PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ ngàn đời nay gia đình luôn là cái nôi hình thành và nuôi dưỡng nhân cách của mỗi con người. Những gia đình tốt đẹp sẽ xây dựng được một xã hội tiến bộ văn minh, một xã hội tiến bộ văn minh là cơ sở để xây dựng một gia đình tốt đẹp. Chính vì vậy, vai trò và vị trí của gia đình ngày càng được quan tâm và đề cao trong xã hội. Khởi nguồn của quan hệ gia đình đó chính là quan hệ hôn nhân, là việc kết hôn giữa người nam và người nữ theo những điều kiện mà pháp luật quy định. Như vậy, chúng ta thấy một cuộc hôn nhân tốt đẹp sẽ là nền tảng để xây dựng một gia đình và một xã hội tốt đẹp. Xã hội ngày càng thay đổi và phát triển, điều này đã khiến cho các bộ phận đã tạo nên xã hội cũng thay đổi và phát triển không ngừng. Sự vận động, sự biến đổi của gia đình cũng là điều tất yếu. Bởi gia đình là tế bào của xã hội. Trong những năm vừa qua cùng với sự thâm nhập của nền kinh tế thị trường đã và đang đem lại cho chúng ta nhiều thành tựu kinh tế khởi sắc, thì đi cùng với nó còn xuất nhiều tệ nạn xã hội¬ là mặt trái của nó. Có thể nói ly hôn là một trong những hệ quả của các tệ nạn đó. Vấn đề ly hôn đang là một thực trạng đáng lo ngại, đang ngày càng trở nên phổ biến và trở thành vấn đề được cả xã hội quan tâm. Ly hôn vừa là vấn đề mang tính gia đình vừa là vấn đề mang tính xã hội sâu sắc. Nó là mặt đối lập của việc kết hôn. Nếu kết hôn là việc hình thành quan hệ hôn nhân giữa hai người khác giới tính thì ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ đó về mặt pháp lý theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014. Tuy nhiên, hậu quả của việc ly hôn không chỉ là chấm dứt mối quan hệ hôn nhân giữa hai người mà nó còn kéo theo các hậu quả xấu khác: gia đình đổ vỡ, những đứa trẻ bị khuyết tật về tình cảm của bố hoặc mẹ, thiếu tự tin trong cuộc sống sa vào các tệ nạn xã hội, nghiện hút cướp giật,… Thực trạng đáng lo ngại này đang diễn ra ngày càng rất phổ biến ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai - một huyện có truyền thống văn hoá tốt đẹp. Các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như các cơ quan pháp luật của huyện luôn quan tâm bên cạnh xây dựng và phát triển nền kinh tế là xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội. Số lượng gia đình văn hoá ngày một lớn. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó thì các vụ án ly hôn vẫn ngày một tăng và phổ biến. Thực trạng này kéo theo những hậu quả mang tính tiêu cực không chỉ về mặt đạo đức mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế xã hội của huyện. Để tìm hiểu xem vì sao, nguyên nhân gì mà địa phương nơi tác giả sinh ra và lớn lên lại có thực trạng ly hôn cao như vậy? Đồng thời, muốn đóng góp một phần công sức của mình vào việc hạn chế, khắc phục tình trạng ly hôn, để huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai ngày một phát triển mạnh mẽ, xứng đáng hơn nữa với truyền thống tốt đẹp của quê hương. Tác giả xin chọn đề tài: “Khóa luận tốt nghiệp thực trạng ly hôn tại huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu và phân tích. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài đã có một số nhà khoa học nghiên cứu trong các luận văn, tạp chí như: Luận văn thạc sĩ: “Pháp luật về giải quyết tranh chấp nhà ở và quyền sử dụng đất khi ly hôn”(2016) của Nguyễn Thị Thanh Xuân; Luận văn thạc sĩ: “Chia tài sản chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện”(2017) của Nguyễn Thị Hạnh; Luận văn thạc sĩ:“Giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn”(2017) của Đinh Thị Minh Mẫn; Khóa luận tốt nghiệp:“Căn cứ ly hôn: Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng”, (2013) của Dương Thị Hồng Cẩm; “Căn cứ ly hôn trong cổ luật Việt Nam”, thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Vân, tạp chí Nhà nước và pháp luật, tháng 8/2005, Số 208;…Trong những công trình trên, các tác giả đã đề cập đến các quy định của pháp luật về căn cứ tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu một địa phương cụ thể về thực trạng ly hôn. Kế thừa những bài viết, sách của các tác giả đi trước, tác giả nghiên cứu đề tài: Thực trạng ly hôn tại huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đảm bảo không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó và mang tính hoàn toàn mới. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu là làm rõ cơ sở lý luận, pháp luật về ly hôn, thực trạng ly hôn tại huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai; từ đó chỉ ra những nguyên nhân dẫn tới tình trạng ly hôn hiện nay ở nước ta nói chung và huyện Phú Thiện nói riêng. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và hạn chế tình trạng ly hôn hiện nay ở huyện Phú Thiện. Với mục tiêu trên, đề tài có những nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ly hôn như: Khái niệm ly hôn, khái niệm căn cứ ly hôn, các căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014. - Tìm hiểu thực trạng ly hôn ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai trong những năm gần đây. Từ thực trạng đó, phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn của các cặp vợ chồng trên địa bàn huyện Phú Thiện. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chế độ pháp lý về ly hôn là đề tài có phạm vi rộng nên trong khuôn khổ của đề tài, tác giả tập trung vào nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về căn cứ ly hôn và thực trạng ly hôn trên địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, BLDS năm 2015,… Đồng thời, nghiên cứu thực trạng ly hôn hiện nay của các cặp vợ chồng tại huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, như: Phương pháp thu thập thông tin, phương pháp tổng hợp và phân tích. 6. Ý nghĩa của đề tài Các kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động học tập và nghiên cứu sau này về các chủ đề có liên quan. Những đề xuất, giải pháp mà đề tài nêu ra đều có cơ sở khoa học và thực tiễn, vì vậy chúng có giá trị tham khảo trong việc sửa đổi pháp luật và trong công tác áp dụng pháp luật về ly hôn. 7. Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài được kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về ly hôn Chương 2. Thực trạng ly hôn tại huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Chương 3. Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ly hôn tại huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LUẬT - NGUYỄN MINH TIẾN THỰC TRẠNG LY HÔN TẠI HUYỆN PHÚ THIỆN TỈNH GIA LAI KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP Quảng Bình, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LUẬT - THỰC TRẠNG LY HÔN TẠI HUYỆN PHÚ THIỆN TỈNH GIA LAI Ngành : Niên khóa : Luật học 2016 - 2020 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN MINH TIẾN NGƯỜI HƯỚNG DẪN : Th.S PHAN THỊ THU HIỀN Quảng Bình, 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em, xây dựng sở thực tế, tiếp thu ý tưởng khoa học tác giả trước hướng dẫn, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Các tài liệu, kết sử dụng đề tài trung thực Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập giảng đường trường đại học, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Luật - Trường Đại học Quảng Bình, người truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Thu Hiền hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình trình thực đề tài Nhân dịp này, em xin cảm ơn cô, chú, anh, chị Tòa án nhân dân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ cho em tiếp cận, thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài Do trình độ lý luận thời gian nghiên cứu cịn ngắn nên chun đề báo cáo khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận chia sẻ lời chân thành từ thầy để em hồn thiện chun đề báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Minh Tiến BẢNG THỚNG KÊ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Thứ tự Tài liệu trích dẫn Luật nhân gia đình năm 2014 Bộ luật dân năm 2015 Các văn pháp luật hướng dẫn Luật nhân gia đình năm 2014 Báo cáo thống kê tháng Tòa án nhân dân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai năm (2015-2019) Báo cáo thống kê quý Tòa án nhân dân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai năm (2015-2019) Hồ sơ vụ án nhân gia đình Tịa án dân nhân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai năm (2015-2019) Sổ thụ lý vụ án nhân gia đình Tòa án dân nhân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai năm (2015-2019) 10 11 12 13 14 15 16 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), “Pháp luật giải tranh chấp nhà quyền sử dụng đất ly hôn”, Luận văn thạc sĩ, ( Hà Nội) Trang 16, 18, 19 Nguyễn Thị Hạnh (2017), “Chia tài sản chung vợ chồng theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn áp dụng 26, 33 hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ, ( Hà Nội) Đinh Thị Minh Mẫn (2017), “Giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn”, Luận văn 28,29, 41 thạc sĩ, ( Hà Nội) Dương Thị Hồng Cẩm (2013), “Căn ly hôn: Quy định 11, 13, 35, pháp luật thực tiễn áp dụng”, Khóa luận tốt 52 nghiệp, ( Hà Nội) Nguyễn Thị Kim Oanh (2015), “Căn ly hôn theo quy 22, 27, 33, định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam 63 hành”, Khố luận tốt nghiệp, ( Hà Nội) Nguyễn Văn Cừ; Ngô Thị Hường (2016), “Một số vấn 39, 47, 66, đề lí luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 92 2014”, Tập giảng, Nxb Chính trị Quốc gia, (Hà Nội) Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Vân (2005), “Căn ly cổ luật Việt Nam”, tạp chí Nhà nước pháp luật 9, 10 Số 208, tháng 8/2005 Từ điển Tiếng Việt năm 1988 205, 209 Từ điển luật học, 1989, Nxb Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp 132, 168 17 18 19 20 21 22 V.I.Lênin - Toàn tập, 1980, Tập 25, Nxb Tiến bộ, Maxcơva http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1835, truy cập ngày 16 tháng năm 2020 https://vansudia.net/gioi-thieu-khai-quat-huyen-phuthien/, truy cập ngày 16 tháng năm 2020 http://vienkiemsatquangbinh.gov.vn/index.php/vi/news/K iem-sat-vien-viet/Thuc-trang-ly-hon-hien-nay-va-mot-sobien-phap-han-che-viec-ly-hon-379/, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 http://vneconomy.vn/the-gioi/10-nuoc-co-ty-le-ly-honcao-nhat-the-gioi-20160805045140542.htm, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 http://www.phunudanang.org.vn/vn/741-ly-hon-van-demang-tinh-toan-cau.html, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 355, 378, 497 1 1 MỤC LỤC DÁNH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TAND Tòa án nhân dân BLDS Bộ luật dân HN&GĐ Hôn nhân gia đình HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học cơng nghệ CNTT Công nghệ thông tin UBND Ủy ban nhân dân 10 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG LY HƠN TẠI HUYỆN PHÚ THIỆN, TỈNH GIA LAI Từ phân tích Chương Chương 2, Chương tác giả đóng góp số giải pháp hồn thiện pháp luật, hạn chế tình trạng ly hôn sau: 3.1 Về mặt lý luận - Về ly hôn: Thứ nhất, hướng dẫn chi tiết ly hôn: Pháp luật HN&GĐ cần quy định cụ thể tình trạng hôn nhân trầm trọng, để vợ chồng ly hôn nên xem xét chất hôn nhân kết hợp với lỗi bên Thực tế nay, để xác định “tình trạng vợ chồng trầm trọng”, “mục đích nhân khơng đạt được” Thẩm phán phải vào yếu tố lỗi, việc xác định hành vi ngoại tình, bạo lực, thế, pháp luật cần quy định rõ ly hôn, kết hợp giải ly hôn dựa vào chất quan hệ hôn nhân kết hợp với yếu tố lỗi bên vợ chồng Bên cạnh đó, khái niệm gọi “bảo đảm quyền lợi đáng người vợ con”? pháp luật cần quy định hướng dẫn cụ thể chi tiết Ngoài ra, bên cạnh khái niệm pháp lý cần pháp luật hướng dẫn chi tiết thi hành, nhà lập pháp cần quy định cụ thể việc “vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng”, mức vi phạm không nghiêm trọng, nghiêm trọng? Đồng thời, ngồi việc quy định ly hơn, bên vi phạm có bị xử phạt theo chế tài không, vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ chồng? Thứ hai, cần quy định cụ thể bên thứ ba có quyền u cầu Tịa án giải việc ly hơn: Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ Vậy cha, mẹ, người thân thích khác ai? Hiện pháp luật chưa có quy định cụ thể việc cha mẹ cha mẹ ruột vợ chồng, 55 hai bên cha mẹ có quyền? Cha mẹ ni vợ chồng có quyền u cầu Tịa án giải ly hay khơng, pháp luật chưa có quy định cụ thể Từ đó, dẫn tới việc áp dụng pháp luật khơng thống thực tiễn, đòi hỏi cán lập pháp cần phải có quy định cụ thể, chi tiết chủ thể liên quan Theo quan điểm tác giả cho rằng, Cha, mẹ, người thân thích vợ chồng chủ thể có quyền tham gia yêu cầu Tòa án giải ly hơn, dựa theo BLDS Bộ luật TTDS, để có nhìn thống nhất, cách áp dụng pháp luật thống từ luật gốc Dân Chính từ quy định pháp luật cịn mang tính chung chung mà phần lớn việc giải vụ án ly cịn phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan người làm công tác xét xử Để giải vấn đề trên, pháp luật cần phải có bước sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cơng tác nâng cao trình độ, kiến thức chun môn cho người làm công tác xét xử cần phải trọng Việc đưa hướng dẫn chi tiết ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng pháp luật Từ đó, góp phần làm rõ ràng ly hôn, để chủ thể quan hệ hôn nhân, chủ thể có liên quan, Tịa án có nhìn áp dụng pháp luật đắn hơn, xác Thứ ba, ly hôn cần bổ sung thêm trường hợp vợ chồng ly họ hết tình cảm với nhau, mà đời sống nhân họ khơng có xích mích, mâu thuẫn: Căn ly hôn nêu Điều 55 Điều 56 Luật HN&GĐ 2014 quy định thuận tình ly hơn, ly u cầu bên vợ chồng; ly hôn yêu cầu người thứ ba Tuy nhiên, thực tế đời sống xã hội, có trường hợp, vợ chồng ly họ hết tình cảm với nhau, mà đời sống nhân họ khơng có xích mích, mâu thuẫn, hay vấn đề bạo lực gia đình, hay vấn đề bên chủ thể tích hay lực hành vi dân Bởi thực tế, nhiều vợ chồng lấy quan hệ tình cảm đính ước bố mẹ hai bên, vợ chồng lấy mà khơng có tình cảm, tự nguyện theo đặt bố mẹ hai bên Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp vợ chồng lấy cho xong 56 nghĩa vụ kết hôn, người có tâm lý chán ghét sống nhân, lấy vợ/chồng để an lòng bố mẹ, gia đình, sống nhân họ mang tính hình thức, mà khơng có hạnh phúc Bắt nguồn từ việc quan hệ hôn nhân không hạnh phúc, chung sống với nhau, vợ/chồng giống hai người xa lạ; họ chung sống với lâu, mà người thay đổi, tình cảm thay đổi, vợ chồng khơng cịn cảm giác u thương nhau, muốn giải cho khỏi nhân hình thức việc ly Phải vấn đề dạng thuận tình ly hơn? Hay trường hợp ly bên vợ chồng u cầu mà khơng có dấu hiệu, điều kiện ly hôn theo Điều 55 Điều 56 đưa ra? Bảo vệ quyền tự người nội dung Hiến pháp 2013 quy định cụ thể Vậy, vấn đề bảo vệ hạnh phúc gia đình cá nhân xã hội nội dung quan trọng, cần pháp luật quy định cụ thể rõ ràng nữa,đặc biệt vấn đề ly hôn trường hợp mà vợ chồng hai bên hết quan hệ tình cảm với nhau, khơng cịn muốn chung sống với nhau, mà họ khơng có mâu thuẫn Tuy nhiên, vấn đề xác minh “quan hệ tình cảm hết” vấn đề xác định vô khó khăn, pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể Theo quan điểm tác giả, quy định việc Tòa án chấp nhận yêu cầu ly hôn hai bên trường hợp họ hết tình cảm với nhau, khơng có mâu thuẫn quan hệ hôn nhân, muốn ly hôn việc xem xét tình trạng nhân, đưa định “cơng nhận thuận tình ly hơn” Bởi lẽ, vấn đề quan hệ vợ chồng vấn đề riêng tư, liên quan tới chuyện tình cảm, đời sống cá nhân người Trường hợp hai bên yêu cầu ly chứng tỏ hai khơng cịn quan hệ tình cảm với nhau, việc Tịa án định ly hôn giải pháp tốt họ; vấn đề có chất giống việc thuận tình ly hơn, bên tự thỏa thuận với nội dung liên quan tới hệ sau ly hôn Trường hợp giải yêu cầu ly hôn vợ chồng – bên yêu cầu, thi Tòa án tiến hành hịa giải, xem xét tình trạng nhân họ cứu vãn hay khơng? Trường hợp hịa giải khơng thành, cho bên lựa chọn việc ly thân ly hôn 57 Thứ tư, hậu sau ly hôn trường hợp người thứ ba yêu cầu ly hôn: Pháp luật quy định cho phép cha, mẹ, người thân thích khác quyền u cầu ly sau ly hậu xử lý thể pháp luật chưa quy định cụ thể Pháp luật chưa quy định cụ thể người đại diện người giám hộ người vợ sau ly hôn trường hợp này? Do dẫn đến câu hỏi người chăm sóc người vợ, quản lý tài sản người vợ sau ly hôn, người thay mặt người vợ chăm sóc họ, đảm bảo quyền làm mẹ cho người vợ sau ly hôn? Ai người giám hộ cho người vợ? Có thể cha, mẹ đẻ người vợ, cha, mẹ ni người vợ, cơ, dì, bác người vợ, thành niên người vợ Theo quan điểm tác giả, pháp luật quy định cho cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu ly hôn trường hợp để bảo đảm quyền lợi cho người vợ lại chưa có quy định cụ thể để đảm bảo cho người vợ quản lý tài sản, quyền làm mẹ, quyền chăm sóc người vợ, quyền người mẹ nhận chăm sóc từ Do vậy, để hoàn thiện quy định cần phải bổ sung thêm nhiều quy định cụ thể Thứ năm, cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù: Cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù, cụ thể sau: “Trong trường hợp vợ chồng người chấp hành án phạt tù yêu cầu ly Tịa án giải cho ly hơn” Kiến nghị xuất phát từ lý sau: Một là, nên học hỏi pháp luật nước việc quy định trường hợp vợ chồng ly hôn với chồng vợ chấp hành án phạt tù Ví dụ, pháp luật Thái Lan quy định: “Vợ chồng bị Tịa án kết án có phán cuối bị tù năm phạm tội mà khơng có tham gia, đồng tình hay biết người chung sống vợ chồng gây cho người phải chịu đựng thiệt hại quấy nhiễu đáng” Ngoài ra, luật HN&GĐ hành nên kế thừa quy định pháp luật trước ly hôn Tại Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định: Một ly hôn trường hợp bên vợ chồng can án 58 phạt giam Quy định nhằm tạo điều kiện cho vợ chồng thực quyền ly hôn bên vợ, chồng có đạo đức khơng tốt, vi phạm pháp luật Quy định có ý nghĩa răn đe người vợ, chồng chuẩn bị phạm tội phải suy nghĩ, đắn đo thực hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu Hai là, gia đình có chức bản: Chức kinh tế, giáo dục, trì nịi giống thỏa mãn nhu cầu sinh lý, tình cảm Khi người chấp hành án phạt tù khơng thực nghĩa vụ vợ chồng Vì vậy, họ khơng thể trì hạnh phúc gia đình, khơng có trách nhiệm với gia đình, khơng xây dựng mục đích nhân việc chung tay nuôi dưỡng Việc trì nhân hình thức bên ngồi Mặt khác, người chấp hành án phạt tù khơng thể chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, người phạm tội người tư cách, có đạo đức xấu ảnh hưởng đến việc giáo dục - Vấn đề cấp dưỡng: Pháp luật quy định trường hợp ly hôn, chưa đến tuổi trưởng thành đến tuổi trưởng thành mà khơng có khả lao động bên khơng trực tiếp ni phải có nghĩa vụ đóng góp ni chung Nhưng thực tế có nhiều vụ án ly hơn, người mẹ nhận ni người cha có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế từ nhiều lý khác nhau, người cha thực nghĩa vụ cấp dưỡng thực nghĩa vụ cấp dưỡng khơng đầy đủ Những trường hợp người vợ mong muốn giải mặt tình cảm, nên họ khơng liệt yêu cầu người chồng thực nghĩa vụ cấp dưỡng kể họ gặp khó khăn Do vậy, thiết nghĩ Nhà nước phải có quy định cụ thể giao cho đơn vị sở giám sát việc thực thi định Toà án sẵn sàng áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành khơng thực Có quyền lợi đương đảm bảo, quy định pháp luật có giá trị thực tiễn - Vấn đề tranh chấp tài sản: Trong trình giải vụ án ly hôn, tài sản tranh chấp thường hai bên thoả thuận thời gian giải vụ án thường phải kéo dài Đó nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn 59 nặng nề cặp vợ chồng Do Tồ án cịn phải thành lập hội đồng định giá tài sản tiến hành định giá khối tài sản Việc khiến cho Tồ án bị động q trình giải vụ án phải phụ thuộc vào quan khác Chính nên có quy định phù hợp để Tồ án tụ giải cơng việc cách nhanh chóng hiệu giảm chi phí cho đương [9] - Vấn đề áp dụng quyền nuôi sau ly hôn: Theo khoản - Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con.”Tuy nhiên trình giải ly theo trình tự sơ thẩm Tồ án dựa vào thoả thuận vợ chồng mà không xem xét đến nguyện vọng Điều vi phạm quyền lợi chưa niên Vì quan giám sát hoạt động xét xử quan ban hành khác phải quan tâm đến vấn đề để bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em pháp luật ghi nhận 3.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất: Đối với bạn trẻ - Cần chuẩn bị tâm lý trước kết hôn: Các bạn nên tìm hiểu theo học lớp tâm lý trước hôn nhân, sau kết hôn có nhiều thứ thay đổi sống bạn Đơn giản bạn phải sống mơi trường hồn tồn Bạn đừng nghĩ điều đơn giản, bạn phải học cách ứng xử cho mực, học cách sống hịa hợp với thói quen sinh hoạt người gia đình Bạn có thêm trách nhiệm, gánh nặng, thay đổi thói quen, thay đổi cách sống cho hài hòa, học cách ăn ở, học cách ứng xử,…nếu bạn không chuẩn bị tâm lý tốt cho chuyện này, bạn dễ bị sốc, bị hoang mang cảm thấy sợ sống hôn nhân, cảm thấy thất vọng sống hôn nhân, bạn không vững tâm lý để vượt qua chuyện, dẫn đến có suy nghĩ tiêu cực, muốn chấm dứt chuyện, không đủ lĩnh để đương đầu với thử thách, 60 khó khăn sống nhân Nếu bạn khơng chuẩn bị tâm lý sẵn sàng bạn có kết hôn với ai, lần kết khơng có hạnh phúc - Cần có ý thức, trách nhiệm với nhân mình: Với người, trước có định lập gia đình, bạn cần ý thức trách nhiệm vai trị sống nhân Bạn cần phải hiểu thân gật đầu đồng ý lập gia đình, có nghĩa từ giây phút bạn phải tự chịu trách nhiệm với lựa chọn Bạn phải hiểu nhân hạnh phúc đời bạn, bạn lựa chọn để gắn bó đời có nghĩa bạn phải chắn với lựa chọn ấy, bạn phải tin tưởng, hoàn toàn tự nguyện mong muốn bên người Khi bạn ý thức trách nhiệm với định lớn đời, bạn đưa định đắn nhất, sáng suốt để tránh sau khơng phải hối hận chọn Khi bạn ý thức nhân gì, bạn khơng có thái độ hời hợt, xem nhẹ nhân Khi bạn ý thức vai trị với sống nhân, bạn không phạm phải sai lầm đáng tiếc để phải ân hận đời Chỉ người ý thức, nhìn nhận việc làm, họ có trách nhiệm làm điều cách nghiêm túc cố gắng, nỗ lực điều Thứ hai: Đối với người thân gia đình, người dân - Thực trạng ly hôn ảnh hưởng xấu đến trình phát triển xã hội nhân cách người Đặc biệt huyệnPhú Thiện, tỉnh Gia Lai trình hướng tới xây dựng huyện giàu đẹp người, nguồn nhân lực chí lực quan trọng Qua trình nghiên cứu, theo dõi nguyên nhân thực trạng ly hôn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai phải thực số giải pháp sau: Giải pháp kinh tế, trị, xã hội Tìm giải pháp hướng việc phát triển kinh tế hộ gia đình định hướng chiến lược phát triển kinh tế cách đắn Để từ hộ gia đình có kinh tế mạnh phát triển bền vững ổn định - Những bậc làm cha mẹ nên quan tâm đến chuyện kết hôn Bố mẹ nên khun bảo, góp ý cho mình, nói cho hiểu, sống nhân nào, định kết phải nào, có thay đổi sống Là người trước, người có kinh 61 nghiệm sống con, bố mẹ cần đưa lời khuyên, góp ý để có nhìn nhận đắn, có suy nghĩ thấu đáo, chín chắn trước đến định lập gia đình Bố mẹ nên dành cho lời khuyên mà thân đúc kết sau trải qua, gặp phải, để giúp tỉnh táo hơn, sáng suốt lựa chọn - Thực tế cho thấy, kinh tế tốt có tính chất phát triển bền vững ổn định khiến cho mối quan hệ thành viên gia đình trở nên tốt đẹp Những mâu thuẫn xuất phát từ lý mâu thuẫn gia đình, khó khăn kinh tế khơng cịn xuất gia đình Và đương nhiên vụ án xuất phát từ lý muân thuẫn gia đình kinh tế khơng cịn Nền kinh tế trị xã hội tác động lớn đến phát triển xã hội nói chung gia đình nói riêng Xã hội tiến văn minh người có ý thức thiết lập củng cố mối quan hệ Đẩy lùi mâu thuẫn xuất gia đình hạn chế rủi ro vụ ly hôn Một gia đình giàu mạnh, ấm lo hạnh phúc khơng lý dẫn đến tình trạng ly Mối quan hệ gia đình xã hội thể mối liên hệ hài hồ, gắn bó mặt riêng tư mặt xã hội quan hệ hôn nhân Lợi ích quan hệ xã hội quan hệ hôn nhân thể tồn bền vững cặp vợ chồng Không vợ chồng, mà Nhà nước xã hội quan tâm đến việc xây dựng củng cố quan hệ hôn nhân, cho nhân bền vững, hồ thuận, hạnh phúc Vì vậy, để khắc phục thực trạng ly hôn huyệnPhú Thiện, tỉnh Gia Lai phải thực giải pháp: Giải pháp giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức đạo đức - Việc hiểu biết pháp luật có ý thức đạo đức tốt vấn đề quan trọng tồn người Nó giúp người trở nên có ích xã hội việc xây dựng gia đình Chúng ta phải tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật đến đời sống nhân dân Điều góp phần nâng cao nhận thức người dân, để từ sống làm việc theo chủ trương sách Nhà nước mà pháp luật quy định Thứ ba: Đối với Nhà nước, xã hội - Đối với quan Nhà nước có hoạt động liên quan trực tiếp đến lĩnh vực ban tư pháp xã Cần phải có trách nhiệm lĩnh vực chuyên 62 mơn mình, việc đăng kí giấy chững nhận đăng kí kết cho đối tượng phải đủ điều kiện, việc giải thích quy định pháp luật cho quần chúng nhân dân để từ họ thực pháp luật tránh hậu đáng tiếc xảy Việc kết hôn độ tuổi mà pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân phát triển lành mạnh độ tuổi trưởng thành Có đầy đủ lực hành vi dân đảm bảo sau kết hôn vợ chồng người trưởng thành, hoàn thiện thể chất tinh thần Điều giúp họ có suy nghĩ hoạt động chắn sống, có ý thức trách nhiệm việc góp sức xây dựng mái ấm gia đình Có thể thấy vai trị lớn cán làm công tác tư pháp việc hình thành tư tưởng HN&GĐ cặp vợ chồng họ đăng kí kết - Cán thực thi pháp luật: Cần nâng cao kỹ hòa giải nhằm nắm vững tâm lý bên để vào cách chân tình, phải nắm quy định pháp luật để đưa phân tích thấu tình đạt lý, nhận đồng thuận từ bên từ hóa giải mâu thuẫn - Bồi dưỡng kiến thức pháp luật xã hội cần thiết, việc mang ý nghĩa tuyên truyền pháp luật cho người dân cách gián tiếp Cần nâng cao kỹ hòa giải cho cán thực thi pháp luật để giúp cặp vợ chồng có hội hàn gắn, làm lại từ đầu, xây dựng gia đình hạnh phúc Kiến thức pháp luật sâu rộng, kiến thức pháp luật tốt giúp cán tư pháp hạn chế đổ vỡ gia đình tham gia hồ giải gia đình xuất mâu thuẫn Các Uỷ ban quan chuyên môn phải tuyên truyền kiến thức gia đình phổ biến, độ tuổi sinh đẻ, giải thích ý nghĩa giá trị mà tun truyền Khuyến khích cặp vợ chồng kết hôn sinh độ tuổi phù hợp, nam 25 tuổi, nữ 22 tuổi độ tuổi họ có vững vàng tư tưởng tư ổn định kinh tế Sự tích luỹ kinh tế quan trọng phát triển gia đình cơng việc ni dạy Nó giúp cặp vợ chồng vượt qua khó khăn sống hạn chế mâu thuẫn phát sinh sống gia đình Sự thoải mái mặt tư tưởng có tác dụng lớn việc xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc 63 - Các tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Hội phụ nữ phải phát huy hết vai trị việc xây dựng lối sống sinh hoạt lành mạnh, đẩy lùi tệ nạn xã hội, giáo dục tích cức tầng lớp niên Cũng giúp đỡ họ trình sản xuất làm kinh tế, góp phần vào phát triển xã hội nâng cao dân trí Những vấn đề tảng để xây dựng gia đình tốt đẹp - Phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân gia đình Nâng cao dân chí nói chung, nâng cao ý thức pháp luật nói riêng định hướng chiến lược Đảng nhà nước ta, công hội nhập kinh tế quốc tế ngày Với trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp khơng đồng xóm; xã huyện cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật Luật HNVGĐ gặp khó khăn Tuy nhiên để góp phần hạn chế tình trạng ly ngày nhiều huyện năm vừa qua, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực việc ly hôn đến đời sống xã hội tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật nhân gia đình giải pháp hữu hiệu - Tích cực tuyên truyền, tạo điều kiện phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, để xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc Cùng với giáo dục nhân dân từ bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Việc tuyên truyền phải thực thận trọng làm cho nhân dân hiểu có niềm tin vào pháp luật nhà nước 3.3 Bài học cho bản thân “Ly hôn” không giống chia tay tình thời trung học, hay chuyện tình nơi cơng sở đơn giản mối quan hệ bình thường, mà phải trải qua q trình đầy gian nan Mặc dù số liệu ly hôn Việt Nam gần giảm, có tới 50% người sẵn sàng bước vào đối mặt với tòa án khơng “hàn gắn” với bạn đời Khi kết hôn, thân nhận ra, không cách ứng xử mà suy nghĩ, làm việc nóng vội, hấp tấp “ xôi hỏng bỏng không” kết không ý muốn Người ta thường nói nhân khơng phải giường trải đầy hoa hồng Tuy nhiên, chưa kết hơn, thân khơng hình dung cụ thể khó khăn mà phải đối mặt Trên thực tế, người lại rơi vào hoàn cảnh khác 64 nên nhân người giáo viên tốt dạy thân học cần thiết sống Một thân thực để tâm vào lớp học nhân này, học nhiều điều quý giá từ trải nghiệm Bản thân nên xem xét vấn đề ly hôn thực kiệt sức với tất cố gắng giải vấn đề thân trước Đảm bảo thân giải vấn đề tất tình yêu bạn đời mình, với tất bao dung, có cách nhìn rộng Nhưng kết không mong đợi, đừng buồn thân cố gắng để níu kéo mối quan hệ Bản thân giây để biết động lực đằng sau ly trước đưa đơn ly cho đối phương Và quan trọng hơn, chắn thân lường trước kịch xuất sau chấm dứt hôn nhân hay không Bản thân muốn ly gặp người khác hịa hợp với mình muốn thân tự bay bỏng mà không bị kiềm chặt ? Đối với em hôn nhân quan trọng đồng ý gắn kết với đến hết đời em nỗ lực để sưởi ấm gia đình nhỏ bé 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa cho đời sống thành viên gia đình, cá nhân xã hội Gia đình êm ấm, hạnh phúc hành trang, tảng để cá nhân phát huy hết lực mình, góp phần xây dựng xã hội ổn định, phồn vinh phát triển Các cụ xưa nói “Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cạn” câu nói bất hủ đến cịn ngun giá trị Tất mục tiêu xây dựng “Gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” chung tay xây dựng, gìn giữ gia đình cách bền vững Đảng nhà nước ta có chủ trương xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực công đổi hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài mặt ưu việt mà kinh tế thị trường mang lại thân cịn có mặt hạn chế tác động định đến đời sống xã hội nói chung đời sống nhân gia đình nói riêng, dẫn đến tình trạng ly cặp vợ chồng Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế ổn định xã hội Vì Chương 3, tác giả đưa số giải pháp mặt lý luận thực tiễn nhằm hạn chế tình trạng nhân huyện Phú Thiện nói riêng Việt Nam nói chung 66 PHẦN KẾT LUẬN Ly hôn thực trạng đáng báo động Việt Nam nói chung huyện Phú Thiện nói riêng năm gần đây.Hơn nhân gia đình ln có mối liên hệ mật thiết, gắn bó với Hơn nhân sở, viên gạch xây dựng nên gia đình Quan hệ nhân thiết lập cách tự nguyện, gia đình bền vững Ngược lại, nhân bị ép buộc, lạc hậu khó để xây dựng gia đình hạnh phúc Trên giới nước ta, quan hệ hôn nhân gia đình biến đổi mạnh mẽ Ly tượng xã hội phức tạp, để lại cho cá nhân xã hội hậu vô nặng nề Qua thời gian thực tập trình nghiên cứu đề tài thực tập ly tác giả hiểu rõ vấn đề ly mức độ nó, để từ có biện pháp thiết thực để hạn chế tình trạng ly gia tăng Đây vấn đề gần gũi với đời sống xã hội, với gia đình; vấn đề vơ quan trọng Luật HNVGĐ năm 2014 đời bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nhân gia đình Để hạn chế tình trạng ly địa bàn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai nói riêng nước nói chung phải có kết hợp ban ngành, tổ chức xã hội việc tuyên truyền, đưa pháp luật vào đời sống nhân dân có Tịa án quan quan trọng để thực vấn đề Từ đó, tình trạng ly khơng cịn cao nữa, gia đình ấm no hạnh phúc 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn bản quy phạm pháp luật Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Bộ luật Dân năm 2015 Các văn pháp luật hướng dẫn Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 B Các báo cáo thống kê Báo cáo thống kê tháng Tòa án nhân dân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai năm 2015 - 2019 Báo cáo thống kê quý Tòa án nhân dân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai năm 2015 - 2019 Hồ sơ vụ án nhân gia đình Tòa án dân nhân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai năm 2015 - 2019 Sổ thụ lý vụ án nhân gia đình Tịa án dân nhân huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai năm 2015 - 2019 C Luận văn, đề tài tham khảo Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), “Pháp luật giải tranh chấp nhà quyền sử dụng đất ly hôn”, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hạnh (2017), “Chia tài sản chung vợ chồng theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ 10 Đinh Thị Minh Mẫn (2017), “Giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn”, Luận văn thạc sĩ 11 Dương Thị Hồng Cẩm (2013), “Căn ly hôn: Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”, Khóa luận tốt nghiệp 12 Nguyễn Thị Kim Oanh (2015), “Căn ly hôn theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam hành” Khố luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Văn Cừ; Ngô Thị Hường (2016), “Một số vấn đề lí luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2014”, Tập giảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Vân (2005), “Căn ly hôn cổ luật Việt Nam”, tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 208, tháng 8/2005 15 Từ điển Tiếng Việt năm 1988 68 16 Từ điển luật học, 1989, Nxb Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp 17 V.I.Lênin - Toàn tập, 1980, Tập 25, Nxb Tiến bộ, Maxcơva D Trang thông tin điện tử 18 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1835, truy cập ngày 16 tháng năm 2020 19 https://vansudia.net/gioi-thieu-khai-quat-huyen-phu-thien/, truy cập ngày 16 tháng năm 2020 20 http://vienkiemsatquangbinh.gov.vn/index.php/vi/news/Kiem-sat-vien- viet/Thuc-trang-ly-hon-hien-nay-va-mot-so-bien-phap-han-che-viec-ly-hon-379/, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 21 http://vneconomy.vn/the-gioi/10-nuoc-co-ty-le-ly-hon-cao-nhat-the-gioi- 20160805045140542.htm, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 22 http://www.phunudanang.org.vn/vn/741-ly-hon-van-de-mang-tinh-toan- cau.html, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 69 ... Chương Những vấn đề lý luận chung ly hôn Chương Thực trạng ly hôn huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Chương Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ly huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai 13 PHẦN NỘI DUNG... huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, tỷ lệ ly có chiều hướng ngày gia tăng Xem xét tình trạng ly huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai vài năm trở lại ta thấy rõ điều này: Năm 2015, TAND huyện Phú Thiện, tỉnh. .. niệm ly hơn, khái niệm thuận tình ly hơn, khái niệm ly hôn theo yêu cầu bên, ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, thực trạng ly hôn nước giới Việt Nam 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LY HÔN TẠI HUYỆN PHÚ THIỆN,