XÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH LỚP BA . LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

20 8 0
XÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI  HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT  CHO HỌC SINH LỚP BA . LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Phương Anh XÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH LỚP BA LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Phương Anh XÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH LỚP BA Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với nghe nói, đọc viết kĩ ngôn ngữ cần ý rèn luyện, phát triển hoạt động người Vì thế, việc rèn luyện hai kĩ từ cấp Tiểu học nói chung lớp Ba nói riêng quan trọng Đề cập đến nhiệm vụ rèn kĩ ngơn ngữ nói chung kĩ đọc, viết nói riêng, chương trình giáo dục bậc Tiểu học, nhiệm vụ mơn Tiếng Việt, mơn học có tính thực hành, ứng dụng tích hợp cao Bàn vấn đề dạy học tích hợp, nói, thời đại ngày nay, xu ngày thiết yếu trình giáo dục tồn diện cho học sinh (HS) Đặc biệt, quan điểm đạo việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam sau năm 2015 sở tăng cường tích hợp để hình thành lực tổng hợp giải vấn đề cho HS Để việc tích hợp đạt hiệu cao, phối hợp đồng chương trình mơn học, tài liệu dạy học, vận dụng linh hoạt phương pháp tích hợp quan trọng Như vậy, thấy rằng, việc xây dựng chương trình tích hợp, xây dựng tài liệu dạy học dựa tảng chương trình tích hợp nhằm tăng cường lực liên mơn cho HS, tạo điều kiện cho em phát triển kĩ giao tiếp, kĩ giải vấn đề, kĩ sáng tạo việc làm quan trọng cấp thiết Ở bậc tiểu học, với mơn học khác, chương trình, sách giáo khoa (SGK) mơn Tự nhiên Xã hội (TN&XH) cấu trúc theo quan điểm tích hợp, thể ba phương diện: tích hợp kiến thức tự nhiên xã hội; tích hợp phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học; tích hợp việc hình thành phát triển kĩ khác cho HS tiểu học Đồng hành với sách giáo khoa, tập Tự nhiên Xã hội (VBTTN&XH) nguồn tài liệu phù hợp nhằm giúp HS thực hoạt động học tập độc lập đa dạng tiết học để rèn luyện kĩ học tập, thực hành, củng cố khắc sâu kiến thức Xét bình diện chung chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt được, SGK VBTTN&XH chuyển tải tốt nội dung kiến thức giúp HS phát triển lực thân thông qua việc học tập môn TN&XH Tuy nhiên, xét bình diện rèn luyện kĩ ngơn ngữ - nhiệm vụ mơn Tiếng Việt, mà cụ thể hơn, đề tài xin xét đến kĩ đọc, kĩ viết, VBTTN&XH chưa thiết kế sở trọng tích hợp rèn luyện thêm hai kĩ nhằm phối hợp với mơn Tiếng Việt việc hình thành, phát triển kĩ ngôn ngữ cho HS Như đề cập phía trên, chương trình học tập cấp Tiểu học, mơn Tiếng Việt giữ vai trị chủ yếu việc hình thành, phát triển kĩ ngơn ngữ cho trẻ Chương trình Tiếng Việt lớp Ba giai đoạn “chuyển mình” quan trọng nhằm củng cố cho HS kiến thức, kĩ ngôn ngữ học lớp 1, (giai đoạn HS tư trực quan hình ảnh) trang bị kiến thức, kĩ cao hơn, cần thiết cho việc học tập Tiếng Việt lớp 4, (giai đoạn HS tư trực quan trừu tượng) Vì thế, nói nhiệm vụ mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung lớp Ba nói riêng khơng nhẹ Tuy vậy, nhà giáo dục, nhà sư phạm không nên xem nhiệm vụ riêng môn Tiếng Việt mà cần xem nhiệm vụ tách rời môn học khác mà TN&XH ví dụ Do đó, thực việc tích hợp kĩ đọc, viết thơng qua hệ thống tập môn TN&XH giai đoạn trẻ có tiền đề thuận lợi cho việc phát triển kĩ đọc, viết sau Theo tìm hiểu người thực hiện, nghiên cứu Việt Nam tích hợp mơn TN&XH chủ yếu nêu lên quan điểm tích hợp việc vận dụng vấn đề xây dựng chương trình theo hướng: tích hợp kiến thức số ngành khoa học, tích hợp bồi dưỡng kĩ sống, tư tưởng, lối sống đạo đức cho trẻ vào chương trình mơn TN&XH, chưa tìm hiểu việc tích hợp rèn kĩ ngôn ngữ thông qua hệ thống tập Trong đó, giới, vấn đề đề cập nhiều Tuy nhiên, hầu hết tài liệu, cơng trình lại tập trung nghiên cứu việc tích hợp rèn kĩ đọc, viết cho trẻ thông qua môn “Science (1) (1) ” lớp 4, lớp cao Trên giới, thuật ngữ “Science” dùng để gọi môn Khoa học cho tất lớp Tại Việt Nam, mơn “Science” có tên môn Tự nhiên Xã hội (đối với lớp 1, 2, 3); Khoa học, Lịch sử Địa Lý (đối với lớp 4, 5) 5 Chương trình “Science A - Z” (http://www.sciencea-z.com) tập trung thiết kế tập khoa học giới hạn bốn chủ đề nhỏ “Đời sống, Trái Đất, Vật lý, Tiến trình” (Life, Earth, Physical, Process) Chương trình Hạt giống Khoa học/ Gốc rễ việc đọc (Seeds of Science/Roots of Reading) cung cấp hoạt động học tập khoa học đa dạng mục đích phát triển đồng thời kĩ đọc, viết kĩ khoa học; nhiên, số lượng học giới hạn vài cụ thể chia theo nhóm lớp (nhóm lớp - 3, nhóm lớp - 4, nhóm lớp - 5), thiếu phân hóa thành lớp cụ thể Hơn nữa, đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa, cấu trúc chương trình mơn học, việc áp dụng tập vào chương trình giáo dục mơn TN&XH3 Việt Nam có chênh lệch khó khăn lớn Như vậy, nói, hệ thống tập TN&XH tích hợp rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba vấn đề bỏ ngỏ Xuất phát từ thực tiễn trên; đồng thời, với mong muốn tìm hiểu quan điểm tích hợp nói chung việc tích hợp rèn kĩ đọc, viết thông qua hệ thống tập TN&XH lớp Ba nói riêng, đón đầu xu hướng đổi chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực sau 2015, để tìm kiếm, tham khảo, xây dựng thử nghiệm tập phù hợp góp phần rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba, chọn đề tài “Xây dựng tập Tự nhiên Xã hội hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho học sinh lớp Ba” nhằm tìm hiểu xây dựng hệ thống tập TN&XH3 theo hướng tích hợp chứng minh giả định tập TN&XH3 thiết kế theo dạng tích hợp nguồn tài liệu hiệu việc hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày nay, tích hợp trở thành xu tất yếu giới lĩnh vực mà giáo dục yếu tố Nói đến tích hợp giáo dục, nhà nghiên cứu người quan tâm tìm thấy thông tin chi tiết vấn đề tất khía cạnh: định nghĩa, nguyên nhân, cách tiếp cận, lợi ích việc tích hợp Vì vậy, để tránh bị nhầm lẫn, giữ nguyên thuật ngữ “Science” đề cập đến môn học trình bày nghiên cứu giới vấn đề liên quan đến đề tài 6 giáo dục mặt thiết kế chương trình phương pháp dạy học nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên gia, nhà giáo dục Fan (2004), Drake & Burns (2004), Đào Thị Hồng (2005), Cao Văn Sâm (2006), Hoàng Thị Tuyết (2012) Ngoài ra, xét đến mức độ tích hợp giáo dục, tác giả Drake & Burns (2004), Hoàng Thị Tuyết (2012) trình bày ba hướng tiếp cận tích hợp phương án khác để tạo nên chương trình tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn Chính đa dạng nguồn tài liệu tích hợp giáo dục giúp cho người đọc có nhìn đa chiều, thuận lợi cho việc lựa chọn hướng tiếp cận xu hướng dạy học tích hợp phạm vi mà người đọc quan tâm [1, tr.27, 28], [5], [6], [7], [9, tr 13 - 24], [10], [18], [19] Nằm hệ thống giáo dục quốc gia giới, việc dạy tiếng đã, thực theo xu hướng tích hợp với nhiều hình thức khác Và “Language Arts (2)” nhiều nơi lựa chọn, sử dụng linh hoạt mơ hình tích hợp đem lại hiệu cao cho việc dạy tiếng Trong “Language Arts”, góc độ tiếp cận, kĩ ngơn ngữ tích hợp vào mơn học khác Điều tạo điều kiện cho HS phát triển kĩ ngôn ngữ tương tác với kiến thức khoa học, xã hội đa dạng nhằm phát triển kĩ sống khả tư duy, giao tiếp em Các tài liệu nghiên cứu Joyce, Malicky (1996), Cox (2007), O'Shaughnessy (2001), Mildred (2008) nêu lên nhìn chung mơ hình “Language Arts” từ định nghĩa, đặc điểm đến cách thức phương pháp thực Thực theo mơ hình này, nhiều trang web, mà điển hình trang http://www.time4learning.com, mục “Online Language Arts Curriculum” (Chương trình “Language Arts” trực tuyến) tập trung vào việc cung cấp học đa phương tiện nhằm giảng dạy, củng cố, phát triển kiến thức ngữ âm, độ trơi chảy, ngữ pháp, tả, từ vựng, đọc hiểu, Bên cạnh đó, mục “Language Arts Games” (Trò chơi “Language Arts”) trang web (2) “Language Arts” thuật ngữ hiểu lĩnh vực: (1) kĩ ngôn ngữ; (2) mơn học chương trình (liên quan đến kĩ diễn đạt ý tưởng theo hình thức ngơn ngữ nói viết kĩ hiểu ý tưởng người nói hay người viết); lĩnh vực chương trình giáo dục ngơn ngữ nhà trường 7 http://www.sheppardsoftware.com, http://www.funbrain.com, http://www.softschools.com, http://www.primarygames.com cung cấp trị chơi đa dạng nhằm “mềm hóa” việc học tập ngôn ngữ trẻ Đặc biệt, phạm vi đề tài, Jerine (2010) cho thấy tầm quan trọng việc tích hợp giảng dạy ngơn ngữ mơn “Science” phác họa khó khăn, thách thức mà giáo viên (GV) gặp phải áp dụng hướng tích hợp thơng qua việc sử dụng tập khoa học vào giảng dạy [17], [28], [30], [39], [45], [60] Ngoài ra, đề cập đến việc phát triển kĩ đọc, viết HS, tài liệu số trang web yếu tố có liên quan đến việc đọc, viết (kiến thức ngữ âm, từ vựng; kĩ giải mã, tốc độ đọc, kĩ đọc hiểu, kĩ diễn đạt, …) đề nghị số cách thức trò chơi để phát triển yếu tố [9], [11], [12], [13], [25], [34], [37] Bàn vai trò việc tích hợp rèn kĩ đọc, viết vào chương trình “Science”, thuật ngữ “science literacy” (đọc viết khoa học) quen thuộc với nhà giáo dục giới Các nghiên cứu Krupp(1994); Bowers (2000); Willoughby (2005); Shin, Rueda, Simpkins, Lim (2009); Jerine (2010); Chen (2011); Sharrio (2011); Sessoms (2012) cho thấy lý tầm quan trọng việc tích hợp rèn kĩ đọc, viết dạy học môn “Science” dựa việc so sánh tương quan kĩ học tập khoa học kĩ liên quan đến việc đọc, viết Khơng dừng lại đó, tài liệu nêu cịn gợi ý số cách để tích hợp việc dạy kĩ đọc, viết thông qua môn học mà số xây dựng hình thức tập phù hợp cho hai yêu cầu: kiểm tra kiến thức khoa học tạo môi trường để trẻ phát triển kĩ đọc, viết, … Cụ thể, nghiên cứu mình, tác giả Sessoms (2012) cho thấy ý nghĩa việc sử dụng các hình thức văn đa dạng (thơ, văn, truyện, thơng báo, áp phích, ) mục tiêu phát triển kĩ đọc, viết cho trẻ thơng qua chương trình mơn “Science” [50, tr.13, 14] Mặt khác, Stewart (2010) nhấn mạnh việc sử dụng tài liệu học tập môn “Science” nhiều cách thức khác nhau: chương trình “Cùng đọc sách”, chương trình “Đọc kịch bản”, kết nối kết nối sách hư cấu phi hư cấu Đặc biệt, Bowers (2000) trình bày hai hướng để phát triển học tích hợp Đó bắt đầu văn bên ngồi tìm kiếm nội dung khoa học văn bắt đầu với nội dung khoa học tìm kiếm tài liệu tương ứng với chủ đề Mặt khác, nghiên cứu cho thấy vai trò yếu tố thuộc đồ họa, vai trò việc dạy học đa phương tiện, đa hình thức, … việc phát triển kĩ đọc viết khoa học HS Bên cạnh vấn đề tài liệu nêu, đáng lưu ý phải kể đến tài liệu Colluns Educational xuất (1998), tài liệu Glynn, S., Muth, K (1994), Các tác giả hai tài liệu xác định HS nắm khái niệm khoa học mối quan hệ chúng cách đọc, viết dạng văn khác có liên quan đến khoa học (các câu chuyện, báo phát triển, tiến khoa học công nghệ; loại tài liệu tham khảo khác có chủ đề khoa học; tiểu sử nhà khoa học; tác phẩm văn chương nhà khoa học, ) Nhờ cách thức này, tư phê phán kĩ tổng hợp vấn đề, kĩ tìm ý, lập dàn ý kĩ diễn đạt trẻ phát triển Qua đó, tác giả giới thiệu số mơ hình cách thức để tích hợp rèn luyện kĩ đọc, viết thông qua học tập khoa học Đó chiến lược SQ4R (3) , chiến lược MURDER (4) (Dansereau, 1985) chiến lược Dạy học tương hỗ (5) (Palincsar, 1986), chiến lược DARTs (Direct activities related to texts - Các hoạt động định hướng có liên quan đến văn bản) Đặc biệt, tài liệu Collins Educational (1998) cịn trình bày bước để phát triển kĩ viết HS theo tiến trình: làm quen với nhiều dạng văn khác  chia sẻ (3) Chiến lược SQ4R: S (Survey - khảo sát): Xem trước văn bản, sử dụng tiêu đề mục lục, hướng dẫn nội dung; Q (Question - câu hỏi): Xây dựng câu hỏi nội dung văn bản; R (Read - đọc): Đọc văn bản, sử dụng câu hỏi hướng dẫn; R (Reflect - phản ánh, đối chiếu): Xem xét đọc, nội dung văn liên quan đến kiến thức bản; R (Recite - kể lại): Xem xét đọc, nội dung văn liên quan đến kiến thức; R (Review - xem lại): Tổ chức thông tin văn bản, đọc lại nội dung khó (4) Chiến lược MURDER: M (Mood - Lối) : lập kế hoạch cho việc học văn bản, theo dõi ý; U (Understanding - Hiểu): xác định nội dung văn khó quan trọng; R (Recall - Gợi nhớ): Diễn giải ý tưởng văn lập sơ đồ cho nội dung quan trọng; D (Digest - Phân loại, đặt có hệ thống): Phản ánh, xác định ý tưởng quan trọng phần khó hiểu; E (Expand - Mở rộng): Hỏi để biết cách áp dụng thông tin văn bản; R (Review - Xem lại): Phân tích lỗi kiểm tra (5) Chiến lược dạy học tương hỗ: Tóm tắt ý văn bản, xây dựng câu hỏi để tổng kế văn bản, lọc nội dung gây nhiễu văn bản; dự đốn thơng tin xuất văn 9 cấu trúc văn viết  cung cấp khung viết mẫu để HS có định hướng học tập cách tư duy, tổng hợp, phân tích triển khai vấn đề  viết độc lập [22, tr 1057 - 1069], [42, tr - 18] Cũng với tinh thần dạy học khoa học theo hướng tích hợp, trang web http://www.sciencea-z.com chương trình Hạt giống Khoa học/ Gốc rễ việc đọc (Seeds of Science/Roots of Reading) (http://www.scienceandliteracy.org/) thiết kế hoạt động học tập mục đích tích hợp dạy khoa học kĩ ngơn ngữ Thông qua nguồn tài liệu phong phú truyện khoa học có hình ảnh minh họa, đọc nhanh, tập thơng qua hình thức trị chơi, trang web giúp HS tiếp cận kiến thức khoa học cách nhẹ nhàng; đồng thời tạo hội cho em phát triển kĩ ngơn ngữ nói chung, kĩ đọc, viết nói riêng Đặc biệt, chương trình Hạt giống Khoa học/ Gốc rễ việc đọc (Seeds of Science/Roots of Reading) (http://www.scienceandliteracy.org/) cung cấp hoạt động thực hành khoa học tích hợp Thơng qua bốn hoạt động Làm - Nói - Đọc - Viết suốt trình học tập, HS tạo hội gắn kết với khái niệm khoa học phát triển kĩ đọc, viết, thảo luận Trong chương trình này, chủ đề theo khối lớp (từ lớp đến lớp 5) bao gồm nhiều học khác học có mục tiêu rõ ràng mặt kiến thức khoa học, kĩ đọc, kĩ viết, kĩ nghe, nói có hướng dẫn cụ thể bước cần thực Do đó, nói, chương trình Hạt giống Khoa học/ Gốc rễ việc đọc người bạn đồng hành cho người quan tâm đến mảng tích hợp khoa học kĩ đọc, kĩ viết đối tượng HS lớp - Như vậy, việc thiết kế tập khoa học tích hợp hỗ trợ rèn kĩ đọc viết, tác giả đề tài chưa tìm thấy tài liệu nước Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, đề tài giải pháp tích hợp phát triển kĩ đọc, viết thơng qua mơn “Science”, nghiên cứu có đề cập đến cách thức xây dựng tập với hướng: đa dạng ngữ liệu học tập, phương tiện dạy học với hình thức phong phú (thơ, văn, truyện, thơng báo, áp phích, ); sử dụng hình thức đồ họa (tranh ảnh minh họa, biểu đồ, …), khung viết mẫu, trò chơi mở rộng vốn từ để phát triển khả diễn đạt, kĩ tư duy, kĩ phân tích - tổng hợp 10 HS sở việc học tập thực hành, tương tác Khía cạnh đánh giá kĩ đọc viết khoa học vấn đề mà nhiều tổ chức giáo dục nhà nghiên cứu quan tâm Các nghiên cứu Chương trình đánh giá quốc gia Úc (2012), tổ chức PISA (2000), Cox (2007) trình bày yếu tố cần đánh giá vấn đề (kiến thức, khái niệm khoa học; kĩ khoa học; kĩ áp dụng hiểu biết, kĩ khoa học vào hồn cảnh xác định, ), mục đích nhiệm vụ đánh giá Đồng thời, nghiên cứu cung cấp hướng dẫn cụ thể cho việc đánh giá giới thiệu mẫu kiểm tra Qua đó, người đọc có nhìn cụ thể đọc viết khoa học nắm rõ việc đánh giá khả trẻ [14], [17], [46] Có thể thấy rằng, việc tích hợp rèn kĩ đọc, viết qua môn “Science” xu hướng phổ biến giới, chưa tập trung nghiên cứu nhiều Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu dừng lại vấn đề tích hợp dạy học nói chung (khái niệm, định nghĩa, cách tiếp cận, cách xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp) chưa tìm hiểu mảng tích hợp hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết thông qua môn TN&XH Trên giới, hầu hết nghiên cứu liên quan thường đề cập đến đối tượng HS cách chung tập trung nghiên cứu lớp đối tượng lớp 4, lớp (ở bậc Tiểu học) lớp cao với việc phân tích cách thức tiến hành, tổ chức hoạt động thực hành, thực nghiệm khoa học để qua đó, HS thực hành phát triển đồng thời kiến thức khoa học kĩ đọc viết Trong nghiên cứu này, đối tượng HS lớp chưa tập trung ý cụ thể Hơn nữa, đề tài chủ yếu hướng vào việc nghiên cứu biện pháp dạy học để rèn luyện kĩ đọc viết khoa học HS chưa có đề tài sâu vào việc xây dựng, phân tích tập hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba Chỉ có chương trình Hạt giống Khoa học/ Nguồn gốc việc đọc cung cấp số hoạt động học tập với hướng dẫn cụ thể cho đối tượng Tuy nhiên, đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa, chương trình đào tạo, việc áp dụng tập môn “Science” giới vào Việt Nam có chênh lệch định Như vậy, nói, tập TN&XH tích hợp hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba vấn đề cịn bỏ ngỏ Do đó, 11 xây dựng tập TN&XH mục đích nêu HS, GV người quan tâm có thêm nguồn tài liệu hỗ trợ cho việc phát triển đồng thời kiến thức, kĩ khoa học TN&XH hội kĩ đọc, viết Đó mong muốn mà người thực đề tài “Xây dựng tập Tự nhiên Xã hội hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba” hướng đến Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập TN&XH tích hợp hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba, nhằm củng cố, phát triển kiến thức, kĩ TN&XH kĩ đọc, viết cho HS, góp phần đồng hành mơn Tiếng Việt việc rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho em Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, người nghiên cứu tiến hành thực nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu sở lý luận vấn đề tích hợp rèn kĩ đọc, kĩ viết thơng qua mơn TN&XH nói chung thơng qua tập TN&XH nói riêng, đặc biệt tìm hiểu tập mơn TN&XH xây dựng theo hướng tích thơng qua việc nghiên cứu tài liệu liên quan phân tích dạng tập  Xây dựng tập TN&XH tích hợp nhằm hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba  Thực nghiệm tập TN&XH xây dựng Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề tích hợp rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba thông qua môn TN&XH 5.2 Đối tượng nghiên cứu Bài tập TN&XH hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, VBTTN&XH chưa thiết kế sở trọng tích hợp rèn luyện hai kĩ đọc, viết nhằm phối hợp với mơn Tiếng Việt việc hình thành, phát triển kĩ ngơn ngữ cho HS Vì thế, việc xây dựng sử dụng tập TN&XH 12 tích hợp hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cách khoa học, hợp lí góp phần quan trọng vào trình phát triển đồng thời kiến thức, kĩ khoa học, xã hội kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu: Vì điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài nghiên cứu việc xây dựng 17 tập TN&XH (tính theo đơn vị học) nhằm hỗ trợ việc rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba - Phạm vi nghiên cứu: Vì điều kiện nghiên cứu hạn chế, chúng tơi tập trung khảo sát 294 GV lớp Ba, nhà quản lý địa bàn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM; thực nghiệm 97HS trường tiểu học LCT2., Hóc Môn, TP.HCM trường tiểu học NTT., Q3, TP.HCM Phương pháp nghiên cứu 8.1 Câu hỏi nghiên cứu Để giải vấn đề nghiên cứu, đề tài tập trung tìm lời giải cho câu hỏi sau:  Làm để xây dựng tập TN&XH theo hướng tích hợp hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba  Việc sử dụng tập vào chương trình dạy - học mơn TN&XH thực nào?  Những dạng hoạt động sử dụng để tích hợp nội dung rèn kĩ đọc, viết vào nội dung TN&XH3?  Các tập xây dựng có tác dụng hình thành, phát triển kiến thức, kĩ Khoa học kĩ đọc, viết HS lớp Ba? 8.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành qua việc phối hợp đồng nhóm phương pháp sau:  Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp sử dụng để thu thập, nghiên cứu tài liệu nước nước vấn đề liên quan đến đề tài: kĩ đọc, kĩ viết; vấn đề dạy học tích hợp nói chung dạy học tích hợp ngơn ngữ với khoa học nói riêng, 13 việc xây dựng tập TN&XH theo hướng tích hợp rèn kỹ đọc, viết Sau đó, người thực tiến hành phân loại tài liệu tìm thành năm mảng: với năm mảng có liên quan trực tiếp đến đề tài: tài liệu dạy học tích hợp nói chung; tài liệu đọc viết khoa học; tài liệu “Language Arts”; tài liệu kĩ đọc, kĩ viết; tài liệu tích hợp rèn kĩ đọc, viết vào học tập “Science” số biện pháp để thực điều Việc làm thực giúp người thực xác lập khoa học cách thức hợp lý để xây dựng tập TN&XH theo hướng tích hợp rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát Trong đề tài, phương pháp quan sát khoa học sử dụng để thu thập thông tin thái độ, khả ý, u thích làm HS nhóm thực nghiệm trình thử nghiệm tập TN&XH hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba Mặt khác, việc quan sát bao hàm trình quan sát hoạt động dạy - học trị tiết học TN&XH có sử dụng tập thử nghiệm - Phương pháp điều tra Phương pháp sử dụng để tìm hiểu ý kiến GV dạy lớp Ba vấn đề tích hợp chương trình TN&XH; cần thiết việc rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba qua mơn TN&XH; thực tế tích hợp rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp qua môn TN&XH chương trình TN&XH nay; cách thức tích hợp rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba qua môn TN&XH Theo đó, việc khảo sát thực từ tháng - tháng 5/2014 294GV lớp Ba 35 trường tiểu học địa bàn tỉnh Đồng Nai, Bình Dương TP.HCM Khi tiến hành khảo sát, GV trả lời phiếu khảo sát gồm câu hỏi vấn đề liên quan (xin xem phụ lục 1) - Phương pháp vấn Trong đề tài, phương pháp sử dụng để tìm hiểu vấn đề tích hợp rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba thông qua tập TN&XH Đồng thời, phương pháp người nghiên cứu sử dụng để kết hợp 14 với phương pháp xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực dạy học TN&XH tiểu học Việc làm giúp người nghiên cứu có nhìn nhiều chiều thực tế việc tích hợp rèn kỹ đọc, viết chương trình mơn TN&XH, tầm quan trọng việc tích hợp rèn kĩ đọc, viết thông qua tập TN&XH nội dung, cách thức xây dựng tập TN&XH tích hợp nhằm rèn luyện kĩ đọc, viết cho HS Bên cạnh đó, việc vấn tiến hành để tìm hiểu ý kiến chuyên gia sản phẩm mà đề tài xây dựng mặt nội dung, hoạt động sử dụng câu hỏi tập, câu hỏi đọc, hình thức thể (màu sắc, kiểu chữ, cỡ chữ), phù hợp với đối tượng học sinh lớp Ba, Nhờ đó, người nghiên cứu có điều chỉnh, cải tiến phù hợp tập TN&XH xây dựng - Phương pháp thực nghiệm khoa học Thực nghiệm khoa học phương pháp quan trọng đề tài nhằm thực nghiệm đưa đánh giá cần thiết tính hiệu tập TN&XH mà đề tài xây dựng việc phát triển đồng thời kiến thức khoa học kĩ đọc, viết cho HS Thơng qua q trình thực nghiệm, người nghiên cứu thấy ưu điểm, hạn chế tập xây dựng; từ đó, cải tiến, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để tập ngày hoàn thiện Quá trình thực nghiệm tiến hành với việc chọn mẫu nghiên cứu 194HS trường tiểu học LCT2., Hóc Mơn, TP.HCM trường tiểu học NTT., Q3, TP.HCM Việc chọn mẫu nghiên cứu dựa tiêu chí: trường chọn chấp thuận tạo điều kiện cho người nghiên cứu thực khảo sát thực nghiệm, HS chọn để khảo sát em có phát triển bình thường trí tuệ Bên cạnh tiêu chí nêu trên, đề tài thực chọn mẫu cách ngẫu nhiên thuận tiện nhằm đảm bảo tính đại diện tin cậy kết nghiên cứu Theo đó, HS lớp hai trường tham gia thực kiểm tra ban đầu Dựa kết kiểm tra này, người nghiên cứu chọn lớp có kết tương đương để làm mẫu nghiên cứu Sau tiến hành chọn mẫu, mẫu nghiên cứu đề tài bao gồm 194HS chia thành hai nhóm: 97HS nhóm thực nghiệm 97HS nhóm đối chứng Trong đó, 15 trường có nhóm thực nghiệm (trường TH LCT2., Hóc Mơn, TP.HCM: 48HS; trường TH NTT., Q3, TP.HCM: 49HS) nhóm đối chứng (trường TH LCT2., Hóc Mơn, TP.HCM: 48HS; trường TH NTT., Q3, TP.HCM: 49HS) Điểm cần lưu ý HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường học lớp Sở dĩ không chọn ngẫu nhiên theo trình độ (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu) chia ngẫu nhiên số HS thành hai nhóm đối chứng thực nghiệm cho số HS trình độ nhóm việc lựa chọn gây nên số vấn đề: Trong lớp có em chọn vào nhóm thực nghiệm, có em khơng chọn Điều dẫn đến khó khăn đề tài tiến hành thực nghiệm tập giai đoạn hai Mặt khác, điều tạo nên không công đối tượng HS lớp có em chọn, có em khơng chọn để tham gia nghiên cứu Trong đề tài, việc thực nghiệm tiến hành qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Thu thập, phân tích sở liệu HS lớp Ba mà nhà trường cung cấp; tiến hành kiểm tra ban đầu để xác định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm; khảo sát ý kiến GV chuyên gia việc tích hợp rèn kĩ đọc, viết thông qua tập TN&XH; xây dựng thí điểm tập để đánh giá độ phân biệt, độ tin cậy, ưu khuyết điểm tập để đưa lưu ý cần thiết cho việc xây dựng, cải tiến thử nghiệm tập giai đoạn Giai đoạn 2: Thử nghiệm tập nhóm thực nghiệm; tiến hành kiểm tra cuối đợt, so sánh kết trước sau thực nghiệm; vấn chuyên gia, GV HS tập TN&XH mà đề tài thiết kế; rút kết luận đề xuất  Nhóm phương pháp tốn học Nhóm phương pháp giúp thống kê, phân loại, phân tích, so sánh hệ thống liệu thực tế để đánh giá, phân tích rút kết luận, số đề nghị suốt trình thực đề tài Cụ thể, đề tài tiến hành thu thập thơng tin từ trường TH LCT2., Hóc Mơn, TP.HCM, trường TH NTT., Q3, TP.HCM để có số liệu ban đầu HS lớp Ba Sau đó, kết kiểm tra khảo sát ban đầu thống kê, đánh giá, so sánh để chọn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Trong 16 q trình thực nghiệm, kết thực tập TN&XH thiết kế theo hướng tích hợp rèn kĩ đọc, viết nhóm thực nghiệm thơng tin thu từ việc ghi chép nhật ký thử nghiệm ghi phân tích Cuối cùng, kết kiểm tra cuối đợt so sánh với kết kiểm tra ban đầu, thực phân tích, so sánh số liệu, đánh giá chi tiết để đưa kết luận kiến nghị cần thiết Đóng góp đề tài 9.1 Đóng góp mặt lý luận Đề tài góp phần tìm hiểu vấn đề tích hợp giáo dục nói chung vấn đề tích hợp rèn kĩ đọc viết học tập môn khoa học TN&XH cấp Tiểu học, mà đặc biệt lớp Ba nói riêng giới Việt Nam Mặt khác, đề tài tìm hiểu việc thể xu hướng tích hợp rèn kĩ đọc, viết tài liệu học tập môn “Science” lớp Ba giới môn TN&XH lớp Ba Việt Nam Qua đó, đề tài góp phần giúp người quan tâm có hiểu biết thêm việc tích hợp dạy học TN&XH, việc xây dựng hệ thống tập TN&XH theo xu hướng tích hợp phù hợp với mục đích đề 9.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đề tài mong muốn tạo nguồn tài liệu học tập TN&XH hỗ trợ cho việc phát triển kĩ đọc, viết HS lớp Ba Qua đó, HS phát triển đồng thời kiến thức, kĩ khoa học, xã hội kĩ đọc, viết để tạo tiền đề cho việc phát triển tư duy, kĩ khoa học kĩ ngôn ngữ, đón đầu định hướng dạy học phát triển lực chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015 9.3 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn; Chương Bài tập môn Tự nhiên Xã hội hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho học sinh lớp Ba; Chương Thực nghiệm tập Tự nhiên Xã hội hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho học sinh lớp Ba Bên cạnh trang văn, luận văn cịn có trang phụ lục gồm: Phiếu tìm hiểu quan điểm việc tích hợp rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba qua môn TN&XH; câu hỏi vấn; kiểm tra TN&XH; kiểm tra Tiếng Việt; 17 tập TN&XH theo hướng tích hợp mà đề tài xây dựng; bảng kết thống kê độ tin cậy tập xây dựng; bảng kết nhóm đối chứng - nhóm thực nghiệm trước - sau thực nghiệm; trích nhật ký thực nghiệm; hình ảnh thực nghiệm; v.v 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kĩ đọc, kĩ viết số yếu tố liên quan 1.1.1.1 Kĩ đọc Đọc hoạt động mà người thực sử dụng kiến thức ngôn ngữ hiểu biết liên quan để giải mã ký tự văn viết truy tìm ý nghĩa nhằm trao đổi, giao tiếp với người viết, để mở rộng vốn hiểu viết phát triển nhân cách cá nhân [7, tr.86] Đọc thành thạo kĩ phức hợp đòi hỏi phối hợp tương tác nhiều kĩ Mặc dù khó tách rời kĩ người đọc thành thạo trưởng thành, khơng thể tích hợp chúng hồn tồn giai đoạn đầu trình học đọc [7, tr.87] 1.1.1.2 Kĩ viết Viết hoạt động mà người thực thể suy nghĩ ngơn ngữ viết với việc dùng hình thức diễn đạt, từ vựng hợp lý Một người có kĩ viết phải biết dùng từ phù hợp (sự phù hợp bao gồm phù hợp ngữ cảnh xác định, phù hợp ngữ nghĩa phù hợp với kiểu văn định); biết đặt từ, đặt câu vào vị trí thích hợp câu; biết sử dụng kiểu văn phù hợp với hoàn cảnh đối tượng tiếp nhận văn bản; biết cách diễn đạt để thể trọn vẹn ý [13] 1.1.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kĩ đọc kĩ viết Theo nghiên cứu nhiều tác giả, có nhiều yếu tố liên quan đến kĩ đọc kĩ viết bật kể đến yếu tố tảng sau đây:  Ý thức văn in (Print awareness) Ý thức văn in hiểu biết từ ngữ hiển thị giấy có ý nghĩa có liên quan đến ngơn ngữ nói Ý thức văn in giúp trẻ biết văn nhìn khác tùy thuộc vào việc sử dụng Khi trẻ bắt đầu có ý thức văn in, trẻ nhận thức từ in giấy thực chữ in khơng phải biểu tượng hình vẽ Có thể nói, ý thức văn in kĩ tảng quan trọng 19 giúp cho HS biết văn in sử dụng Các nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ cho thấy trẻ em yếu ý thức văn in khó trở thành người đọc thành công [34]  Khả nhận diện từ - giải mã kí tự (Word recognition and Phonics) Kĩ giải mã hoạt động tạo sở cho việc hiểu nghĩa văn nhấn mạnh giai đoạn học vần Kĩ thực theo cấp độ cấu tạo đơn vị ngôn ngữ: vần, từ, ngữ, câu, đoạn Trong đó, việc phân tích ngữ âm thực giai đoạn học vần Ở giai đoạn sau, HS cần hướng dẫn rèn kĩ phân tích cấu trúc kĩ phân tích ngữ cảnh [7, tr.91] Nhận diện từ điểm then chốt trình lĩnh hội lực đọc Với tư cách người đọc, HS cần phải có khả nhận diện từ Để đạt điều này, HS cần đạt điều kiện sau đây: - HS nhận tồn từ ngữ chữ viết chuỗi lời nói, hiểu biểu tượng chữ viết mã hóa thành lời nói - HS ni dưỡng phát triển thông qua việc nghe đọc quan sát người khác đọc - HS có ý thức ngữ âm - HS hiểu biết chữ Để phát triển kĩ nhận diện từ, GV lưu ý số cách sau: - Dạy cho HS tính tương hợp âm chữ Bên cạnh đó, HS phải nắm vững cách kết hợp chữ thành tiếng cách tách tiếng thành chữ riêng biệt - Giúp HS ý vào trật tự chuỗi với tương hợp âm - chữ; ý đến tốc độ đọc âm, tiếng, từ, câu - Làm mẫu âm, từ mới; sửa chữa lỗi kịp thời tường minh; hướng dẫn HS đọc luyện đọc từ dễ đến khó - Tạo hội cho HS thực hành luyện tập ngày dựa khả ưa thích trẻ [7, tr 21, 27]  Vốn từ (Vocabulary) Từ vựng giữ vai trò quan trọng việc đọc viết khơng có 20 vốn từ, trẻ gặp khó khăn việc hiểu nội dung mà ngữ liệu muốn truyền tải Thêm vào đó, có vốn từ nghèo nàn, trẻ khó diễn đạt trọn vẹn điều muốn ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết [34, tr.22] Bàn vấn đề vốn từ HS, nói, vốn từ nhận biết có vai trị quan trọng Đó từ ngữ mà HS nhận để đọc mà không cần thời gian ngừng để suy nghĩ Vốn từ nhận biết từ ngữ mà học sinh nhận để đọc mà khơng cần thời gian để ngừng suy nghĩ Vốn từ nhận biết từ truy xuất nhanh dựa vào mơ hình chữ viết lưu trữ trí nhớ việc giải mã mơ hình âm riêng lẻ thể chữ Vốn từ hình thành thơng qua lần đọc lặp lại từ cách xác Việc giải mã trôi chảy phụ thuộc vào nhiều vào phát triển vốn từ nhận biết Vì vậy, vốn từ nhận biết có vai trị quan trọng trình phát triển lực đọc học sinh, giúp em nhận ra, hiểu đọc lớn từ ngữ văn Nói cách khác, yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến khả nhận diện từ HS [7, tr 90, 91] Khi dạy từ vựng cho HS, GV cần lưu ý số vấn đề sau đây: - Dạy từ vựng vừa theo cách trực tiếp, vừa theo cách gián tiếp: GV cung cấp định nghĩa xác đưa ví dụ từ để HS học từ dạy từ thơng qua việc cho HS làm quen với từ điển cho từ xuất ngữ cảnh khác để em đốn nghĩa từ khơng quen thuộc - Dạy từ ngữ sở đặt từ nhiều ngữ cảnh khác nhau: ngữ cảnh khác nhau, việc sử dụng từ ngữ khác Do đó, GV cần lựa chọn ngữ liệu lựa chọn phù hợp với ngữ cảnh để đưa từ vựng cần thiết vào hướng dẫn HS nắm nghĩa, cách sử dụng từ ngữ - Tạo điều kiện cho HS làm việc với từ nhiều đường khác nhau:  Đặt từ câu: Đây cách để củng cố kiểm tra khả nắm nghĩa từ HS Việc kết nối từ với kinh nghiệm cá nhân kiến thức cách để HS hồn thành nhiệm vụ Ví dụ: Cha mẹ dẫn tơi “đại dương” lần  Sai .. . luận, luận văn gồm có ba chương: Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn; Chương Bài tập môn Tự nhiên Xã hội hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho học sinh lớp Ba; Chương Thực nghiệm tập Tự nhiên Xã hội hỗ tr? ?. .. người thực đề tài ? ?Xây dựng tập Tự nhiên Xã hội hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba? ?? hướng đến Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập TN&XH tích hợp hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho HS lớp Ba, nhằm củng cố ,.. .2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Phương Anh XÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH LỚP BA Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu

Ngày đăng: 22/10/2021, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan