Giáo án Ngữ Văn lớp 12 học kỳ 2 chuẩn CV 5512

219 33 1
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 học kỳ 2 chuẩn CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 kỳ 2 chuẩn theo công văn 5512. Hình thức trình bày đẹp chuẩn theo công văn không cần chỉnh sửa. Theo đúng mẫu của BGD. Các Thầy cô chỉ cần tải về là dùng thôi Tài liệu up lên là file word dễ dàng chỉnh sửa, hình thức đẹp theo mẫu mới nhất. So với đi mua các tài liệu trên nhóm thì tiết kiệm hơn rất nhiều

Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Tiết: 55,56,57 SOẠN BÀI: VỢ CHỒNG A PHỦ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết, nhớ được tên tác giả lí giải hồn cảnh đời của tác phẩm - Hiểu được nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ánh sáng thống trị của phong kiến thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn ngôn ngữ mang phong vị màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình đầy chất thơ Năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị của tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam ( 1945 -1954) - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật truyện truyện chủ đề; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh, phim Vợ chồng A Phủ, ; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 2), soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập của HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV chiếu đoạn phim vợ chồng A Phủ, HS xem trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: + Trình chiếu đoạn phim phim Vợ chồng A Phủ, nghe hát Chỉ có người (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép - Học sinh: + Nhìn hình đoán tác giả Tơ Hồi + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: => Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong thơ Tiếng hát tàu, nhà thơ Chế Lan Viên có viết “Tậy Bắc ơi, người mẹ hồn thơ” Vâng Tây Bắc nguồn cảm hứng vô tận để các nhà thơ, nhà văn tìm đến sáng tác Một nhà văn sau cách mạng có duyên nợ sâu nặng với mảnh đất Tơ Hồi Với Truyện Tây bắc, ông đưa ta nơi “máu rỏ tâm hồn ta thấm đất”, nơi mà nhận vật Mị A Phủ sống ngày tăm tối dưới ách thống trị của bọn chúa đất miền núi Và họ vùng lên đấu tranh, theo cách mạng… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: chuyển giao nhiệm I Tìm hiểu chung vụ Tác giả: GV yêu cầu HS tìm hiểu Tác giả tác giả tác phẩm thơng - Ơng nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt qua câu hỏi gợi ý: kỉ lục văn học Việt Nam đại - Hãy trình bày nét đường tự học bản nhà văn Tô Hoài? - Viết theo xu hướng thực thiên diễn tả Hãy kể tên tác phẩm thật của đời thường Ông hấp dẫn người đọc tiêu biểu của Tơ Hồi ? ở lối trần tḥt của người từng trải, hóm - Hãy nêu vài nét chung hỉnh, đôi lúc tinh quái sinh động tác phẩm? nhờ vốn từ vựng… + Hoàn cảnh sáng tác? - Có vốn hiểu biết sâu sắc, đặc biệt + Đề tài? nét lạ phong tục, tập quán ở nhiều vùng + Nội dung bản? khác của đất nước thế giới + Bố cục? - Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu Bước 2: HS trao đổi thảo lưu ký (1941), O chuột (1942),Truyện Tây luận, thực nhiệm vụ Bắc (1953)… + HS đọc nhanh Tiểu 2.Tác phẩm dẫn, SGK - Hoàn cảnh sáng tác: 1952 chuyến + HS lần lượt trả lời từng thực tế ở Tây Bắc câu - Đề tài: viết người nông dân miền núi Bước 3: Báo cáo kết - Nội dung:Cuộc sống của người dân miền núi hoạt động thảo luận dưới ách thống trị của chế độ phong kiến + HS trình bày sản phẩm thức tỉnh của họ đấu tranh để tự thảo luận giải phóng góp phần giải phóng quê hương + GV gọi hs nhận xét, bổ - Kết cấu: có phần sung câu trả lời của bạn + Phần 1: Kể Mị cảnh sống của Mị Bước 4: Đánh giá kết + Phần 2: Kể A Phủ ( đánh A Sử, xử kiện ) thực nhiệm vụ + Phần 3: Mị cứu A Phủ, chạy trốn đến + GV nhận xét, bổ sung, chốt Phiềng Sa lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Mị a) Mục tiêu: HS hiểu nắm được sống thống khổ của nhân vật Mị b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nắm rõ nhân vật Mị d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển II Đọc – hiểu văn giao nhiệm vụ học Nhân vật Mị tập a Mị cịn gia đình GV chia lớp thành - Mị cô gái xinh đẹp, yêu đời, chăm chỉ, tự trọng, nhóm lớn thực hiếu thảo, có tài thổi sáo hay, có tình u đẹp ® nhiệm vụ: đáng được hưởng hạnh phúc + Nhóm 1: Tìm hiểu - Có khát vọng sống mãnh liệt: khao khát hạnh phúc Mị ở gia lựa chọn, từ chối làm dâu nhà giàu đình ⇒ Lẽ Mị phải được hạnh phúc Nhưng không ngờ ? Trước bị bắt nguyên nhân dẫn cô đến bi kịch làm dâu nhà Pá Tra, đau khổ:phải trả nợ truyền kiếp cho gia đình, trở Mị gái thế thành dâu gạt nợ Từ hoa của núi rừng ? bị nhấn chìm kiếp sống tơi địi ? Nhận xét b Tìm hiểu Mị làm dâu nhà thống lí Pá Tra đời của Mị trước * Về thể xác: làm dâu nhà thống lí - Làm việc cả ngày lẫn đêm, khổ trâu ngựa (so Pá Tra? sánh) ? Nguyên nhân - Làm việc theo quán tính, thói quen bào mịn ý thức Mỵ bị đẩy vào hồn của Mị, biến Mị trở thành cái xác khơng hồn cảnh dâu gạt nợ? - Mị bị đánh đập hành hạ + Nhóm 2: Tìm hiểu * Tinh thần: Mị nạn nhân của chế độ cường Mị làm dâu nhà quyền, nam quyền thân quyền thống lí Pá Tra * Về sống: ? Cuộc sống của Mị ở - Không gian: Căn buồng Mị ẩn dụ độc đáo, nhà thống lí Pá Tra gây ám ảnh ngột ngạt, bối - giam hãm tâm hồn thế nào? đời của Mị ? Không gian sống? - Thời gian: không biết mùa về, không phân Nhận thức thời biệt được thời gian sáng chiều gian? Các mối quan hệ của Mị? ? Nỗi khổ tinh thần của Mị thế nào? ? Thái độ của Mị đối với sống thế nào? + Nhóm 3: Tìm hiểu sức sống Mị ? Điều làm Mị trỗi dậy sức sống mãnh liệt ấy? ? Quá trình thức tỉnh của Mị thế nào? + Nhóm 4: Tìm hiểu Mị cởi trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài ? Nguyên nhân khiến A Phủ bị trói? ? Diễn biến tâm lí của Mị cởi trói cho A Phủ ? Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lượt trình bày + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung nếu cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến ⇒ Khơng có ý niệm khơng gian thời gian, nghĩa Mị khơng có ý niệm tồn của - Mối quan hệ: khơng người tri âm tri kỉ, vào lặng lẽ đếm dài buồn, làm bạn với ngọn lửa *Thái độ của Mị: Ban đầu phản kháng quyết liệt, sau bố chết, nợ lịng hiếu thảo, nàng khơng cịn nghĩ đến cái chết => áp quá lâu của cường quyền thần quyền làm tê liệt tinh thần phản kháng, bị tâm lí nơ lệ đầu độc c Sức sống mãnh liệt Mị -Tiếngsáo: + Kéo Mị khỏi thời khắc bi kịch của lịng + Thổi bùng lên đốm lửa sống tưởng lụi tàn, héo úa nơi tâm hồn Mị + “Mị với A Sử khơng có lịng với mà phải ở vớinhau” - Hành động: + Thắp đèn: Thắp lên ánh sáng rọi vào đời tăm tối triền miên của Mị + Chuẩn bị chơi hội: Phản kháng quyết liệt Khát vọng bị vùi dập: A Sử trói đứng Mị vào cột nhà Mị quên bị trói: Mị “vùng bước đi” theo tiếng sáo Nghe tiếng chân ngựa, Mị cay đắng nhận thân phận →Thân phận người mà không thân phận ngựa => Người phụ nữ bão tố khổ đau nguyên vẹn niềm ham sống, khao khát tình yêu mà lâu tưởng héo úa lụi tàn đoạ đầy đau khổ d Mị cởi trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài - Nguyên nhân của việc A Phủ để bị, bị trói đứng - Tâm trạng của Mị trước cảnh A Phủ bị trói: + Lúc đầu: Mị thản nhiên, lạnh lùng, vơ cảm tê dại chai lì, quá đau khổ quen với cảnh tàn bạo của nhà thống lí + Về sau: giọt nước mắt cực, bất lực, tuyệt vọng đánh thức nỗi đau lắng chìm Mị ⇒ Mị xúc động, đồng cảm + tình thương ⇒ hành động quyết liệt, liều lĩnh: cởi trói cho A Phủ chạy - lúc niềm khao khát sống bùng cháy Mị thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung: Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ HS đọc trả lời câu hỏi: Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ em nhận thấy Mị người thế nào? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có vận dụng mở rộng kiến thức b) Nội dung: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Sưu tầm tài liệu, hình ảnh về Tơ Hồi tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Tiết: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VĂN HỌC LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH NHÂN VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Thế nhân vật văn học - Cách phân tích nhân vật văn học Năng lực: - Năng lực tự học qua việc soạn ở nhà - Năng lực sử dụng ngôn ngữ để phát biểu vấn đề - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận vấn đề - Năng lực sáng tạo trình bày vấn đề mới Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 Chuẩn bị học sinh: + Chun bị SGK, v ghi đầy đđ + Chun bị phiu trả li câu hi theo mu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hs hoạt động nhóm, phân tích nhân vật Chí Phèo, Mị, Tràng Lập dàn ý theo định hướng khai thác dưới GV theo dõi hs trình bày, nhận xét, cho điểm/ Một nhân vật văn học thành công bao giờ mang tính cách, số phận riêng Vậy phân tích nhân vật làm sáng tỏ tính cách, số phận độc đáo Những tính cách, số phận bộc lộ qua các phương diện sau: a) Lai lịch Là phương diện góp phần chi phối đặc điểm tính cách đời nhân vật Lai lịch có quan hệ khá trực tiếp quan trọng với đường đời của người (một nhân vật) Lai lịch gồm thành phần xuất thân, hoàn cảnh gia đình Chí Phèo từ được sinh bị vứt khỏi sống, đứa trẻ hoang khơng biết bố mẹ, chẳng có cửa nhà Hồn cảnh xuất thân góp phần tạo nên số phận độc thê thảm của Chí Vốn xuất thân từ tầng lớp trên, quen hưởng sống giàu sang, lại có dịp gần gũi với quần chúng lao động nên văn sĩ Hồng (Đơi mắt) dễ có cái nhìn khinh miệt người dân quê kháng chiến Tính cách, số phận nhân vật được lí giải phần bởi thành phần xuất thân, hồn cảnh gia đình điều kiện sinh hoạt b) Ngoại hình : Trong văn học, miêu tả ngoại hình biện pháp của nhà văn nhằm mở tính cách nhân vật Phần lớn, đặc điểm tính cách, chiều sâu nội tâm (cái bên trong) của nhân vật được thống với ngoại hình (vẻ bề ngồi) Một nhà văn có tài thường qua số nét khắc hoạ chấm phá giúp người đọc hình dung diện mạo, tư thế bản chất của nhân vật Miêu tả nhân vật văn sĩ Hồng, Nam Cao vài nét phác họa dáng người béo, bước khệnh khạng, vừa vừa bơi hai cánh tay hai bên khối thịt ở dưới nách kềnh ra, bàn tay múp míp, mặt đầy đặn mép cái vành móng ngựa ria trông chiếc bàn chải nhỏ Chừng chi tiết đủ giúp người đọc hình dung rõ người kiểu cách, trưởng giả, lối sống sung túc dư thừa lúc nhân dân gian khổ kháng chiến Trong phân tích nhân vật, cần qua các chi tiết ngoại hình mà sâu vào nội tâm, vào bản chất của nhân vật c) Ngôn ngữ Ngôn ngữ của nhân vật tác phẩm văn học được cá thể hoá cao độ, nghĩa mang đậm dấu ấn của cá nhân Nhân vật cụ cố Hồng tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng mở miệng gắt: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!” Trở thành “nhà cải cách thẩm mỹ”, “đốc-tờ Xuân”, “giáo sư quần vợt”, “cố vấn báo Gõ mõ" được cả xã hội thượng lưu thành thị trọng vọng, Xuân Tóc Đỏ vấn đầu cửa miệng chữ “mẹ kiếp”, “nước mẹ gì” Chứng tỏ tính chất lưu manh, vô học của y Nhân vật Đào (Mùa lạc) thường có lối nói ví von bóng bẩy của ca dao, tục ngữ, chứng tỏ người phụ nữ xuất thân từ tầng lớp nơng dân có học từng trải Nhưng mặt khác, đằng sau câu đối đáp sắc sảo, đanh đá của ngày đầu lên Điện Biên, dễ nhận vẻ ngậm ngùi, chua chát cho thân phận éo le của Đào d) Nội tâm Khi phân tích nhân vật cần quan tâm đến thế giới bên với cảm giác, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ Một nghệ sĩ tài bao giờ bậc thầy việc nắm bắt diễn tả tâm lí người Miêu tả chân thực, tinh tế đời sống nội tâm nhân vật chỗ thử thách tài nghệ nhà văn cảm nhận, phân tích được cách thuyết phục Đây nơi chứng tỏ lực của người phân tích tác phẩm Ở truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, hay có lẽ trang Tơ Hồi diễn tả trỗi dậy từng bước của sức sống tiềm tàng lịng Mị, quá trình hồi sinh của tâm hồn của Mị đêm mùa xuân nghe tiếng sáo gọi bạn tình Sự hồi sinh biểu qua diễn biến tâm trạng, qua các cử chỉ, hành động Nhìn mọi người nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma tụ tập quanh bếp lửa khua chiêng, nhảy múa uống rượu, Mị nghĩ: “Ngày Tết, Mị uống rượu” Cô lấy cái hũ rượu, uống ừng ực từng bát hành động uống rượu nếu khơng phải biểu của ý thức quyền làm người, quyền bình đẳng trỗi dậy Cuộc đời đối với người dâu gạt nợ đêm dài Nhưng giờ đây, có lẽ Mị khơng cịn chịu bóng tối vây bọc quanh Thắp sáng thêm đĩa đèn Mị muốn thắp sáng lại đời mình? Hành động chứng tỏ sóng cuộn chiều sâu tâm trạng từ nghe tiếng sáo gọi bạn u lấp ló ngồi đầu núi, lửng lơ bay đường e) Hành động Bản chất người ta bộc lộ chân sát, đầy đủ qua cử chỉ, hành động Phân tích nhân vật, thế, cần tập trung khai thác kỹ các cử chỉ, hành động Nam Cao dựng lên trước mắt ta Chí Phèo xương thịt với tính cách điên khùng, uất ức, với số phận cô độc bi thảm khơng thể lẫn với khác: Chí Phèo từ mặt đầy vằn ngang vạch dọc, dáng ngật ngưỡng đến cách chửi, từ kiểu rạch mặt ăn vạ, kiểu uống rượu đến lối làm tình với Thị Nở, từ hành động xách dao trả thù đến cách đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời Khi điển hình hoá nhân vật, nhà văn thường lựa chọn cho nhân vật hành động độc đáo, gây ấn tượng sâu đậm đối với người đọc * Một số điểm lưu ý - Không phải nhân vật được nhà văn thể đẩy đủ các phương diện như: lai lịch, ngoại hình, ngơn ngữ, nội tâm, cử chỉ, hành động Có chỗ nhiều, chỗ ít, chỗ đậm, chỗ nhạt Cũng không phải theo năm phương diện thế mà nên xếp theo thực tế từng nhân vật ở từng truyện kể cho làm văn hấp dẫn - Có thể xem năm phương diện nêu cụ thể hoá, thực hoá của tính cách, số phận nhân vật Nói cách khác, phân tích phương diện để khái quát lên tính cách, số phận Nắm vững năm phương diện bản phân tích nhân vật điều có ý nghĩa định hướng cho việc đọc tác phẩm tự Đọc tác phẩm tự phải hiểu được, nhớ được nội dung phản ánh của tác phẩm mối quan hệ các nhân vật, nắm được tính cách, số phận của các nhân vật Để có phân tích, để có chất liệu làm bài, đọc tác phẩm cần ghi nhớ các chi tiết, các hình ảnh từng phương diện ở nhân vật Củng cố : Nhận xét chung giờ luyện tập Dặn dị: - Hồn thiện các phần tập vào vở soạn văn - Học bài, chuẩn bị đọc văn: Vợ nhặt ( Kim Lân ) Tuần 21 Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Tiết: 61,62 VỢ NHẶT (Kim Lân) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết, nhớ được tên tác giả lí giải hồn cảnh đời của tác phẩm - Tình cảnh sống thê thảm của người nơng dân nạn đói 1945 niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin vào sống, tình yêu thương đùm bọc người nghèo khổ bờ vực của cái chết - Xây dựng truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuạt miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc Năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm của Kim Lân - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam giai đoạn 19451975 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân giá trị tư tưởng nghệ thuật của truyện - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành công nội dung, nghệ thuật truyện Vợ nhặt - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các nhân vật truyện, các nhân vật có đề tài với các tác giả khác; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học; Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh, phim nhà văn Kim Lân, ; -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập của HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV chiếu số hình ảnh, HS xem trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đoán tác giả Kim Lân + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: => Từ đó, giáo viên giới thiệu: Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên vài tháng đầu năm 1945, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta chết đói Nhà văn Kim Lân kể với ta câu chuyện bi hài diễn bối cảnh truyện ngắn xúc động-truyện Vợ nhặt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS tìm hiểu tác giả Tác giả: tác phẩm thông qua câu hỏi gợi Tác giả ý: -Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài - Hãy trình bày nét bản -Quê: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, nhà văn Kim Lân? Hãy kể tên huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh tác phẩm tiêu biểu của Kim Lân ? -Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - Hãy nêu vài nét chung tác phẩm? nghệ thuật năm 2001 + Hoàn cảnh sáng tác? -Tác phẩm chính: Nên vợ nên + Đề tài? chồng (1955), Con chó xấu xí (1962) + Nội dung bản? -Kim Lân bút truyện ngắn Thế + Bố cục? giới nghệ thuật của ông thường + GV sưu tầm thêm số tư liệu, khung cảnh nông thơn hình tượng tranh ảnh để giới thiệu cho HS hiểu người nơng dân Đặc biệt ơng có thêm bối cảnh xã hội Việt Nam trang viết đặc sắc phong tục năm 1945, nạn đói đời sống thôn quê Kim Lân nhà - Dựa vào nội dung truyện, giải văn lòng với "đất"với thích nhan đề Vợ nhặt? "người"với "thuần hậu nguyên thuỷ" Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực của sống nông thôn nhiệm vụ 2.Tác phẩm + HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK - Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa + HS lần lượt trả lời từng câu trồng đay nên tháng năm 1945 nạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động đói khủng khiếp xảy Chỉ thảo luận vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc + HS trình bày sản phẩm thảo luận Kì, hai triệu đồng bào ta chết đói + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả -Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc in lời của bạn tập truyện Con chó xấu Bước 4: Đánh giá kết thực xí (1962) TP được viết dựa nhiệm vụ phần cốt truyện cũ của tiểu + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thuyết Xóm ngụ cư thức => Ghi lên bảng - Kết cấu: có phần Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản/ Tìm hiểu tình hng truyện a) Mục tiêu: HS hiểu nắm được tình truyện b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Tình truyện ý nghĩa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Đọc – hiểu văn tập Tình truyện GV đặt câu hỏi: Nhà văn xây dựng + Tràng nhân vật có ngoại tình truyện thế nào? Tình hình xấu Đã thế cịn dở người Gia có ý nghĩa gì? cảnh của Tràng ái ngại Giáo viên gợi ý, nhận xét nhấn mạnh Nguy "ế vợ" rõ Đã vậy lại ý gặp năm đói khủng khiếp, cái chết Mẫu phiếu học tập luôn đeo bám Trong lúc không (kể cả Tràng) nghĩ Nhân Ngạc Lo đến chuyện vợ của vật nhiên lắng Tràng có vợ Trong hồn Trẻ cảnh đó, Tràng "nhặt" được vợ Anh nhặt thêm miệng ăn đồng Nhữn Tràng thời nhặt thêm tai họa cho mình, g nhặt đẩy đến gần với cái chết người được Vì vậy, việc Tràng có vợ dân vợ nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, Bà cụ cười nước mắt Tứ + Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên Anh + Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lại Tràng ngạc nhiên Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm + Bản thân Tràng bất ngờ vụ học tập với hạnh phúc của + HS tiếp nhận, thảo ḷn nhóm suy + Tình truyện mà Kim nghĩ câu trả lời Lân xây dựng vừa bất ngờ lại vừa + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS hợp lí Qua đó, tác phẩm thể cần rõ giá trị thực, giá trị nhân đạo Bước 3: Báo cáo kết hoạt động và giá trị nghệ thuật học tập của HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV chiếu số hình ảnh, HS xem trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm:GV tổ chức trị chơi Ơ CHỮ liên quan đến tiếng Việt - HS thực nhiệm vụ: tìm từ ô chữ theo yêu cầu của câu hỏi - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: GV dẫn dắt vào bài:Như vậy, qua 03 năm học khối THPT, bên cạnh phần đọc hiểu văn bản, phần Làm văn, có phân mơn quan trọng góp phần giữ sáng tiếng nói dân tộc, Tiếng Việt Hơm nay, vào ôn tập để chốt lại kiến thức liên quan đến tiếng Việt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tổ chức tổng kết a) Mục tiêu: Tìm hiểu cách viết văn bản tổng kết b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tổng kết nguồn gốc, lịch - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào sử phát triển tiếng Việt thông tin học đặc điểm loại hình ngơn ngữ - HS làm việc cá nhân trình bày trước đơn lập lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thực nhiệm vụ + HS lần lượt trả lời từng câu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Bảng ôn tập Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: a) Tiếng đơn vị sở của ngữ - Họ: ngôn ngữ Nam á pháp Về mặt ngữ âm, tiếng âm - Dịng: Mơn- Khmer tiết; mặt sử dụng, tiếng - Nhánh: Tiếng Việt Mường chung từ hoặc yếu tố cấu tạo từ b) Các thời kì lịch sử: b) Từ khơng biến đổi hình thái - Tiếng Việt thời kì dựng nước c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý - Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc nghĩa ngữ pháp đặt từ theo chống Bắc thuộc thứ tự trước sau sử dụng các hư - Tiếng Việt thời kì độc lập tự từ chủ - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Tiếng Việt thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến Hoạt động 2: Tổng kết phong cách ngơn ngữ văn a) Mục tiêu: Tìm hiểu tổng kết phong cách ngôn ngữ văn bản b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Tình truyện ý nghĩa d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II Tổng kết phong cách ngôn ngữ học tập văn - GV hướng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS tiếp nhận câu hỏi Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lượt trình bày + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung nếu cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng Bảng thứ nhất: Tên phong cách ngôn ngữ thể loại văn tiêu biểu cho phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ báo chí khoa học hành Thể loại văn tiêu biểu -Dạng nói (độc thoại, đối thoại) -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ -Dạng lời nói tái (trong tác phẩm văn học) thuật -Thơ ca, hò vè,… -truyện, tiểu thuyết, kí,… -Kịch bản,… - Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm - Ngồi ra: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… luận -Cương lĩnh - Tuyên bố -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu -Các bình luận, xã luận -Các báo cáo, tham luận, phát biểu các hội thảo, hội nghị trị, … - Các loại văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học,… - Các văn bản dùng để giảng dạy các mơn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết kế dạy,… - Các văn bản phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các báo, phê bình, điểm sách,… -Nghị định thơng tư, thôn cáo, thị quyết định, phá lệnh, nghị quyết … -Giấy chứn nhận, văn chứng chỉ, giấy khai sinh,… -Đơn, bản khai báo cáo, biê bản,… Bảng thứ hai: Tên phong cách ngôn ngữ đặc trưng phong cách PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh hoạt nghệ thuật báo chí luận khoa học hành Đặc - Tính cụ -Tính hình -Tính - Tính cơng -Tính -Tính khn trưng thể tượng thơng tin khai quan trừu mẫu -Tính -Tính thời điểm tượng, -Tính minh xác cảm xúc truyền -Tính trị khái -Tính cơng vụ - Tính cá cảm ngắn - Tính chặt quát thể -Tính cá gọn chẽ -Tính lí thể hóa -Tính diễn đạt trí, lơgíc sinh suy ḷn -Tính phi động, - Tính truyền cá thể hấp dẫn cảm, thuyết phục Hoạt động 3: Tìm hiểu phần luyện tập a) Mục tiêu: Tìm hiểu phần luyện tập b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 1: So sánh hai phần văn (mục 4- SGK), xác định phong cách ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ hai văn - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để xác định phân tích - HS thảo luận theo nhóm học tập, cử đại diện trình bày tham gia tranh luận với nhóm khác Bài tập 2: Đọc văn lược trích (mục 5- SGK) thực yêu cầu: a) Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản b) Phân tích đặc điểm từ ngữ, câu văn, kết cấu văn bản c) Đóng vai phóng viên báo hàng ngày giả định văn bản vừa được kí ban hành vài giờ trước, anh (chị) viết tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại bản tin) để đưa tin kiện ban hành văn bản - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS làm việc cá nhân trình bày kết quả trước lớp để thảo luận - GV hướng dẫn, gợi ý - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lượt trình bày + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét bổ sung nếu cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập III Luyện tập Bài tập 1: Hai phần văn có chung đề tài (trăng) viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: + Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngơn ngữ dùng thể tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lơgíc, tính phi cá thể + Phần văn bản (b) được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Bài tập 2: a) Văn bản được viết theo phong cách ngơn ngữ hành b) Ngơn ngữ được sử dụng văn bản có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp phong cách ngơn ngữ hành như: qút định, cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này, … + Về câu: văn bản sử dụng kiêểu câu thường gặp quyết định (thuộc văn bản hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cứ… cứ… xét đề nghị… quyết định I… II… III… IV… V… VI… + Về kết cấu: văn bản có kết cấu theo khn mẫu phần: - Phần đầu: quốc hiệu, quan quyết định, ngày thánh năm, tên quyết định - Phần chính: nội dung quyết định - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c) Tin ngắn: Cách vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội kí định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến Nội Quyết định việc nêu rõ chức thức=> Ghi kiến thức then chốt lên năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, bảng cấu phòng ban,… quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung: Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh: d) Tổ chức thực hiện: Câu hỏi 1: Dòng dưới nêu nhận xét đoạn văn sau :"Sao anh không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau? -Rõ khéo cho anh,bốn cẳng lại so với sáu cẳng ? a Là văn ( ngơn ngữ ) nói b Là văn ( ngơn ngữ ) viết c Là văn ( ngôn ngữ ) nói đuợc ghi lại chữ viết d.Là văn ( ngơn ngữ ) nói đuợc trình bày hình thức nói Câu hỏi 2: Nhận xét sau khơng phải nói đặc điểm diễn đạt của đoạn văn : a Từ ngữ tự nhiên b Từ ngữ chọn lọc c Từ ngữ có tính khẩu ngữ d Dùng hình thức tỉnh lược Câu hỏi 3: Dịng sau khơng phải đặc điểm ngơn ngữ nói? a Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm b Ngơn ngữ nói đa dạng ngữ điệu c Ngơn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng d Ngơn ngữ nói ngơn ngữ tinh luyện trau chuốt Câu hỏi 4: Ngôn ngữ viết hỗ trợ yếu tố nào? a Dấu câu b Nét mặt c Cử d Điệu bộ.- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có vận dụng mở rộng kiến thức b) Nội dung: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau Hướng dẫn làm Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học Có hai dấu hiệu để nhận biết điều ấy: thứ nhất, nội dung của đoạn văn bàn vấn đề của văn học sử Việt Nam; thứ hai, đoạn văn, người viết sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học Các thuật ngữ khoa học xuất đoạn văn: thể loại văn học, thơ, sử thi, truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, thơ cổ điển, văn xi, bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thút c) Sản phẩm: Kết quả của HS - Xác định tác phẩm học thuộc văn học Việt nam từ sau 1975 bao gồm các thể loại Thơ, văn xi, kịch; - Từ đó, vào cách thực văn bản tổng kết để viết theo yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời: Về mặt thể loại văn học, nước ta, thơ có truyền thống lâu đời Sử thi dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Mường , truyện thơ dân gian dân tộc Thái, Tày, Nùng,:., lưu truyền nhiều thiên bất hủ Ca dao, dân ca, thơ cổ điển người Việt thời phong kiến để lại nhiều viên ngọc quý Thơ đại, trước sau Cách mạng tháng Tám 1945, góp vào kho tàng văn học dân tộc kiệt tác Văn xuôi tiếng Việt đời muộn, gần với kỉ XX, tốc độ phát triển trưởng thành nhanh chóng Với thể bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn xi Việt Nam sánh với nhiều văn xuôi đại giới Hãy cho biết, đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Căn vào đâu để nhận biết điều ấy? Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thuật ngữ khoa học nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( phút) Họat động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DỊ • Tự lập bảng tổng kết khác các kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 10-11-12 So sánh với loại hình ngơn ngữ nước ngồi - Dặn dị: Soạn Ơn tập văn học ƠN TẬP VĂN HỌC Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho các lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả hoàn cảnh đời của các tác phẩm b/ Thơng hiểu: HS hiểu lí giải được hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối thế tới nội dung tư tưởng của tác phẩm c/Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học đại Việt Nam Kĩ : a/ Biết làm: nghị ḷn đoạn trích văn xi, ý kiến bàn văn học; b/ Thông thạo: các bước làm nghị luận văn học 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản tự b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo tìm hiểu văn bản tự c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức được ý nghĩa tác phẩm VH đại Việt Nam lích sử văn học dân tộc -Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà tác phẩm văn học đại đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh tác phẩm văn học đại Việt Nam II Nội dung trọng tâm 1.Kiến thức - Các tác phẩm VHVN học ở học kỳ II lớp 12 -Các tác phẩm văn học nước 2.Kĩ -Đọc –hiểu truyện ngắn, trích đoạn tiểu thuyết kịch bản văn học đại Thái độ: Phân tích văn học theo từng cấp độ : tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VHVN học ở học kỳ II lớp 12 - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm VHVN học ở học kỳ II lớp 12 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân các tác phẩm VHVN học ở học kỳ II lớp 12 - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị của tác phẩm các tác phẩm VHVN học ở học kỳ II lớp 12 - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các thể loại văn học - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học III Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh liên quan tác phẩm học ở HKII -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp Kiểm tra cũ: Trình bày đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn ( phút) Tổ chức dạy học mới: � KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ năn Hoạt động Thầy trò cần đạt, lực cần phát triển - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm:+Trình - Nhận thức được nhiệ chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) vụ cần giải quyết của b +Chuẩn bị bảng lắp ghép học * HS: - Tập trung cao hợp t + Nhìn hình đoán tác giả VH HK2 tốt để giải quyết nhiệ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả vụ + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - Có thái độ tích cự - HS thực nhiệm vụ: hứng thú - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: GV dẫn dắt vào bài:Như vậy, đọc hiểu toàn tác phẩm tiêu biểu VHVN văn học nước HK2 Để khắc sâu kiến thức tác phẩm học, hôm tiến hành ôn tập văn học để chuẩn bị cho kỳ thi HK2 thi QGTHPT � HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 70 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: Ơn tập văn học Việt Nam Những phát khác I Ôn tập văn học Việt Nam -Năng lực thu số phận cảnh ngộ Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A thập thông tin của người dân lao động Phủ (Tơ Hồi) -Năng lực giả các tác phẩm Vợ nhặt (Kim quyết tình Vợ nhặt Lân) Vợ chồng A Phủ (Tơ Số phận Tình cảnh thê thảm củahuống đặt Hồi) Phân tích nét đặc sắc cảnh ngộ người dân lao độngNăng lực giao tư tưởng nhân đạo của người nạn đói nămtiếp tiếng Việt tác phẩm 1945 (GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh ) Tư tưởng nhân Ngợi ca tình người cao Các tác phẩm Rừng xà nu đạo tác đẹp, khát vọng sống của Nguyễn Trung Thành, phẩm hi vọng vào tương Những đứa gia lai tươi sáng đình của Nguyễn Thi viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng Hãy so sánh để làm rõ khám phá, sáng tạo riêng của từng tác phẩm việc thể chủ đề chung (GV hướng dẫn HS so sánh số phương diện ) Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu được gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa? (GV gợi cho HS nhớ lại học ) Phân tích đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ để làm rõ chiến thắng của lương tâm, đạo đức đối với bản của người (GV định hướng cho HS ý cần phân tích giao việc cho nhóm, nhóm chuẩn bị ýđại diện nhóm phân tích GV nhận xét, khắc sâu ý bản) HS phát biểu khía cạnh GV nhận xét hồn chỉnh bảng so sánh HS thảo luận phát biểu ý kiến Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi Cần so sánh số phương diện tập trung thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Lòng yêu nước, căm thù giặc + Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống kẻ thù xâm lược + Đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp + Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng hình tượng chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu được gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa phong phú sâu sắc: + Cuộc sống có nghịch lí mà người buộc phải chấp nhận, "sống chung" với + Muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí hoặc các lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn + Nhan đề Chiếc thuyền xa giống gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ "ngồi xa", người nghệ sĩ khơng thể thấy hết mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể của người Nghệ thuật mà khơng sống người nghệ tḥt phỏng có ích Người nghệ sĩ thực sống với sống, thực hiểu người mới có sáng tạo nghệ thuật có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Cần tập trung phân tích điểm bản sau: 1) Phân tích hồn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với các nhân vật đặc biệt đối thoại với xác anh hàng thịt + Trương Ba bây giờ khơng cịn Trương Ba ngày trước + Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng + Mọi người xót xa trước tình cảnh của Trương Ba, xác anh hàng thịt cười nhạo Trương Ba, bản thân Trương Ba vô đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái độ, tâm trạng của Hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích quyết định cuối của Hồn Trương Ba để rút chủ đề, ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích nói riêng vở kịch nói chung + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm + Cái chết của cu Tị hình dung của Hồn Trương Ba Hồn nhập vào xác cu Tị + Quyết định cuối của Hồn Trương Ba: xin cho cu Tị sống chết hẳn- ý nghĩ nhân văn của quyết định 3) Tổng hợp điều phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí ý nghĩa tư tưởng của vở kịch: chiến thắng của lương tâm, đạo đức đối với bản của người Họat động 2: Ôn tập văn học Nước Ý nghĩa tư tưởng đặc II Ơn tập văn học Nước ngồi sắc nghệ thuật của truyện Số phận người Sô-lôngắn Số phận người của khốp Sô-lô-khốp + ý nghĩa tư tưởng: (GV yêu cầu HS xem lại Số phận người Sô-lô-khốp phần tổng kết Số phận khiến ta suy nghĩ nhiều đến số Năng lực làm chủ phá triển thân: Năng lực tư -Năng lực hợp tác, trao đổi người, sở để phát biểu thành ý lớn ) Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán bệnh của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX? Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Thuốc, sở để phát biểu thành ý lớn ) Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già biển cả của Hê-ming-? (GV yêu cầu HS xem lại Ông già biển cả, sở để thảo luận ) HS làm việc cá nhân phát biểu HS làm việc cá nhân phát biểu HS làm việc cá nhân phát biểu, thảo luận phận người cụ thể sau chiến tranh Tác phẩm khẳng định cách viết chiến tranh: không né tránh mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ đau khổ người sau chiến tranh Từ mà tin yêu người Số phận người khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực người Tất điều nâng đỡ người vượt lên số phận + Đặc sắc nghệ thuật: Số phận người có sức rung cảm vơ hạn chất trữ tình sâu lắng Nhà văn sáng tạo hình thức tự độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả nhân vật chính) Sự hồ quyện chặt chẽ chất trữ tình tác giả chất trữ tình nhân vật mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy liên tưởng phong phú cho người đọc Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn + Lỗ Tấn phê phán bệnh của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX: - Bệnh u mê lạc hậu của người dân - Bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng tiên phong + Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: - Cốt truyện đơn giản hàm súc - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trựng Đặc biệt hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du, - Không gian, thời gian của truyện tín hiệu nghệ tḥt có ý nghĩa Đoạn trích Ơng già biển Hê-ming- Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già biển cả của Hê-ming-uê + Ông lão cá kiếm Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng tình căng thảo luận -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giả vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức cái đẹp thẳng đối lập + Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp của người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn của đời + Con cá kiếm đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại của tự nhiên + Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với người không phải lúc thiên nhiên kẻ thù Con người thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ Con cá kiếm biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao cả mà người từng theo đuổi lần đời � 3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi - HS thực nhiệm Năng lực giải quyết trắc nghiệm: vụ: vấn đề: Câu hỏi 1: Chi tiết sau tiểu - HS báo cáo kết quả sử Nguyễn Thi chưa xác? thực nhiệm vụ: a Tên khai sinh Nguyễn Hòang Ca, ĐÁP ÁN sinh 1928, quê ở Nam Định [1]='d' b Tác phẩm chính: Dịng kinh q [2]='b' hương, Những tích ở đất thép…(bút [3]='d' kí); Khi mẹ vắng nhà, Những đứa [4]='a' gia đình…(truyện ngắn); Người mẹ cầm súng, Ước mơ của đất, Ở xã Trung Nghĩa (tiểu thuyết)… c Nguyễn Thi được coi nhà văn của người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ ác liệt d Đã hi sinh tham gia chống chiến tranh phá họai miền Bắc của đế quốc Mĩ Câu hỏi 2: Vì Nguyễn Thi đặc biệt gắn bó viết nhiều Nam Bộ? a Ơng sinh lớn lên, gắn bó suốt đời với người, cảnh vật Nam Bộ b Tuy Nam Bộ không phải quê hương tuổi thơ tuổi trẻ của Nguyễn Thi gắn bó sâu nặng với mảnh đất Nam Bộ c Nam Bộ mảnh đất lưu giữ mối tình đầu của Nguyễn Thi d Từ thuở nhỏ được đọc “Đất rừng phương Nam” của Địan Giỏi, Nam Bộ in đậm kí ức của Nguyễn Thi Câu hỏi 3: Sáng tác của Nguyễn Minh Châu có thiên hướng nào? a Trữ tình lãng mạn b Cảm hứng thế c Giai đọan đầu cảm hứng thế sự, giai đọan sau thiên trữ tình lãng mạn d Giai đọan đầu trữ tình lãng mạn, giai đọan sau chuyển sang cảm hứng thế Câu hỏi 4: Truyện “Chiếc thuyền xa” được kể theo cách nào? a Nhà văn cho nhân vật Phùng – người phóng viên kể lại câu chuyện b Nhà văn đứng câu chuyện kể lại c Nhà văn cho nhân vật bé Phác kể lại câu chuyện d Nhà văn cho nhân vật Đẩu – vị chánh án tòa kể lại câu chuyện � 4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt Kiến thức cần đạt động GV HS GV yêu cầu HS trả lời số Năn g lực cần hìn h nh Bài viết cần có các ý sau: Năn + Giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền xa g vấn đề tình lực nghịch lí truyện ngắn giải + Nêu phân tích các tình nghịch lí Chiếc quy thuyền ngồi xa ết − Đời sống nghệ thuật vấn − Cảnh đẹp thiên nhiên di hoạ chiến tranh đề: câu − Cảnh có hồn cảnh vô hồn hỏi − Cảnh đẹp tuyệt đỉnh cảnh lam lũ, tàn bạo trắc + Ý nghĩa, tác dụng nghệ thuật của nghịch lí nghệ thuật nghiệ m: Phân tích nhữn g nghịc h lí truyệ n ngắn Chiếc thuyề n xa (Ngu yễn Minh Châu) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: �TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV yêu cầu HS trả lời • Biết chọn câu nói tiêu Năng lực tự học số câu hỏi trắc nghiệm: biểu nhân vật + Vẽ đồ tư học • Trình bày hay, + Chọm câu nói đậm chất đẹp câu nói triết lí nhân văn đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Viết đoạn văn 200 từ trình bày suy nghĩ triết lí -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( phút) Đọc lại toàn phần Hướng dẫn học của các tác phẩm học -Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị kiểm tra HK2 VI RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 35 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm ... trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 2 Chuẩn bị học sinh: + Chun bị SGK, v ghi đầy đđ... giáo viên giới thiệu: Trong văn học kháng chiến chống Mĩ, có phận văn học đáng ý văn học vùng địch chiếm Nhà văn Sơn Nam với tác phẩm Hương rừng Cà Mau tác giả đáng ý Hãy ông trở vùng đất Phương... trình học kì 1, mơn Ngữ văn lớp 12 - Đề kiểm tra bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12 học kì theo các nội dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh

Ngày đăng: 28/10/2021, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

  • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

    • - Một số tác dụng của cách nói hàm ý.

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

    • ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 6 ( Ở NHÀ)

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

      • - Sức hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu, tính hiện đại và giá trị truyền thống, chất trữ tữ tình đằm thắm bay bổng và sự phê phán quyết liệt, mạnh mẽ.

      • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

        • - Về nghệ thuật : cách trình bày khoa học, chính xác, mạch lạc và biện chứng.

        • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

        • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

          • - Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ trong quá trình soạn thảo các văn bản mang phong cách ngôn ngữ hành chính.

          • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút)

            • - Cách viết văn bản tổng kết tri thức, văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan