SKKN: Sử dụng âm nhạc và tổ chức trò chơi trong dạy học Tập đọc lớp 5

25 42 0
SKKN: Sử dụng âm nhạc và tổ chức trò chơi trong dạy học Tập đọc lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. Để dạy Tập đọc hiệu quả, người giáo viên cần nắm chắc phương pháp tổ chức quá trình dạy học và chuẩn bị đầy đủ các phương tiện cần thiết để phục vụ tiết dạy. Đặc biệt, để tiết dạy Tập đọc thực sự thành công thì người giáo viên phải tạo được tâm thế, hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh thấy hứng khởi và thực sự thích học. Đây là điều tưởng chừng như rất nhỏ song nếu người giáo viên làm được thì thành công của tiết dạy sẽ không nhỏ chút nào. Và thật là hạnh phúc cho những học sinh nào được học những giáo viên có tay nghề vững vàng, có niềm tin và cách nhìn lạc quan đối với học trò của mình, luôn tạo được không khí phấn khởi và tươi vui trong tiết học, những học sinh này sẽ dễ dàng trở thành những con người tự tin và thành đạt. Kích thích hứng thú, tạo được tâm thế cho học sinh trong giờ Tập đọc như thế nào để học sinh cảm thấy thích học mà không thấy buồn tẻ, nhàm chán? Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói chung và bậc Tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề đổi mới giảng dạy không phải là mối quan tâm của một cá nhân nào, mà đó là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Nó góp phần đào tạo con người mới một cách có hệ thống và vững chắc từ bé đến lớn, đảm bảo thế hệ cách mạng cho đời sau. Cũng như Hồ Chủ tịch đã nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Ngày 06112016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 222016 TTBGDĐT (Thông tư 22) sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học đã ban hành tại Thông tư 30 đó là: Đánh giá là hoạt động học tập hay phương pháp học tập, đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn để mỗi học sinh đều biết cách tự đánh giá, học sinh được đánh giá lẫn nhau. Giáo viên phải hình thành ở học sinh khả năng tự kiểm tra, tự suy ngẫm… để phát triển năng lực tự đánh giá. Giáo viên phải tạo ra những tình huống để học sinh được bộc lộ những suy nghĩ, quan điểm cá nhân, được nhận xét đánh giá những suy nghĩ và hành động của bạn. Thông qua tương tác (đưa câu hỏi, thảo luận nhóm, các trò chơi, sử dụng âm nhạc,…) từ đó giáo viên mới phát hiện được đâu là lỗi thiếu sót trong quá trình tư duy, lập luận, biết được trong đầu học sinh đang nghĩ gì. Đấy chính là cách dạy học dựa trên tiếp cận quá trình và dựa trên tiếp cận quá trình thì sẽ hỗ trợ quá trình hình thành năng lực học của học sinh. Vì vậy, sáng kiến đã đề xuất một số biện pháp sử dụng âm nhạc và tổ chức trò chơi trong dạy – học Tập đọc lớp 5 nhằm bổ sung và đổi mới những phương pháp dạy học Tiếng Việt truyền thống. Qua phân tích ý nghĩa, mối quan hệ của việc học mà chơi để giới thiệu một cách có hệ thống về các hình thức, biện pháp sử dụng âm nhạc và tổ chức trò chơi trong dạy – học Tập đọc lớp 5 hướng đến mục đích cuối cùng là cải tiến phương pháp dạy học, tạo thêm hứng thú cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức và hình thành kĩ năng, phát triển nhân cách và phát triển năng lực của học sinh lớp 5. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ. Trong thực tế giảng dạy môn Tập đọc lớp 5 hiện nay, mỗi giáo viên đều đang tích cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và chuẩn bị đồ dùng cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của giờ dạy. Tuy nhiên, một số tiết Tập đọc vẫn diễn ra rất khô cứng, buồn tẻ. Học sinh bước vào tiết học với một tâm lí căng thẳng, nặng nề. Phần hạn chế thường gặp là giáo viên bố trí thời gian, vận dụng các hình thức tổ chức chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả giờ dạy đạt không cao, xuất hiện tâm trạng nhàm chán, không có hứng thú với tiết học của học sinh. Thực tế dạy học hiện nay cho thấy đa số học sinh rất thích thú với các tiết học Âm nhạc, Mĩ thuật. Học sinh được thưởng thức những giai điệu ngọt ngào, những hình ảnh bắt mắt, những trò chơi sôi động. Nắm bắt được đặc điểm tâm lí ấy, tôi nghĩ Tại sao chúng ta không để âm nhạc, hội họa và những trò chơi trẻ thơ truyền tải cái hồn của các tác phẩm đến với học sinh? Thực tế hiện nay, khi dạy Tập đọc giáo viên thường thì chỉ khi dạy đến các bài Tập đọc cần sử dụng các bài hát làm ngữ liệu, giáo viên mới đi sưu tầm nên mất rất nhiều thời gian và không chủ động. Việc sử dụng những bài hát được phổ nhạc từ những bài tập đọc trong chương trình và bài hát có chung chủ đề còn làm cho tiết dạy sôi nổi hơn, học sinh hứng thú hơn, tích cực hơn, hiệu quả hơn. Sử dụng trò chơi trong tiết dạy Tập đọc được nhiều giáo viên sử dụng. Tuy nhiên, các giáo viên chỉ sử dụng một số trò chơi đơn giản, với tâm lí ngại nên giáo viên thường rất ít đưa các trò chơi sinh động làm phong phú tiết dạy của mình. Sáng kiến đã thống kê các tiết dạy Tập đọc cần trò chơi để minh họa trong phân môn Tập đọc lớp 5. III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: 1. Thiết kế và sử dụng âm nhạc trong dạy học Tập đọc lớp 5: Mục đích Giúp cán bộ quản lí và giáo viên nhà trường nắm vững được cách thiết kế và lồng ghép âm nhạc trong dạy học Tập đọc lớp 5 và số lượng các ca khúc đượ

