Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
708,98 KB
Nội dung
KHÁNG SINH MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày cách phân loại nguyên tắc sử dụng kháng sinh Trình bày tác dụng, tác dụng khơng mong muốn, định, chống định, cách dùng kháng sinh có GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁNG SINH Khái niệm: Kháng sinh (antibiotics) chất kháng khuẩn tạo chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm), có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật khác Phân loại - Nhóm Beta lactam + Nhóm penicilin: penicilin G, penicilin V, ampicilin, amoxicilin - + Nhóm cephalosporin: cephalexin, cefaclor, cefotaxim Nhóm aminosid: gentamicin, tobramycin, amikacin streptomycin, neomycin Nhóm macrolid: erythromycin, spiramycin, roxithromicm, azithromycin Nhóm lincosamid: clindamycin, lincomycin Nhóm quinolon: norfloxacin, ciprofloxacin, moxifloxacin - Nhóm nitro - imidazol: metronidazol, tinidazol - Nhóm peptid: vancomycin - Nhóm phenicol: cloramphenicol, thiophenicol - Nhóm tetracyclin: doxycyclin - Nhóm sulfamid: co-trimoxazol Cơ chế vị trí tác dụng kháng sinh Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh • • • • • • Để sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý cần phải tuân theo nguyên tắc sau: Chỉ dùng kháng sinh bị nhiễm khuẩn Lựa chọn kháng sinh phù hợp với chủng vi khuẩn gây bệnh Sử dụng liều, cách đủ thời gian Phối hợp kháng sinh hợp lý Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý II CÁC THUỐC KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG • • • - Tác Nhóm penicilin dụng Các kháng sinh nhóm penicillin có nguồn gốc tự nhiên Penicilin G chiết xuất từ môi trường nuôi cấy nấm Penicillinum notatum Penicillinunt chrysogenum Một số kháng sinh khác (ampicillin, amoxycillin) có nguồn gốc tổng họp hóa học Thuốc nhóm có tác dụng ức chế trình tổng hợp thành tế bào vi khuẩn, làm gián đoạn phát triển vi khuẩn từ tiêu diệt chúng Phổ tác dụng hẹp, có tác dụng chủ yếu vi khuẩn Gr (+) cầu khuẩn: tụ cầu vàng, phế cầu, liên cầu; trực khuẩn: uốn ván, than, bạch hầu số vi khuẩn Gr (-) màng não cầu, lậu cầu, xoắn khuẩn (giang mai) Nhóm penicilin - Chỉ định Nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai - mũi - họng Nhiễm khuẩn huyết Viêm xương tủy cấp, mạn, viêm màng tim Các định khác: giang mai, lậu, bạch hầu, uốn ván - Tác dụng không mong muốn Dễ gây dị ứng, sốc phản vệ Ngồi gây viêm tĩnh mạch huyết khối, thiếu máu tan máu, giảm bạch cầu - Chống định Dị ứng với penicilin Các cephalosporin Tác dụng Nhóm cephalosporin tác dụng diệt khuẩn cách ức chế trình sinh tổng hợp thành tể bào vi khuẩn Cephalosporin hệ I : có Phổ tác dụng trung bình, tác dụng chủ yểu lên vi khuẩn Gr (+) tụ cầu, liên cầu khuẩn beta tan huyết, phế cầu Các thuốc nhóm có tác dụng lên vi khuẩn Gr (-), ngoại trừ E.coli, Klebsiella pneumoniae, Shigella : Bao gồm thuốc: cephalexin, cefalothin, cefazolin, cefadroxil, cephradin, cefapirin, cefalorodin Nhóm aminoglycosid - Chỉ định Điều trị bệnh nhiễm khuẩn nặng toàn thân gây vi khuẩn Gr (-) chủng nhạy cảm khác trong: nhiễm khuẩn đường mật, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm phổi, bỏng, lở loét, nhiễm khuẩn đường tiết niệu Thường phối hợp với penicilin, quinolon, clindamycin metronidazol đế tăng hiệu lực kháng khuẩn - Tác dụng không mong muốn + Gây điếc không hồi phục, chóng mặt, nhức đầu + Nhiễm độc thận có hồi phục, suy thận cấp + Gây nhược cơ, nặng gây suy hô hấp, liệt hô hấp - Chống định + Dị ứng với kháng sinh nhóm aminosid + Thận trọng: người tổn thương chức thận, thính giác, phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh Nhóm macrolid - Tác dụng Thuốc có tác dụng ức chế tổng hợp protein vi khuẩn Thuốc có phổ tác dụng trung bình, chủ yéu ừên vi khuẩn Gr (+) tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn than Chỉ tác dụng lên số vi khuẩn Gr (-) tương tự penicilin, khơng có tác dụng lên vi khuẩn Gr (-) ưa khí - Chỉ định Điều trị nhiễm khuẩn vi khuẩn nhạy cảm: nhiễm khuẩn đường hô hấp (ho gà, viêm phế quản, viêm phổi, viêm xoang), tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục, ngồi da Có thể thay penicilin dự phịng thấp khớp cấp - Tác dụng không mong muốn Erythromycin độc nên hay sử dụng khoa nhi Thường gặp tác dụng phụ như: dị ứng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy Chống định Người mẫn cảm với thuốc, suy gan nặng Cách dùng, liều dùng Cephalosporin • Cephalosporin hệ IV: Có phổ tác dụng rộng cephalosporin hệ III chủng sinh beta-lactamase Bao gồm: cefepim cefpirom Nhóm lincosamid • - Tác dụng Các thuốc nhóm lincosamid tác dụng với phần lớn vi khuẩn Gram(+) tụ cầu, liên cầu (trừ phế cầu); Trực khuẩn Gram (-) kỵ khí; Trực khuẩn Gram(-) kỵ khí khơng sinh nha bào; cầu khuẩn Gram(+) kỵ khí: Nhóm lincosamiđ - Chỉ định Nhiễm khuẩn nặng vi khuẩn nhạy cảm, đặc biệt Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus người bệnh có dị ứng với penicilin áp xe gan; nhiễm khuẩn xương Staphylococcus, nhiễm khuẩn phụ khoa nhiễm khuẩn âm đạo, viêm màng tử cung, viêm vùng chậu; viêm màng bụng thứ phát; áp xe phổi; nhiễm khuẩn huyết; ... dụng kháng sinh Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh • • • • • • Để sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý cần phải tuân theo nguyên tắc sau: Chỉ dùng kháng sinh bị nhiễm khuẩn Lựa chọn kháng sinh phù... tắc sử dụng kháng sinh Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn, định, chống định, cách dùng kháng sinh có GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁNG SINH Khái niệm: Kháng sinh (antibiotics) chất kháng khuẩn... liều, cách đủ thời gian Phối hợp kháng sinh hợp lý Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý II CÁC THUỐC KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG • • • - Tác Nhóm penicilin dụng Các kháng sinh nhóm penicillin có nguồn