LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường co sự quản lý của nhà nước hiện nay,các doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ vói mục tiêu hàng đầu là tối đa hóa lợi nhuận .Để đạt mục tiêu đư
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường co sự quản lý của nhà nước hiện nay,các doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ vói mục tiêu hàng đầu là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt mục tiêu được đó , vấn đề đặt ra là phải có một hệ thống chính sách cùng với các công cụ quản lý công cụ quản lý thích hợp.Một trong những công cụ quản lý tài chính quan trọng và có hiệu quả là hạch toán kế toán Bởi vậy,hạch toán kế toán nói chung,hạch toán kế toán TSCĐ nói riêng không nằm ngoài mục đích nhằm tối đa hóa lợi nhuận
TSCĐ là một trong,yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ,là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành các HĐSXKD thể hiện năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất.Vì thế việc sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp là rất quan trọng ,đòi hỏi những người làm công tác quản lý và sử dụng TSCĐ phải thường xuyên theo dõi ,nắm bắt tình hình TSCĐ về số lựơng , gía trị và sử dụng vốn đầu tư để tái sản xuất mở rộng ,trang bị thêm ,đầu tư mới TSCĐ ,giúp nhà nước và các doanh nghiệp đưa ra những kế hoạch kinh doanh hợp lý.
Qua thời gian thực tập ở công ty TNHH TM - DV Thái Phiên cùng với sự giúp đỡ của cô giáo Vũ Thị Trang và các cán bộ phòng kế toán cùng với vốn kiến thức của mình em mạnh dạn chọn đề tài:"Hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty TNHH TM - DV Thái Phiên.Kết cấu bài báo cáo của em bao gồm:
Chương I :Các vấn đề chung về kế toán TSCĐ tại công ty Chương II :Thực tế công tác kế toán TSCĐ tại công ty
Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán TSCĐ tại công ty.
Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào công ty TNHH TM - DV Thái Phiên là một đơn vị hạch toán độc lập xem việc hạch toán kế toán như một công cụ không thể thiếu trong quá trình SXKD Do đó việc hoàn thiện công
Trang 2tác hạch toán TSCĐ rất được coi trọng và không thể thiếu trong doanh nghiệp.
-KN TSCĐHH :
TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm rõ để sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhân TSCĐHH.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các tài sản được coi là TSCĐ HH phải đồng thời thỏa mãn 4 tiêu chuẩn sau:
+ Chắc chắn thu đựơc lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ước tính trên môt năm + Đủ tiêu chuân giá trị theo quy định hiện hành - Khái niệm TSCĐ vô hình :
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ,sử dụng trong SXKD phù hợp với các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Trang 3Các tài sản vô hình do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng trong SXKD thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau thì được coi là TSCĐ vô hình:
+chắc chắn thu đựơc lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại.
+Thời gian sử dụng ước tính trên môt năm.
+Nguyên giá tài ản phải được xác định một cách đáng tinn cậy +Đu tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
-KN TSCĐ thuê tài chính:
TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạn trong thời gian dài theo hợp đồng thuê Đối với những TSCĐ này doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng tài sản , còn quyền sở hữu tài sản thuộc về doanh nghiệp cho thuê.
-Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ HH:
Đối với TSCĐ HH:mọi tư liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận TS riêng lẻ liên kết với nhau đồng thời cũng thực hiện một hay một số những chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kì một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được,nếu thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ HH
+Chắc chắn thu đựơc lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
+Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy +Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên
Trang 4+Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.
Trường hợp 1 hệ thống gồm nhiều bộ phận TS riêng lẻ liên kết với nhau trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu 1 bộ phận nào đó là cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó là do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì 1 bộ phận tài sản đó được coi là 1 TSCĐ HH độc lập.Đối với súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm thì từng con súc vật dược coi là 1 TSCĐ HH Đối với vườn cây lâu năm thì tưng mảnh vườn dược coi là 1 TSCĐ HH Những tư liệu lao động không hội đủ cả 4 tiêu chuẩn nêu trên gọi là CC-DC
-Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ VH:
Đối với TSCĐ VH: mọi khoản chi phí thực tế mà DN đã chỉ ra thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn nêu trên mà không hình thành TSCĐ HH thì dược coi là TSCĐ VH
Nếu những khoản chi phí này không đồng thời thỏa mãn 4 tiêu chuẩn nêu trên thì dược hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ vào CP KD của DN.
-Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ thuê TC
TSCĐ thuê TC nếu HĐ thuê thỏa mãn 4 tiêu chuẩn sau:
+Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo HĐ quyền sở hữu TSCĐ thuê dược chuyển cho bên đi thuê.
+HĐ cho phép bên đi thuê được quyền mua lại TSCĐ thuê theo giá thấp hơn giá trị thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại.
+Thời hạn thuê theo HĐ ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao TSCĐ thuê
1.1.2: Vai trò của TSCĐ trong quá trình SXKD
- Có vai trò đặc biệt cần thiết là giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động.
-TSCĐ là những tư liệu lao động tham gia vào quá trình SXKD
Trang 5-Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn phí khấuhao vào các đối tượng sử dụng TSCĐ
-Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ tham gia dự đoán về chi phí sửa chữa và đôn đốc đưa TSCĐ được sửa chữa vào sử dụng 1 cách nhanh chóng
-Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn dúng mục đích có hiệu quả.
-Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tính hình trang bị, sử dụng va bảo quản các loại TSCĐ.
1.3: CÁC CÁCH PHÂN LOẠI TSCĐ CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ TSCĐ.
1.3.1: Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu
TSCĐ trong 1 DN rất đa dạng, có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật , công dụng, thời gian sử dụng… do vậy phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐ trong DN, phụ vụ phân tích đánh giá tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ cũng như để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ Thông thường TSCĐ được phân loại theo các tiêu thức sau:
1.3.1.1:Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này thì có 2 loại là TSCĐ HH và TSCĐ VH
Trang 6TSCĐ HH gồm:
+Nhà cửa, vật kiến trúc+Máy móc, thiết bị
+Phương tiện vận tải truyền dẫn+Thiết bị dụng cụ, quản lý+Cây lâu năm, gia súc cơ bản+TSCĐ HH khác
TSCĐ VH gồm:+Quyền sử dụng đất +CP thành lập DN
+CP nghiên cứu phát triển+Bằng phát minh sáng chế+CP về lợi thế TM
+TSCĐ VH khác
1.3.1.2:Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Theo cách phân loại này TSCĐ bao gồm các loại sau:
-TSCĐ hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp,cấp trên cấp
-TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung (nguồn khấuhao,quĩ xí nghiệp) -TSCĐ hình thành từ nguồn vốn kinh doanh, liên kết
-TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay nợ dài hạn
1.3.1.3:Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
-TSCĐ tự có:là những TSCĐ được xây dựng , mua sắm hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp , bằng nguồn vốn vay ,nguồn vốn liên doanh , các quĩ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu , tặng , viên chợ không hoàn lại
-TSCĐ thuê ngoài : là những TSCĐ của DN hình thành do việc DN đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo HĐ thuê TSCĐ TSCĐ thuê ngoài gồm :TSCĐ thuê TC và TSCĐ thuê hoạt động
Trang 7Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc quản lý và tổ chức kế toán phù hợp với từng loại TSCĐ theo nguồn hình thành để có giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình SXKD không chỉ với nhưng TSCĐ đi thuê mà có những TSCĐ tự có của DN
1.3.1.4:Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng
Trang 81.3.2:Nguyờn tắc đỏnh giỏ TSCĐ
•Nguyờn giỏ TSCĐ HH :
*Nguyờn giỏ TSCĐ HH mua sắm :
-Mua trong nước:Nguyờn giỏ TSCĐ loại mua sắm(kể cả cũ và mới)bao gồm: Giỏ thực tế phải trả ,tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa đưa TSCĐ vào sử dụng, cỏc chi phớ vận chuyển , bốc dỡ, chạy thử,thuế và lệ phớ trước bạ(nếu cú )
Nguyên giá = Giá mua
ghi trên HĐ +
Các CP trớc khi sử dụng -
Các khoản giảm trừTrong đó :
Đối với các TSCĐ mua về sử dụng cho SXKD mặt hàng phải chịu thuế GTGT và DN tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua không bao gồm thuế GTGT đợc hoàn lại khi mua TSCĐ Ngợc lại đối với các TSCĐ mua ngoài sử dụng cho SXKD sản phẩm ,dịch vụ không phải nộp thuế GTGT hoặc TSCĐ ở các DN nộp thuế GTGT theo phơng pháp tính thuế trực tiếp thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT mà DN phải trả khi mua TSCĐ CP trớc khi sử dụng bao gồm :Các CP vận chuyển , bốc xếp ban đầu ,CP tân trang , lắp đặt,chạy thử,thuế trớc bạ (nếu có),CP chuyên gia và các CP liên quan trực tiếp khác Các khoản phế liệu thu hồi do chạy thử đợc trừ ra khỏi CP này
+Trả chậm:
Nguyên giá TSCĐ HH mua săm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm đợc tính theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua.Khoản chênh lẹch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào cp theo kì hạn thanh toán, trừ khi số chênh lẹch đó dợc tính vào nguyên giá TSCĐ HH (vốn hóa) theo quy định chuẩn mực" CP đi vay"
- Theo phơng thức trao đổi với TSCĐ tơng tự và TSCĐ không tơng tự:
+Nguyên giá TSCĐ HH dới hình thức trao đổi 1 TSCĐ HH không tơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ HH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem đi trao đổi(sau khi + thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các
Trang 9hoàn lại), các CP liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh:CP vận chuyển, bốc dỡ, cp nâng cấp, CP lắp đặt, chạy thử, lệ phí trớc bạ……
+Nguyên giá TSCĐ HH dới hình thức trao đổi với 1 TSCĐ HH tơng tự hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu 1 TSCĐ HH tơng tự la giá trị còn lại của TSCĐ HH đem trao đổi
- Mua nhập khẩuNguyên
Giá mua +
Thuế
Các CP trớc khi sd +
Lãi tiền vay đợc vốn hóa
Giỏ mua NK được căn cứ trờn HĐ do bờn bỏn lập trừ số tiền được giảm giỏ, chiết khấu TM, đối với cỏc TSCĐ mua NK về sử dụng cho SXKD mặt hàng phải chịu thuế GTGT và DN tớnh thuế GTGT theo phương phỏp KT thỡ giỏ trị mua khụng bao gồm thuế được hoàn lại khi mua TSCĐ và ngược lại,đối với cỏc TSCĐ mua NK ngoài sử dụng cho SXKD sản phảm, dịch vụ khụng phải nộp thuế GTGT, hoặc TSCĐ ở cỏc DN nộp thuế GTGT theo phương phỏp tớnh thuế trực tiếp thỡ nguyờn giỏ TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT mà DN phải trả khi mua TSCĐ CP trước khi sử dụng của TSCĐ NK bao gồm: cỏc CP vận chuyển , bốc xếp ban đầu ,CP tõn trang, lắp đặt , chạy thử, thuế trước bạ(nếu cú)CP chuyờn gia va cỏc CP liờn quan trực tiệp khỏc cỏc khoản phế liệu thu hồi do chạy thử được trừ ra khỏi CP này.
-Được tài trợ, biếu tặng.
Nguyờn giỏ TSCĐ HH được tài tợ, biếu tặng :là giỏ trị theo đỏnh giỏ thực tế của hội đồng giao nhận cộng(+)cỏc CP mà bờn nhận phải chi ra tớnh đến thời điểm đưa ra TSCĐ vào trạng thỏi sẵn sàng sử dụng như:CP vận chuyển, bốc dỡ, nõng cấp,, lắp đặt, chảy thử ,lệ phớ trước bạ….
*Nguyờn giỏ TSCĐ HH do đầu tư XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
Trang 10Nguyờn giỏ TSCĐ HH do đầu tư XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng la giỏ quyết toỏn cụng trỡnh đầu tư xõy dựng,cỏc CP liờn quan trực tiếp khỏc và lệ phớ trước bạ( nếu cú)
* Nguyờn giỏ TSCĐ HH do nhận gúp vốn liờn doanh, liờn kết hoặc gúp vốn cổ phần
Nguyên giá = Giá trị vốn góp đợc XĐ +
Các CP tiếp nhận TSCĐ phát sinh và các cp trơc khi sd khác(nếu có)Giá trị vốn góp của các TSCĐ này thờng do hội đồng định giá tài sản của công ty xác định hoặc theo thỏa thuận giữa các bên liên quan.
•Nguyên giá TSCĐ thuê TC
Nguyên giá TSCĐ thuê TC phản ánh ở đơn vị thuê là: giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giá trị hợp ly của taì sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu CP phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê TC đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ đi thuê.
• Nguyên giá TSCĐ VH
Nguyên giá TSCĐ VH bao gồm tổng các CP thực tế đã chi ra có liên quan đến việc hình thành từng TSCĐ VH cụ thể đợc vốn hóa theo quy định
-Cụ thể theo nguyên giá TSCĐ VH mua riêng biệt :
Nguyên giá TSCĐ VH mua riêng biệt bao gồm giá mua và các CP liên quan trực tiếp đến việc đa TSCĐ vào sử dụng không bao gồm các khoản thuế đ-ợc hoàn lại, các khoản chiết khấu TM v các khoản giảm giá.à
-Nguyên giá TSCĐ VH mua theo phơng thức trả chậm, trả góp:
Nguyên giá TSCĐ VH mua theo phơng thức trả chậm, trả góp: nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá muâtr chậm, trả góp và giá mua trả tiền ngay đợc thanh toán vào CP TC theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nuyên giá của TSCĐ theo
Trang 11-Nguyên giá TSCĐ VH hình thành trong nội bộ DN
Nguyên giá TSCĐ VH đợc tạo ra từ nội bộ DN là các CP liên quan trực tiếp dến khâu thiết kế, xây dựng, SXKD thử nghiệm phải chia ra tính đến thời điểm đa ra TSCĐ đó vào sd theo dự tính.
Riêng các CP phát sinh trong nội bộ để có nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, CP phát sinh trong giai đoạn nghiên cứuvà cá khỏan mục tơng tự không đợc xác định là TSCĐ VH mà hạch toán vào KD tròng kỳ
-Nguyên giá TSCĐ VH là quyền sở hữu có thời hạn
Nguyên giá TSCĐ VH là quyền sở hữu có thời hạn là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợ phápcộng CP cho đền bù gải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc bạ (không bao gồm các cp chia ra để xd các công tring trên…đất) hoặc là giá trị quyền sd đất nhận góp vốn
Tờng hợp DNthuê đất thì tiền thuêđất đợc phân bổ dần vào CPKD, không ghi nhận la TSCĐ VH
1.4: THỦ TUC TĂNG, GIẢM TSCĐ , CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ 1.4.1: Thủ tục tăng, giỏm TSCĐ theo chế độ quản lý TSCĐ
- Thủ tục tăng TSCĐ
Khi DN co nhu cầu mua 1 TSCĐ cho bộ phận sd nào đú thỡ yờu cầu tổ trưởng ở bộ phận đú cú trỏch nhiệm ký duyệt những húa đơn hay là những giấy tờ cú liờn quan đến TSCĐ đú và kế toỏn phải chuyển hồ sơ TSCĐ cho ban quản lysau đú TSCĐ này mới được chuyển đến bộ phận sd
-Thủ tục giảm TSCĐ:
Cũng tương tự như tăng TSCĐ thỡ khi DN cú nhu cầu thanh lý 1 TSCĐ nao đú đó khụng cũn phự hợp với bộ phận sd thỡ tổ trưởng hay ban quản lý ở bộ phận đú thỡ trước hết phải làm đơn lờn giỏm Đốc ký duyệt thi mới được tiến hành thanh lý TSCĐ đú Sau khi giỏm Đốc đó ký thớ TSCĐ này được thanh lý và cỏc giấy tờ cú liờn quan đến thanh ly phải được chuyển đến phũng kế toỏn và được lưu vào hồ sơ thanh lý TSCĐ
Trang 121.4.2:Chứng từ kế toán TSCĐ
-Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01-TSCĐ )
-Hóa đơn khối lượng XDCB hoàn thành(mẫu số10-BH)-Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03-TSCĐ )
-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành(mẫu số 04-TSCĐ )-Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ )
-Thẻ TSCĐ(mẫu số 02-TSCĐ )
-TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ theo nơi sd
-Các chứng từ kế toán có liên quan khác, như: Hóa đơn mua hàng, tờ kê khai nhập khẩu, lệ phí trước bạ, hóa đơn cước phi vận chuyển…….
1.4.3:Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ
-Tại phòng kế toán:tại phòng kế toán sd thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ của DN Tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ
Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là: +Biên bản giao nhậ TSCĐ
+Biên bản đánh giá lại TSCĐ
+bảng tính khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ +Biên bản thanh lý TSCĐ
+Các chứng từ khác có liên quan
Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trính để tổng hợp TSCĐ theo từng loại, nhóm TSCĐ,kế toán còn sd "sổ TSCĐ " mỗi loại TSCĐ (nhà cửa, máy móc, thiết bị) được mở riêng 1 sỏhoawcj 1 sổ trong TSCĐ
-Tại bộ phận sd
Để quản lý theo dóit tại địa điểm sd người ta mở sổ TSCĐ theo đơn vị sd, cho từng bộ phạn, sổ này dùng để theo dõi tình hình tăng, giám TSCĐ trong suot thời gian sd tại đơn vị trên cacsoor
Trang 13-Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ và phản ánh vào sổ chứng TSCĐ trong suốt thời gian sd TSCĐ đó.
1.5.1:Tài khoản sử dụng
*Tài khoản:211 là TSCĐ HH
Nợ TK211 Có DĐK:Nguyên giá TSCĐ hiện có đầu
Trang 14Tài khoản 214 có 3 TK cấp 2 sau:-TK2141: Hao mòn TSCĐ HH.
Trang 15-TK2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.-TK2143: Hao mòn TSCĐ VH
Trang 201.6: KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ :
Khấu hao TSCĐ là nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐ ở DN xác định đúng đắn số khấu hao phải tính và phân bổ phù hợp với các đối tượng sd TSCĐ vừa đảm bảo đủ nguồn vốn để tái táo TSCĐ ,trả nợ vay… vừa đảm bảo hạch toán đúng đắn CP SXKD để tính đúng giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh Khấu hao TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ được tính chuyển vào CP SXKD nên 1 mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác làm tăng CP SXKD
1.6.1: Chế độ tính và sd khấu hao TSCĐ hiện hành:
Mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động SXKD đều phải trích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào CP của đối tượng sd liên quan trong kỳ.
-Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải tính khấu hao.
-DN không tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sd vào hợp đồng kinh doanh
-Đối với những TSCĐ đang chờ quyết định chờ thanh lý, tính từ thời điểm ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.DN thôi trích khấu hao
Kế toán sd khấu hao TSCĐ hiện hành
Tài khoản 214 có các TK cấp 2 sau:-TK2141: Hao mòn TSCĐ HH.
-TK2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
Trang 21-TK2143: Hao mũn TSCĐ VH.
1.6.2: Cỏch lập bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ
-Khấu hao TSCĐ phải được tớnh hàng thỏng để phõn bổ vào CP của cỏc đối tượng sd Mức khấu hao hàng thỏng tớnh theo phương phỏp đường thẳng được xỏc định theo cụng thức:
Mức khấu hao của tháng này
= Mức khấu hao trung bình đầu tháng này
+ Mức khấu hao tăng thêm trong tháng này
-Mức khấu hao giảm bớt trong tháng nàyMức khấu hao tăng giảm đợc xác định theo nguyên tắc: việc tính hoặc thôi tính khấu hao TSCĐ cha đợc thực hiện bắt đầu từ ngày( theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doah.
Mức tính khấu hao hàng tháng của 1 TSCĐ đợc xây dựng theo công thứcMức khấu hao hàng tháng = nguyên giá
Số năm sử dụng *12
- Khấu hao TSCĐ trích trong tháng liên quan đến nhiều đối tợng sd do vậy để có căn cứ phản ánh vào từng đối tợng chịu CP khấu hao cần lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng…….năm …
Đơn vị:Chỉ tiêu Toàn DN 641 Phân bổ cho các đối tợng642 627 PX…1:Mức KHtrung bình
đầu tháng này
2:Mức KH tăng thêm trong tháng này
3:Mức KH giảm bớt trong tháng này4:Mức KH phải trích trong tháng này
Trang 22Ngoài cách xác định mức KH hàng tháng theo công thức trên cũng có thể sd công thức tính nh trớc đây:
Mức KH của tháng này =
Mức KH của tháng
Mức KH tăng thêm trong tháng
Mức KH giảm bớt trong tháng
Nhng việc xác định mức KH tăng thêm hay giảm hết trong tháng này cần phải bao gồm cả mức KH tăng thêm của số này cha đợc tính của TSCĐ tăng trong tháng trớc và mức KH giảm bớt của số ngày cha đợc tính của TSCĐ giảm trong tháng trớc Khi xác định mức KH phải trích trong tháng theo cách này thì bảng phân bố KH đợc sd có mẫu nh sau:
Tháng…….năm.
Đơn vị:Chỉ tiêu Toàn DN 641 Phân bổ cho các đối tợng642 627
PX…1:Mức KH của tháng
2:Mức KH tăng thêm trong tháng này
3:Mức KH giảm bớt trong tháng này4:Mức KH phải trích trong tháng này
1.7: KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ :
Để duy trỡ năng lực hoạt động cho TSCĐ trong suốt quỏ trớnh sd thỡ DN cần phải sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ Để quản lý chặt chẽ tỡnh hỡnh sửa chữa TSCĐ cần phải cú dự toỏn CP sửa chữa, cần ghi chộp theo dừi chặt chẽ và kiểm tra thường xuyờn tỡnh hỡnh CP phỏt sinh trong quỏ trỡnh sửa chữa.
Trang 23Sửa chữa TSCĐ được chia thàng 2 loại:- Sửa chữa nhỏ(sửa chữa thường xuyên)- Sửa chữa lớn.
1.7.2: Các phương thức tiến hành sửa chữa TSCĐ
-Phương thức tiến hành sửa chữa TSCĐ thuê ngoài- Phương thức tiến hành sửa chữa TSCĐ tự làm
1.7.3: Tài khoản kế toán sd để phản ánh CP sửa chữa TSCĐ
*Tài khoản 641:là CPBH
PS tăng: tập hợp CPBH thực tế phát sinh trong kỳ
PS giảm:Kết chuyển CPBH để xác định kết quả kinh doanh
Các khoản ghi giảm CPBH*Tài khoản 642:là CPQLDN
PS tăng: tập hợp CPQLDN thực tế phát sinh
PS giảm:Kết chuyển CPQLDN để xác định kết quả kinh doanh
Các khoản ghi giảm CPQLDN
Trang 25CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TYTNHH TM DỊCH VỤ THÁI PHIÊN
2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH TM-DV THÁI PHIÊN
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH TM-DV Thái Phiên
Công ty TNHH TM-DV Thái Phiên trụ sở tại 82 Vương Thừa Thanh Xuân-HN, được thành lập trên cơ sở UBND thành phố Hà Nội với số vốn điều lệ là 2.500.000.000 đồng và số lao động 45 người.
Vũ-Công ty TNHH TM-DV Thái Phiên được thành lập chưa lâu, số vốn ban đầu không lớn nhưng trải qua 4 năm hoạt động, Công ty đã dần phát triển, tạo được vị trí vững chắc trên thị trường Trong một vài năm gần đây mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng Công ty đã từng bước khắc phục khó khăn và hoàn thành tốt nhiệm vụ khó khăn ban đầu và hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty được đảm bảo, tài sản, nguồn vốn, doanh thu, khoản đóng góp vào ngân sách Nhà nước nhìn chung đã tăng lên Điều đáng nói ở Công ty là khả năng tiếp cận thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh, thu hút khách hàng và tự tìm kiếm, ký kết các hợp đồng xây lắp Sự tồn tại và phát triển của Công ty đã và đang được kiểm định bằng một loạt các công trình xây lắp có quy mô lớn, chất lượng cao
Công ty được thành lập với nhiệm vụ kinh doanh chính là:
Thi công nền móng, xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, bưu điện; các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, đường dây tải điện, trạm biến thế điện…
Để thấy rõ hơn những kết quả đạt được của công ty trong một vài năm
gần đây ta xem xét một số chỉ tiêu trong Biểu số 1 :
Trang 26Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2003và 2004Chỉ tiêuđvNăm 2003Năm2004Năm 2004/2003
Số tuyệt đốiTL %
1.Tổng giá trị sản
lượng đồng 63.030.000.00063.863.000.000+833.000.000
+1,32
2.Tổng doanh thu đồng 28.391.560.11236.836.503.482+8.444.943.370
+29,74
3.Tổng giá vốn đồng 26.592.706.06334.235.059.149+7.642.353.086
+28,74 4.Tổng lợi nhuận
trước thuế đồng 440.379.969651.790.683+211.410.714
+48,01 5.Thuế thu nhập
doanh nghiệp đồng 140.921.590162.947.671+52.852.679+48,01 6.Số lao đông
+16,37 7.Thu nhập bình
+6,25
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty TNHH TM_DV Thái Phiên
Với phương châm tổ chức bộ máy gọn nhẹ, từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề, chủ động trong thực hiện nhiệm vụ được giao, làm việc có hiệu quả; phù hợp với cơ chế thị trường, đúng pháp luật, đúng pháp quy của Nhà nước và phù hợp với đặc điểm của ngành xây lắp Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo phương thức trực tuyến chức năng Đứng đầu là giám đốc: là người điều hành chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước về hoạt động của công ty Giúp việc cho giám đốc còn có 3 phó giám đốc:
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật+ Phó giám đốc phụ trách thi công + Phó giám đốc phụ trách xưởng
Trang 27Công ty được tổ chức thành các phòng ban như sau: +Phòng kỹ thuật
+ Phòng kinh tế kế hoạch
+Phòng tổ chức hành chính +Phòng kế toán
+Xưởng và các đội thi công
Ta có thể khái quát bộ máy tổ chức quản lý của công ty như trong Sơ đồ 6
Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM-DV Thái Phiên
2.1.3 Công tác tổ chức quản lý.tổ chức SX và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM-DV Thái Phiên
2.1.3.1: Công tác tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ những đặc điểm sản xuất kinh doanh xây lắp và đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động tập trung trên một địa bàn, đồng thời có một bộ phận phụ thuộc đơn vị hoạt động phân tán trên một địa bàn khác nên bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung_ phân tán Theo loại
Giám đốc
PGĐ thi côngPGĐ
Kỹ thuật
PGĐ xưởng
Phòng kỹ thuật
Phòng kinh tếkế hoạch
Phòng tổ chức hành
chính
Tổ cơ khí
Phòng kế toán
Xưởng và các đội thi côngđiều hành, chỉ đạo trực tiếp
Trang 28hình tổ chức này, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình một phòng kế toán trung tâm, tổ kế toán ở đơn vị phụ thuộc hoạt động phân tán và các nhân viên kinh tế ở các đội ( Sơ đồ 7) Phòng kế toán trung tâm của đơn vị thực hiện hạch toán các hoạt động kinh tế tài chính có tính chất chung toàn đơn vị, lập báo cáo kế toán, hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong đơn vị Các bộ phận thuộc các đội không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê ghi chép ban đầu những thông tin kinh tế, tập hợp chứng từ gốc của các hoạt động kinh tế phát sinh ở đội, định kỳ gửi về phòng kế toán Công ty để kiểm tra, xử lý tổng hợp (vai trò này thường do đội trưởng kiêm nghiệm).
Riêng đối với xưởng là đơn vị trực thuộc Công ty, được phép mở sổ kế toán riêng theo dõi các hoạt động tài chính kế toán trong kỳ nhưng cuối kỳ phải tập trung sổ sách, tài liệu về phòng kế toán để đối chiếu và lập báo cáo tổng hợp của toàn Công ty.
Sơ đồ 7: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM-DV Thái Phiên
Kế toán trưởng
Kế toán vật
tư, TSCĐ
Thủ quỹ kiêm giao dịch ngân
Kế toán tiền lương,BHXHBHYTCPCĐKế
toán thanh
Nhân viên kinh tế các đội thi công
Tổ kế toánXưởng
Kế toán tổng hợp
kiêm kế toán chi phí giá
thành
Trang 29 Kế toán trưởng( kiêm trưởng phòng kế toán):
Là người phụ trách điều hành chung mọi công tác, mọi hoạt động kế toán của Công ty, thực hiện sự phân công lao động trong phòng kế toán Là người giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động có liên quan đến tài chính, công tác kế toán thống kê của Tổng Công ty; thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, phân tích số liệu, hướng dẫn, đôn đốc các bộ phận kế toán trong Công ty
Kế toán thanh toán:Là người có trách nhiệm xử lý các chứng từ có liên
quan đến các nghiệp vụ giao dịch thanh toán. Kế toán vật tư, tài sản:
Là người có nhiêm vụ theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng tài sản, vật liệu, công cụ dụng cụ Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất vật tư kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết thường xuyên hoặc định kỳ làm căn cứ để kế toán tổng hợp ghi sổ.
Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ ghi chép ban đầu, xử lý và ghi sổ kế
toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương, BHXH
Thủ quỹ: Thủ qũy trong công ty có trách nhiệm quản lý vốn bằng tiền,
thực hiện hoạt động giao dịch ngân hàng để huy động vốn, mở các tài khoản tiền vay, tiền gửi, bảo lãnh các hợp đồng… tiến hành các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng, quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm tiền mặt của Công ty Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi tiến hành các hoạt động nhập, xuất quỹ.
Kế toán tổng hợp: Là người có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu đã được
phản ánh trên sổ chi tiết của các kế toán phần hành khác chuyển sang Kế toán tổng hợp tập hợp và phân bổ các khoản chi phí và các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo kế toán Kế toán tổng hợp
Trang 30kiêm kế toán chi phí và giá thành nên có trách nhiệm xử lý các chứng từ liên quan đến chi phí và giá thành.
Ngoài ra, còn có các nhân viên kinh tế của các đội thi công, vai trò này thường do đội trưởng kiêm, có chức năng cung cấp thông tin cho các kế toán phần hành của Công ty Mỗi nhân viên kế toán trong phòng tài vụ ngoài việc phụ trách một phần hành riêng còn phụ trách việc theo dõi chi tiết quan hệ giữa công ty với một số đội theo từng công trình theo cơ chế khoán nội bộ Kế toán sẽ trực tiếp quản lý và trao đổi với nhân viên kinh tế của đội hoặc đội trưởng đội mà mình phụ trách về chứng từ, hoá đơn, tình hình thanh toán với Công ty như: hợp đồng giao nhận khoán giữa Công ty và đội, danh sách chứng từ phát sinh, bảng thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành do đội thi công, bản đối chiếu công nợ giữa và Công ty, chi tiết công nợ của đội với Công ty, bảng thanh toán hợp đồng khoán từng công trình, bảng kê chi tiết các khoản vay, quyết toán vật tư, báo cáo thẩm định kết quả…
2.1.3.2: Việc vận dụng chế độ kế toán tại công ty TNHH TM-DV Thái Phiên
Hiện nay, tại công ty hệ thống hệ thống tài khoản của Công ty được xây dựng dựa trên hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành theo Quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 10/07/2002 Hình thức sổ mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung Theo hình thức này, tại công ty sử dụng các sổ sách sau:
•Sổ Nhật ký chung •Sổ cái các tài khoản
•Các sổ chi tiết: Gồm các loại sổ chi tiết cho các tài khoản phản ánh các tài sản, vật tư, thành phẩm, các tài khoản công nợ, các tài khoản chi phí sản xuất như:+Sổ tài sản cố định
+Sổ chi tiết tiền vay
Trang 31+Cỏc sổ chi tiết chi phớ giỏ thành
+Thẻ tớnh giỏ thành sản phẩm, cụng trỡnh xõy lắp hoàn thànhNgoài cỏc sổ tổng hợp và chi tiết trờn, Cụng ty khụng sử dụng một loại sổ nhật ký đặc biệt nào khỏc.
Quy trỡnh hạch toỏn TSCĐ trờn hệ thống sổ theo hỡnh thức nhật ký
chung như sau:(Sơ đồ 8)
Sơ đồ 8: Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty TNHH TM_DV Thái Phiên
2.2 THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ
2.2.1 Tỡnh hỡnh đầu tư về TSCĐ tại Cụng ty TNHH TM_DV Thỏi Phiờn
Là một cụng ty xõy lắp, vỡ vậy TSCĐ luụn là một bộ phận khụng thể thiếu trong cỏc tư liệu lao động mà Cụng ty sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là những mỏy múc, phương tiện vận tải phục vụ cho thi cụng cỏc cụng trỡnh.
Hiện tại, Cụng ty khụng cú TSCĐ vụ hỡnh mà chỉ xem xột TSCĐ hữu hỡnh TSCĐ hữu hỡnh trong Cụng ty hầu hết là những đơn vị tài sản độc lập
Nhập dữ liệu vào mỏy hàng ngày
Quan hệ đối chiếuChuyển số liệu đinh kỳ
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ chi tiếtTSCĐ
Sổ cỏi TK211,214
Bảng CĐ số phỏt sinh
Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Bỏo cỏo kế toỏn về TSCĐ
Trang 32có giá trị nhỏ dưới 100 triệu đồng, và một số là dây chuyền sản xuất có giá trị Phần lớn những tài sản này được sản xuất ở trong nước, một số được nhập từ các nước Liên xô, Trung Quốc, Nhật Bản, một số đã lạc hậu, lỗi thời cần được thay thế sửa chữa nhiều như cẩu, máy cắt, bàn phá đá, ôtô vận tải…
Trong những năm gần đây, TSCĐ trong Công ty đã được đầu tư đổi mới nhiều với nguồn chủ yếu từ vay tín dụng Năm 2004 vừa qua Công ty đã đầu tư 1.029.011.324 đồng vào việc sửa chữa và mua sắm mới phục vụ cho sản xuất kinh doanh Việc đầu tư trang thiết bị máy móc mới, hiện đại để thay thế dần máy móc cũ là mục tiêu lâu dài của Công ty nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng của TSCĐ.
2.2.2 Thực tế phân loại TSCĐ trong Công ty TNHH TM_DV Thái Phiên
Trong Công ty, TSCĐ hữu hình bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại có kết cấu và công dụng, tính chất đầu tư khác nhau Vì vậy, để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, kế toán đã phân chia TSCĐ hữu hình của Công ty thành từng nhóm dựa trên 3 tiêu thức chính.
Thứ nhất, TSCĐ trong Công ty được phân chia theo nguồn hình thành
Với cơ cấu được bố trí như sau:
+TSCĐ từ nguồn vốn tự bổ sung 4.769.724.961 48,66+TSCĐ từ nguồn vốn vay ngân hàng 5.032.422.524 51,34
Qua con số trên ta thấy, phần lớn TSCĐ trong Công ty được hình thành từ nguồn vốn vay tín dụng (chiếm 51,34%) còn lại là từ nguồn vốn tự bổ sung Với tỷ trọng vốn vay lớn như thế chứng tỏ công ty đã tận dụng khá triệt để lợi ích của đồng vốn vay để đầu tư vào TSCĐ Tuy nhiên, cùng với điều này nếu Công ty không có kế hoạch trả nợ và khai thác TSCĐ hợp lý thì lãi suất của các khoản vay sẽ trở thành gánh nặng cho Công ty.
Trang 33Thứ hai, Công ty phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử
dụng Theo tiêu thức này, TSCĐ được chia thành các nhóm:
Trang 34Chỉ tiêu(năm 2004)Nguyên giá(đ)Tỉ trọng (%)
Thứ ba, TSCĐ trong Công ty được phân loại theo kết cấu Với cách
phân loại này, Công ty có thể quản lý TSCĐ cả về mặt giá trị lẫn hiện vật, thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của từng loại TSCĐ mang lại cũng như cho việc tính khấu hao TSCĐ theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Theo cách này, TSCĐ của Công ty bao gồm:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc 1.054.406.686 10,76+ Máy móc, thiết bị 3.276.679.499 33,43+ Phương tiện vận tải, truyền dẫn 5.025.829.049 51,27+ Thiết bị, dụng cụ quản lý 445.232.261 4,54
Cơ cấu TSCĐ được xắp xếp như trên đã phản ánh rõ nét đặc thù sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến TSCĐ của Công ty: Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên để phục vụ cho việc thi công, lắp đặt các công trình Công ty cần nhiều những máy móc thiết bị, phương tiện vận tải như xe máy
Trang 35thi công, máy cắt , máy nén, xe tải, cẩu … Vì vậy , tỷ trọng các loại này thường lớn, máy móc thiết bị (33,43%), phương tiện vận tải (51,27%)
Tóm lại, với ba tiêu thức phân loại trên TSCĐ của Công ty đã được
phân loại một cách khoa học, có hệ thống, thuận tiện cho việc hạch toán kế toán TSCĐ và cung cấp thông tin quản lý.
2.2.3 Thực trang về tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở công ty TNHH TM_DV Thái Phiên
Để xác định giá trị ghi sổ TSCĐ , Công ty tiến hành xác định nguyên giá ngay khi TSCĐ đó được đưa vào sử dụng.
Đối với TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ mua sắm gồm giá mua thực tế phải trả theo hoá đơn của người bán cộng với các khoản phí tổn trước khi dùng như phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, thuế trước bạ, chi phí sửa chữa,…
Đối với TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá, giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế TSCĐ được cấp được Công ty xác định là số ghi trên sổ của đơn vị cấp
Đối với TSCĐ do tự xây dựng cơ bản hoàn thành: nguyên giá là giá thực tế của công trình xây dựng cùng các khoản chi phí khác có liên quan.
Thay đổi nguyên giá TSCĐ: trong Công ty nguyên giá TSCĐ thay đổi chủ yếu là do sửa chữa nâng cấp TSCĐ, tháo dỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSCĐ Khi đó Công ty sẽ xác định lại nguyên giá TSCĐ bằng cách cộng vào hoặc trừ đi giá trị tăng thêm hoặc giảm đi do sửa chữa nâng cấp.
Đồng thời, TSCĐ trong Công ty cũng được theo dõi chỉ tiêu giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
Việc xác định và theo dõi giá trị hao mòn được thực hiện thông qua việc theo dõi chỉ tiêu khấu hao luỹ kế của TSCĐ ( Việc tính và trích khấu hao TSCĐ sẽ được trình bày trong phần 2.4)
Từ đó, kế toán xác định được giá trị còn lại của TSCĐ theo công thức Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Trang 36Như vậy, toàn bộ TSCĐ của Công ty được theo dõi chặt chẽ trên cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là: nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn.Tính đến 31/12/2004 các chỉ tiêu này trong công ty như sau:
Giá trị hao mòn là 6.963.875.740 đ 71,04Giá trị còn lại 2.838.271.755 đ 28.96Nguyên giá TSCĐ 9.802.147.495 đ 100
2.2.4: Hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty TNHH TM_DV Thái Phiên
Xuất phát từ yêu cầu quản lý TSCĐ cũng như nguyên tắc thận trọng trong hạch toán TSCĐ đòi hỏi phải hạch toán chi tiết TSCĐ Thông qua hạch toán chi tiết TSCĐ kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu tài sản về giá trị và hiện vật, tình hình phân bố TSCĐ theo địa điểm sử dụng cũng như tình hình bảo quản, quy kết trách nhiệm vật chất của mỗi bộ phận và cá nhân trong việc bảo quản, sử dụng TSCĐ được giao Đây là những thông tin quan trọng cho lãnh đạo của Công ty.
Để hạch toán chi tiết TSCĐ, Công ty căn cứ vào những quy định của chế độ và yêu cầu quản lý của mình để xây dựng thủ tục, hệ thống chứng từ, sổ sách riêng nhằm quản lý chặt chẽ, có hiệu quả TSCĐ của Công ty.
Khi có TSCĐ tăng thêm, Công ty thành lập ban nghiệm thu kiểm nhận TSCĐ Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng bên giao TSCĐ lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” Đồng thời, lập biên bản bàn giao TSCĐ cho đơn vị, bộ phận sử dụng Biên bản này được lập cho từng đối tượng TSCĐ Với những TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó, cùng với một số chứng từ ban đầu khác như: hợp đồng kinh tế, biên bản kiểm nghiệm về kỹ thuật…Kế toán lập cho mỗi đối tượng tài sản một hồ sơ riêng Hồ sơ này được lưu trữ tại phòng kế toán để làm căn cứ cho kế toán hạch toán vào sổ chi tiết TSCĐ.
Trang 37Lấy trường hợp mua 01 tổ máy phát điện làm ví dụ Sau khi thực hiện đầy đủ thủ tục cần thiết để mua sắm TSCĐ như ký kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra chất lượng tài sản Hai bên mua và bán lập biên bản giao nhận Biên bản này do bên bán hàng lập có sự chứng kiến của Công ty Nội dung như sau:
CTY CUNG ỨNG THIẾT BỊ VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
Địa chỉ: 214A1- 17 Ngọc KhánhĐiện thoại: 048.465120
Địa chỉ: 214 A1- 17 Ngọc Khánh Điện thoại: 048.465120
Đại diện: Bà Trần Thị Kim Oanh Chức vụ: Giám đốcBên mua hàng: Công ty TNHH TM-DV Thái Phiên
Địa chỉ: 82-Vương Thừa Vũ-Thanh Xuân - Hà Nội Mã số thuế: 01001004400011
Đại diện: Ông Hà Chức vụ: Cán Bộ phòng kỹ thuật
1 Tổ máy phát điện hiệu ONiS ViSA model P100M
(ký tên, đóng dấu) ( ký tên, đóng dấu)
Sau khi thủ tục mua sắm TSCĐ hoàn thành Công ty tiến hành bàn giao TSCĐ cho bộ phận sử dụng Biên bản kiểm nghiệm kiêm giao nhận TSCĐ
Trang 38được lập với sự chứng kiến của bên giao là đại diện Công ty và bên nhận là bộ phận sử dụng Nội dung của Biên bản này như sau:
Trang 39Đơn vị: Công ty TNHH TM-DV Thái Phiên Địa chỉ : 82-Vương Thừa Vũ-TX-HN
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM KIÊM GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 15 tháng 03 năm 2004
I Đại diện Công ty
Ông :Trần Hà Chức vụ: Phó phòng KT
II Đại diện bên nhận tài sản
Ông( bà) : Đinh Tiến Dũng Chức vụ : Đội trưởng Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty Bắc Thăng Long
Căn cứ vào hoá đơn ( hợp động mua sắm) số 001411 ngày 15 tháng 3 năm 2004 Hội đồng định giá và xác nhận việc giao nhận như sau:
III Nội dung bàn giao
IV Tình trạng thiết bị:
Máy mới 100% của italia Chạy thử : Máy hoạt động tốt theo đúng yêu cầu kỹ thuật Mọi chi tiết đầy đủ.
Giám đốc Phụ trách KT Người nhận Phụ trách đơn vị(ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng
(ký tên, đóng dấu)
Trang 40Tiếp đó, kế toán phải tập hợp đầy đủ các hoá đơn chứng từ có liên quan như hoá đơn GTGT do bên bán gửi tới, giấy báo giá, uỷ nhiệm chi, biên bản thanh lý hợp đồng Trên cơ sở các chứng từ này, kế toán TSCĐ vào sổ chi tiết TSCĐ Tại Công ty, sổ chi tiết TSCĐ được mở cho cả 2 hình thức là sổ chi tiết TSCĐ toàn Công ty và sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng Khi nhận TSCĐ từ bên bán, kế toán sẽ ghi sổ chi tiết TSCĐ toàn công ty (Biểu số 2)
Đồng thời, khi giao TSCĐ này cho đơn vị sử dụng là đội ông Dũng, Công ty lập Biên bản bàn giao TSCĐ (như đã nêu ở trên- trang 36), căn cứ vào biên bản này, kế toán sẽ phản ánh vào sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng như trong Biểu số 3.
Đối với trường hợp giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ TSCĐ của Công ty và sổ tài sản của đơn vị sử dụng
Ngoài ra, do đặc thù tổ chức sản xuất của Công ty bao gồm các đội thi công phải thường xuyên làm việc ở những địa bàn phân tán xa trụ sở chính nên Công ty phải điều động TSCĐ theo công trình Chứng từ phát sinh trong nghiệp vụ này chỉ là Biên bản điều động Ta xem xét ví dụ điều động máy hàn TiG từ đơn vị ông Dũng sang đơn vị ông Hải thi công tại Phả Lại_ Hải Dương