1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SK 19 20 phùng chí trung vật lý full

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm tập vật lý 2.2 Vai trò tập vật lý 2.3 Phân loại tập vật lý 2.3.1 Bài tập định tính 2.3.2 Bài tập định lƣợng 2.3.3 Bài tập thực nghiệm 2.3.4 Bài tập đồ thị 2.4 Cơ sở lý thuyết chƣơng Vật lý hạt nhân 2.4.1 Hạt nhân nguyên tử, thuyết tƣơng đối Anhxtanh 2.4.1.1 Nguyên tử 2.4.1.2 Hạt nhân 2.4.1.3 Đồng vị 2.4.1.4 Đơn vị khối lƣợng nguyên tử 2.4.1.5 Thuyết tƣơng đối Anhxtanh 2.4.1.6 Độ hụt khối Năng lƣợng liên kết Năng lƣợng liên kết riêng 2.4.2 Phản ứng hạt nhân 2.4.2.1 Định nghĩa 2.4.2.2 Phân loại 2.4.2.3 Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân 2.4.2.4 Năng lƣợng phản ứng hạt nhân 2.4.3 Phóng xạ 2.4.3.1 Hiện tƣợng phóng xạ 2.4.3.1.1 Định nghĩa 2.4.3.1.2 Đặc điểm 2.4.3.1.3 Phƣơng trình phóng xạ 10 2.4.3.2 Định luật phóng xạ 10 2.4.3.2.1 Nội dung 10 2.4.3.2.2 Biểu thức 10 2.4.3.2.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc N theo thời gian t 10 2.4.3.3 Các loại phóng xạ 10 2.4.3.3.1 Phóng xạ anpha   2.4.3.3.2 Phóng xạ 10  2.4.3.3.3 Phóng xạ 1  10 11 11 2.4.3.3.4 Phóng xạ gamma    11 2.4.4 Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch 12 2.4.4.1 Phản ứng phân hạch 12 2.4.4.1.1 Sự phân hạch 12 2.4.4.1.2 Phản ứng phân hạch dây chuyền điều kiện xảy 13 2.4.4.1.3 Nhà máy điện hạt nhân 13 2.4.4.2 Phản ứng nhiệt hạch 13 2.4.5 Kiến thức toán học thƣờng sử dụng toán Vật lý hạt nhân 14 Thực trạng vấn đề 15 3.1 Thuận lợi 15 3.2 Khó khăn 15 Các biện pháp thực 16 4.1 Các yêu cầu chung 16 4.2 Biện pháp xây dựng dạng tập theo mạch kiến thức chƣơng 16 4.2.1 Dạng 1: Xác định cấu tạo hạt nhân 16 4.2.2 Dạng 2: Thuyết tƣơng đối Anhxtanh 20 4.2.3 Dạng 3: Độ hụt khối, lƣợng liên kết, lƣợng liên kết riêng hạt nhân 23 4.2.4 Dạng 4: Hoàn chỉnh phản ứng hạt nhân 28 4.2.5 Dạng 5: Tính lƣợng phản ứng hạt nhân 28 4.2.6 Dạng 6: Phản ứng hạt nhân tự phát (Hạt nhân đứng yên phân rã thành hai hạt khác) 35 4.2.7 Dạng 7: Phản ứng hạt nhân kích thích (Hạt A bắn vào hạt nhân B đứng yên, sinh hai hạt C D) 37 4.2.8 Dạng 8: Xác định số hạt nhân, khối lƣợng chất phóng xạ thời điểm 48 4.2.9 Dạng 9: Xác định số hạt khối lƣợng hạt nhân đƣợc tạo thành phóng xạ 55 4.2.10 Dạng 10: Phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch 62 Kết đạt đƣợc 70 Điều kiện để sáng kiến đƣợc nhân rộng 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Vật lý trƣờng THPT Tác giả Họ tên: PHÙNG CHÍ TRUNG ; Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/03/1989 Trình độ chun mơn: Cử nhân, Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lý Chức vụ: Tổ phó chuyên môn Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Kẻ Sặt Điện thoại: 0906 220 501 Chủ đầu tƣ tạo sáng kiến Trƣờng THPT Kẻ Sặt Địa chỉ: Đƣờng 392 – Thị trấn Kẻ Sặt – Bình Giang – Hải Dƣơng Điện thoại: 02203 777 692 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Trƣờng THPT Kẻ Sặt Địa chỉ: Đƣờng 392 – Thị trấn Kẻ Sặt – Bình Giang – Hải Dƣơng Điện thoại: 02203 777 692 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Giáo viên giảng dạy Vật lý THPT Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2017 – 2018 HỌ TÊN TÁC GIẢ Phùng Chí Trung XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong năm gần đây, môn Vật lý số môn học đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo chọn hình thức thi trắc nghiệm khách quan Với hình thức thi này, thời gian dành cho câu hỏi tập ngắn (khoảng 1,25 phút) Nếu học sinh không đƣợc cung cấp công thức tổng quát công thức hệ dạng tập để tìm kết nhanh khơng thể đủ thời gian để hồn thành tốt thi Qua thực tế giảng dạy tìm hiểu trình học tập học sinh nhận thấy đa số học sinh gặp nhiều khó khăn giải tốn chƣơng Vật lý hạt nhân Các toán Vật lý hạt nhân vô phong phú nhƣng tài liệu sách giáo khoa đề cập mức độ Các tài liệu tham khảo không hệ thống rõ ràng, tài liệu khai thác khía cạnh, học sinh không đủ điều kiện kinh tế nhƣ thời gian để mua hệ thống hết kiến thức nhƣ cách giải hay tài liệu tham khảo Vì lý trên, để giúp em học sinh giải đƣợc, giải nhanh tự tin gặp toán chƣơng Vật lý hạt nhân viết sáng kiến: “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN” Điều kiện, thời gian, đối tƣợng áp dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng: Là học sinh THPT - Thời gian áp dụng: Năm học 2017 – 2018, 2018 – 2019, 2019 – 2020 - Đối tƣợng áp dụng: Học sinh lớp 12, học sinh ôn thi THPTQG Nội dung sáng kiến - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến + Giúp học sinh khai thác đƣợc kiện từ toán Vật lý + Xây dựng dạng tập phƣơng pháp giải cho dạng tập theo hệ thống kiến thức chƣơng + Hệ thống tập áp dụng cho