... viên sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Tập đọc Tuy nhiên, sử dụng trò chơi nào, hoạt động dạy học Tập đọc điều người ý đến 2.1 Mục đích - Sử dụng trị chơi học tập dạy học giúp cho người học. .. năm học 2017 - 2018 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5B 2.3.Phạm vi nghiên cứu: : Sử dụng âm nhạc tổ chức trò chơi dạy học Tập đọc lớp 2.4 Ứng dụng: Dạy phân môn Tập đọc cho học sinh lớp. .. Thống kê trò chơi sử dụng phân môn Tập đọc lớp 5: + Trò chơi :Đọc thơ truyền điện + Trò chơi: Biết câu, đọc + Trò chơi: Thả thơ + Trị chơi: Ơ chữ bí mật + Trị chơi: Trắc nghiệm vui + Trò chơi: Chọn

Ngày đăng: 23/11/2021, 15:32

Hình ảnh liên quan

Qua bảng khảo sát trên, tôi thấy học sinh gần như không có hứng thú với phân môn Tập đọc, kĩ năng đọc, hiểu văn bản của một số học sinh vẫn còn hạn chế - SKKN: Sử dụng âm nhạc và tổ chức trò chơi trong dạy học Tập đọc lớp 5

ua.

bảng khảo sát trên, tôi thấy học sinh gần như không có hứng thú với phân môn Tập đọc, kĩ năng đọc, hiểu văn bản của một số học sinh vẫn còn hạn chế Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ hứng thú và yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc và hiểu văn bản sau khi áp dụng sáng kiến (Số liệu lấy vào thời điểm tháng 3/ 2018) - SKKN: Sử dụng âm nhạc và tổ chức trò chơi trong dạy học Tập đọc lớp 5

Bảng 2.

Mức độ hứng thú và yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc và hiểu văn bản sau khi áp dụng sáng kiến (Số liệu lấy vào thời điểm tháng 3/ 2018) Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng

  • 3. Khảo sát chất lượng học tập của học sinh đầu năm:

  • PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.

  • II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.

  • III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH:

  • 1. Thiết kế và sử dụng âm nhạc trong dạy học Tập đọc lớp 5:

  • 1.1. Mục đích

  • 1.2. Cách thức tiến hành

  • 1.3 Cách sử dụng và khai thác

  • 1.3.1 Mục đích sử dụng

  • Mục đích 2: Củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức

  • Mục đích 3: Trau dồi khả năng cảm thụ văn học

  • 1.3.2 Cách sử dụng

  • 1.4 Minh họa cụ thể cho việc sử dụng âm nhạc trong dạy học Tập đọc lớp 5

  • 1.4.1. Tạo tâm thế hứng thú – dẫn dắt vào bài

  • 1.4.2 Củng cố, khắc sâu và liên hệ thực tế

  • 1.4.3. Trau dồi khả năng cảm thụ văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan