Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
66,13 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN Học kỳ năm học 2021-2022 Học phần: Các tôn giáo giới Tên tiểu luận: Giá trị Hồi giáo phát triển du lịch Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa Sinh viên: Đặng Ngọc Ánh Mã: A33390 Lớp: Các tơn giáo giới.1 Nhóm: Giảng viên chấm Giảng viên chấm Nguyễn Đức Khoa Phùng Đức Thiện Hà Nội - 2021 Mục lục Table of Contents LỜI MỞ Đầu Phần giá trị hồi giáo 1.1 Tổng quan Hồi giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Nội dung 1.2 Các giá trị Hồi giáo .11 1.2.1 Triết lý 11 1.2.2 Kiến trúc nghệ thuật 21 1.2.3 Tâm linh 22 Phần Hồi giáo với phát triển hoạt động du lịch 24 2.1 Thị trường khách 24 2.1.1 Thị trường khách theo không gian 24 2.1.2 Tâm lý nhu cầu khách du lịch Hồi giáo .25 2.1 Sản phẩm du lịch .26 2.2 Dịch vụ du lịch 28 2.3 Ứng xử du lịch .30 phần Kết luận .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 LỜI MỞ ĐẦU Hồi giáo tôn giáo độc thần phát triển dựa tảng quan trọng Kinh Koran, văn mà người theo đức tin cho ghi nhận lời răn dạy Chúa Allah thông qua lời truyền đạt Mohammed, người mà tín đồ tin tưởng Thiên sứ cuối Allah Danh từ Hồi giáo (Islam) có nghĩa “sự tuân phục Chúa trời”, “hịa bình” “con đường tới hịa bình” Người tin tưởng vào Hồi giáo gọi Tín đồ Hồi giáo Nghiên cứu Hồi giáo cho thấy đến giai đoạn nay, tơn giáo nhanh chóng trở thành hai tôn giáo lớn giới với tốc độ tăng trưởng tín đồ cao hữu vùng, miền, châu lục Nghiên cứu Pew Research Center đưa thơng tin mang tính tổng thể phát triển mạnh mẽ Hồi giáo thể số lượng tín đồ Hồi giáo tăng nhanh hầu hết quốc gia giới Khảo sát 200 quốc gia vùng lãnh thổ cho kết tính đến năm 2009, tồn giới có khoảng 1,57 tỷ tín đồ Hồi giáo thuộc thành phần dân số, lứa tuổi số lượng tín đồ chiếm tới 23% dân số toàn cầu ước tính 6,8 tỷ người Theo nghiên cứu hai cơng ty chuyên thị trường Hồi giáo Crescentrating DinarStandard, chi tiêu khách du lịch Hồi giáo dự báo tăng nhanh mức trung bình giới đạt tới 192 tỷ USD/năm vào năm 2020, so với mức tương ứng 126 tỷ USD năm 2011 Giám đốc điều hành Crescentrating, Fazal Bahardeen, nói quốc gia có đa số dân theo đạo Hồi Ai Cập, Malaysia Indonesia điểm đến u thích du khách Hồi giáo, Malaysia điểm số hút khách dù tháng Lễ ăn chay Ramađan Tuy nhiên, quốc gia khác khách du lịch Hồi giáo xem xét lựa chọn PHẦN CÁC GIÁ TRỊ CỦA HỒI GIÁO 1.1 Tổng quan Hồi giáo Hồi giáo, gọi đạo Islam, tôn giáo độc thần thuộc nhóm tơn giáo Abraham Đây tơn giáo lớn thứ hai giới, sau Kitô giáo, tôn giáo phát triển nhanh với số tín đồ 1.57 tỷ, chiếm 23% dân số giới Đạo Hồi tôn thờ Chân chủ Allah Kinh Qur'an văn quan trọng Hầu hết người theo đạo hồi thuộc hai dòng, Sunni (75 – 90%) Shia (10 – 20%) Có khoảng 13% người theo đạo Hồi sống Indonesia, 20% Trung Đông, 15% hạ Sahara Một số cộng đồng khác Châu Âu, Trung Quốc, Nga, châu Mỹ Các cộng đồng di dân truyền đạo có nhiều nơi giới 1.1.1 Lịch sử hình thành Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi người tiếng giáo chủ Muhammad (570 – 632), người thuộc gia tộc Casimu Mecca Tục truyền Muhammad 40 tuổi (năm 610) ơng vào hang nhỏ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện trầm ngâm suy tưởng Trong đêm, thánh Allah cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ lần “khải thị” cho ông chân lý Kinh Qur'an khiến ơng trở thành “Thánh thụ mệnh” Ơng tự xưng tiếp thụ sứ mệnh Chân chủ trao cho bắt đầu truyền đạo Đầu tiên ông bí mật truyền giáo số bạn bè thân thiết họ trở thành tín đồ đầu tiên, sau truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rộng tới quần chúng Mecca bị giới quý tộc đả kích hại Muhammad trốn đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri) Ở ông phát động tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng ông giành thắng lợi Sau ông tổ chức vũ trang cho tín đồ (Muslim) dùng hiệu “Chiến đấu Allah” đè bẹp giới quý tộc Mecca Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo, Muhammad liên minh với tộc dùng sức mạnh buộc lực cịn lại phải quy thuận theo Hồi giáo Có thể nói cách mạng Muhammad lãnh đạo cách mạng tôn giáo cải cách xã hội kết hợp với Sự đời Hồi giáo mở thời kỳ lịch sử thống bán đảo Ả-rập 1.1.2 Nội dung Sự phân chia Hồi giáo Đến Hồi giáo chia làm nhiều nhánh với giáo lý quan điểm trị khác biệt Bao gồm có dòng Sunni, dòng Shia, dòng Sufism dòng khác Sau nói hai dịng lớn Sunni Shia Dòng Sunni Hồi giáo dòng Sunni chiếm 75%–90% số người theo Đạo Hồi Người theo Sunni tin bốn Khalip người thừa kế hợp pháp Muhammad; Chúa khơng định lãnh đạo đặc biệt để kế thừa ông người bầu Người theo Sunni tin người cơng khalip họ phải hành động theo kinh Qur'an Hadith Sunni theo Quran, sau Hadith Sau đó, vấn đề pháp lý khơng tìm thấy Kinh Qur'an Hadith, họ theo bốn madh'habs (trường phái tư tưởng): Hanafi, Hanbali, Maliki Shafi'i, thành lập xung quanh lời dạy tương ứng Abū Hanifa, Ahmad bin Hanbal, Malik ibn Anas al-Shafi'i Tất bốn chấp nhận tính hợp pháp Đạo Hồi chọn để theo Salafi, hay Ahl al-Hadith , phong trào Hồi Giáo thống đưa lớp người Hồi Giáo hình mẫu điển hình Dịng Shia Shi'a chiếm 10–20% số người theo đạo Hồi nhánh lớn thứ Trong Sunni tin Muhammad không định người kế nhiệm kế nhiệm ông chọn cộng đồng Shia tin lần hành hương cuối Muhammad đến Mecca, ông định nuôi ông Ali ibn Abi Talib, làm người kế vị Hadith of the pond of Khumm Và họ tin Ali ibn Abi Talib Imam (lãnh đạo) đầu tiên, bác bỏ tính hợp pháp khalip Hồi giáo trước Abu Bakr, Uthman ibn al-Affan Umar ibn al-Khattab Hồi Giáo Shia có nhiều nhánh, nhánh lớn Twelvers phát triển phần lớn Iran, Iraq, Azerbaijan, Bahrain, Ấn Độ, Pakistan Liban Tiếp theo Zaidis Ismaili Sau chết Imam Jafar al-Sadiq (cháu lớn Abu Bakr Ali ibn Abi Talib) xem lãnh tụ thứ sáu người Shia, Ismailis bắt đầu theo trai ông Isma'il ibn Jafar Twelver Shia's (Ithna Asheri) bắt đầu theo trai khác ông Musa al-Kazim làm Imam thứ Zaydis theo Zayd ibn Ali, lãnh tụ Jafar al-Sadiq, lãnh tụ thứ Các nhóm khác nhỏ gồm Bohra Druze Alawites Alevi Giáo lý Hồi giáo Đặc điểm giáo lý Hồi giáo đơn giản luật lệ, lễ nghi phức tạp, nghiêm khắc, chí đến mức khắt khe Nhiều vượt khỏi phạm vi tôn giáo trở thành chuẩn mực pháp lý xã hội Trong Hồi giáo khó thấy ranh giới thiêng tục + Giáo lý Hồi giáo kinh Qur'an (Qur'an theo nguyên nghĩa tiếng Ả-rập “tụng đọc”) lời nói Mohammed ghi lại lời thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien “khải thị” cho Muhammad Kinh Qur'an tổng cộng có 30 quyển, 114 chương, 6200 tiết (là đoạn thơ) Nội dung kinh Qur'an vô phong phú, đại thể bao gồm tín ngưỡng bản, chế độ tơn giáo đạo Hồi, ghi chép tình hình xã hội bán đảo Ả-rập đương thời với sách chủ trương xã hội, quy phạm luân lý đạo đức… Giáo lý Hồi giáo gồm điểm sau: Allah đấng tối cao sinh trời đất Allah đấng tối cao sinh mn lồi có người Con người bình đẳng trước Allah số phận tài tạo nên khác người Số phận người có tính định mệnh Allah đặt Tín đồ Hồi giáo phải ln có thái độ đúng: cộng đồng (Hồi giáo) phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, người ngồi phải kiên bảo vệ lợi ích Hồi giáo phải có tinh thần thánh chiến Về y lý: khuyên bảo người phải giữ gìn sức khỏe Những lời khuyên đạo lý: Chỉ tôn thờ mộ Thiên Chúa (tiếng Ả rập Allah) Vinh danh kính trọng cha mẹ Tôn trọng quyền người khác Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo Tránh giết người, ngoại trừ trường hợp cần thiết Cấm ngoại tình Hãy bảo vệ chu cấp trẻ mồ côi Hãy cư xử công với người Hãy trong tình cảm tinh thần 10 Hãy khiêm tốn - Ngồi tín đồ Hồi giáo cịn có số luật lệ: + Một lần đời, họ phải hành hương thánh địa Mecca, với điều kiện họ không vay mượn hay xin phí tổn Trước đi, họ phải lo cho gia đình vợ đầy đủ thứ cần thiết thời gian họ vắng mặt hành hương + Nghiêm cấm ăn máu, thịt vật chết trước cắt tiết theo nghi thức; Không ăn thịt lợn lợn vật bẩn thỉu + Nghiêm cấm uống rượu thức uống lên men + Nghiêm cấm cờ bạc + Nghiêm cấm gian dâm trai gái quan hệ xác thịt trước cưới hỏi + Nghiêm cấm ăn vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó, mèo, chuột,v.v.) + Người Hồi giáo ăn thịt halal, tức thịt giết mổ theo nghi thức đạo Hồi Tuy nhiên, trường hợp tuyệt đối khơng có ăn, họ ăn thứ để trì sống + Hàng năm phải thực tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ biết thương xót người nghèo + Hồi giáo nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc tôn giáo, tín đồ Hồi giáo khơng phép trích phán xét người khác Đó việc Allah - Đấng Tồn Năng Tín ngưỡng Hồi giáo Xét niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Allah, sứ giả Muhammad, thiên sứ, thiên kinh, hậu Tin vào Allah: Đây nội dung quan trọng tín điều Theo Hồi giáo, Allah vị thần vũ trụ, tự sinh Allah sáng tạo giới, chúa tể Hồi giáo khơng thờ ảnh tượng Allah họ quan niệm Allah toả khắp nơi, khơng hình tượng đủ để thể Allah Tin vào sứ giả Muhammad: Giáo lý Hồi giáo cho Allah cử nhiều sứ giả đến dân tộc khác thời kỳ định để truyền đạt ngôn luận Allah cho người Có đến sứ giả Trong Muhammad sứ giả cuối mà Allah chọn lựa Đây sứ giả xuất sắc Chỉ có Muhammad nhận ngơn luận Allah cách đầy đủ Tin Thiên kinh: Allah trao thiên kinh cho sứ giả trước Muhammad, người Nhưng không đầy đủ, bị thất lạc bị người đời sau giải thích sai lệch Chỉ có thiên kinh mà Allah truyền cho Muhammad kinh điển cuối đầy đủ Đó kinh Qur'an Vì vậy, kinh Qur'an mắt người Hồi giáo kinh thần thánh Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ Allah tạo ra, loại linh hồn, vô hình trước người, khơng có tính thần Mỗi thiên sứ có nhiệm vụ Trong Thiên sứ có phân chia cao thấp Cao thiên sứ Gabrien Con người phủ phục trước thiên sứ Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận Trong ngày ấy, sinh linh kết thúc để tất sống lại nhận phán xét Allah Dựa vào hành vi người mà Allah định: thiên đường dành cho người thiện, địa ngục nơi kẻ ác - Nghĩa vụ Hồi giáo Hệ thống nghĩa vụ tín đồ Hồi giáo rộng chi tiết, dựa sở kinh Qur'an sách Thánh huấn Các tín đồ có nghĩa vụ chủ yếu Đó niệm, lễ, trai, khố, triều Đây trụ cột Hồi giáo, tạo nên sườn cốt cho đời sống người Hồi giáo Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều (Vạn vật khơng phải Chúa, có Chân chúa; Muhammad sứ giả Chúa) Lễ: tức lễ bái Các tín đồ ngày hành lễ lần (sáng, trưa, chiều, tối, đêm) Thứ hàng tuần làm lễ thánh đường lần vào buổi trưa Trước làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hướng đền Kabah để cầu nguyện Trai: tức trai giới Tháng theo lịch Hồi tháng trai giới Hồi giáo Trong tháng tín đồ khơng ăn uống, quan hệ tính dục từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn, trừ số trường hợp đặc biệt Kết thúc tháng lễ Phá bỏ nhịn đói, tín đồ cầu nguyện, sau tặng q cho nhau, bố thí Khố: tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho hoạt động từ thiện Sự đóng góp tự nguyện, có bắt buộc dựa vào tài sản tín đồ (khoảng 1/40 tài sản) Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương Mecca lần đời, để triều bái Kabah tháng 12 theo lịch Hồi (hành hương Haji) Cuộc lễ triều bái kéo dài 10 ngày Ngày cuối tín đồ hiến lễ cừu lạc đà, vật có sừng Triều bái Mecca dịp triều Cịn phó triều diễn thời gian năm nghi lễ Ngồi ra, Hồi giáo cịn có nhiều quy định cụ thể hành vi tín đồ mối quan hệ xã hội - Tổ chức Hồi giáo Thánh đường Hồi giáo nơi sinh hoạt tập thể có tính thiêng với tín đồ Thánh đường gồm có Đại Thánh đường Tiểu Thánh đường Trong Thánh đường có trí đơn giản, khơng bàn ghế, khơng có đồ thờ quý hay nhạc cụ, có gậy mà theo truyền thuyết giáo chủ Mơhammet dùng để truyền đạo Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), giáo (Ha Kim), phó giáo (Naib Ha Kim), Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji 1.2 Các giá trị Hồi giáo 1.2.1 Triết lý Lòng tin tưởng tuyệt đối vào Allah Một người coi theo đạo Hồi tuyên bố đức tin trước tín đồ Hồi giáo khác, gồm câu xác nhận: “Khơng có Thượng Đế khác Allah Muhammed Sứ Đồ Ngài” Đây câu xác nhận đức tin ngắn gọn lịch sử, lại có vần điệu âm nhạc đọc theo tiếng Ả Rập: “La ilaha illa Allah, Muhammad rasul Allah” Đức tin vào câu xác nhận bao gồm điều tin tưởng khác: niền tin vào kinh Qur'an Lời Thượng Đế, niềm tin vào thiên thần nhân vật làm theo ý muốn Thượng Đế niềm tin vào Ngày Phán Xét Cuối Cùng dành cho người Rồi sau xác nhận đức tin, người tín đồ khơng có cách xoay trở khác hình phạt dành cho kẻ bỏ đạo chết Việc xác nhận niềm tin đạo Hồi thật đơn giản, khơng địi hỏi phải làm lễ nghi, dù phép bí tích lễ rửa tội, lễ ban thánh thể theo khóa học giáo lý Đạo Hồi không tổ chức hệ thống tu sĩ Thánh đường nhiều trụ cột: Thánh đường có nhiều trụ cột vịm chống hình cung để đỡ mái Nổi tiếng Đại Thánh đường Cordoba (Tây Ban Nha) xây năm 785 Mihrab: nơi gian cầu nguyện có hốc tường, gọi Mihrab, làm dấu hướng Mecca Do đó, Mihrab điểm mà tín đồ hướng vào cầu nguyện Còn vị Imâm đứng bên Mihrab hướng dẫn buổi cầu nguyện Mihrab làm giản dị, nhiên có nhiều Thánh đường Mihrab trang trí đẹp Gian cầu nguyện phải thiết kế cho tín đồ nơi nhìn thấy Mihrab Minaret: Thiên sứ Muhammad có giấc mơ Ngài nghe tiếng gọi cầu nguyện Vì vậy, Muhammad truyền cho tín đồ thời gọi người cầu nguyện vào ấn định ngày Người chuyên gọi người đến làm lễ mang danh muezzin (bilal) Các Thánh đường Hồi giáo xây tháp đặc biệt (minaret) nơi muezzin báo cầu nguyện cho tín đồ Nội dung lời kêu gọi (azan) mà muezzin xướng lên để kêu gọi người đến cầu nguyện là: Đấng Allah vĩ đại, khơng có Thượng đế ngòai Allah, Muhammad Thiên sứ Allah, đến cầu nguyện, đến làm việc tốt, Allah Đấng vĩ đại, khơng Thượng đế ngịai Allah Qiblat: hướng mà tín đồ Hồi giáo hướng cầu nguyện gọi Qiblat Suốt hai năm Cộng đồng Hồi giáo, Jerusalem Qiblat Đến năm 624, Qiblat Thánh địa Mecca Minbar: bục giảng nơi vị Khatib đứng thuyết giảng buổi lễ trưa thứ sáu hang tuần (Jumat) Thông thường minbar thiết kế bậc (hoặc) nhiều vài bậc vị Khatib không đứng bậc để giảng chỗ dành riêng cho Thiên sứ (Rasul) Khu vực tẩy: trước cầu nguyện, tín đồ Hồi giáo phải tẩy thân động tác rửa mặt, cánh tay, vùng đầu, tai, bàn chân Mọi Thánh đường Hồi giáo có khu vực dùng cho việc tẩy Thảm cầu nguyện: kinh sách Hồi giáo dạy phải cầu nguyện nơi sạch, nên tín đồ Hồi giáo phải cởi giày, dép trước bước vào Thánh đường Người Hồi giáo dùng thảm cầu nguyện Thánh đường Thảm Imâm gắn la bàn định hướng Thánh địa Mecca để quay mặt phía cầu nguyện Thảm trang trí hoa văn tinh xảo, thảm hình Mihrab Thánh đường Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ tiếng nghề dệt thảm Imâm: vị lãnh đạo cộng đồng tơn giáo Mặc dù khơng thức bổ nhiệm, Imâm nhận kính trọng tín đồ nhờ hiểu biết uyên bác Thiên kinh Qur’an giáo lý Hồi giáo Trong cầu nguyện Imâm giữ vai trò người đứng đầu, hướng dẫn lễ nguyện Âm nhạc Các nhạc sĩ Hồi giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến châu Âu ngày Sáo Rehab, tổ tiên đàn violin, thuộc nhóm dụng cụ mà người Trung Đông mang đến châu Âu Giới phân tích cho nốt nhạc đại xuất phát từ bảng chữ Arab 1.2.3 Tâm linh Với tín đồ Hồi giáo, đạo họ đạo thường vũ trụ, Thượng Đế tạo ra, Thượng Đế vốn bất sinh bất diệt nên đạo Ngài bất sinh bất diệt; Muhammad đơn người "thuật nhi bất tác", thuật lại cho người mặc khải Thượng Đế mà thơi Trong quan niệm tín đồ, Hồi giáo không khởi sinh từ Muhammad Với họ, người Thượng Đế tạo ra, tức Adam, tín đồ Hồi giáo đầu tiên, từ thuở hồng hoang, khắp đất trời vương quốc Hồi giáo Không người mà thôi, mà tất muông thú, cỏ tuân theo Hồi giáo Sở dĩ Adam loài người kiến tạo để thay mặt Thượng Đế cai quản lồi thảo cầm nhân gian Và đẳng cấp lồi người cao tự ý chí nên vấn đề nảy sinh từ Sự tự ý chí đơi dẫn đến lầm lạc, lầm lạc dẫn đến rời bỏ Thượng Đế, xa dần đạo Khi Adam, người Thiên Sứ đầu tiên, lìa trần, cháu ơng, khơng cịn bảo, lún sâu vào đường tối Do mà Thượng Đế lại phải gửi xuống nhân gian vị Thiên Sứ để nhắc lại Thiên Đạo, đưa loài người nẻo Trước Muhammad, có trăm ngàn Thiên Sứ giảng lời mặc khải trần thế, có Noah, Abraham (Ibrohim), Moses (Musa), David (Dawud) Jesus (Ysa) Tuy nhiên, loài người u mê chưa tỉnh ngộ, hai ngoan cố, tự cao, tự đại người, mà đạo bị bóp méo thường Rốt cuộc, đến kỷ thứ 7, Thượng Đế khải thị cho Muhammad, biến ông trở thành vị sứ giả ngài Hiện nay, ước tính có từ 1.2 đến 1.57 tỷ người Hồi giáo giới, khoảng 20% 6.8 tỉ người toàn cầu vào năm 2009 Khoảng 13% số người Hồi giáo sinh sống Indonesia, quốc gia Hồi giáo lớn giới, 25% Nam Á, 20% Trung Đông, 2% Trung Á, 4% quốc gia Đông Nam Á khác 15% châu Phi hạ Sahara Các cộng đồng Hồi giáo lớn diện Trung Quốc Nga, nhiều nơi vùng Caribe Những cộng đồng cải đạo nhập cư Hồi giáo có mặt nơi giới PHẦN HỒI GIÁO VỚI SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Thị trường khách 2.1.1 Thị trường khách theo không gian Theo đánh giá Mastercard - CrescentRating Global Muslim, Malaysia Singapore điểm đến thân thiện với khách du lịch Hồi giáo Đánh giá dựa kết khảo sát xu hướng du lịch du khách Hồi giáo 130 điểm đến toàn cầu Trong bảng xếp hạng nhóm quốc gia nằm Tổ chức hợp tác Hồi giáo (OIC), Malaysia giữ vị trí đầu bảng, Indonesia xếp vị trí số Ở bảng xếp hạng cịn lại thuộc nhóm khơng nằm OIC, Singapore giữ vị trí số 1, tiếp sau Thái Lan Kết đánh giá cho thấy, Đông Nam Á trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách Hồi giáo Trong năm 2017, giới đón khoảng 131 triệu lượt khách Hồi giáo, tăng 10 triệu lượt so với năm 2016 Theo dự đoán, số năm 2020 156 triệu lượt khách, chiếm 10% toàn kinh tế du lịch giới Thị trường du khách Hồi giáo dự báo thị trường phát triển nhanh giới, nhờ vé máy bay rẻ bùng nổ tầng lớp trung lưu Trung Đơng Ước tính Mastercard - CrescentRating cho biết, đến năm 2020, chi tiêu du khách đạo Hồi toàn cầu đạt mức 220 tỷ USD Con số dự kiến tăng lên 300 tỷ USD năm 2026 Riêng khu vực Đơng Nam Á đón khoảng 18 triệu lượt khách đạo Hồi vào năm 2020 Riêng Nhật Bản, năm 2013, ngành du lịch ghi nhận số lượt khách Indonesia đến Nhật tăng 37% lượt khách từ Malaysia tăng 21% so với năm trước Hiện tại, nhiều công ty du lịch khẳng định lượng khách đặt chỗ du khách Hồi giáo từ nước Đơng Nam Á chí Vùng Vịnh, tăng ngày Theo giới chức du lịch Nhật, sau đạt kỷ lục 10 triệu lượt khách du lịch vào năm 2013, nước nhắm đến số 20 triệu lượt khách vào năm 2020, Thế vận hội diễn 2.1.2 Tâm lý nhu cầu khách du lịch Hồi giáo Tâm lý khách du lịch Hồi giáo Khách theo đạo Hồi thị trường khách đặc biệt với nhiều điều kiêng kỵ Tâm lý khách du lịch Hồi giáo phụ thuộc nhiều vào đặc điểm đạo giáo Đây tín đồ thờ thần A la, tin tưởng tuyệt đối, có tập tục kiêng ăn thịt vào tháng hàng năm Họ tuân thủ chặt chẽ quy định Lễ hội, ăn chay nhịn đói, lễ hiếu sinh Thời gian quan trọng năm với người Hồi giáo Tháng Ramadan – tháng thứ theo lịch Ả rập Trong suốt tháng lễ này, tất tín đồ theo đạo Hồi không ăn, uống, hút thuốc… (không đưa thứ vào miệng) vào ban ngày (từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn) Nhưng có đối tượng sau miễn trừ: phụ nữ mang thai, trẻ em tuổi, người du lịch nước ngồi mà quốc gia khơng lấy đạo Hồi làm quốc giáo Đặc biệt, cầu nguyện việc thiếu với đàn ông đạo Hồi Họ cầu nguyện lần/ ngày, quay mặt hướng Đông, nơi có thánh địa Mecca Trang phục truyền thống người Hồi giáo áo dài màu trắng quần trắng, làm lễ thường đội mũ nhỏ màu trắng Đàn ơng Hồi giáo khuyến khích để ria mép râu, làm công sở mặc âu phục vest Trang phục phụ nữ Hồi giáo có phần khắt khe hơn, trùm kín từ đầu đến chân, khơng để lộ tóc trước mặt người lạ Với riêng Thổ Nhĩ Kỳ – ảnh hưởng văn hóa châu Âu nên phụ nữ dần ăn mặc thoải mái phụ nữ phương Tây Nhu cầu khách du lịch Hồi giáo Tháng Ramadam người đạo Hội tháng thứ theoÂm lịch Ả rập (dương lịch khơng có ngày cố định – thay đổi theo năm) Trong suốt tháng lễ này, tất tín đồ theo đạo Hồi khơng ăn, uống, hút thuốc… (đưa thứ vào miệng) vào ban ngày (từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn) ... quan hệ xã hội - Tổ chức Hồi giáo Thánh đường Hồi giáo nơi sinh hoạt tập thể có tính thiêng với tín đồ Thánh đường gồm có Đại Thánh đường Tiểu Thánh đường Trong Thánh đường có trí đơn giản, khơng... Thánh đường Người Hồi giáo dùng thảm cầu nguyện Thánh đường Thảm Imâm gắn la bàn định hướng Thánh địa Mecca để quay mặt phía cầu nguyện Thảm trang trí hoa văn tinh xảo, thảm hình Mihrab Thánh... Shah Jahan triều đại Moghul xây dựng Thánh đường (Masjid) Islam: ngơi quan trọng Islam Thánh đường Đây trung tâm giáo dục thờ phượng (salat) cộng đồng tín đồ Thánh đường Islam nơi giới khác thiết