đối tƣợng học sinh lớp 12 + Sắp xếp tập theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đến nâng cao giúp kích thích hứng thú tị mị học sinh + Hệ thống tập đề nghị phong phú, bao gồm câu hỏi lý thuyết định tính tập trắc nghiệm định lƣợng giúp học sinh củng cố kiến thức, nâng cao kỹ giải toán trắc nghiệm đáp ứng yêu cầu giải đƣợc, giải nhanh toán trắc nghiệm khoảng thời gian ngắn - Khả áp dụng sáng kiến + Sáng kiến đƣợc phát triển vận dụng chƣơng Vật lý hạt nhân chƣơng trình Vật lý 12, ơn thi THPT Quốc Gia - Lợi ích thiết thực sáng kiến + Giúp học sinh giải đƣợc toán chƣơng Vật lý hạt nhân + Giúp học sinh hình thành kỹ khai thác kiện từ toán Vật lý + Giúp học sinh nhận thức sâu sắc việc áp dụng kiến thức toán học phù hợp để giải tốn Vật lí + Giúp học sinh tự tin, hứng thú gặp toán Vật lý hạt nhân môn Vật lý Khẳng định giá trị, kết đạt đƣợc sáng kiến Bài toán Vật lý hạt nhân chƣơng trình Vật lý 12 toán tổng hợp kiến thức Toán học Vật lý Qua dạng tập giúp học sinh tổng hợp kỹ bản: khai thác kiện toán, khai thác từ đồ thị vật lý, vận dụng kiến thức giải tam giác, sử dụng máy tính cầm tay, cơng thức lƣợng giác, dùng bất đẳng thức toán học, sử dụng linh hoạt cơng thức Vật lý để giải nhanh nhất, xác tập Vật lý hạt nhân Từ rèn luyện, phát triển tƣ duy, tính sáng tạo học sinh Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Cần tăng số tập lớp, tăng lƣợng tập từ dễ đến khó, từ dạng đến nhiều dạng kết hợp với để tăng khả phân tích, tìm tịi vận dụng học sinh - Mở rộng phạm vi áp dụng học sinh lớp khác trƣờng trung học phổ thông nhằm đáp áp ứng đƣợc yêu cầu phát triển tƣ cho học sinh MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Vật lý môn khoa học nên việc dạy Vật lý trƣờng phổ thông phải giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức bản, trọng tâm môn, mối quan hệ Vật lý môn khoa học khác để vận dụng quy luật Vật lý vào thực tiễn đời sống Vật lý biểu diễn quy luật tự nhiên thơng qua tốn học hầu hết khái niệm, định luật, quy luật phƣơng pháp… Vật lý trƣờng phổ thông đƣợc mơ tả ngơn ngữ tốn học, đồng thời yêu cầu học sinh phải biết vận dụng tốt toán học vào Vật lý để trả lời nhanh, xác dạng tập vật lý nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao đề thi THPT Quốc Gia Trong năm gần đây, môn Vật lý số môn học đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo chọn hình thức thi trắc nghiệm khách quan Với hình thức thi này, thời gian dành cho câu hỏi tập ngắn (khoảng 1,25 phút) Nếu học sinh không đƣợc cung cấp công thức tổng quát công thức hệ dạng tập để tìm kết nhanh khơng thể đủ thời gian để hồn thành tốt thi Với đề thi trắc nghiệm môn Vật lý năm gần ngày dài khó Kể từ thay sách giáo khoa lớp 12 năm học 2008-2009 đến năm học 2019-2020 11 năm nhƣng thầy trị bị chống ngợp đa dạng phong phú nội dung câu hỏi trắc nghiệm Hơn nữa, yêu cầu xã hội ngày cao nên nội dung đề thi phải đáp ứng đực sàng lọc phân hóa rõ nét, u cầu kiến thức ngày cao tất yếu Qua thực tế giảng dạy tìm hiểu q trình học tập học sinh tơi nhận thấy đa số học sinh gặp nhiều khó khăn giải toán chƣơng Vật lý hạt nhân Các tốn Vật lý hạt nhân vơ phong phú nhƣng tài liệu sách giáo khoa đề cập mức độ Các tài liệu tham khảo không hệ thống rõ ràng, tài liệu khai thác khía cạnh, học sinh không đủ điều kiện kinh tế nhƣ thời gian để mua hệ thống hết kiến thức nhƣ cách giải hay tài liệu tham khảo Trang Vì lý trên, để giúp em học sinh giải đƣợc, giải nhanh tự tin gặp toán chƣơng Vật lý hạt nhân viết sáng kiến: “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN” Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm tập vật lý - Bài tập vật lý luyện tập đƣợc lựa chọn cách phù hợp với mục đích chủ yếu nghiên cứu tƣợng vật lý, hình thành khái niệm, phát triển tƣ vật lý học sinh rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn 2.2 Vai trò tập vật lý - Thông qua dạy học tập vật lý, ngƣời học nắm vững cách xác, sâu sắc tồn diện quy luật vật lý, tƣợng vật lý, biết cách phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, làm cho kiến thức trở thành vốn riêng ngƣời học - Bài tập vật lý đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện độc nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh Trong trình giải tình cụ thể tập đề ra, học sinh có nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc - Bài tập vật lý phƣơng tiện tốt để phát triển tƣ duy, óc tƣởng tƣợng, bồi dƣỡng hứng thú học tập nghiên cứu khoa học cho ngƣời học, đặc biệt phải khám phá chất tƣợng vật lý đƣợc trình bày dƣới dạng tình vấn đề - Bài tập vật lý hình thức củng cố, ơn tập, hệ thống hố kiến thức phƣơng tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh Khi giải tập vật lý, học sinh phải nhớ lại kiến thức vừa học, đào sâu khía cạnh kiến thức phải tổng hợp kiến thức đề bài, chƣơng phần chƣơng trình - Bài tập vật lý cịn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp Các tập vật lý đề cập đến lĩnh vực khác sống: khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp…Các Trang tập phƣơng tiện thuận lợi để học sinh liên hệ lý thuyết với thực hành, học tập với đời sống, vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất sống - Nhờ dạy học tập vật lý giáo viên giới thiệu cho học sinh biết xuất tƣ tƣởng quan niệm đại, phát minh làm thay đổi giới Tiếp xúc với tƣợng đời sống hàng ngày qua tập vật lý giúp học sinh nhìn thấy khoa học vật lý xung quanh mình, qua kích thích hứng thú, đam mê em với môn học, bồi dƣỡng khả quan sát 2.3 Phân loại tập vật lý 2.3.1 Bài tập định tính - Bài tập định tính loại tập đƣợc đƣa với nhiều tên gọi khác “câu hỏi thực hành”, “bài tập logic”, “câu hỏi định tính”,…Sự đa dạng cách gọi chứng tỏ loại tập có ƣu điểm nhiều mặt, tên gọi phản ánh khía cạnh ƣu điểm - Thuật ngữ “bài tập định tính” chƣa thật hồn tồn xác đặc trƣng định tính tƣợng đƣợc xác định nhờ quan hệ định lƣợng thích ứng Đặc điểm tập định tính nhấn mạnh mặt định tính tƣợng khảo sát, việc giải chủ yếu dựa vào suy luận logic mà khơng phải tính tốn phức tạp - Loại tập dùng để vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất Nó thƣờng đƣợc dùng làm tập mở đầu nghiên cứu tài liệu mới, giúp học sinh nắm vững chất vật lý tƣợng, tạo say mê, hứng thú môn học cho học sinh, rèn luyện cho họ tƣ logic, khả phán đốn, biết cách phân tích chất vật lý tƣợng Khi giải loại tập đòi hỏi học sinh phải xác lập đƣợc mối liên hệ phụ thuộc chất đại lƣợng vật lý Bài tập thƣờng đƣa yêu cầu dƣới dạng câu hỏi “Vì sao?”, “Tại sao?” - Đối với giáo viên, biết vận dụng khéo léo tập định tính nâng cao hứng thú ngƣời học giúp họ tích cực tiếp thu kiến thức vật lý Ngay lớp đầu học vật lý, tập chủ yếu tập định tính Vì có Trang thể nói tập định tính nhƣ bƣớc khởi đầu, cánh cổng mở cho học sinh tiếp cận nhà Vật lý cách thú vị 2.3.2 Bài tập định lƣợng - Bài tập định lƣợng loại tập có liệu số cụ thể, học sinh phải giải chúng phép tính tốn, sử dụng công thức để xác lập mối quan hệ phụ thuộc định lƣợng đại lƣợng phải tìm nhận đƣợc kết dƣới dạng công thức giá trị số 2.3.3 Bài tập thực nghiệm - Bài tập thực nghiệm loại tập giải phải sử dụng thí nghiệm để tới mục đích đặt ra, có phải tiến hành thí nghiệm để tới kết phải tìm làm thí nghiệm để lấy số liệu giải tập 2.3.4 Bài tập đồ thị - Dạng tập phong phú Có thể từ đồ thị cho học sinh phải tìm yếu tố từ liệu biết xây dựng đồ thị Loại tập giúp học sinh thấy đƣợc cách trực quan môi quan hệ đại lƣợng vật lý 2.4 Cơ sở lý thuyết chƣơng Vật lý hạt nhân 2.4.1 Hạt nhân nguyên tử, thuyết tƣơng đối Anhxtanh 2.4.1.1 Nguyên tử - Cấu tạo: gồm phần hạt nhân lớp vỏ chứa êlectron - Điện tích: q nt  2.4.1.2 Hạt nhân - Cấu tạo: gồm hai loại hạt prôtôn (p) nơtron (n), gọi chung hạt nuclôn Hạt nuclôn Khối lƣợng Điện tích Prơtơn (p) mp  1,67262.1027  kg  q p  e  1,6.1019  C  Nơtron (n) mn  1,67493.1027  kg  q n  (trung hoà điện) - Ký hiệu hạt nhân nguyên tử nguyên tố X: AZ X A X, XA A: số khối (số nuclôn); Z: điện tích hạt nhân A  Z  N (N: số hạt nơtron) - Khối lƣợng hạt nhân: mhn  mnt  Z.me Trang t T Đề cho: n  2n1 => t  2.t1 t T => t  2.t1.2  2.10.2  22,97 (phút) BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Câu (ĐH 2008): Hạt nhân AZ11 X phóng xạ biến thành hạt nhân AZ22 Y bền Coi khối lƣợng hạt nhân X, Y số khối chúng tính theo đơn vị u Biết chất phóng xạ AZ11 X có chu kỳ bán rã T Ban đầu có khối lƣợng chất AZ11 X, sau chu kỳ bán rã tỷ số khối lƣợng chất Y khối lƣợng chất X 4A1 3A 4A 3A1 A B C D A1 A2 A2 A1 Câu 2: X đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y Ban đầu có mẫu chất phóng xạ X tính khiết Tại thời điểm t đó, tỷ số số hạt nhân X 1 số hạt nhân Y mẫu Đến thời điểm sau 12 năm, tỷ số Chu kỳ bán rã hạt nhân X A 60 năm B 12 năm C 36 năm D 4,8 năm  23 Câu 3: 11 Na chất phóng xạ  có chu kỳ bán rã T Tại thời điểm ban đầu 23 khối lƣợng 11 Na 23 g  Lấy khối lƣợng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u, NA  6,023.1023  mol1  Sau khoảng thời gian 3T số hạt  đƣợc sinh A 7,53.1022 hạt B 2,00.1023 hạt C 5,27.1023 hạt D 1,51.1023 hạt Câu 4: Chu kỳ bán rã hai chất phóng xạ A B lần lƣợt Ban đầu hai chất A B có số hạt nhân nhƣ Sau thời gian tỷ số số hạt nhân lại A B 1 A B C D 3 Câu 5: Có hai mẫu chất phóng xạ A B nhƣ (cùng vật liệu, khối lƣợng, chu kỳ bán rã T) Tại thời điểm đó, hai mẫu lần lƣợt có độ phóng xạ x y Nếu A có tuổi lớn B hiệu tuổi thọ chúng x x y y T.ln   ln   ln   T.ln   y x  x   y  A B   C   D T ln ln T Câu 6: Cho biết khối lƣợng nguyên tử hạt nhân mẹ hạt nhân tƣơng ứng đƣợc lấy xấp xỉ số khối chúng  AM ;AC  tính theo đơn vị u Trong phóng xạ, gọi mM khối lƣợng hạt nhân mẹ bị phóng xạ khối lƣợng hạt nhân mC đƣợc tạo thành m M A M m M A C A mC  B mC  C mC  mM AC D mC  mM AM AC AM Trang 58 Câu 7: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã  h  Sau 24  h  , tỷ số số hạt nhân chất phóng xạ cịn lại số hạt nhân bị phân rã thành chất khác 1 1 A B C D Câu 8: Ban đầu có N hạt nhân đồng vị phóng xạ nguyên chất Kể từ 15 lúc ban đầu, khoảng thời gian 10 ngày có số hạt nhân đồng vị 16 phóng xạ bị phân rã Chu kỳ bán rã đồng vị phóng xạ A 10 ngày B 7,5 ngày C ngày D 2,5 ngày Câu 9: Một chất phóng xạ , sau nửa chu kỳ có phần trăm khối lƣợng chất phóng xạ biến đổi thành chất khác? A 50,0% B 29,3% C 25,6% D 40,0% 210 Câu 10: Ban đầu có mẫu 84 Po nguyên chất Hạt nhân phóng xạ hạt  chuyển thành hạt nhân X với chu kỳ bán rã Po 138 ngày Ở thời 103 điểm khảo sát, tỷ lệ khối lƣợng chất X Po mẫu Tuổi mẫu 15 chất A 276 ngày B 552 ngày C 414 ngày D 138 ngày  24 Câu 11: Na chất phóng xạ tia  biến đổi thành chất X Vào thời điểm ban đầu 24 Na nguyên chất Đến thời điểm t  16  h  tỷ lệ khối lƣợng chất X Na 3:1 Xác định thời điểm mà tỷ lệ khối lƣợng chất X 24 Na 15:1? A 32  h  B 20  h  C 34  h  D 64  h  Câu 12: Một mẫu hạt nhân phóng xạ lúc đầu khơng tạp chất, sau thời gian t số hạt phân rã gấp lần số hạt chƣa phân rã Thời gian từ lúc số hạt giảm nửa đến lúc số hạt giảm e lần (với e số tự nhiên) t t t      ln  B   1  l  A  C 3t  D 1  ln   ln  ln    ln  238 U sau chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì Câu 13: Hạt nhân urani 92 24 Pb Biết chu kỳ bán rã biến đổi tổng hợp 4,6.109 năm Giả sử ban đầu khối đá chứa urani ngun chất, khơng có chì Nếu tỷ lệ 238 206 U 82 Pb khối đá 50 tuổi khối đá khối lƣợng 92 206 82 A 0,5.108 năm B 1,5.108 năm C 1,2.108 năm D 2,0.108 năm 232 208 Th 82 Pb  x 42He  y01 Chất phóng xạ Th có chu Câu 14: Cho phản ứng 90 kỳ bán rã T Sau thời gian 2T, tỷ số số hạt  phóng số hạt nhân Th lại 1 A 18 B C 12 D 12  Câu 15: Để xác định chu kỳ bán rã chất phóng xạ  , ngƣời ta dùng máy đếm xung điện Mỗi có hạt  rơi vào máy hệ số đếm Trang 59 máy tăng thêm đơn vị Phép đo đƣợc tiến hành từ thời điểm ban đầu t  đến thời điểm t1  12  h  máy đếm ghi đƣợc n1 xung điện đến thời điểm t  3t1 máy đếm ghi đƣợc n xung điện Biết 7n1  4n Chu kỳ bán rã chất phóng xạ A 12  h  B 24  h  C  h  D 3 h  Câu 16: Ban đầu có chất phóng xạ X, chu kỳ bán rã T Cứ hạt X phóng xạ tạo thành hạt nhân Y Nếu mẫu chất tỷ lệ số nguyên tử chất X chất Y k tuổi mẫu chất T.ln 1  k  2T.ln 1  k  2T.ln T.ln A B C D ln ln ln 1  k  ln 1  k  Câu 17: Chu kỳ bán rã hai chất phóng xạ A B lần lƣợt TA TB  2TA Ban đầu hai khối chất A B có số hạt nhân nhƣ Sau thời gian t  4TA tỷ số số hạt nhân phân rã A B A B C D 4 Câu 18: Tính chu kỳ bán rã T chất phóng xạ Biết thời điểm t1 tỷ số số hạt nhân số hạt nhân mẹ 7; thời điểm t  t1  414 (ngày) tỷ số 63 A 126 ngày B 138 ngày C 207 ngày D 552 ngày  24 Câu 19: Đồng vị Na phóng xạ  với chu kỳ bán rã T, biến đổi thành hạt nhân 24 Mg Tại thời điểm bắt đầu khảo sát tỷ số khối lƣợng 24 Mg 24 Na Sau thời gian 2T tỷ số A B C D 0,5 Câu 20: Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu N với chu kỳ bán rã T Sau thời gian t (tính từ thời điểm ban đầu t  0), số hạt nhân cịn lại mẫu phóng xạ N Tăng nhiệt độ chất phóng xạ X lên gấp lần sau thời gian 3t (tính từ thời điểm ban đầu t  0), số hạt nhân bị phân rã N2 N3 2 A B N0  2N C N  D N0  3N N0 3N Câu 21 (THPTQG 2015): Đồng vị phóng xạ 210 84 Po phân rã  , biến đổi thành 206 đồng vị bền 82 Pb với chu kì bán rã 138 ngày Ban đầu có mẫu 210 84 Po tinh 206 khiết Đến thời điểm t, tổng số hạt  số hạt nhân 82 Pb (đƣợc tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 210 84 Po lại Giá trị t A 552 ngày B 414 ngày C 828 ngày D 276 ngày Câu 22 (TN 2017): Ban đầu, lƣợng chất iơt có số ngun tử đồng vị 131 bền 127 53 I đồng vị phóng xạ 53 I lần lƣợt chiếm 60% 40% tổng số nguyên tử khối chất Biết chất phóng xạ 131 53 I phóng xạ  biến đổi thành xenon Trang 60 Xe với chu kỳ bán rã ngày Coi tồn khí xenon electron tạo thành bay khỏi khối chất iôt Sau ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số ngun tử cịn lại khối chất số ngun tử đồng vị phóng xạ 131 53 I cịn lại chiếm A 25% B 20% C 15% D 30% Câu 23: Một chất phóng xạ  có chu kỳ bán rã T Khảo sát mẫu chất phóng xạ ta thấy: lần đo thứ nhất, phút mẫu chất phóng xạ phát 8n hạt  Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, phút mẫu chất phóng xạ phát n hạt  Giá trị T A 3,8 ngày B 138 ngày C 12,3 năm D 2,6 năm 210 Câu 24 (THPTQG 2017): Chất phóng xạ pơlơni 84 Po phát tia  biến đổi thành chì Cho chu kỳ bán rã pôlôni 138 ngày Ban đầu có mẫu pơlơni ngun chất, sau khoảng thời gian t tỷ số khối lƣợng chì sinh khối lƣợng pơlơni cịn lại mẫu 0,6 Coi khối lƣợng nguyên tử số khối hạt nhân ngun tử tính theo đơn vị u Giá trị t A 95 ngày B 105 ngày C 83 ngày D 33 ngày Câu 25 (TK 2018): Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y Ban đầu  t   , có mẫu chất X nguyên chất Tại thời điểm t1 t , tỷ số số hạt nhân Y số hạt nhân X mẫu tƣơng ứng Tại thời điểm t  2t1  3t , tỷ số A 17 B 575 C 107 D 72 Câu 26 (THPTQG 2018): Hạt nhân X phóng xạ  biến đổi thành hạt nhân bền Y Ban đầu  t   có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Tại thời điểm t  t (năm) t  t  24,6 (năm), tỷ số số hạt nhân X lại 1 mẫu số hạt nhân Y sinh có giá trị lần lƣợt Chu kỳ bán rã 15 chất X A 10,3 năm B 12,3 năm C 56,7 năm D 24,6 năm 210 Câu 27 (THPTQG 2018): Chất phóng xạ pơlơni 84 Po phát tia  biến 206 Pb Gọi chu kỳ bán rã pôlôni T Ban đầu  t   có đổi thành chì 82 131 54 210 Po nguyên chất Trong khoảng thời gian từ t  đến t  2T, có 126 mg mẫu 84 210 84 Po mẫu bị phân rã Lấy khối lƣợng nguyên tử tính theo đơn vị u số khối hạt nhân nguyên tử Trong khoảng thời gian từ t  2T đến 206 t  3T, lƣợng 82 Pb đƣợc tạo thành mẫu có khối lƣợng A 10,5 mg B 20,6 mg C 41,2 mg D 61,8 mg  Câu 28 (THPTQG 2019): X chất phóng xạ  Ban đầu có mẫu X nguyên chất Sau 53,6 phút, số hạt  sinh gấp lần số hạt nhân X lại mẫu Chu kỳ bán rã X A 8,93 phút B 53,6 phút C 13,4 phút D 26,8 phút Trang 61 210 Câu 29 (THPTQG 2019): Chất phóng xạ pôlôni 84 Po phát tia  biến đổi thành chì 206 82 Pb Biết chu kỳ bán rã pơlơni 138 ngày Ban đầu có 210 mẫu pôlôni nguyên chất với N hạt nhân 84 Po Sau có 0,75N0 hạt nhân chì đƣợc tạo thành? A 276 ngày B 138 ngày C 552 ngày D 414 ngày ĐÁP ÁN 1B 2B 3C 4A 5D 6B 7B 8D 9B 10C 11A 12B 13B 14A 15A 16C 17D 18B 19C 20C 21B 22A 23B 24A 25B 26B 27B 28D 29A 4.2.10 Dạng 10: Phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch PHƢƠNG PHÁP GIẢI - Phản ứng nhiệt hạch, phản ứng phân hạch phản ứng tỏa lƣợng - Năng lƣợng toả từ phản ứng: W   mt  ms  c2  Ks  K t  Wlks  Wlkt - Từ phƣơng trình phản ứng ta xác định đƣợc số phản ứng  N PU  dựa theo khối lƣợng nhiên liệu hạt tham gia phản ứng khối lƣợng hạt nhân tạo thành => Tổng lƣợng toả ra: E  NPU W - Hiệu suất nhà máy điện: H  Ei P.t  E N PU W Chú ý + Số nguyên tử (số hạt nhân): N  n.N A  m V N A  N A M 22,4 + Độ hụt khối: m  Z.mp   A  Z mn  mhn + Năng lƣợng liên kết: Wlk  m.c2 Wlk A 1 + Các hạt p; 0n có lƣợng liên kết + 1 MeV   1,6.1013  J  + Hạt đứng yên có động năng: K  mv  235 95 139 VD1: 92 U 0 n 42 Mo 57 La  20 n  710 e phản ứng phân 235 U Biết khối lƣợng hạt nhân mU  234,99u; mMo  94,88u; hạch Urani 92  J  mLa  138,87u; mn  1,0087u Năng suất toả nhiệt xăng 46.106    kg  + Năng lƣợng liên kết riêng: Wlkr  Trang 62 Khối lƣợng xăng cần dùng để đốt cháy hết toả lƣợng tƣơng 235 đƣơng với 1 g  Urani 92 U phân hạch hết từ phản ứng bao nhiêu?  MeV  Lấy 1u  931,5  ; 1eV  1,6.10 19 J ; N A  6,02.10 23 mol 1   c  A 1616 kg B 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg GIẢI 235 Năng lƣợng toả hạt nhân 92 U phân hạch W   mU  mn  mMo  mLa  2mn  c  215,3403 MeV  phản ứng cần hạt nhân N PU  N  235 92 U phân hạch => Số phản ứng m N A  2,5617.1021 (phản ứng) M Năng lƣợng 1 g  Urani 235 92 U phân hạch hết E  NPU W  5,5164.1023  MeV   8,8262.1010  J  Khối lƣợng xăng cần dùng để có lƣợng tƣơng đƣơng Q  E => m.Q1  E => m  E  1919  kg  => Chọn đáp án D Q1 VD2: Nhà máy điện ngun tử dùng 235 U có cơng suất 600  MW  hoạt động liên tục năm Cho biết hạt nhân 235 U phân hạch toả lƣợng trung bình 200  MeV  , hiệu suất nhà máy 20% Tính lƣợng nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy năm (365 ngày)? Lấy NA  6,023.10 23 mol 1  GIẢI Điện (năng lƣợng có ích) nhà máy sinh ra: Ei  P.t Năng lƣợng toàn phần 235 U phân hạch cung cấp cho nhà máy hoạt động: m E  N PU W  N.W  N A W M E P.t.M Hiệu suất nhà máy: H  i  E m.N A W P.t.M 600.106.365.24.3600.235   1153541 g  => m  H.N A W 0,2.6,023.1023.200.1,6.1013 => m  1153,541 kg  VD3 (121 toán Quang lý & Vật lý hạt nhân): Một nhà máy điện ngun tử có cơng suất 6.108  W  , hiệu suất 20% Nhiên liệu Urani làm giàu  25% 235 U a Muốn cho nhà máy hoạt động liên tục năm (365 ngày) cần phải cung cấp cho khối lƣợng nhiên liệu hạt nhân bao nhiêu? Cho biết lƣợng trung bình toả phân hạch hạt nhân 235 U 200  MeV  b Tính khối lƣợng dầu tiêu thụ năm nhà máy nhiệt điện dùng dầu có Trang 63 cơng suất nhƣ có hiệu suất 75% Biết suất toả nhiệt dầu  J  q  3.107    kg  GIẢI a Điện (năng lƣợng có ích) nhà máy sinh ra: Ei  P.t Năng lƣợng toàn phần 235 U phân hạch cung cấp cho nhà máy hoạt động: m E  N PU W  N.W  N A W M E P.t.M Hiệu suất nhà máy: H  i  E m.N A W => Khối lƣợng Urani 235 U nguyên chất cần dùng P.t.M 600.106.365.24.3600.235   1153541 g  => m  H.N A W 0,2.6,023.1023.200.1,6.1013 => m  1153,541 kg  100 m 25 Do => Khối lƣợng nhiên liệu cần dùng mnl  m  4614  kg   25 m nl 100 b Điện (năng lƣợng có ích) nhà máy sinh ra: Ei  P.t Năng lƣợng toàn phần (do dầu cháy sinh ra) cung cấp cho nhà máy hoạt động: E  m.q E P.t Hiệu suất nhà máy nhiệt điện: H  i  E m.q P.t 6.108.365.24.3600 => m    8,4.108  kg  H.q 0,75.3.10 VD4 (Những tập Vật lý – hay khó chƣơng trình PTTH tập III): Cho phản ứng hạt nhân 12 D 13 T 10 n  AZ X a Hỏi hạt nhân X hạt nhân gì? Số prơtơn nơtron có hạt nhân bao nhiêu? b Cho biết khối lƣợng hạt nhân: mD  2,0136u; mT  3,0160u; mn  1,0087u; mX  4,0015u Hỏi phản ứng cho thu hay toả lƣợng?  MeV  Tính lƣợng theo đơn vị MeV, biết 1u  931   c  c Nƣớc thiên nhiên chứa 0,015% nƣớc nặng D2O Hỏi dùng tồn đơteri có 1 m3  nƣớc để làm nhiên liệu cho phản ứng lƣợng thu đƣợc (tính theo đơn vị kJ) bao nhiêu? Cho NA  6,023.1023  mol1  ; khối  kg  lƣợng riêng nƣớc d  1    GIẢI Trang 64 1    Z Z  a Áp dụng ĐLBT điện tích ĐLBT số khối  =>  2    A A  => AZ X 24 He => X hạt nhân 42 He (còn gọi hạt ), hạt nhân có Z  prơtơn,  A  Z  nơtron b Năng lƣợng phản ứng W   mD  mT  mn  mX  c2  0,0194uc2  18,0614  MeV   => Phản ứng cho toả lƣợng 18,0614  MeV  c Khối lƣợng nƣớc tự nhiên có thể tích V  1 m3  m  d.V => Khối lƣợng nƣớc nặng: mD2O  0,015 m  1,5.104.d.V 100 mD2O  3.105.d.V 20 m 3.105.d.V.N A => Số hạt nhân 12 D N D  D N A  MD MD => mD  phản ứng cần hạt nhân 12 D tham gia 3.105.d.V.N A => Số phản ứng: N PU  N D  MD 3.105.d.V.N A W => Tổng lƣợng toả ra: E  N PU W  MD 3.105.1.1000.1000.1.6,023.1023.18,0614.1,6.1016 => E   2,6.1010  kJ  2,0136 VD5 (THPTQG 2016): Giả sử sao, sau chuyển hóa tồn hạt nhân hiđrơ thành hạt nhân 42 He ngơi lúc có 42 He với khối lƣợng 4,6.1032  kg  Tiếp theo đó, 42 He chuyển hóa thành hạt nhân 126 C thơng qua q trình tổng hợp 42 He 42 He 42 He 12 C  7,27  MeV  Coi toàn lƣợng tỏa từ trình tổng hợp đƣợc phát với cơng suất trung bình 5,3.1030  W  Cho biết: năm 365,25 ngày, khối lƣợng mol 42 He  g  23 1 19 4  , số A-vô-ga-đrô NA  6,02.10  mol  , 1eV  1,6.10  J  Thời gian  mol  để chuyển hóa hết 42 He ngơi thành 126 C vào khoảng A 481,5 triệu năm B 481,5 nghìn năm C 160,5 nghìn năm D 160,5 triệu năm GIẢI phản ứng cần hạt nhân 42 He tham gia Trang 65 => Số phản ứng: N PU  N He m  N A 3M Năng lƣợng tỏa chuyển hóa hết 42 He thành 126 C E  N PU W  m.N A W  P.t 3M => Thời gian để chuyển hóa hết 42 He thành 126 C m.N A W 4,6.1032.1000.6,02.1023.7, 27.1,6.1013 t   5,065.1015  s  30 3M.P 3.4.5,3.10 => t  5,065.1015  160,5 (triệu năm) 3600.24.365.106 => Chọn D BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 235 238 239 Câu (THPTQG 2018): Cho hạt nhân: 92 U, 92 U, 42He 94 Pu Hạt nhân phân hạch 238 239 235 A 92 B 94 C 42 He D 92 U Pu U Câu (TK 2017): Các hạt nhân sau đƣợc dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch? 235 239 235 239 A 11 H 12 H B 92 D 11 H 94 U 94 Pu C 92 U 12 H Pu 235 Câu 3: Sự phân hạch hạt nhân 92 U hấp thụ chậm nơtron xảy theo nhiều cách Một cách đƣợc cho phƣơng trình 235 140 94 92 U  n 54 Xe 38 Sr  k n Số nơtron k đƣợc tạo phản ứng A k  B k  C k  D k  235 Câu (TK 2019): Hạt nhân 92 U hấp thụ hạt nơtron vỡ thành hai hạt nhân nhẹ Đây A q trình phóng xạ B phản ứng nhiệt hạch C phản ứng phân hạch D phản ứng thu lƣợng Câu 5: Phản ứng phân hạch A xảy nhiệt độ cao cỡ hàng chục triệu độ B vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ C phản ứng hạt nhân thu lƣợng D phản ứng hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng Câu (ĐH 2007): Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao B phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo toả nhiệt C phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ D kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao Trang 66 Câu (ĐH 2010): Phản ứng nhiệt hạch A phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành mảnh nhẹ B phản ứng hạt nhân thu lƣợng C kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng D phản ứng hạt nhân toả lƣợng Câu 8: Phản ứng nhiệt hạch A tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao B phản ứng hạt nhân thu lƣợng C phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lƣợng trung bình thành hạt nhân nặng D nguồn gốc lƣợng Mặt Trời Câu (THPTQG 2018): Cho phản ứng hạt nhân: 12 H 13 H 24 He 10 n Đây A phản ứng nhiệt hạch B phản ứng thu lƣợng C phản ứng phân hạch D q trình phóng xạ 2 Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân H 1 H 24 He Đây A phản ứng phân hạch B phản ứng nhiệt hạch C phóng xạ  D phóng xạ  Câu 11 (TN 2017): Trong phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lƣợng nghỉ hạt trƣớc phản ứng m t tổng khối lƣợng nghỉ hạt sau phản ứng ms Hệ thức sau đúng? A mt  ms B mt  ms C mt  ms D mt  ms 235 Câu 12 (ĐH 2009): Trong phân hạch hạt nhân 92 U, gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k  phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy B Nếu k  phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lƣợng toả tăng nhanh C Nếu k  phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ D Nếu k  phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 13 (THPTQG 2018): Phản ứng hạt nhân sau phản ứng phân hạch? 14 17 A 10 n 14 B 42 He 14 N 6 C 1 H N 8 O 1 H 235 138 U 95 C 12 H 13 H 24 He 10 n D 10 n 92 39 Y 53 I  30 n Câu 14 (TK 2018): Phản ứng hạt nhân sau phản ứng nhiệt hạch? 235 95 U 139 A 10 n 92 B 12 H 13 H 24 He 10 n 54 Xe 38 Sr  20 n 235 89 210 206 U 144 Po 24 He 82 Pb C 10 n 92 D 84 56 Ba 36 Kr  30 n Câu 15 (THPTQG 2018): Phản ứng hạt nhân sau phản ứng nhiệt hạch? 210 206 Po 24 He 82 Pb A 11 H 13 H 24 He B 84 2 C H 1 H 2 He 0 n D H 1 H 2 He Câu 16 (ĐH 2012): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A phản ứng hạt nhân Trang 67 B phản ứng tổng hợp hạt nhân C phản ứng hạt nhân thu lƣợng D phản ứng hạt nhân toả lƣợng Câu 17 (ĐH 2010): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A phản ứng hạt nhân B có hấp thụ nơtron chậm C phản ứng hạt nhân thu lƣợng D phản ứng hạt nhân toả lƣợng Câu 18 (THPTQG 2019): Hạt nhân sau phân hạch? 239 A 37 Li B 14 C 12 D 94 Pu N C 235 94 140 Câu 19 (THPTQG 2019): Cho phản ứng: n 92 U 38 Sr 54 Xe  210 n Đây A phản ứng nhiệt hạch B phản ứng phân hạch C q trình phóng xạ D phản ứng thu lƣợng Câu 20 (THPTQG 2019): Hạt nhân sau phân hạch? 235 A 94 Be B 12 C 92 D 42 He U C Câu 21 (THPTQG 2019): Phản ứng hạt nhân sau phản ứng phân hạch? 12 210 206 A 12 B 84 Po  24He  82 Pb N  e  C 14 14 235 95 C C  1e  N D n  92 U  39Y + 138 53 I + 30 n Câu 22: Bom nhiệt hạch dùng phản ứng D  T    n Biết khối lƣợng hạt nhân D, T,  n lần lƣợt 2,0136u; 3,0160u; 4,0015u 1,0087u  MeV  Cho 1u  931,5   ; N A  6,023.1023  mol1  Năng lƣợng tỏa kmol  c  Heli đƣợc tạo thành A 1,74.1012  kJ  B 1,09.1025  MeV  C 2,89.1015  kJ  D 18,07  MeV  Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân 12 D 12 D 32 He 10 n  3,25 MeV Biết độ hụt  MeV  khối tạo thành hạt nhân 12 D mD  0,0024u Cho 1u  931  ,  c  lƣợng liên kết hạt nhân 32 He A 8,2468  MeV  B 7,7188  MeV  C 4,5432  MeV  D 8,9214  MeV  Câu 24: Hạt nhân triti 13 T đơteri 12 D tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh hạt nhân X hạt nơtron Cho biết độ hụt khối hạt nhân triti 0,0087u;  MeV  hạt nhân đơteri 0,0024u; hạt nhân X 0,0305u; 1u  931  Năng  c  lƣợng tỏa từ phản ứng A 18,0614  J  B 38,7296  J  C 38,7296  MeV  D 18,0614  MeV  Câu 25 (ĐH 2013): Một lị phản ứng phân hạch có cơng suất 200  MW  Cho tồn lƣợng mà lị phản ứng sinh phân hạch Trang 68 U đồng vị bị tiêu hao trình phân hạch Coi năm có 365 ngày; phân hạch sinh 200  MeV  ; số A-vô-ga-đrô 235 NA  6,02.1023  mol1  Khối lƣợng A 461,6  kg  B 461,6  g  235 U mà lò phản ứng tiêu thụ năm C 230,8  kg  D 230,8  g  Câu 26 (THPTQG 2017): Cho hạt nhân urani 235 92 U phân hạch toả lƣợng trung bình 200  MeV  Cho NA  6,023.1023  mol1  Năng lƣợng toả  g  urani 235 92 U phân hạch hết A 9,6.1010  J  B 10,3.1023  J  C 16,4.1023  J  D 16,4.1010  J  Câu 27: Một nhà máy điện hạt nhân có cơng suất 160  kW  , dùng lƣợng phân hạch 235 92 U, hiệu suất 25% Mỗi hạt 235 92 U phân hạch toả lƣợng 200  MeV  Cho NA  6,023.1023  mol1  ; 1eV  1,6.1019  J  Với 500  g  235 92 U nhà máy hoạt động liên tục đƣợc A 500 ngày B 590 ngày C 741 ngày D 565 ngày Câu 28 (THPTQG 2017): Giả sử, nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu 235 92 U Biết công suất phát điện 500  MW  hiệu suất chuyển hoá lƣợng hạt nhân thành điện 20% Cho hạt nhân urani 235 92 1 hạch toả lƣợng 3,2.1011  J  Cho NA  6,023.1023  mol U phân  Nếu 235 nhà máy hoạt động liên tục lƣợng urani 92 U mà nhà máy cần dùng 365 ngày A 962 kg B 1121 kg C 1352,5 kg D 1421 kg ĐÁP ÁN 1C 2B 3D 4C 5B 6D 7D 8D 9A 10B 11C 12C 13D 14B 15B 16D 17D 18D 19B 20C 21D 22A 23B 24D 25C 26D 27C 28A Trang 69 Kết đạt đƣợc Với nội dung sáng kiến “Xây dựng hệ thống phƣơng pháp giải tập chƣơng vật lý hạt nhân” mong giúp cho em học sinh lớp 12 giảm bớt khó khăn việc giải tốn Vật lý hạt nhân nhƣ: khai thác thông tin từ kiện đề bài, khơng tìm đƣợc hƣớng giải vần đề, không áp dụng đƣợc lý thuyết vào việc giải tập, không kết hợp đƣợc kiến thức phần riêng rẽ vào giải toán tổng hợp Vì vậy, việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải tập cách khoa học, đảm bảo đến kết cách xác việc cần thiết, khơng giúp cho học sinh nắm vững kiến thức mà rèn luyện kỹ suy luận logic, học làm việc cách có kế hoạch có hiệu cao Và điều quan trọng là: - Cần khéo léo vận dụng kiện cho đề - Cần xây dựng cho thân thói quen tƣ khoa học, độc lập, lĩnh hội kiến thức cách logic, từ dễ đến khó, từ khái quát đến chi tiết Phƣơng pháp đƣợc dùng học sinh lớp 12 giải toán đồ thị Qua năm nghiên cứu thu đƣợc kết nhƣ sau Trƣớc áp dụng Năm học 2017 – 2018 2018 – 2019 2019 – 2020 Sau áp dụng Giỏi Khá Trung bình Giỏi Khá Trung bình 25% 30% 31% 30% 30% 30% 45% 40% 39% 50% 55% 58% 30% 35% 36% 20% 10% 6% Điều kiện để sáng kiến đƣợc nhân rộng - Nhà trƣờng, nhóm chun mơn cần có phân phối chƣơng trình đẩy tăng số tập lớp - Cần tăng lƣợng tập từ dễ đến khó, từ dạng đơn lẻ đến nhiều dạng kết hợp với để tăng khả phân tích, tìm tịi vận dụng học sinh - Mở rộng phạm vi áp dụng học sinh lớp khác trƣờng trung học phổ thông - Cần tổ chức buổi chuyên đề để giáo viên thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm, giúp đề tài ngày hoàn thiện thành giáo án mẫu dạy phụ đạo cho tổ chuyên môn Trang 70 KẾT LUẬN Kết luận Việc luyện thi THPT Quốc Gia nhiệm vụ quan trọng trƣờng THPT Đối với đề thi THPT Quốc Gia môn Vật lý vài năm gần để đạt đƣợc điểm 8,0 trở lên đòi hỏi học sinh nắm kiến thức SGK mà cịn phải có tƣ sáng tạo giải nhanh gọn, xác câu hỏi trắc nghiệm đề thi Khi giải toán chƣơng Vật lý hạt nhân địi hỏi học sinh phải có nhiều kỹ tổng hợp, kiến thức toán học tốt giải đƣợc xác nhanh câu hỏi trắc nghiệm đề thi Để giải toán chƣơng Vật lý hạt nhân ta thƣờng trải qua bƣớc + Bƣớc 1: Khai thác kiện có từ đề + Bƣớc 2: Tìm mối liên hệ kiện khai thác đƣợc từ bƣớc + Bƣớc 3: Thực yêu cầu đề Trong sáng kiến phân dạng toán chƣơng Vật lý hạt nhân; lấy ví dụ minh hoạ tập đến tập địi hỏi phải có tính tƣ sáng tạo cao đƣa thêm số tập đề nghị cho học sinh tự giải Đây sáng kiến mang tính chủ quan tơi, mong đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Khuyến nghị Việc viết sáng kiến việc bổ ích cho giáo viên giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm Hàng năm Sở giáo dục đào tạo tổ chức chấm sáng kiến có nhiều sáng kiến có chất lƣợng , áp dụng thực tiễn tốt Đề nghị Sở giáo dục đào tạo đƣa sáng kiến có chất lƣợng lên trang web Haiduong.edu.vn để chúng tơi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nhằm nâng cao chuyên môn đạt hiệu công tác giảng dạy Trang 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lý 12 – NXB Giáo dục Đề thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng; đề thi minh hoạ, thử nghiệm, tham khảo; đề thi THPT Quốc Gia Bộ Giáo dục Đào tạo Đề thi thử THPT Quốc Gia số trƣờng THPT nƣớc Tạp chí Vật lý phổ thông Cẩm nang ôn luyện thi đại học môn Vật lý – Tác giả: Nguyễn Anh Vinh – NXB Đại học sƣ phạm 121 toán Quang lý & Vật lý hạt nhân – Tác giả: Vũ Thanh Khiết – NXB tổng hợp Đồng Nai Những tập Vật lý – hay khó chƣơng trình PTTH tập III (Quang học – Vật lý hạt nhân) – Tác giả: Vũ Thanh Khiết – NXB Đại học Sƣ phạm Tạp chí Vật lý tuổi trẻ năm 2020 Dạy học tập vật lý trƣờng phổ thông – NXB Đại học Sƣ phạm 10 Mạng internet Trang 72 ... dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng: Là học sinh THPT - Thời gian áp dụng: Năm học 201 7 – 201 8, 201 8 – 2 019, 2 019 – 202 0 - Đối tƣợng áp dụng: Học sinh lớp 12, học sinh ôn thi THPTQG Nội dung sáng... PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Vật lý trƣờng THPT Tác giả Họ tên: PHÙNG CHÍ TRUNG ; Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/03 /198 9 Trình độ chun mơn: Cử... kiến Bài toán Vật lý hạt nhân chƣơng trình Vật lý 12 tốn tổng hợp kiến thức Toán học Vật lý Qua dạng tập giúp học sinh tổng hợp kỹ bản: khai thác kiện toán, khai thác từ đồ thị vật lý, vận dụng

Ngày đăng: 20/10/2021, 20:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ hình vẽ => 2 22 Xp - SK 19 20   phùng chí trung   vật lý full
h ình vẽ => 2 22 Xp (Trang 46)
c. Hạt nhân 14 7N đứng yên => N N - SK 19 20   phùng chí trung   vật lý full
c. Hạt nhân 14 7N đứng yên => N N (Trang 46)
Từ hình vẽ => p 2H  p2  pX 2 2pp cos  - SK 19 20   phùng chí trung   vật lý full
h ình vẽ => p 2H  p2  pX 2 2pp cos  (Trang 49)
VD3: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1 0Nln 1N - SK 19 20   phùng chí trung   vật lý full
3 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1 0Nln 1N (Trang 55)
VD3: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ - SK 19 20   phùng chí trung   vật lý full
3 Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ (Trang 62)
VD4: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ - SK 19 20   phùng chí trung   vật lý full
4 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w