1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong quá trình khám phá môi trường xã hội

93 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 675,92 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong quá trình khám phá môi trường xã hội

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè, người thân đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới ThS.Phạm Thị Yến, người tận tâm hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, GV cháu Trường Mầm Non Hoa Hồng hợp tác tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Khoa Sư Phạm Trường Đại học Quảng Bình động viên, khích lệ tơi khơng ngừng nổ lực phấn đấu hồn thành cơng việc sinh viên học Cuối cùng, xin cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt đặt kỳ vọng vào tơi Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng thẩm định để khóa luận ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 05/ 2020 Tác giả Trương Thị Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa cơng bố đề tài khác Tác giả khóa luận Trương Thị Hương Giang MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG .6 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHÂN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG QUÁ TRÌNH KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI .6 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề chung tính tích cực TTCNT trẻ MG - tuổi trình KPMTXH 12 1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý, nhận thức trẻ MG - tuổi 19 1.4 MTXH trình KPMTXH trẻ MG - tuổi 21 1.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá phát triển TTCNT cho trẻ MG - tuổi 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG 29 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG 29 NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG 29 QUÁ TRÌNH KHÁM PHÁ MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI .29 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 29 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng .30 2.3 Kết điều tra 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG 40 NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG Q TRÌNH .40 KHÁM PHÁ MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ 40 THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM .40 3.1 Xây dựng biện pháp phát huy TTCNT cho trẻ - tuổi trình KPMTXH 40 3.2 Tổ chức TN 55 3.3 Quy trình TN .56 3.4 Phân tích kết TN 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Những kết luận chung cơng trình nghiên cứu 67 Một số kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC .72 PHỤ LỤC .79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TN 87 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TT CHỮ VIẾT TẮT KPMTXH GV MTXH MG GVMN TTCNT GDMN MTXQ ĐC CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Khám phá môi trường xã hội Giáo viên Môi trường xã hội Mẫu giáo Giáo viên mầm non Tính tích cực nhận thức Giáo dục mầm non Môi trường xung quanh Đối chứng 10 TN Thử nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nước ta bước vào giai đoạn phát triển - giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhằm xây dựng nước ta thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vững lên xã hội chủ nghĩa Để hồn thành nhiệm vụ điều kiện đất nước nghèo, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người Nghị Hội nghị lần thứ VIII BCH TW Đảng (khóa XI) định phương hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; …Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Như tính tích cực nói chung, tính tính cực nhận thức (TTCNT) cá nhân nói riêng coi phẩm chất quan trọng nhân cách giai đoạn 1.2 TTCNT cần hình thành từ lứa tuổi nhỏ, đặc biệt lứa tuổi MG tuổi Trẻ MG - tuổi sống hàng ngày, học tập, vui chơi, lao động giao tiếp với người lớn, với bạn bè có biểu TTCNT Điều thể tính tích cực, chủ động tham gia hoạt động, tích cực tìm hiểu nhận thức giới xung quanh, nhu cầu muốn xem xét vật, việc đặt câu hỏi cho người… Đây phẩm chất đáng quý cần thiết cho phát triển tư duy, sáng tạo lực nhận thức sau trẻ, đặc biệt trẻ MG - tuổi việc phát triển TTCNT cịn góp phần làm tốt công tác chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông, nơi mà hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Chính vậy, trường mầm non cần quan tâm mức việc phát huy TTCNT trẻ MG nói chung, MG - tuổi nói riêng để đáp ứng phần yêu cầu thiết xã hội đòi hỏi việc chuẩn bị người lao động sáng tạo 1.3 Khám phá môi trường xã hội (MTXH) nội dung bản, chiếm vị trí quan trọng chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ Việc tổ chức cho trẻ tích cực khám phá, tìm hiểu MTXH giúp hình thành, củng cố phát triển tri thức sơ đẳng xã hội xung quanh trẻ, nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ giới; phát triển trình tâm lý nhận thức (như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…), phát triển ngơn ngữ Từ đó, giáo dục cho trẻ có thái độ ứng xử đắn người theo tinh thần lịng nhân ái, tình yêu đẹp thái độ tôn trọng, bước đầu biết sống có văn hóa 1.4 Trong năm gần đây, xu đổi giáo dục, dạy học cấp học, bậc học mầm non không ngừng đổi Tuy nhiên, thực tế q trình chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung, trình KPMTXH trẻ MG - tuổi nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, việc lựa chọn nội dung KPMTXH chưa xuất phát từ vốn kinh nghiệm, nhu cầu, nguyện vọng, sở thích trẻ; việc lựa chọn sử dụng phương pháp mang tính cứng nhắc, rập khn; hình thức tổ chức đơn điệu, mang tính đồng loạt, chưa ý đến đặc điểm cá nhân trẻ; phương thức dạy học độc đáo trẻ MG (học chơi, chơi mà học) chưa áp dụng cách triệt để Do chưa phát huy tính tích cực, chủ động trẻ Về lý luận, có số cơng trình nghiên cứu TTCNT trẻ, song chưa có cơng trình nghiên cứu cách dài hạn có hệ thống biện pháp phát huy TTCNT trẻ MG - tuổi trình KPMTXH Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi trình khám phá mơi trường xã hội” Mục đích nghiên cứu Xây dựng TN biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ MG - tuổi q trình khám phá MTXH Góp phần phát triển TTCNT nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Qúa trình giáo dục TTCNT cho trẻ MG hoạt động KPMTXH * Đối tượng nghiên cứu Quá trình tổ chức cho trẻ MG - tuổi KPMTXH Giả thuyết khoa học Có thể tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ MG - tuổi trình KPMTXH, xây dựng sử dụng cách đồng bộ, linh hoạt biện pháp dựa hứng thú, vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nhận thức trẻ, tạo tình sinh động, hấp dẫn, phù hợp với chủ đề, tăng cường sử dụng yếu tố chơi trị chơi, khuyến khích trẻ hoạt động khám phá, trải nghiệm cách đa dạng Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận biện pháp phát huy TTCNT trẻ MG nói chung trẻ MG - tuổi q trình KPMTXH nói riêng - Điều tra thực trạng việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển TTCNT cho trẻ MG - tuổi hoạt động KPMTXH - Đề xuất biện pháp tổ chức q trình KPMTXH nhằm tích cực hóa TTCNT trẻ MG - tuổi - Tổ chức TN sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi biện pháp kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu 60 trẻ MG - tuổi 20 GV trường mầm non Hoa Hồng, Đồng Hới, Quảng Bình 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu mức độ hình thành phát triển TTCNT trẻ MG - tuổi biểu TTCNT trẻ qua việc tổ chức, sử dụng biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức hoạt động KPMTXH 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2019 - 5/2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát biểu TTCNT trẻ bên trẻ thực hoạt động học - Dự giờ, đánh giá học mà GVMN cho trẻ thực hoạt động học 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với GV biện pháp phát triển cho trẻ MG hoạt động KPMTXH - Trò chuyện với trẻ MG - tuổi qua hoạt động ngày để tìm hiểu mức độ nhận thức TTCNT trẻ hoạt động giáo dục 7.2.3 Phương pháp điều tra anket Nhằm thu thập thông tin thực trạng sử dụng biện pháp phát huy TTCNT hoạt động KPMTXH trường mầm non, từ đánh giá thực trạng làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu, lựa chọn biện pháp giúp trẻ phát triển TTCNT 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dự giờ, trao đổi với GV nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu nhà chuyên môn biện pháp phát triển TTCNT cho trẻ để đưa kết luận xác khoa học, rút học cho thân 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ - Nghiên cứu giáo án dạy GV nhằm tìm hiểu việc tổ chức dạy học việc phát triển TTCNT cho trẻ trường - Nghiên cứu sản phẩm trẻ nhằm biết mức độ phát triển TTCNT trẻ 7.2.6 Phương pháp TN sư phạm Bước đầu TN biện pháp lựa chọn nhằm đánh giá hiệu thực tiễn biện pháp phát triển TTCNT trẻ MG - tuổi hoạt động KPMTXH 7.2.7 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng TN Những đóng góp đề tài - Làm rõ số khái niệm công cụ đề tài quan điểm lý luận định hướng cho việc xây dựng biện pháp phát huy TTCNT, xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá TTCNT trẻ MG - tuổi trình KPMTXH - Đánh giá thực trạng việc tổ chức trình KPMTXH cho trẻ MG - tuổi, phân tích mặt tích cực hạn chế thực trạng việc phát huy TTCNT trẻ MG - tuổi - Đề xuất biện pháp nhằm phát huy TTCNT trẻ MG - tuổi trình KPMTXH: Lựa chọn nội dung khám phá phù hợp với yêu cầu giáo dục, hứng thú kinh nghiệm trẻ; Tạo tình có vấn đề, có ý nghĩa trẻ, kích thích trẻ suy nghĩ tìm kiếm phương thức giải quyết; Tạo điều kiện để trẻ tự khám phá, trải nghiệm; Tăng cường sử dụng yếu tố chơi trị chơi vào q trình khám phá Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận việc xây dựng biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ MG - tuổi trình KPMTXH Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc xây dựng biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ MG - tuổi trình KPMTXH Chương 3: Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức cho trẻ MG - tuổi trình KPMTXH kết TN sư phạm Kết luận kiến nghị Câu 8: Trong trình giáo dục TTCNT thơng qua hoạt động KPMTXH, có nhận xét mức độ thể tính tích cực trẻ? a: Có nhu cầu hứng thú với nội dung giáo dục TTCNT b: Hiểu biết TTCNT giáo dục TTCNT c: Có khả thể TTCNT d: Có ý thức, tìm tịi phát huy TTCNT Câu 9: Cơ có đánh giá hiệu việc giáo dục TTCNT cho trẻ thông qua hoạt động KPMTXH trường mầm non? a: Rất tốt b: Tốt c: Trung bình d: Yếu Câu 10: Trong trình tổ chức giáo dục TTCNT cho trẻ, cô thấy trẻ thực nào? a: Trẻ thực b: Trẻ cịn lúng túng, phải có dẫn cô c: Ý kiến khác Câu 11: Khi giáo dục TTCNT cho trẻ thông qua hoạt động KPMTXH cô gặp thuận lợi khó khăn gì? Ý kiến Câu 12: Theo cô, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc giáo dục TTCNT cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động KMTXH? Vì sao? Ý kiến Xin chân thành cảm ơn cô giúp đỡ! 74 PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY ( V/v giáo dục TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPMTXH) Ngày dạy Lớp Chủ điểm Đề tài MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MĐ1 MĐ2 MĐ3 TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Hứng thú học tập trẻ học Mức độ tham gia trẻ học Sự tập trung ý trẻ học Lượng thời gian trì trạng thái tích cực % % % trẻ học Tổng hợp tỷ lệ % Đồng Hới, ngày….tháng….năm 2020 Người đánh giá DANH SÁCH CÁC CHÁU THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH TN LỚP ĐC LỚP TN 75 T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Ngày sinh TT Họ tên Ngày sinh Nguyễn Thảo Chi Ngơ Phi Nhung Phạm Bảo Ngọc Hồng Minh Thành Hoàng Văn Bảo Đặng Minh Thái Nguyễn Châu Minh Phúc Hoàng Ngọc Châu Võ Đoàn Khánh Linh Lê Tuấn Kiệt Võ Tuệ Minh Nguyễn gia Bảo Trương Lê Hồng Ngọc Trần Ngọc Gia Mỹ Trần Châu Anh Nguyễn Trương Gia Minh Lê Thu Thảo Hoàng Trần Đức Thịnh Võ Thế Vinh Đinh Gia Lâm Trương Mỹ Lan Nguyễn Dương Bảo Khang Lê Văn Hải Bùi công Việt Lê Văn Gia Khang Nguyễn An Lâm Nguyễn Danh Bảo Hồng Đình Vũ Khoa Phạm Đoàn An Nhiên Trần Lê Bảo Trâm 29/03/2014 3/1/2014 3/9/2014 4/2/2014 8/10/2014 26/8/2014 18/04/2014 27/8/2014 9/3/2014 27/8/2014 18/11/2014 22/6/2014 10/11/2014 19/10/2014 20/12/2014 10 11 12 13 14 15 Lê Thảo May Đặng Ngọc Quỳnh Anh Trương Thị Vân Anh Hồ Thiên Hương Hoàng Duy Thành Hoàng Bảo Ngọc Võ Trần Bảo Châu Hoàng Nhật Thành Đoàn Linh Trang Nguyễn Hoàng Anh Võ Nhật Minh Trần Văn Pha Nguyễn Tiến Lâm Nguyễn Bảo Thiên Nguyễn Khôi Nguyên 20/01/2014 23/5/2014 4/3/2014 29/6/2014 5/4/2014 13/1/2014 9/10/2014 14/5/2014 9/3/2014 3/12/2014 13/3/2014 13/5/2014 14/9/2014 4/12/2014 2/2/2014 4/5/2014 16 21/2/2014 5/12/2014 24/11/2014 25/1/2014 10/8/2014 17 18 19 20 21 Nguyễn Minh Hùng Nguyễn Trần Mai Trang Lê Quang Nhật Đông Nguyễn Phi Thiên Trần Võ Thiên Ý Phạm Bảo Châu 14/3/2014 9/2/2014 18/12/2014 4/2/2014 24/4/2014 5/9/2014 26/5/2014 22 5/4/2014 5/5/2014 24/11/2014 28/12/2014 22/7/2014 24/9/2014 2/12/2014 1/12/2014 23 24 25 26 27 28 29 30 Trần Nguyên Lâm Trần Lê Hồng Gấm Phan Văn Tuấn Kiệt Cao Hoàng Quang Nhật Cao Hoàng Minh Nhật Trần Đức Hiếu Nguyễn Bá Tùng Nguyễn Khôi Nguyên Nguyễn Thái Bảo 14/5/2014 15/6/2014 24/1/2014 19/9/2014 19/9/2014 12/12/2014 8/11/2014 30/06/2014 22/5/2014 Kết biểu TTCNT trẻ lớp ĐC thông qua hoạt động KPMTXH TT Họ tên Thảo Chi Phi Nhung Bảo Ngọc Minh Thành Văn Bảo Minh Thái Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + 76 Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Minh Phúc Ngọc Châu Khánh Linh Tuấn Kiệt Tuệ Minh Gia Bảo Hồng Ngọc Gia Mỹ Châu Anh Gia Minh Thu Thảo Đức Thịnh Thế Vinh Gia Lâm Mỹ Lan Bảo Khang Văn Hải Công Việt Gia Khang An Lâm Danh Bảo Vũ Khoa An Nhiên Bảo Trâm Tổng SL Tỷ lệ (%) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 + + + + 13 43.4 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 10 23.3 33.3 + + + + + + + + + + + + 12 40 77 10 33 + 20 10 33.3 + + + + + 14 46.7 23.3 + 30 14 46.7 Kết biểu TTCNT trẻ lớp TN thông qua hoạt động KPMTXH TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thảo May Quỳnh Anh Vân Anh Thiên Hương Duy Thành Bảo Ngọc Bảo Châu Nhật Thành Linh Trang Hoàng Anh Nhật Minh Văn Pha Tiến Lâm Bảo Thiên Khôi Nguyên Minh Hùng Mai Trang Nhật Đông Phi Thiên Thiên Ý Bảo Châu Nguyên Lâm Hồng Gấm Tuấn Kiệt Quang Nhật Minh Nhật Đức Hiếu Bá Tùng Khôi Nguyên Thái Bảo Tổng SL Tỷ lệ (%) Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 15 30 50 20 Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 10 14 33 46 20 Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 13 30 43.3 26.7 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN TN GIÁO ÁN 78 Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 10 12 33.3 40 26.6 Chủ điểm: Nghề Nghiệp Đề tài: Chú đội hải quân Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết trang phục, công việc, nhiệm vụ đội hải quân - Hiểu vất vả, hiểm nguy lòng dũng cảm, can trường đội hải quân làm nhiệm vụ - Trẻ biết u q, kính trọng cơng việc cao quý đội hải quân nói riêng đội nói chung - Trẻ thể tình cảm u q, kính trọng đội qua số hoạt động: hát, múa II Chuẩn bị - Trang phục đội cho trẻ - Nhạc hát:, Chúng chiến sĩ, Cháu hát đảo xa, Nơi đảo xa - Thơ: Chú giải phóng qn III Tiến hành Hoạt động Hoạt động 1: Ổn định - Trẻ múa “Nơi đảo xa” Hoạt động 2: Tìm hiểu trang phục, cơng việc, phương tiện đội Hải quân - Và hơm nay, đến với chương trình xin chào đón cán bộ, chiến sĩ nhí lớp lớn A Và khách mời đặc biệt ngày hơm Đồng chí Quang Huy – công tác quần đảo Trường Sa - Chương trình hơm gồm phần: + Phần 1: Tìm hiểu chiến sĩ + Phần 2: Tài chiến sĩ MC: Vậy bạn có câu hỏi muốn đặt cho QH không nào? - KHÁCH MỜI: À! Có nhiều bạn đặt câu hỏi giới thiệu trang phục - Các cháu thấy trang phục nào? - Ngồi cịn có balo có tư trang như: ống nhịm, súng, giày, dép… - Chú thấy lớp hào hứng, mời lên làm người chiến sĩ hải quân ( Cho trẻ mặc áo quần hải quân để trẻ cảm nhận ) - Chú đến thấy ngoan hơm 79 Hoạt động trẻ - Nhóm múa - Về đội hải quân nơi đảo xa - Trẻ lắng nghe -Trẻ đưa câu hỏi -Vì mũ có sợi dây - Vì áo màu trắng…… -Trẻ lắng nghe - Dạ đẹp - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên hành có thi nhỏ dành cho cháu ( Gọi đội lên - ) - Chú đến xa đố cháu nhiệm vụ gì? - Hơm đến có đoạn phim hay muốn giới thiệu cho cháu - KHÁCH MỜI: Nhiệm vụ người chiến sĩ hải quân chào cờ buổi sáng đảo, ngồi cịn phải canh gác, huấn luyện - Đố đứng gác đứng nhỉ? ( Mời trẻ lên đứng gác, làm theo khách mời) - MC: Ngoài tập luyện canh giữ đảo ra, cịn làm việc gì? - Và đến thi hơm có hát muốn tặng cho cháu Bài hát mang tên “ Cây đàn ghi ta dây” - Phần thi tìm hiểu chiến sĩ Luật chơi sau: - Đội trường sa tìm hình ảnh trang phục chiến sĩ hải quân - Đội Hoàng sa tìm hình ảnh cơng việc nơi làm việc chiến sĩ hải quân - Và đội Hải Âu tìm hình ảnh dụng cụ, phương tiện lại binh chủng hải quân Thời gian cho đội nhạc, đội tìm nhiều tranh giành chiến thắng Hoạt động 3: Hát múa đội - Ở phần đội tìm hiểu hải quân thật xuất sắc, để biết đội xuất sắc xin mời đội thi đến với phần thi thứ 2.Thử tài chiến sĩ - Ở phần thi chiến sĩ nhí tập luyện vất vả Huy ạ.Và bạn nhỏ muốn gửi tình cảm tới qua lời ca tiếng hát - Xin mời phần thi tài đội Trường Sa - Mời phần thi tài đội Hoàng Sa - Mời phần thi tài đội Hải Âu MC: Chương trình đến hết xin cảm ơn QH tới giao lưu lớp lớn A chúc chiến sĩ ln mạnh khỏe, cơng tác tốt ngồi đảo xa KHÁCH MỜI: Gửi lời chúc tới cô giáo bạn nhỏ - Bật nhạc cô hát “ Gần trường sa ơi’ lớp múa xung quanh Giáo án Chủ điểm: Gia đình Đề tài: Gia đình bé Độ tuổi: – tuổi 80 quân - Trẻ xem phim - Trẻ trả lời - Dạ viết thư, chăn nuôi… - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi -Trẻ giao lưu văn nghệ - Trẻ vẫy tay - Trẻ múa cô Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích - yêu cầu - Trẻ nhận biết thành viên, công việc người gia đình - Trẻ biết gia đình con, gia đình đơng con, gia đình lớn, gia đình nhỏ - Rèn kỹ nhanh nhẹn, ghi nhớ, ý - Giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình II Chuẩn bị - Bốn tranh vẽ kiểu gia đình - 20 lơ tơ gia đình - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định - Xin chào tất bạn đến tham dự hội thi “Tìm hiểu gia đình Việt nam” Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại: * Phần 1: “ Tìm hiểu khám phá” - Ngay xin mời bạn đến với phần thi thứ nhất: Tìm hiểu khám phá - Phần thi yêu cầu đội trưởng đội lên chọn cho đội tranh, mang cho đội thảo luận, sau phút đại diện đội lên trình bày nội dung tranh đội - Xin mời đại diện cho đội lên trình bày nội dung tranh đội ( Tranh vẽ đội có cảnh gia đình có bố, mẹ qy quần trị chuyện bên bàn uống nước) + Gia đình bạn Hoa có người? Đó ai? + Cả nhà làm gì? + Gia đình có người? - Trong lớp có gia đình bạn có số gia đình bạn Hoa khơng? Bố mẹ cháu làm nghề gì?(cho 1-2 trẻ kể gia đình mình) - Ban tổ chức giới thiệu đại diện cho đội lên trình bày nội dung tranh vẽ cảnh gia đình có bố, mẹ quây quần bên mâm cơm + Cô cho 1-2 trẻ khác bổ sung thêm + Cô bổ sung thêm nói: gia đình bạn Dương Gia đình bạn có bố, mẹ, chị gái bạn Dương bạn Dương Cả nhà quây quần bên mâm cơm sau ngày làm việc vất vả - Gia đình bạn Dương có người con?( Cho trẻ đếm số con.) - Lớp có gia đình bạn có số gia đình bạn Dương khơng? (cho 1-2 trẻ kể gia đình mình) - Hàng ngày nhà mẹ thường làm gì? - Con giúp việc cho bố mẹ? 81 Hoạt động trẻ -Trẻ nói với cơ: “Tìm hiểu gia đình Việt Nam” - Trẻ ngồi hình chữ U - Cả lớp nói: “Hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật” - Bốn đội trưởng lên lấy tranh đội thảo luận - Đây gia đình có Bố, mẹ, Cả nhà uống nước (2 trẻ nhận xét) - Gia đình cháu có bố, mẹ, … - Đây gia đình bạn Dương có bố, mẹ, chị bạn Dương Gia đình Dương ăn cơm - Có (2 trẻ trả lời) - trẻ kể: gia đình cháu có bố, mẹ, anh ( chị) cháu - Mẹ nấu cơm - Gia đình có hai gọi gia đình gì? - Sau xin mời gia đình đội lên giới thiệu tranh - Bạn lên giới thiệu gia đình bạn Hoa - Gia đình bạn Hoa có con? - Gia đình có gia đình đơng hay con? - Những gia đình có từ đến hai gia đình con, cịn gia đình có từ trở lên gia đình đơng - Tiếp theo phần giới thiệu đội - Ai kể gia đình nào? - Gia đình bạn Mai có ông bà, bố mẹ chung sống Những gia đình hệ ơng bà, bố mẹ chung sống gọi gia đình gì? * Phần 2: “ Ai trả lời nhanh nhất” - Các bạn vừa tham dự hội thi gì? - Gia đình có từ đến hai gia đình gì? - Gia đình có từ trở lên gọi gia đình gì? - Thế gọi gia đình nhỏ - Gia đình lớn gia đình gồm có ai? - Đúng rồi, dù sống gia đình lớn hay gia đình nhỏ người gia đình ln ln quan tâm chăm sóc lẫn nhau, cần phải biết thương u, kính trọng cha mẹ, ơng bà người thân gia đình mình, tình cảm thể qua hát: Cháu yêu bà nhạc sĩ Xuân Giao Xin mời bạn thể Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức: - Cơ giới thiệu tên trị chơi “chọn gia đình” - Giới thiệu luật chơi, cách chơi *Kết thúc: Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” nhạc sĩ Phan Văn Minh - Con quét nhà, tự rửa mặt, mặc quần áo - Là gia đình đơng - Hội thi Tìm hiểu gia đình Việt Nam - Gia đình có từ đến hai gọi gia đình - Gia đình có từ trở lên gọi gia đình đơng - Gia đình có có bố mẹ gọi gia đình nhỏ - Gia đình có ơng bà, bố mẹ gọi gia đình lớn - Cả lớp múa cháu yêu b - Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau” sân 82 GIÁO ÁN Chủ điểm: Giao thơng Đề tài: Tìm hiểu số luật lệ giao thông đường Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết số luật lệ giao thông phổ biến tham gia giao thông, biết lề đường, vỉa hè phía bên phải - Rèn luyện khả ý, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng Biết chơi nơi an tồn, khơng gây cản trở giao thông II Chuẩn bị - Giáo án, Giáo án điện tử , máy chiếu , hình - Tranh vẽ ngã tư đường phố, tranh vẽ đường nông thôn - Đồ chơi đèn hiệu giao thông, áo, mũ, bục đứng công an, số biển báo III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Chơi trò chơi “chơi với đèn tín hiệu” - Cả lớp chơi Hoạt động 2: Bé tìm hiểu số luật lệ giao thông đèn hiệu giao thông - Cô giới thiệu tranh gợi hỏi trẻ: + Khi đường người phải đâu? Xe cộ đâu? - Đi vỉa hè… + Con nhìn thấy tranh vẽ đâu? Vì biết? có - Trẻ trả lời đây? + Vì có xe chạy cịn có xe dừng lại? + Đèn đỏ có qua khơng? Đèn qua? Vì - Trẻ trả lời nhỉ? + Các cháu có qua đường không? - Dạ không + Trước qua đường phải làm gì? Vì sao? + Các học, chơi đường làng phải - Đi lề đường phải nào? + Vì phải bên lề đường phía bên phải? + Khi qua đường phải làm gì? Có chơi đùa lịng đường - Dạ khơng khơng? Vì sao? + Ở ngã tư người xe cộ lại nào? - Trẻ trả lời + Vì phải quy định vậy? (Những quy định để tránh tai nạn) + Ngồi đèn hiệu đường cịn có nhiều biển báo nữa? + Ai biết có biển báo đây? + Cho trẻ kể biết số biển báo giao với đường sắt - Trẻ ý có rào chắn, đường dành cho người xe đạp, xe máy, đường ngược chiều * Giáo dục trẻ: Khi đường phải người lớn, khơng tự ngồi đường, phải bên phải, ngồi tàu, xe 83 khơng thị đầu, tay ngồi, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm… Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Trò chơi 1: "Cùng tham gia giao thơng" - Trẻ chơi + Cơ làm mơ hình ngã tư đường phố cho trẻ lên gắn hình vị trí, đứng luật lệ giao thơng +Đội nhiều hình đội chiến thắng - Trò chơi 2: " Bé làm đèn hiệu" + Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ - Trẻ chơi * Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 84 Giáo án Chủ điểm: Tết mùa xuân Đề tài: Bé làm ngày Tết Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích - yêu cầu - Giúp trẻ tái lại số phong tục có ngày Tết cổ truyền: ăn đặc trưng ngày tết, chúc tết, trang trí hoa mai hoa đào - Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc; phát triển khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển cảm xúc âm nhạc thơng qua hát - Giáo dục trẻ lòng tự hào ngày tết cổ truyền II Chuẩn bị - Máy chiếu, loa, máy tính - Trang phục áo dài cơ, vịng đội đầu cháu - Chuẩn bị: cành hoa đào, hoa mai; bánh chưng, mứt; mâm ngũ quả… - Bài hát “Tết tết”; “Xúc xắc xúc xẻ”; “Mùa xuân ơi”; Ngày tết quê em III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định: - Múa: tiết mục múa “Tết tết” Hoạt động 2: Bé tìm hiểu ngày tết *Khơng khí ngày tế - Và cô mời lớp hướng mắt lên hình để xem đoạn phim nhé! (Cho trẻ xem video trước tết) - Sau xem đoạn phim cô Giang hỏi lớp tết thuộc mùa năm nào? - Vậy có điều báo hiệu mùa xuân đến nhỉ? - Các có thích tết khơng? Để làm vậy? - Có thơ miêu tả bạn nhỏ tâm trạng đón chờ tết đến nhà Đó thơ "Tết vào nhà" Nguyễn Hồng Kiên Hoa đào trước ngõ … Sắp thêm tuổi Trời đất nở hoa - Trong thơ "Tết vào nhà" hình ảnh báo hiệu tết đến? - "Tết vào nhà" với cành mai, cành đào nở rộ 85 Hoạt động trẻ - Trẻ ý - Trẻ ý -Trẻ xem video - Trẻ giơ tay trả lời ” mùa xuân” - Trẻ giơ tay trả lời “cánh én,hoa mai,hoa vàng,mưa xuân” -Trẻ giơ tay trả lời “ Dạ để mua áo mới,chúc tết ông bà…” Lắng nge cô đọc Trẻ đọc thơ cô - Trẻ trả lời: “hoa đào,hoa mai nở,mẹ phơi áo mới,em dán tranh gà,ông treo đối… -"Tết vào nhà" với hai hàng câu đối mừng năm treo trước ngõ * Chuẩn bị trước tết - (xem đoạn phim dọn dẹp nhà cửa) -Các bạn thấy gia đình thường chuẩn bị để đón tết? * Các Hoạt động ngày tết - Trẻ xem video - Trẻ trả lời: “dọn dẹp,trang trí nhà cửa,nấu bánh chưng… Trẻ trả lời: nấu bánh chưng,các ăn… -Trẻ lắng nge - Các ạ! Vào buổi tối ngày cuối năm, tất -Trẻ trả lời: bắn pháo hoa thành viên gia đình ngồi lại để ăn bữa ăn tất niên Sau đón giao thừa -Trẻ lắng nghe - Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động bật ? - có hoạt động bắn pháo hoa ( Xem video bắn pháo hoa) -Tết đến xuân về, khơng trang trí nhà cửa thật đẹp, chuẩn bị ăn ngon mà dành tặng lời chúc năm thật ý nghĩa - Trẻ ý (Cho vài cháu lên chúc tết) - Trẻ chơi Hoạt động Trị chơi tìm hiểu ngày tết: - Đồng hành với cô Giang đội chơi - Trẻ ý - Đội Xuân Hồng, Én nhỏ, Mai vàng + Phần chơi “Hiểu biết” + Cô phổ biến luật chơi cho trẻ chơi + Phần chơi “Nhà thông thái nhỏ” - Đây thần kì, có nhiều hoa, - Trẻ chơi hoa có câu hỏi có phương án trả lời Nhiệm vụ đội lên chọn gói câu hỏi nghe xem - Trẻ ý phương án Đội trả lời bơng hoa Trả lời sai đội lại giành quyền trả lời Cả đội hiểu luật chơi chưa? - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi - Trẻ chơi - Ở phần chơi “chung sức” đội chơi chung tay góp sức làm nhiệm vụ chương trình - Trẻ trả lời - Đội Xuân Hồng trưng bày mâm ngũ - Trẻ hát - Đội Én nhỏ trang trí cành mai cành đào để có cành hoa rực rỡ sắc xuân - Đội mai vàng trang trí thiệp thật đẹp - Cả đội chơi hiểu rõ nhiệm vụ chưa nào? - Cô nhận xét - Qua học ngày hôm tìm hiểu ngày tết nào? 86 - “Xuân xuân xuân về, có nỗi vui vui mùa xuân đên…” giai từ hát “Mùa xuân ơi” mà sau cô bạn nhỏ lớp lớn A hát tặng MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH TN Trẻ chơi chơi với đèn tín hiệu giao thông Trẻ giơ tay trả lời câu hỏi mà cô đưa 87 88 ... dựng biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ MG - tuổi trình KPMTXH Chương 3: Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức cho trẻ MG - tuổi trình KPMTXH kết TN sư phạm Kết luận. .. TTCNT trẻ MG - tuổi trình KPMTXH Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Khóa luận tốt nghiệp Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi q trình khám phá. .. cho trẻ 39 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG QUÁ TRÌNH KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Xây dựng biện pháp phát

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w