Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Ngun xu©n anh đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối yên huy (Can lộc, hà tĩnh) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số: 60.22.01 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày thứ ngôn ngữ sinh động, thể hồn nhiên t- t-ởng, tình cảm ng-ời mặt sống làng quê thôn Việt Nam, từ ngàn x-a đà có tồn nhiều sáng tác vần điệu dân gian (thơ ca, hò vè), nhiều câu chuyện cổ (chuyện cổ tích, tiếu lâm, ngụ ngôn), nhiều lối nói độc đáo (nói tục, nói trạng, nói lối) Đó vốn quý cần đ-ợc tiếp tục s-u tầm, tìm hiểu, giới thiệu ®Ĩ chóng kh«ng mai mét theo thêi gian, ®Ĩ chóng trở thành tài sản văn hoá tinh thần đồng hành góp phần hữu hiệu xây dựng t-ơng lai bền vững, tốt đẹp 1.2 Trên đất n-ớc ta cã rÊt nhiỊu kiĨu giao tiÕp sư dơng ng«n ngữ độc đáo, danh miền Bắc, huyện Tam Nông huyện Tam Thanh, tỉnh Vĩnh Phúc có làng Văn Lang tiếng với câu chuyện c-ời thú vị Vào Thừa Thiên - Huế có làng trạng Huỳnh Công Tây, thuộc xà Vĩnh Tú, huyện VÜnh Linh ë miỊn Trung trung bé, ng-êi Qu¶ng Nam đ-ợc mệnh danh ng-ời hay c-ời nh-ng tiếng c-ời thâm trầm sâu sắc Xứ Nghệ nhiều vùng, nhiều làng xà quen nói trạng, tạo nên phong cách nói trạng: Trạng xứ Nghệ Đi vào nghiên cứu nói lối Yên Huy (NLYH), thấy, kiểu giao tiếp ngôn ngữ mang tính đặc thù, tiêu biểu cho cách nói trạng xứ Nghệ 1.3 Nãi lèi ë vïng Yªn Huy (thc hun Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh), đà có từ lâu, đà thành t-ợng tự nhiên, quen thuộc, phổ biến Đến vùng quê ta bắt gặp ng-ời già hay trẻ nhỏ, nam hay nữ ai có khả nói lối nói lối lúc n¬i Cã nhiỊu ng-êi nãi lèi rÊt giái, rÊt tù nhiên; nhiều câu chuyện nói lối ngắn gọn nh-ng thú vị, sâu sắc Về mặt ngôn ngữ, nói lối gợi nhiều điều cần tìm hiểu khả vận dụng, khai thác yếu tố ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp; mặt văn hoá, nói lối chứa đựng nhiều mặt cần đ-ợc nghiên cứu phong tục, thói quen sinh hoạt văn hoá giao tiếp làng quê Việt Nam Từ năm 1948, báo cáo Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam đà nêu rõ: Bên cạnh văn hoá thống thời đại, có văn hoá nhân dân l-u lại ph-ơng ngôn, ngạn ngữ, ca dao, cổ tích, tranh gà lợnVăn hoá tả phấn đấu người sản xuất (làm ruộng, làm thợ), lòng mong mỏi hay chí phản kháng dân, chế giễu mê tín hủ tục hay khuyên răn điều thiện Đó kho tàng quý mà nhà văn hoá, sử học khảo cổ n-ớc ta phải dày công tìm bới hiểu hết (9; tr.128) Việc s-u tầm, tìm hiểu nói lối cần thiết, phù hợp với chủ tr-ơng bảo tồn vốn văn hoá dân gian, văn hoá truyền thống dân tộc Trên lí để thực đề tài Đặc điểm ngôn ngữ kiểu nói lối Yên Huy (Can Lộc, Hà Tĩnh) Phạm vi, mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Phạm vi đề tài Đề tài tập trung vào nghiên cứu NLYH dựa vào nguồn t- liệu thu thập đ-ợc từ địa ph-ơng Mỗi mẩu chuyện đ-ợc ng-ời dân thuật lại, kể lại ghi gần nh- trung thành, sát với cách nói (phát âm, từ ngữ) ng-ời kể Bên cạnh từ địa ph-ơng xuất văn bản, từ toàn dân bên cạnh để ng-ời vùng khác dễ hiểu 2.2 Mục đích Nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm tìm hiểu số đặc tr-ng ngôn ngữ thể cách nói lối Yên Huy, làm rõ hoạt động ph-ơng ngữ Nghệ Tĩnh, qua góp phần nghiên cứu đặc tr-ng ngôn ngữ giao tiếp 2.3 Nhiệm vụ - S-u tầm t- liệu nói lối Yên Huy - Phân loại t- liệu - Miêu tả, tổng hợp ph-ơng thức, cách thức tổ chức ngôn ngữ, khái quát mô hình kiểu nói lối Yên Huy - So sánh nói lối Yên Huy với truyện trạng, truyện vui vùng khác nh- truyện Trạng Quỳnh, truyện c-ời Ph-ơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, sử dụng nhiều ph-ơng pháp độc lập phối hợp chúng lại để triển khai luận điểm đề tài Các ph-ơng pháp chủ yếu là: 3.1 Ph-ơng pháp s-u tầm, thống kê, phân loại Chúng đà tiến hành s-u tầm địa ph-ơng mẩu chuyện nói lối hàng ngày, ghi chép lại Sau đó, kết hợp với mẩu chuyện đà đ-ợc công bố, tập hợp chúng lại, tiến hành phân loại theo tiêu chí định 3.2 Ph-ơng pháp miêu tả Luận văn vào miêu tả kiểu nói lối, cách sử dụng từ ngữ nói lối thông qua việc dựng lại, thuật lại ngữ cảnh nói lối 3.3 Ph-ơng pháp tổng hợp Luận văn phân tích, khái quát số ph-ơng thức sử dụng ngôn ngữ mà nói lối hay dùng nhằm làm rõ trí tuệ dân gian, đặc thù NLYH Lịch sử vấn đề Trong giao tiếp hàng ngày, ng-ời ta không dùng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin mà dùng để giải trí, vui đùa, giao đÃi với Cuộc sống có tiếng c-ời Trong văn học dân gian, có phận phản ánh hoạt động giao tiếp ấy, tiếng c-ời dân gian, tập hợp lại thành truyện dân gian, gọi nhiều tên: truyện c-ời, truyện tiếu lâm, truyện hài, truyện trạng, trào phúng Đà có số công trình s-u tầm, giới thiệu hay nghiên cøu vỊ trun c-êi trªn thÕ giíi cịng nh- ë Việt Nam Riêng n-ớc ta, việc s-u tầm truyện c-ời đà có từ lâu, nhiều tác giả đà có công việc tập hợp tiếng c-ời dân gian thành sách dày dặn, công phu Có thể kể sách s-u tầm tiêu biểu nh-: Truyện khôi hài (Tr-ơng Vĩnh Ký, Sài Gòn- 1882), Chuyện giải buồn (Huỳnh Tịnh Của, Sài Gòn- 1904), Khôi hài thú vị (Trần Văn Tý, Sài Gòn1916), Để mua vui (Nguyễn Ôn Nh-, Hà Nội-1929), Tiếu lâm Việt Nam (Nguyễn Hồng Phong, Hà Nội- 1956) Gần đây, truyện c-ời đ-ợc số tác giả tiếp tục s-u tầm giới thiệu, nh-: Tiếng c-ời dân gian Việt Nam (Tr-ơng Chính & Phong Châu, Hà nội-1997), Tiếng c-ời dân gian đại (Lê Minh Quốc, Hà nội-2005), Chuyện vui chữ nghĩa; Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt (Nguyễn Văn Tứ, 2004), Những câu chuyện hài h-ớc trí t (ViƯt Th-, 2008), Nãi lèi Yªn Huy (Phan Th- Hiền & Tạ Kim Khánh, 2006) Từ t- liệu có đ-ợc, xin điểm qua số tác giả bàn truyện c-ời, lời bàn nhiều có liên quan đến đề tài mà tìm hiểu, qua thấy đ-ợc kết việc tìm hiểu truyện c-ời số cách đánh giá loại giới nghiên cứu, qua góp phần định h-ớng cách phân tích lí giải hình thức nói lối mà xem xét - Tác giả Tr-ơng Chính Phong Châu cho rằng, tiếng c-ời dân gian có hai loại: loại tiếng c-ời phê phán loại tiếng c-ời hài h-ớc Truyện hài h-ớc th-ờng khai thác t-ợng trái tự nhiên, biểu qua lời nói, hành động hay hoàn cảnh Các truyện c-ời sử dụng hai biện pháp gây c-ời phóng đại kịch tính Về hình thức, có loại truyện c-ời dài, có nhân vật, có cốt truyện, có loại truyện c-ời ngắn, đơn giản (7, tr 20-29) - Nguyễn Tuân đánh giá truyện tiếu lâm: Truyện tiếu lâm Việt Nam đượm tiếng cười, truyện vẻ cười, truyện tiếng c-ời bật lò xo mà tung lên, truyện tiếng c-ời nh- cốt mìn nổ chậmTìm thấy truyện tiếu lâm mét kh cêi, mét nÐt cêi, mét khÝa c¹nh cđa c-ời nhiều tính vệ sinh vui sống Nh-ng theo nghĩ, tìm thấy tiếu lâm có tính chất kỹ thuật nghệ thuật viết truyện ngắn thật ngắn Nhiều truyện tiếu lâm ngắn không tới m-ời dòngSê-khốp tiếng trun ng¾n hãm hØnh viÕt rÊt ng¾n Nh-ng nãi chung, so với truyện vui tiếu lâm Sê-khốp ng-ời dài dòng truyện ngắn. (30; tr 87) - Một số luận văn đề cập đến truyện c-ời, nh- Nguyễn Thị Thân tìm hiểu ph-ơng thức gây c-ời truyện c-ời Việt Nam (1998), Phan Thị Vân Anh so sánh cách sử dụng từ ngữ, kiểu gây c-ời tiếng Anh tiếng Việt (2007), Nguyễn Thị Thu H-ơng khảo sát t-ợng chơi chữ trun d©n gian xø NghƯ (2007)… - VỊ nãi lối vùng Yên Huy: kiểu nói phổ biến vùng Yên Huy thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; mẩu chuyện có pha yếu tố gây c-ời giao tiếp hàng ngày Gần đây, tác giả Phan Th- Hiền - Tạ Kim Khánh đà s-u tầm, giới thiệu mẩu chuyện vỊ nãi lèi tËp hỵp cn " Nãi lèi Yên Huy" (NXB Văn hoá Dân tộc, 2006) Cuốn sách đà s-u tầm đ-ợc 95 mẩu chuyện nói lối 112 chuyện đ-ợc ng-ời dân Yên Huy truyền kể (có thể có chuyện ng-ời Yên Huy) Đây cố gắng đáng trân trọng hai tác giả nữ Có thể nói, mẩu chuyện nói lối tiêu biểu đà đ-ợc đ-a vào giới thiệu sách Chỉ tiếc rằng, văn hoá mẩu chuyện nói lối tác giả đà phổ thông hoá từ ngữ nên đọc giảm thú vị ®i nhiỊu so víi ®-ỵc nghe trùc tiÕp ng-êi Yên Huy kể Mặt khác, sách dừng lại mục đích s-u tầm, giới thiệu ch-a phải công trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm ngôn ngữ kiểu NLYH Dự kiến đóng góp đề tài - Qua đề tài này, luận văn khảo sát kĩ hệ thống kiểu NLYH, nêu phân tích ph-ơng thức sử dụng ngôn ngữ nói lối, giải thích rõ nguyên kiểu nói lối, qua góp phần nghiên cứu ph-ơng ngữ, thổ ngữ, tìm hiểu sinh hoạt văn hoá thể giao tiếp nhân dân - Ngoài ra, việc s-u tầm nguồn t- liệu mới, luận văn góp phần làm rõ hành chức ngôn ngữ hoạt động giao tiếp hàng ngày vùng quê giàu truyền thống cách mạng, văn hoá nhân văn 6 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, luận văn có nội dung nh- sau: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Một số đặc điểm từ vựng ngữ pháp Nói lối Yên Huy Ch-ơng 3: Một số cách thức tổ chứcngôn ngữ kiểu Nói lối Yên Huy Ch-ơng1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.Văn hoá, ngôn ngữ thể ngôn ngữ văn hoá giao tiếp 1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá a) Văn hoá gì? Đề tài tìm hiểu nói lối Yên Huy tìm hiểu hình thức sinh hoạt văn hoá, t-ợng văn hoá Nói đến văn hoá, đến đà có 300 định nghĩa, đó, định nghĩa diễn đạt khác nhau, quan niệm rộng hẹp khác nh-ng nhấn mạnh đến văn hoá t-ợng xà hội, sinh hoạt xà hội Ông Đào Duy Anh cho rằng: Hai tiếng văn hoá chẳng qua chung tất ph-ơng diện sinh hoạt loài ng-ời ta nói rằng: Văn hoá tức sinh hoạt (1, tr.13) Vì lẽ mà văn hoá dân tộc khác nhau? Ông cho rằng: cách sinh hoạt dân tộc không giống Các dân tộc sinh hoạt khác điều kiện tự nhiên địa lí dân tộc khác Định nghĩa UNESCO nói đến văn hoá lối sống, tập tục: Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền ng-ời, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng (32,tr 24) Theo UNESCO, văn hoá đ-ợc chia làm nhóm: văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Những công trình kiến trúc nhđền chùa, nhà cửa, tác phẩm điêu khắc, văn hoá vật thể Còn điệu dân ca nh- ca trù, Quan họ Bắc Ninh, truyện kể dân gian, ngôn ngữ thuộc văn hoá phi vật thể Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nêu lên biểu văn hoá liên quan đến sinh hoạt người: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài ng-ời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, ph-ơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá (32,tr.21) b) Ngôn ngữ Ngôn ngữ sản phẩm ng-ời, thành tố văn hoá Suy cho cùng, sinh hoạt xà hội, rộng t-ợng diễn xà hội, sáng tạo phát minh, giá trị mà ng-ời có đ-ợc sống, liên quan đến ngôn ngữ "Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vËt chÊt phơc vơ cho viƯc giao tiÕp cđa ng-ời đ-ợc phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với ý t-ởng, tình cảm vµ ngun väng thĨ cđa ng-êi, cịng nh- trừu t-ợng hoá khỏi t- t-ởng, tình cảm nguyện vọng đó" (13,tr.311) Ngôn ngữ vừa công cụ giao tiếp vừa công cụ để t- Chỉ có ng-ời có ngôn ngữ Con vật dù khôn đến đâu, dù bắt ch-ớc tiếng nói ng-ời (nh- vẹt, chẳng hạn) cho chúng có ngôn ngữ Trong trình lao động ng-ời đà sáng tạo nên ngôn ngữ nhờ có ngôn ngữ, hoạt động giao tiếp diễn vô thuận lợi, t- ng-ời ngày phát triển hoàn thiện 1.2 Sự thể văn hoá qua ngôn ngữ giao tiếp a) Vai trò ngôn ngữ văn hoá Nh- đà nói, ngôn ngữ thành tố quan trọng văn hoá Bởi ngôn ngữ không biểu thị văn hoá mà có chức giao tiếp t- duy, với hai chức đó, sản phẩm tinh thần vật chất loài ng-ời đ-ợc hình thành phát triển ngày hoàn thiện Nh- vậy, ngôn ngữ yếu tố song hành với văn hoá, yếu tố hình thức, chất liệu; văn hoá nội dung Ngôn ngữ không tồn văn hoá, ngôn ngữ điều kiện thiết yếu cho phát triển văn hoá Ngôn ngữ có vai trò l-u giữ bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ địa văn hoá Những tri thức, tình cảm đà đọng lại ngôn ngữ qua lời hát ru, câu thơ, câu chuyện Ví dụ, ta đọc câu tục ngữ hay ca dao, qua từ ngữ ta hiểu đ-ợc trí tuệ, tâm hồn ng-ời bình dân x-a Chẳng hạn, kinh nghiệm thời vụ, thời tiết sản xuất lúa n-ớc: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Còn câu ca dao thể nỗi nhớ nhung ng-ời gái tình yêu: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Ngôn ngữ có vai trò sáng tạo, phát triển văn hoá Điều đ-ợc thể chỗ ngôn ngữ chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học; nhờ có ngôn ngữ mà biến thái tinh vi ng-ời đ-ợc thể Trong thời đại, ngôn ngữ tham gia đắc lực vào hoạt động phát triển mặt khác, kinh tế, trị, ngoại giao b) Vai trò văn hoá ngôn ngữ Văn hoá sinh hoạt, đời sống xà hội, đ-ợc thể qua ngôn ngữ, làm nên sống ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ có giá trị định Chẳng hạn, tiếng Việt chúng ta, hƯ thèng danh tõ th©n téc: anh, em, chó, bác, cô, dìđ-ợc dùng để x-ng hô hàng ngày quan hệ xà hội thể thân tình, gần gũi, thể cách ứng xử văn hoá trọng tình ng-ời Việt Nam Bởi thế, ng-ời dân bình th-ờng gọi lÃnh tụ Bác Nhà thơ Tố Hữu có câu thơ viết Chủ tịch Hồ Chí Minh thể cách x-ng hô thân tình nh- thế: Ng-ời Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng năm) Văn hoá làm cho ngôn ngữ mang tính biểu tr-ng, đa nghĩa Ví dụ, ứng xử văn hoá ng-ời Việt Nam có lòng biết ơn khứ, ng-ời có công, ng-ời bề Truyền thống văn hoá vào ngôn ngữ đ-ợc đúc kết thành câu tục ngữ nh-: 10 - Cơn (nguyên nhân nào; đầu đuôi nào)? ả gấy (cô gái) khóc nói (vừa khóc vừa nói): - Khôông (không) phải có (phần cây) mà hấn (hắn) lấy côộc ( phần gốc cây) phang lấy phang để Nghe nói bà mẹ phì c-ời nh-ng chộ (thấy) mẩy bị thâm tím hết, nét mặt bà chuyển sang trạng thái giận dự (giận dữ), chưởi (chửi) thằng rể: Đồ chã chÕt ! ” Con gÊy (con g¸i) nghe mĐ ch-ởi (chửi) liền ngồi dậy: - Con chết tội, chơ (chứ) chó chết lo chi (gì) mẹ ! 17 Chuyện Chắt Em Chắt Em chàng trai lém lỉnh nh-ng có ng-ời anh lại củ mỉ cù mì, tuổi đạ (đÃ) ba m-ơi mà vẩn (vẫn) ch-a tán (yêu) đ-ợc cô mô (cô nào) để c-ới Một bựa (một hôm) Chắt Em đến làng bên mần (làm) quen với cô gái Sau thời gian, cô gái đạ (đÃ) tỏ mến Chắt Em Một bựa (một hôm) Chắt Em hỏi cô gái: - Em có muốn lấy anh anh mần nhôông khôông( làm chồng không)? Tất nhiên cô gái lòng hai bên thề sẹ (sẽ) khôông (không) thay đổi lêi hĐn Bùa sau (h«m sau) tỉ chøc lƯ (lƠ) ăn hỏi, ng-ời cầu hôn khôông phải (không phải) Chắt Em mà ôông (ông) anh trai Cô gái có ý ngạc nhiên phản ứng lại nh-ng Chắt Em giải thích: - Bựa tr-ớc (hôm tr-ớc) em đạ (đÃ) đồng ý lấy anh anh mần nhôông (làm chồng), khôông (không)? Lúc ni (lúc này) cô gái ngài (ớ ng-ời) nh-ng đành phải nhận lời 18 Chọc ghẹo Một ả (một chị) đến hàng thịt lợn, cầm mét mÐnh (miÕng) thÞt, hái: - MÐnh (miÕng) thÞt ni tiền (miếng thịt ni tiền)? Anh hàng thịt chộ (thấy) ả ta (chị ta) trẻ trung, xinh gái, liền nói ghẹo lại: - Nom (nhìn) vụ ả (vú chị) nh- trấy (trái) bòng non b-ởi rạy ! (b-ởi rạy nói lái bảy r-ơị bảy r-ỡi) ả ni (chị này) đỏ mặt tức tối, cụng (cũng) ăn ménh trả ménh (ăn miếng trả miếng) mà nói: - Chém cha nh- chuối siến tàu! (láy lại sáu tiền) 19 Chờ cào Hợp tác xạ (hợp tác xÃ) phát động chiến dịch mần (làm) khoai vụ đông Xạ viên (xà viên) đôồng (ra đồng) mần khoai tấp nập Chộ (thấy) ngài (một ng-ời) ngồi nghỉ bên cộôc (gốc cây), ngài (ng-ời) bên xóm qua, hỏi: - Ôông khôông mần khoai ? (ông không làm khoai ?) Ôông ta (ông ta) nói: - Tui (tôi) có nh-ng phải chào cờ đạ (đÃ) Mới nghe, ôông (ông) hàng xóm t-ởng ôông ni (ông này) bị ấm đầu (ngí ngÈn), mét lóc míi hiĨu: Chµo cê lµ chê cào Thì gấy (vợ) vác cào sau 20 Còng l-ng, cảy rọt (Còng l-ng s-ng ruột) Gấy mần (vợ làm về), chộ nhôông (thấy chồng) đánh cờ với ôông (ông) hàng xóm ả ta (chị ta) bực tức, nói: - Gấy mần (vợ làm) còng l-ng, nhôông (chồng) nhà nhác (l-êi) c¶y rät (s-ng ruét) LËp tøc gäi rối rít: 96 - Thằng cả, thằng hai mô (đâu) rồi, mạn (m-ợn) cho tau (tao) cấy cáng (cấi cáng) bốn ngài (ng-ời) khiêng ! Thằng hỏi bố dồn dập: - Mạn cáng (m-ợn cáng), mạn ngài (m-ợn ng-ời) khiêng mần chi (làm gì)? Bố trả lời: - Đi viện lanh (nhanh), mẹ bây (mẹ bay) bị bệnh còng l-ng tau (tao) bị cảy rọt (s-ng ruột) ! 21 Chứng mô tật (Chứng tật nấy) Gấy (vợ) mần (làm) Trời tr-a nh-ng nhôông (chồng) vẩn (vẫn) mải mê ngồi đánh cờ với hàng xóm, cơm ch-a nấu ả ta (chị ta) liÒn nãi bãng nãi giã: - CÊy sè tui (cái số tôi) (sao) mà khổ ! Đi mần (đi làm) buổi đôồng (đồng), dừ (giờ) phải đâm trôốc (đầu) vô (vào) bếp nấu ăn Hàng xãm nghe røa (nghe thÕ) véi vµng vỊ Anh nhôông (chồng) chẳng nói chẳng thẳng rơm (cây rơm) ôm vô (vào) ôm rơm đ-a cho gấy (vợ) nói: - Rơm đây, bà lấy rơm mà nấu, đừng đâm trôốc (đầu) vô (vô) bếp mà tội Bà chết, tui (tôi) phải nuôi (một mình) cụng (cũng) khổ ! Rứa (thế là) giận nh-ng bà vợ khôông (không) nhịn (nén) đ-ợc c-ời Lại bựa sau (hôm sau) mần (làm) cụng chộ (cũng thấy) nhôông (chồng) vẩn (vẫn) ngồi đánh cờ Bà xách nồi cơm đến bên chum, định múc nác (n-ớc) vo gạo nh-ng nác (n-ớc) chum đạ (đÃ) cạn khô Bà tức la nhôông (rầy la chồng): - nhà biết ngồi nhởi( chơi) để nhà khôông (không) giọt nác (n-ớc), nhôông (chồng) với ! Anh ta vội vàng rời bàn cờ, xách xô ao múc xô nác (n-ớc) đầy đổ trửa (giữa) nhà nói với gấy (vợ): - Đ-ợc ch-a, dừ (bây giờ) xô chơ (chứ) đừng nói đến giọt, bà -ng ch-a? Gờy (vợ) lúc ni (lúc này) phần xấu hổ với hàng xóm, phần thất lý với nhôông (chồng) nên lại gin (gần) đấm thùm thụp vô l-ng nhôông (chồng), nói: - Ôông chứng mô tật (ông chứng tËt ní) ! 22 Chó nhiỊu trù h¬n tui (Chó nhiều chữ tôi) Ôông (ông) Kê bác, ôông (ông) Kính Ôông (ông) bác nói với ôông (ông) chú: - Chú em mà lại nhiều trự (chữ) tui (tôi) Ôông (ông) cại (cÃi) lại: - Bác thông nho hoọc hành (học hành) nhiều, hiểu biết rộng, bác nhiều trự (chữ) tui (tôi) Tui (tôi) có đ-ợc hoọc hành (học hành) bao mà dám nhiều trự (chữ) bác Bác liền giải thích: - Tui (tôi) Kê có trự (chữ) K Ê, Kính có trự (chữ) K- I N H Chú tui (tôi) hai trự (chữ) cộng thêm dấu sắc nựa (nữa) 23 Chia lại Mấy nhà troong (trong) xóm đụng (chung) lơn mần thịt (giết thịt) để ăn dịp Tết Dịp Tết bận rộn, khôông (không) tay mần (làm) đ-ợc, phải thuê ôông (ông) tể lô mổ lợn Ôông (ông) tể lô ni (này) muốn (vừa) đ-ợc tiền công (vừa) có thịt đ-a cho gấy (vợ con) nên đạ nghị (đà nghĩ ) mẹo mần (làm) xong cất cấy lại (cái l-ỡi) lợn chộ (chỗ) khác khôông (không) chia Chờ cho nhà (gia đình) đạ (đÃ) nhận xong phần thịt ôông (ông) ta hỏi: - Khoan khoan, có chia lại khôông (không) ? 97 Ai t-ởng có ng-ời thắc mắc chi (gì) việc chia phần thịt khôông (không) (nhau) nên xua tay: - Thôi, chia lại mần chi nựa (chia lại làm nữa), ! Anh tể lô lúc ni (lúc này) đắc chí, công khai giơ cấy lại (cái l-ỡi) lợn lên, nói: - Rứa cảm ơn (thế cảm ơn) ! Mọi ng-ời ngớ cấy lại (cái l-ỡi) lợn ch-a chia 24 Chó chi sủa ? Đêm khuya chó sủa đàng (đ-ờng) Bà hỏi ôông (ông): - DËy ngoµi coi thư, cã chun chi mµ chó sủa nhiều (thế) ? Ôông (ông) tí (một lát) lặng lẹ (lặng lẽ) vô (vào) nhà Bà hỏi: - Chó sủa mô ôông (ông)? Ôông (ông) trả lời: - Chó sủa đầu mồm (đầu mõm) ! Nghe ôông (ông) nói, bà khó chịu, liền cằn nhằn với ôông (ông): - Là tui (tôi) hỏi chó chi mà sủa ? (ý hỏi rằng: có chuyện mà chó sủa) Ôông (ông) điềm nhiên lên giờng (gi-ờng) nằm, trả lời tỉnh bơ: - Chó vàng, chó đen, chó mực, chó khoang chó chi cụng (cũng) sủa 25 Có đợ (Có đỡ) Bà cụ ốm nặng, nằm liệt giờng (gi-ờng) khôông (không) dậy đ-ợc Hàng xóm đến thăm, hỏi: - Bựa ni (hôm nay) bà cụ có đợ (đỡ) khôông (không)? Ngài nhà (ng-ời nhà): - Có đợ (đỡ) Hàng xóm: - Có đợ (đỡ) à? Ngài nhà (ng-ời nhà): - Cụ nhà có đợ (đỡ) dậy đ-ợc ! 26 Chợ Sáng sớm, toán thợ mộc đồ nghề trửa c-ơi (giữa sân) để chuẩn bị mần (làm) việc lúc bà chủ tay xách nách mang từ đàng (đ-ờng) Ôông (ông) chủ chộ (thấy thế), liền chạy trựa c-ơi (giữa sân), lấy tay che mặt, nhìn mặt trời nói: - Chết, chợ ! Mấy ôông (ông) thợ mộc liền loay hoay, vội vàng dọn dẹp đồ nghề cất vô r-ơng (vào hòm), tay mần (làm), mồm (miệng) nói: - Mau mau cất đặt dọn dẹp mà nơi khác ! Chủ nhà nghe thợ nói (nãi vËy) liỊn hèt ho¶ng nãi: - èi chÕt (Êy chết), gia đình có chi (gì) khôông (không) nên khôông (không) phải xin bác cho lời dạy bảo, chơ (chứ) lại bỏ mà nơi khác ? Ôông (ông) thợ nói lại: - Thì nghe ôông (ông) nói chợ nên bà tui (bọn tui) phải dọn dẹp mà nơi khác, để dènh (dành) nơi cho chợ họp 27 Chắc chắn Thầy giáo đến nhà học sinh nhởi (chơi) Chộ (thấy) ôông (ông) chủ nhà đóng xong chọng (chõng) tre, thầy mân mê tắc khen: - Bác đóng chọng (chõng) tre chắn thật ! 98 Ôông (ông) chủ trả lời: - Dạ, th-a thầy, tui (tôi) phải dùng đục, c-a nựa (nữa) đó, chơ (chứ) khôông (không) phải chắn mô (đâu) ! 28 Cấy dới (Cấy d-ới đó) Ôông (ông) thông gia đàng (đ-ờng), chộ (thấy) bà thông gia cấy dới rọng (d-ới ruộng) Ôông (ông) thông gia chào, hỏi: - Chào bà, lạnh (thế này) mà bà có cấy dới (d-ới) ? Bà thông gia trả lời: - Vâng, có cấy dới (d-ới) có gấy (gái) gả cho ôông (ông) Ôông (ông) thông gia đỏ mặt lanh (nhanh) 29 Dốt nh- mít Chuẩn bị đến (ngày) thi tốt nghiệp, bố v-ờn bít (hái) trấy (trái) mít sẻ (bổ) đôi bắt khở (gở) múi cho vô (vào) mâm sau ăn Bà vợ ngạc nhiên trách nhôông (chồng): - Răng (sao) thi ôông (ông) lại cho ăn mít, lại (còn) bắt khở (gở) múi cho ăn ? Bố nghe xong lằng lặng trả lời: - Có (có thế) vô (vào) thi hấn (hắn) khở (gở) múi Bà khôông (không) nghe dân gian có câu dốt mít nên phải khở (gở) cho mói µ 30 Dung tèt nhÝt (Dung tèt nhÊt) Nhµ ôông (ông) Chắt Dung bị cháy Ngôi nhà mần (làm) rành (toàn) gộ (gỗ)lim, dỗi, táuRứa mà (thế mà) chút (chốc) hoả hoạn thiêu trụi Ng-ời chựa cháy (chữa cháy) hỏi đố (nhau) Một ngài (ng-ời) hỏi: - Các bác, nói mần (làm) nhà chọn loại gộ chi (gỗ gì) tốt nhít (nhất) ? Kẻ nói lim, ngài (ng-ời) nói dỗi, táu, kiền kiền, nỏ (chẳng) chịu Một ôông (ông) sau dừ (bây giờ) lên tiếng: - Tui (tôi) cho dung tốt nhít (nhất) Đám đông ồn quay lại ôông tê (ông kia), hỏi: - Ôông (ông) giải thích mần (tại sao) dung lại tốt nhít (nhất) ? Ông (ông) ta thủng thẳng, nói: - Đó tề (thì đó), bác chộ (thấy) lim, dỗi, táu cháy trụi cả, riêng Dung trơ ! 31 Dự kiến O (cô) đại biểu xạ (xÃ) viên dự Đại hội xạ (xÃ) viên Hợp tác xạ (xÃ) bàn việc ăn chia mùa thu hoạch tới Trên đàng (đ-ờng) gặp bà cụ hỏi: - Mùa ni (này) Hợp tác xạ (xÃ) tính cân côông (công) o (thế cô) ? O (cô) đại biểu xạ (xÃ) viên trả lời: - Một côông (công) dự kiến ba cân (ki lô gam) bà Bà cụ hỏi vặn lại: - Dự kiến mà ba cân (ki lô gam) dự tru (chăn trâu), dự bò (chăn bò) phải sáu, bảy cân (ki lô gam) ! 32 Dậy ăn cày 99 nông thôn hay (th-ờng) có thói quen gấy (vợ) dậy nấu cơm từ lúc ga (gà) gáy đến tru ẻ (trâu ỉa) gọi nhôông (chồng) dậy cày, bừa Theo thói quen, bựa (một hôm) tru ẻ (trâu vừa ỉa), gấy liền sang sảng kêu nhôông (gọi chồng): - Ôông (ông) ơi, tru ẻ (trâu ỉa rồi) dậy ăn mà cày ! 33 Đối đáp Hai ôông (ông) xạ viên (xà viên) đàng (đ-ờng) đồông (đồng), hỏi (hỏi nhau): - Cày mô ôông (cày đâu ông) ? - Cày trửa rọong (cày ruộng) - Rứa (thế mà) tui (tôi) t-ởng cày vai ««ng («ng) ? - ê hĐ (õ nhØ) ! 34 Đầu đuôi (Đầu đuôi ) Trận đập (đánh nhau) xảy ra, ả du (cô dâu) bị đập (bị đánh) Cha gấy (bố vợ) đến, hỏi: - Đầu đuôi ? (ý hỏi nguyên nhân) Con gấy (con gái) trả lời: - Đầu đuôi khôông can chi (không việc gì), khúc trửa (khúc giữa) bị đập nhừ (đánh đau) 35 Đặt câu Thầy giáo gọi trò Vinh lên bảng đặt câu, ®ã cã tõ mì Vinh viÕt: - MĐ em rán bánh rán chợ bán Thấy giáo: - Rứa (thế thì) từ mỡ mô ? Trò Vinh: - Trong bánh rán có mỡ ! 36 Đau (Đau nh- nào) Tại phòng chờ khám bệnh viện, ngài (một ng-ời) đau nhăn nhó Ngài (ng-ời) ngồi cạnh, hỏi: - Bác đau ? (bác đau nh- nào) Ngài (ng-ời) đau, nói: - Tui khôông (tôi không) đau mà đau bụng giun Ôông tê (ông kia) tiếng quay mặt đi, nói tiếp: - T-ởng đau bụng ngài (ng-ời) chơ (chứ) đau bụng giun mặc kệ (mặc xác), hỏi mần chi (làm gì) ! 37 Đi mô (Đi đâu thế) Hai ngài (ng-ời) ng-ợc chiều, ôông (ông) A hỏi: - Đi mô (đi đâu thế) ? Ông B (ông) dừng lại trả lời: - Đi trửa đàng (đi đ-ờng) ! Ôông (ông) A nói: - Đi trửa đàng (đi đ-ờng) mà nỏ (chẳng) biết nh-ng chộ ôông (thấy ông) đại hội (đi nhanh) tui (tôi) hỏi Ôông (ông) B tỉnh bơ trả lời: - Tui (tôi) có trúng đại biểu mô (đâu) mà nói tui (tôi) đại hội ? 100 38 Đẻ Trong làng có ả (chị) nông dân nghèo đôông (đông) Một bựa (một hôm), cán UBDSKHHGĐ xuống tận nhà để vận động ả (chị) thực KHHGĐ Chộ (thấy) cảnh bồng bế, cựa nhà (cửa nhà) nhếch nhác nên chị cán buột miệng hỏi: - Chị đẻ chi mà đẻ khiếp (chị đẻ mà đẻ khiếp thế) ? Chủ nhà thản nhiên trả lời: - Đẻ ! 39 Giỗ cáo Chú đến nhà bác định hỏi coi (xem) đến (ngày) giỗ cha, bác định mần (làm nh- nào) để lo liệu Bác mời lại ăn trù (trầu), uống nác (n-ớc) để bàn bạc Bác nói: - Ngày kỵ cha đến nh-ng mùa ni (mùa này) thất bát ta nên giỗ cáo thôi, Tự d-ng (bỗng nhiên), vội và nỏ (chẳng) chào hỏi chi (gì) Bác chộ (thấy) liền hỏi: - Răng (tại sao) nỏ (chẳng) lại bàn bạc lại ? Chú nói: - Tui (tôi) t-ởng bác bàn giỗ cha tui (tôi) lại bàn bạc chơ (chứ) bác định giỗ cáo tui (tôi) 40 Gieo mạ Một cán phòng nông nghiệp huyện đ-ợc cử xuống đạo thu hoạch ló (lúa) hè- thu xạ (xÃ) Đang lúc chờ cán xạ (xÃ) đến đầy đủ để trao đổi côông (công việc), Chánh văn phòng UBND xạ (xÃ) vừa rót nác (rót n-ớc) mời kh¸ch võa nãi chun: - B¸o c¸o víi c¸n bé huyện tới xạ tui sẹ (xà sẽ) mÊt mïa lã (mïa lóa) Nghe xong, c¸n bé hun nêu thắc mắc: - Ôông (ông) nói (thế nào) chơ (chứ) tui chộ ló (tôi thấy lúa) đôồng (đồng) tốt lắm, huyện định đạo xạ (xÃ) ta báo cáo điển hình, (sao) ôông (ông) lại bảo mùa ? Chánh văn phòng xạ (xÃ) vận (vẫn) giọng chậm rại (chậm rÃi) với vẻ mặt tỉnh bơ: - Mùa ni (mùa này) ch-a nh-ng mùa sau có khả mất, bà nông dân dừ (hiện nay) họ quay sang trỉa (gieo) đậu hè thu hết Anh cán huyện vận (vẫn) ch-a hiểu: - Mần (tại sao) bựa qua (hôm qua) họp huyện ông (ôông) khôông (không) phản ánh việc chuyển đổi trồng xạ (xÃ) ? Chộ (thấy) nét mặt cán phòng nông nghiệp huyện căng thẳng nên ôông (ông) Chánh văn phòng đành phải chuyển sang giọng đùa vui: - Đó (đấy), mà bựa ni (hôm nay) bà tui (chúng tôi) có cớ để mời anh đạo xạ (xÃ) nhà cách gieo mạ Lúc ni (lúc này), ôông (ông) Chủ tịch xạ (xÃ) (vừa) b-ớc vô (vào) đến cựa (cửa) nghe hai từ gieo mạ đạ (đÃ) vui vẻ nói chen vô (chen vào): - Huyện đạo gieo mạ tức gia mẹo cho xạ (xÃ) phải, hay, hay Tất c-ời giòn già 41 Hỏi thăm Hai ôông (ông) thông gia hỏi (hỏi nhau): - Bên ôông (ông) chết có ăn khôông (không) ? (ý hỏi: đám tang có tổ chức ăn uống không) - Khôông (không), bên tui (tôi) chết đem chôn tất ! (ý nói ng-ời chết đem chôn hết) 101 42 Khái mèo Thợ phụ hỏi thợ chính: - Mần (làm) thợ mộc nên phát mộc vô mô (vào ngày nào), mô (giờ nào)? Thợ nói: - Ngay dần (ngàydần), mạo (giờ mÃo) Thợ phụ hỏi lại: - Tại (tại sao) phải chọn (ngày), ? Ôông (ông) thợ giải thích: - Dần khái (hổ) mạo mèo, mà khái mèo khôông (không) phải khéo mài à; mần (làm) thợ mộc phải khéo đục, khéo mài chơ (chứ) 43 Khôông may (Không may) Một ôông (ông) hút thuốc lào, than phiền với ôông (ông) hàng xóm sang nhởi (sang chơi): - Đen (rủi ro) ôông (ông) ạ, tui (tôi) bựa tr-ớc (hôm tr-ớc), hoạn lợn khôông (không) may mà hấn (nó) chết ! Ôông (ông) hàng xóm liỊn ®øng dËy c-íp lêi: - Nh»m råi (®óng råi), nhà tui (tôi) hoạn mô (con nào) may (con nấy) Ôông (ông) hoạn mà khôông (không ) may, rọt hấn trều (ruột trào ra), chết nhằm (đúng) ! 44 Kiểm tra miệng Buổi sớm ngủ dậy đánh răng, súc mẹng (súc miệng) mÊt nưa tiÕng (nưa giê) ®ång hå MĐ ché røa (thấy vậy) liền hỏi: - Răng (vì sao) sớm ni (sáng nay) đánh răng, súc mẹng (súc miệng) lâu (lâu thế) ? Con trả lời: - Bựa ni (hôm nay) cô giáo nói sẹ (sẽ) kiểm tra miệng ! (ý nói kiểm tra vấn đáp) 45 Kính bác cháu xin Thằng cháu láu cá lại có tính tắt mắt (hay lấy trộm) Một bựa (một hôm) cậu ta đến nhà ôông (ông) bác rọt (bác ruột) chơi Nhân lúc ôông (ông) bác quét c-ơi (sân), chộ cấy kính (thấy kính) để bàn hấn (hắn) liền cho vô (vào) bao áo (túi áo) chào cách lệ phép (lễ phÐp): - KÝnh b¸c, ch¸u xin vỊ - õ, vỊ nha (về nhé) Quét xong c-ơi (sân ), ôông (ông) bác vô nhà (vào nhà) định lấy kính đọoc (đọc) báo nỏ chộ (không thấy) kính nựa (nữa) Lúc ni (lúc này) hay thằng cháu lệ phép (lễ phép) đạ xin (đà xin) 46 Lấy trắm Hai ôông (ông) thông gia ngồi nhởi (chơi) uống nác (n-ớc) nói chuyện dới (d-ới) (cây) mít to Ôông ni (ông này) nói: - Cơn mít ni (cây mít này) mà c-a (xẻ) mần nhà (làm nhà) đ-ợc nhiều gộ (gỗ) Nghe (nghe thế), ôông tê (ông kia) nói: - Tui (tôi) định lấy cấy (cái) trắm Ôông ni (ông này) xuýt xoa: - Ôi, ôông (ông) mà lấy (cái ) trắm phí ! Ôông tê (ông kia) nói lại: 102 - Lấy trắm trấy (trái) mà Tui thích trấy (nhiều trái) để ăn cho s-ớng mà 47 Lên thiên đàng (Lên thiên đ-ờng) Hai bà ch-ởi (chửi nhau) Bà tê (bà kia) chửi: - Nhà bà ăn thất đức, tệ bạc, chết khôông (không) đ-ợc lên thiên đàng (thiên đ-ờng) Bà ni (bà này) nói lại: - Khôông (không) đ-ợc lên thiên đàng (thiên đ-ờng) ta sang làng Mật ở, nỏ cần (không cần) ! (Làng Mật thuộc xà Kim Lộc, gần Yên Huy) 48 Lòng với riệu (Lòng với r-ợu) Tại họp xóm, ôông (ông) chậm giờ, chộ (thấy) nhiều cặp mắt đổ dồn mình, ôông (ông) nói: - Họp hành mần chi (làm gì), đời tui (tôi) có lòng với riệu (r-ợu) Mọi ng-ời t-ởng ôông ni (ông này) đánh chén mô (đâu về), ngờ ôông (ông) nói lái lòng với riệu có nghĩa liều với rọng (quyết tâm làm ruộng) ! 49 Liều với rọng (Lòng với riệu ) Đoàn cán xạ (xÃ) đến kiểm tra tình hình phòng chóng bạo lụt (bÃo lụt) xóm A Đến trụ sở nỏ (chẳng) có trực, liền hỏi ng-ời dân cụng (cũng) chờ cán bộ: - Bác mần ơn (làm ơn) cho hỏi đồng chí cán xóm mô (đi đâu) khôông (không) ? Ôông (ông) nông dân bình thản đáp lại: - Các ôông (các ông ấy) chắn dừ (bây giờ) liều với rọng ! Nghe (nghe vậy), đoàn kiểm tra cụng (cũng) gật gù khen cán xốm ni (này) tích cực, khôông (không) ngờ ôông (ông) nông dân lại tiếp lời: - Đó tui (tôi) muốn nói ôông (ông) cán lòng với riệu (r-ợu) quán Mụ Béo Lúc ni (lúc này) tất ngớ ngài (ng-ời) 50 Mần bí th- Đoàn xạ (Làm bí th- Đoàn xà ) Đội chiếu bóng l-u động huyện chiếu phim sân HTX Troong bại (trong bÃi), ngài chen (ng-ời chen nhau) đứng chật chội Một tốp niên nghịch ngợm tiến lại, cố ý chen vô (vào) cô gấy (con gái) Một anh tinh nghịch cầm lấy tay cô nắm nắm, bóp bóp Cô ta đỏ mặt, xẳng giọng hỏi: - Anh mần chi ? (Anh làm ?) Thanh niên: - Tui mần bí th- Đoàn xạ (Tôi làm bí th- Đoàn xÃ) Cô ta: - Thôi Thanh niên: - Xin mại ( mÃi) mà họ vẩn (vẫn) ch-a cho Cô ta hất tay anh niên bỏ nơi khác 103 51 Lệ Thắng Chắt Văn (Ông Lệ Thắng bà Chắt Văn) Ôông (ông) Lệ Thắng bà Chắt Văn hai ngài (ng-ời) xóm Bà Chắt Văn đến nhà ôông (ông) Lệ Thắng nhởi (chơi) Chộ ôông ni (thấy ông này) mần chi (làm gì) hì hục troong (trong) nhà, bà liền hỏi: - Ôông mần chi (ông làm gì) troong (trong) nhà mà lặng ? (lặng Lệ Thắng) Ông Lệ Thắng đáp lại: - Tui (tôi) tìm Cấy (cái) chăn vắt mô (ở đâu) (chăn vắt Chắt Văn) 52 Lên nhà Ôông (ông) thông gia đến nhà ôông (ông) thông gia ni (này) nhởi (chơi), định b-ớc thẳng vô (vào) nhà ngang, chủ nhà vội vàng nói: - Mời ôông (ông) lên nhà, nhà ngang - (ý nói mời ông lên nhà chính, nhà phụ, nhà d-ới) Ôông (ông) thông gia liền nói: - Rứa (vậy thì) xin mạn ôông (m-ợn ông) cấy (cái) thang - Ôông (ông) cần thang để mần chi (làm gì) ? - Để trèo (leo) lên mái nhà ! 53 Lén Cô Lý, giáo viên dạy tr-ờng làng, đẹp ngài (ng-ời), dạy giỏi Nh-ng cô lại có nác da (n-ớc da) đen nên có biệt danh Lý đen Lớp cô chủ nhiệm có trò Sơn tinh nghịch lại hay bỏ hoọc (học) Một bựa (một hôm) đến toán cô Lý, Sơn hại (sợ) cô hỏi cụ (cũ) nên đà cố tình đến lớp muộn Cuối buổi hoọc, cô Lý gọi Sơn đứng dậy trả lời tr-ớc lớp: - Em hÃy nói rõ cho lớp nghe, (tại sao) bựa ni (hôm nay) em chậm học ? Trò Sơn trả lời: - Dạ, th-a cô, chộ bựa ni (thấy hôm nay) em nhọoc (mệt) nên bố mẹ em khôông (không) cho em hoọc (học) Cô giáo lại hỏi: - Bố mẹ không cho học mần (tại sao) em vẩn (vẫn) ? Trò Sơn trả lời: - Dạ, th-a cô, em Cả lớp khôông (không) gìm trận c-ời Rứa (thế là) Sơn phải mần (làm) kiểm điểm cô Lý có biệt danh Lý đen 54 Lụt lội Mùa m-a lụt, hai ngài (ng-ời) khác xóm chợ Nhe về, trò chuyện (vừa vừa nói chuyện) Ôông (ông) A hỏi: - Vừa bên ôông (ông) lụt lội (thế nào) ? Ôông (ông) B trả lời: - Bên tui (tôi) lụt, lội bì bỏm (bì bõm) Ôông (ông) A nói: - Là ý tui (tôi) hỏi bên ôông (ông) lụt có to khôông (không) ? Ôông (ông) B đáp: - To nhỏ khôông (không) đo đ-ợc, biết troong (trong) bụi tre gây (tre gai) hấn (hắn) cụng (cũng) chui lọt 55 Mật độ 104 Một cậu học sinh đ-a sách địa lý ®ộc (®äc) Khi ®ộc (®äc) ®Õn kh¸i niƯm mËt ®é dân số cậu ta nỏ (chẳng) hiểu chi (gì cả) liền chạy hỏi cha trục ló (trục lúa) c-ơi (sân): - Cha ơi, Mật độ chi ? Đang lúc đói bụng, liên t-ởng có đọi (bát) chè độ (chè đậu) tr-ớc mặt, cha hào hứng giải thích: - Mật độ cháo chè, chè độ (chè đậu), mà (thế mà) cụng (cũng) hỏi ! 56 M-ời cân, tám vạn Cấy c-ơi (cái sân) hợp tác xạ (xÃ) rộông (rộng) mênh mông, ng-ời đố (đố nhau) mần (làm) hết xi măng Ôông (ông) thủ kho nói: - Có m-ời cân (ki lô gam) mà khôông (không) đoán Mọi ngài (ng-ời) ngạc nhiên, hỏi vặn lại ôông (ông) thủ kho: - Ôông nói (tại sao) lại hết m-ời cân mồ (nào) ? Ôông (ông) thủ kho nói: mần c-ơi (làm sân) m-ời cân chơ nựa (chứ nữa) ! Một ngài (một ng-ời) đành chịu thua keo ni (keo này), hỏi tiếp: - Rứa (thế thì) hết (bao nhiêu) gạch ? Ôông (ông) thủ kho nói: - Hết tám vạn ! - Mần (làm sao) ôông (ông) biết tám vạn ? Bị chất vấn nh-ng ôông (ông) thủ kho vận (vẫn) bình tịnh (bình tĩnh) trả lời: - Ngài (ng-ời) qua đàng (đ-ờng) nói cấy cươi rôộng (cái sân rộng) thông thiên bát vạn Rứa (vậy) bát vạn khôông (không) phải tám vạn ? 57 Mỏ Troong (trong) hoọc (học) môn địa lý, cô giáo gọi hoọc trò (học trò) lên bảng hỏi: - N-ớc ta có loại mỏ ? Học sinh trả lời: - Dạ, th-a cô, n-ớc ta có mỏ vịt, mỏ ngan, ngỗông (ngỗng), ga (gà) có mỏ trày đạp (chày đạp) nựa (nữa) 58 Mắc m-a đoạn mô ? (Gặp m-a chỗ nào) Một ngài (một ng-ời) hớt hải chạy vô (vào) quán trú (tránh) m-a Ôông (ông) chủ quán chộ (thấy) -ớt hết, hỏi: - Anh mắc m-a (bị m-a) đoạn mô (nào) ? ý hỏi: đến đâu gặp m-a Anh ta liền nói: - Mắc (bị) từ vai trở xuống trôốc (đầu) đạ (đÃ) có nón che 59 Mất đoạn mô ? (Mất đoạn ?) Hai cha lên rú (núi) Hồng Lịnh (Hồng Lĩnh) chặt (đốn) củi Bó củi xong, cha tìm rạ (dao) Chộ (thấy vËy), hái: - