1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

mam non

34 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 89,45 KB

Nội dung

- Trò chuyện và đếm các bộ phận trên cơ thể - Trò chuyện về bản thân mình tên , tuổi ,… - Trò chuyện về giới tính của bản thân qua đầu tóc , trang phục ,… TCVĐ: Chuyền bóng TCDG: Lùa vị[r]

Trang 1

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Chủ đề 2 : BẢN THÂN Thực hiện 4 tuần : Từ ngày 18/09/2017 đến ngày 13/10/2017 LĨNH VỰC

C S BS

- Các động tác phát

triển các nhóm cơ và

hô hấp -Thực hiện các động tác thể dục TDBS và bài tập phát triển chung

- Thực hiện thể dục sáng theo nhịp bài hát trong chủ đề.và trong hoạt động có chủ đích

1 Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm

- Bật xa 50cm

- Bật qua suối rộng 50

- 55 cm

MLMN: Bật tự do , bật theo đường dích dắc

-HĐH:

+ Bật xa 50 cm+Bật qua suối rộng 50 - 55 cm-TCVĐ:,ai nhanh hơn , thi bật nhanh, …

121 Trẻ biết bật liên

tục vào các ô

-Bật liên tục vào vòng -Bật qua vật cản 15-20cm

MLMN: Bật qua ô , bật tự do-HĐH:

+ Bật liên tục vào vòng +Bật qua vật cản 15-20cm

5 Trẻ biết tự mặc, cởi được quần áo

- Cài, cởi cúc, kéo khoá, xâu, luồn dây, buộc dây

HĐG: Cho trẻ xé giấy xâu hạt -Cho trẻ thực hành tự mặc , cởi quần áo , tự cài cúc , kéo khóa… trên trẻ ( búp bê)-Quan sát trẻ trong sinh hoạt hằng ngày, góc phân vai ( mặc quần áo cho búp bê)

-Phối hợp với cha mẹ xem ở nhàtrẻ có tự mặc , cởi quần áo hay không?

15 Trẻ biết rửa tay

bằng xà phòng trước khi ăn, saukhi đi vệ sinh vàkhi tay bẩn

- Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo

- Rửa tay không còn mùi xà phòng

- Đi vệ sinh đúng nơi

-Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng theo quy trình 6 bước và cho trẻ thực hành

-Hằng ngày theo dõi trẻ rửa tay vào các thời điểm trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

Trang 2

quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách

19 Trẻ kể được tên

một số thức ăn cần có trong bữa

ăn hằng ngày

- Nhận biết các bữa ăntrong ngày, biết ích lợicủa việc ăn uống đủ lượng đủ chất

-Xem các tranh ảnh về các món ăn

-Làm album về các món ăn , cácnhóm thực phẩm, những loại thực phẩm thường có ở địa phương, theo mùa

-Giờ ăn: Cô giới thiệu thực đơn.-HĐC:

+NHĐ: Tại sao răng quan trọng +TCKNXH: Tìm hiểu về đôi taicủa bé

21 Trẻ nhận ra và

không chơi một

số đồ vật có thể gây nguy hiểm

- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những vật dụng nguy hiển đến tính mạng:

dao, vật nhọn, sắc, súng, cây

- Không sử dụng các vật gây nguy hiểm

-Cho trẻ xem hình ảnh về một

số đồ vật nguy hiểm -Trò chuyện về một số trường hợp nguy hiểm khi chơi , và cách phòng tránh

- Trao đổi với cha mẹ tránh cho

bé tiếp xúc với đồ vật gây nguy hiểm và cách phòng tránh

- Biết một số hành vi ứng xử cần có của bạntrai và bạn gái

-Trò chuyện để trẻ biết được giới tính của bản thân; Sự khác nhau giữa bạn trai và bạn gái qua đầu tóc, trang phục , cử chỉ, lời nói và cách ứng xử,

-Tạo tình huống để trẻ giao tiếp

và thể hiện giới tính phù hợp

104 Trẻ nhận biết

con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 5

- Đếm thành thạo trong phạm vi 5

- Các chữ số, số lượng

và số thứ tự trong phạm vi 5

-HĐG,: Cho trẻ đếm các nhóm

đồ dùng, đồ chơi trong phạm vi

5, chọn chữ số tương ứng và đọc;

-HĐH:

+Ôn số lượng 5, nhận biết số 5 +Đếm đến 6 ,nhận biết các nhóm có số lượng 6, nhận biết

số 6-Trò chơi: đếm các bộ phận trên

cơ thể

Trang 3

-Thực hiện các bài tập trong vở làm quen với toán , vui học toán

108 Trẻ biết xác

định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật

so với vật khác

- Xác định vị trí đồ vật(phía trước -phía sau, phía trên - phía dưới, phía phải - phía trái)

so với bản thân trẻ vớibạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn

-MLMN: Tạo điều kiện cho trẻ xác định vị trí của trẻ so với bạnhay đồ vật ; yêu cầu trẻ đặt một

số đồ dùng đồ chơi theo các hướng so với vật chuẩn-Trò chơi: Phân biệt phải, trái sovới bản thân

-HĐH: Xác địnhvị trí trên dưới trước sau của đối tượng

+Phân biệt phải – trái, trước – sau của người khác

-HĐG: Tô màu , gạch chéo , nốiđối tượng theo các hướng phù hợp

118 Trẻ biết hực

hiện một số công việc theo cách riêng của mình

- Có cách thực hiện theo cách riêng của mình (làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác)

- Không bắt chước và

có những khác biệt trong khi thực hiện cùng nhiệm vụ như các bạn nhưng theo cách khác các bạn

-Giao việc và theo dõi trẻ thực hiện như thế nào

-Cho trẻ nhận xét cách làm của mình và của bạn

-Quan sát trẻ trong sinh hoạt hằng ngày : Sắp xếp góc chơi, trực nhật

- Nhận biết một số trạng thái, cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, xấu hổqua nét mặt cử chỉ, giọng nói tranh ảnh,

âm nhạc)

- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói

-Tạo tình huống để trẻ nói đâu

là cảm xúc vui , buồn , âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận qua ngữ điệu lời nói của cô;

-Cho trẻ thể hiện các trạng thái cảm xúc, lời nói khi nhìn thấy các bức tranh

-Kể lại các câu truyện , sự việc

và thể hiện tâm trạng của từng nhân vật qua sắc thái biểu cảm của lời nói

-Vẽ tranh khuôn mặt cười ( khóc )

Trang 4

64 Trẻ nghe hiểu

nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ

- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau

và các thanh điệu và các thanh điệu

- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hoàn cảnh

-HĐC: Kể chuyện, đọc thơ,

đồng dao, ca dao sau đó đạt câu hổi để trẻ trả lời theo nội dung của câu truyện , bài thơ, đồng dao, ca dao

-Cho trẻ nói tính cách và hành động của các nhân vật

-Quan sát trong các giờ học xemtrẻ có hiểu nội dung câu

chuyện ,bài thơ, ca dao, đồng dao dành cho lứa tuổi trẻ không

-HĐH:

+Truyện: Hai anh em+Thơ: Tay ngoan+Truyện Cậu bé mũi dài

+Kể chuyện sáng tạo theo tranh,đọc thơ

-Góc sách, truyện: Hướng dẫn trẻ lật, mở sách, xem tranh ảnh,

về chủ đề bản thân

65 Trẻ biết nói rõ

ràng

- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hoàn cảnh

- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốnnói để người khác có thể hiểu được

-Trong các hoạt động thường có các câu hỏi yêu cầu trẻ phải trả lời rõ ràng , mạch lạc ,đúng nội dung, đúng âm lượng

-Quan sát trẻ trong giao tiếp hằng ngày để giúp đỡ hoặc yêu cầu trẻ nói lại cho đúng , cho rõ.-Phối hợp với phụ huynh, với mọi người xung quanh để giúp trẻ cá biệt, động viên khen thưởng kịp thời

68 Trẻ biết sử dụng

lời nói để bày tỏcảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm củabản thân

- Bày tỏ tình cảm, nhucầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn,câu ghép khác nhau

-Tạo tình huống để trẻ thể hiện cảm xúc, nhu cầu , suy nghĩ , kinh nghiệm

-Quan sát trẻ trong giao tiếp hằng ngày xem trẻ có sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc , ý nghĩ , kinh nghiệm , nhu cầu củabản thân không?

-Trao đổi vơi phụ huynh xem trẻ

Trang 5

có biết sử dụng lời nói của mình

để bày tỏ cảm xúc và nhu cầu của mình hay không

74 Trẻ biết chăm

chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánhmắt phù hợp

- Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại

- Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu

bộ, nét mắt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói

-Quan sát trẻ trong giao tiếp hằng ngày xem trẻ có lắng nghe lời nói và nhận xét ý kiến về người đối thoại hay không -Trao đổi vơi phụ huynh xem trẻ

có biết sử dụng cử chỉ , điệu bộ ,nét mặt của mình để bày tỏ cảm xúc và nhu cầu của mình hay không

-Đặt ra câu hỏi phù hợp cho trẻ

91 Trẻ nhận dạng

được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt

Nhận dạng và phát âmđúng chữ cái đã học trong bảng chữ cái tiếng Việt

- Chọn chữ cái đã học trong từ (tranh ảnh, sách báo)

- Nhận dạng các kiểu chữ in hoa, in thường, viết thường

-MLMN: Giới thiệu các chữ cái , các kí hiệu chữ viết qua các

từ , tên góc chơi, tên bạn trong lớp

-Hưỡng dẫn trẻ cách cầm bút , viết đúng cách

-HĐH:Làm quen với chữ a,ă,â-Tổ chức trò chơi cho trẻ lấy chữ cái in hoa , in thường

-Chọn và phát âm đúng các chữ cái e,ê trong các băng từ theo chủ đề

-HĐG, HĐNT: quan sát trẻ có nhận ra và phát âm đúng chữ cáitiếng việt mà trẻ nhìn thấy không

-Luyện phát âm qua các bài thơ , ca dao , đồng dao có chữa chữ cái a,ă â

-Quan sát và nhắc nhở trẻ mọi lúc mọi nơi

-Phối hợp với phụ huynh

18 Trẻ biết giữ đầu

tóc, quần áo gọngàng

- Giữ cho quần áo tươm tất, không bôi bẩn lên quần áo

-Trò chuyện với trẻ tại sao phải giữ quần áo, đầu tóc sạch sẽ gọngàng

Trang 6

- Chải hoặc vuốt lại tóc khi bù rối.

- Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi bị dính bẩn

-Cho trẻ xem tranh ảnh nói lên suy nghĩ của trẻ về hình ảnh gọngàng hay không gọn gàng.-Phối hợp với phụ huynh đề nhắc nhở trẻ

24 Trẻ biết không

đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép

- Phân biệt, nhận ra được người lạ

- Hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ

- Gọi người lớn khi bị

ép đi hoặc mách ngườilớn khi có sự việc đó xảy ra với bạn

- Biết được địa chỉ nơi

ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ

-Tạo tình huống người lạ rủ đi (lời nói , cho quà, hăm dọa ,…)-Trò truyện về các tình huống trên, cử chỉ , hành động, cách sử

lý của trẻ khi gặp các trường hợp trên

-Cùng trao đổi , trò chuyện với cha mẹ để tránh đi với ngời lạ

30 Trẻ biết đề xuất

trò chơi và hoạt động thể hiện sởthích của bản thân

- Mạnh dạn, bày tỏ ý kiến, sở thích của bản thân

-Theo dõi sự biểu hiện của trẻ qua các hoạt động trong ngày.-Gợi ý cho trẻ chủ động thể hiên

sở thích và vai trò của trẻ

-Phối hợp cùng gia đình để tìm hiểu và phát huy những ưu nhược điểm của trẻ

59 Trẻ biết chấp

nhận sự khác biệt giữa người khác với mình

- Nhận ra và chấp nhận các sở thích giống và khác nhau giữa mình và các bạn khác

- Không chê bai, giễu cợt người khác hoặc

xa lánh những người khuyết tật

-Cho trẻ quan sát và nhận xét vềbạn của mình

-Tổ chức các cuộc thi vẽ , hát, trò chơi, để trẻ nhận ra ai vẽ đẹpnhất, ai hát hay nhất, ai chơi giỏi nhất, và phải biết nêu ý kiến của mình

-Quan sát hằng ngày trẻ chơi có hòa thuận hay không

- Biết cầm bút đúng

kỹ năng

- Tô màu mịn, đều, kín không lem ra ngoài, chờm ra ngoài nét vẽ

-MLMN: Cho trẻ vẽ, tô màu, nặn …, theo ý thích , thi đua giữa các nhóm , cá nhân

-HĐH:

+Vẽ khuôn mặt bạn trai bạn gái.+Đồ bàn tay và trang trí tô màu

Trang 7

+Vẽ áo sơmi+Nặn người.

-Góc tạo hình: Vẽ , nặn, tô màu,

xé dán … đồ dùng của bé, ảnh tặng cha mẹ , cơ thể bé , chân dung , các loại rau quả cần thiết cho cơ thể

+Làm album về chủ đề bản thân+ Trang trí bảng chủ đề

87 Trẻ biết dùng

các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ

và kinh nghiệm của bản thân

- Biết dùng các dụng

cụ để viết, vẽ tạo ra các dòng chữ, ký hiệu

để biểu đạt thông tin

Dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu, ký tự…thay cho suy nghĩ,

ý muốn, lời nói của bản thân

-Cho trẻ xem một số hình ảnh ,

kí tự mẫu ;-Yêu cầu trẻ suy nghĩ và biểu hiện những nhu cầu , ý nghĩa của mình bằng hình ảnh theo khả năng của trẻ

-Tổ chức trò chơi : dùng cử chỉ ,nét mặt , hành đông để diễn tả trẻ khác

-Quan sát trẻ trong các hoạt động

-Phân tích sản phẩm

137 Trẻ biết phối

hợp các kỹ năngnặn để tạo thànhsản phẩm có bố cục cân đối

- Nhào đất – chia đất,

- Thực hiện các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối hài hòa

- Thể hiện tình cảm khi hát

-MLMN: Cho trẻ làm quen bài hát : Em tập chải răng, tay thơmtay ngoan, cái mũi , năm giác quan đang yêu

HĐH:

+Bạn có biết tên tôi+DH+VĐ: Em tập chải răng+VĐ:Tay thơm tay ngoan+Năm giác quan đáng yêu-Chơi một số trò chơi âm nhạc:

ai đoán giỏi ai nhanh nhất , tai

ai tinh,

101 Thể hiện cảm

xúc và vận động

- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu,

-MLMN: Trò chuyện với trẻ thểhiện cảm xúc theo nhịp điệu bài

Trang 8

phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bảnnhạc

nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc

hát -Vận động theo nhịp bài hát , tiết tấu , múa minh họa các bài hát trong chủ đề

+Nghe hát bài : Mừng sinh nhật , ru con , hoa thơm bướm lượn , tự chọn

-Góc âm nhạc : Biểu diễn các bài hát trong chủ đề bản thân bằng nhạc cụ , hát múa kết hợp minh họa

Trang 9

-Một số đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho trò chơi và góc chơi của chủ điểm.

- Giấy màu, bút sáp , bảng đen , đất nặn , hột hạt, một số cây xanh, bình hoa,…

-Một số nguyên vật liệu mở , bút màu, giấy A4, bảng, keo dán, đất nặn , giấy màu…

2 MỞ CHỦ ĐỀ

-Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ về bản thân của trẻ:

+Con tên gì ?+Ngày sinh nhật của con là ngày bao nhiêu ?+Sở thích của con là gì?

+Trên cơ thể của con có những bộ phận gì?

+Xung quanh con có những ai?

+Con cần gì để lớn lên khỏe mạnh ?-Cho trẻ quan sát một số bức tranh , ảnh của mình và của bạn sau đó cùng trẻ trò chuyệnxem bạn đó tên gì ? Trên cơ thể bạn có những bộ phận gì, dùng nó để làm gì ? Phải giữ gìn

nó như thế nào ?

-Cho trẻ tự giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể của mình và tác dụng của chúng

-Trò chuyện với trẻ về các chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi sống con người

-Hướng dẫn cho trẻ các bài hát , bài thơ, câu đố , câu chuyện nói về chủ điểm và tạo hứngthú cho trẻ tò mò về những điều trẻ khám phá

* Môi trường giáo dục:

- Cô và trẻ cùng làm tranh chủ đề bằng các nguyên vật liệu tận dụng.

- Làm ĐDDH – ĐC theo chủ đề.

- Trưng bày đồ chơi ở các góc đẹp, sạch sẽ gọn gàng.

CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH

1 Về giáo dục

Trang 10

- Tuyên truyền qua biểu bảng, tranh ảnh

- Phối hợp cùng phụ huynh để phòng bệnh cho trẻ

- Tuyên truyền qua tranh ảnh có

nội dung giáo dục

- Lồng ghép vo tiết học

- Giáo dục cháu mọi lúc, mọi nơi

TCM/ BGH duyệt Giáo viên lập kế hoạch

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN

Chủ đề nhánh 1: BÉ LÀ AI?

Từ ngày 18/09 đến ngày 22/09/2017 LĨNH

VỰC

GIÁODỤ

CHỈ SỐ

BS

Trang 11

- Các động tác phát triển

các nhóm cơ và hô hấp -Thực hiện các động tácthể dục TDBS và bài tậpphát triển chung

- Thực hiện thể dục sáng theonhịp bài hát trong chủ đề.và tronghoạt động có chủ đích

1 Trẻ biết bật xatối thiểu 50cm

- Bật xa 50cm MLMN: Bật tự do , bật theo

đường dích dắc

-HĐH:

+ Bật xa 50 cm -TCVĐ: Ai nhanh hơn, thi bậtnhanh, …

19 Trẻ kể được tênmột số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày

- Nhận biết các bữa ăntrong ngày, biết ích lợicủa việc ăn uống đủlượng đủ chất

-Xem các tranh ảnh về các món ăn

-Giờ ăn: Cô giới thiệu thực đơn.-HĐC:

+NHĐ: Tại sao răng quan trọng

- Biết một số hành viứng xử cần có của bạntrai và bạn gái

-Trò chuyện để trẻ biết được giớitính của bản thân; Sự khác nhaugiữa bạn trai và bạn gái qua đầutóc, trang phục , cử chỉ, lời nói vàcách ứng xử,

-Tạo tình huống để trẻ giao tiếp vàthể hiện giới tính phù hợp

104 Trẻ nhận biết

con số phù hợpvới số lượngtrong phạm vi 6

- Đếm thành thạo trongphạm vi 6

- Các chữ số, số lượng

và số thứ tự trong phạm

vi 6

-HĐG: Cho trẻ đếm các nhóm đồdùng, đồ chơi trong phạm vi 6,chọn chữ số tương ứng và đọc; -HĐH:

+Ôn số lượng 6, nhận biết số 6 -Trò chơi: đếm các bộ phận trên

cơ thể-Thực hiện các bài tập trong vởlàm quen với toán , vui học toán

Trang 12

- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu và các thanh điệu.

- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hoàn cảnh.

-HĐC: Kể chuyện, đọc thơ, đồng

dao, ca dao sau đó đạt câu hổi đểtrẻ trả lời theo nội dung của câutruyện , bài thơ, đồng dao, ca dao.-Cho trẻ nói tính cách và hànhđộng của các nhân vật

-Quan sát trong các giờ học xemtrẻ có hiểu nội dung câu chuyện,bài thơ, ca dao, đồng dao dànhcho lứa tuổi trẻ không

-HĐH:

+Truyện: Hai anh em

65 Trẻ biết nói rõ ràng

- Điều chỉnh giọng nói, ngữ điệu giọng phù hợp với hoàn cảnh.

-Trong các hoạt động thường cócác câu hỏi yêu cầu trẻ phải trả lời

rõ ràng , mạch lạc ,đúng nội dung,đúng âm lượng

-Quan sát trẻ trong giao tiếp hằngngày để giúp đỡ hoặc yêu cầu trẻnói lại cho đúng , cho rõ

-Phối hợp với phụ huynh

-Quan sát và nhăc nhở trẻ mọi lúcmọi nơi

-Phối hợp với phụ huynh

ra ngoài đường viền các hình vẽ

- Biết cầm bút đúng kỹ năng.

- Tô màu mịn, đều, kín không lem ra ngoài, chờm ra ngoài nét vẽ.

-MLMN: Cho trẻ vẽ, tô màu, nặn

…, theo ý thích , thi đua giữa cácnhóm , cá nhân

-HĐH:

+Vẽ khuôn mặt bạn trai bạn gái.-Góc tạo hình: Vẽ , nặn, tô màu,

xé dán … đồ dùng của bé, ảnhtặng cha mẹ , cơ thể bé , chândung , các loại rau quả cần thiếtcho cơ thể

+Làm album về chủ đề bản thân+ Trang trí bảng chủ đề

100 Trẻ hát đúng giai điệu bài

- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc

-MLMN: Cho trẻ làm quen bài hát: Em tập chải răng, tay thơm tay

Trang 13

hát trẻ em thái, tình cảm của bài

hát.

- Thể hiện tình cảm khi hát.

ngoan, cái mũi , năm giác quanđang yêu

-HĐH: Bạn có biết tên tôi-Chơi một số trò chơi âm nhạc: aiđoán giỏi ai nhanh nhất , tai aitinh,

101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc

- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.

-MLMN: Trò chuyện với trẻ thểhiện cảm xúc theo nhịp điệu bàihát

-Vận động theo nhịp bài hát , tiếttấu , múa minh họa các bài háttrong chủ đề

+Nghe hát bài : Mừng sinh nhật ,

ru con , hoa thơm bướm lượn , tựchọn

-Góc âm nhạc : Biểu diễn các bàihát trong chủ đề bản thân bằngnhạc cụ , hát múa kết hợp minhhọa

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN

Trang 14

- Cô đón cháu vào lớp, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép,biết cất đồ dùng gọn gàng

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “Bản thân ” trong tuần này :+ Trò chuyện để trẻ biết được giới tính của bản thân; Sự khác nhau giữa bạn trai và bạn gái qua đầu tóc, trang phục , cử chỉ, lời nói và cách ứng xử,

-Kiểm tra vệ sinh bằng cách tổ trương khám tay các bạn nhẹ nhàng

- Cô điểm danh các cháu

- Đứng thẳng , 2 chân ngang vai, đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu

- Đưa 2 tay ra phía trước

- Đưa 2 tay ra phía sau

- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người+ Cơ chân: (TH 2lx8n)

- Đứng thẳng2 tay chống hông

- Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước

- Đưa chân về phía sau

- Đưa chân về phía ban đầu , đổi chân làm trụ tập tiếp+ Cơ bụng: ĐT 1 (TH 2lx8n)

- Đứng 2 chân rộng, 2 tay giơ cao qua đầu

-Cúi xuống , 2 chân thẳng, tay chạm đất-Đứng lên 2 tay giơ cao

-Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người+ Cơ bật: (TH 2lx8n)

- Bật tiến về phía trước

* Hồi tĩnh: Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng.

PTNN

Truyện : Hai anh em

CHƠI

NGOÀI

- Quan sát trò chuyện tranh chủ đề

- Trò chuyện về hình dáng bạn trai, bạn gái.

Trang 15

TRỜI - Trò chuyện và đếm các bộ phận trên cơ thể

- Trò chuyện về bản thân mình ( tên , tuổi ,…)

- Trò chuyện về giới tính của bản thân qua đầu tóc , trang phục ,…

TCVĐ: Chuyền bóng TCDG: Lùa vịt, lò cò, chim sổ lồng, mèo đuổi chuột, úp lá khoai Chơi tự do

-Rèn luyện cho trẻ một số việc đơn giản khi bán hàng

- Trẻ thể hiện được mối quan hệ giữa cô bán hàng và các gia đình

2 Chuẩn bị:

- Bàn ghế, một số thực phẩm trong siêu thị : Rau , bánh , kẹo ,…

- Đồ chơi gia đình : Bếp, soong, chảo…

3 Tiến hành chơi:

*Thỏa thuận trước khi chơi

- Cô và cháu cùng trò chuyện về công việc của cô bán hàng, và các nhiệm vụ của cácngười thân trong gia đình

- Cô bán hàng thì bán gì?

-Mẹ có nhiệm vụ gì trong gia đình?

- Các con có có thử làm các thành viên trong gia đình và cô bán hàng không?

*Quá trình chơi

- Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe

- Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi

- Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết

*Nhận xét sau khi chơi

- Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan, trẻ dọn đồ chơi

Góc xây dựng: Xây nhà của bé

1 Yêu cầu:

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng thành công ngôi nhàcủa mình

-Rèn luyện trẻ biết xây dựng công trình một cách hợp lý

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi , không quăng ném chúng

Trang 16

- Cô và cháu cùng trò chuyện về bản thân của bé

- Để mình có nơi ngủ , và ăn thì con sẽ làm gì -Sau khi xây nhà song mình cần làm gì để ngôi nhà đẹp hơn?

- Cô gợi ý để cháu trả lời

- Hướng dẫn cháu để cháu nhập vai chơi cho tốt hơn

*Quá trình chơi

- Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe

- Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi

- Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết

*Nhận xét sau khi chơi

- Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan, trẻ dọn đồ chơi

Góc nghệ thuật

*Tạo hình: Vẽ, cắt, xé, dán bé trai , bé gái

1 Yêu cầu:

- Rèn cho cháu kỹ năng: xé, cắt, dán, vẽ, nặn…

- Trẻ có sáng tạo khi thực hiện

- Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm khi làm xong

2 Chuẩn bị:

Bút chì màu, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, dấy rôky…

3 Tiến hành chơi:

*Thỏa thuận trước khi chơi

- Bạn có biết tên tôi

- Lớp mình có nhiều bạn xinh không?

- Lớp mình bạn nào cũng xinh hết , mình hãy cùng làm thêm nhiều bạn khác cũng đẹpnhư lớp mình nhe!

- Cùng thực hiện

- Dạy cháu phối hợp giữa các nhóm chơi

*Quá trình chơi

- Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe

- Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi

- Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết

*Nhận xét sau khi chơi

- Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan, trẻ dọn đồ chơi

* Góc âm nhạc: Hát, múa, biểu diễn bài hát về bản thân.

Trang 17

3 Tiến hành chơi:

*Thỏa thuận trước khi chơi

- Hướng dẫn cháu cách hát như biểu diễn văn nghệ

- Lần lượt từng bạn lên hát, các bạn khác gõ phách, nhảy múa

*Quá trình chơi

- Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe

- Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi

- Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết

*Nhận xét sau khi chơi

- Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan, trẻ dọn đồ chơi

Góc học tập: Các nét cơ bản; Bài tập số lượng 6

*Thỏa thuận trước khi chơi

- các con ơi, hôm nay cô và các con cùng tô các nét cơ bản nha

*Quá trình chơi

- Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe

- Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi

- Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết

*Nhận xét sau khi chơi

- Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan, trẻ dọn đồ chơi

- Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe

- Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi

- Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết

*Nhận xét sau khi chơi

Ngày đăng: 15/11/2021, 00:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tuyờn truyền qua biểu bảng, tranh ảnh - mam non
uy ờn truyền qua biểu bảng, tranh ảnh (Trang 10)
w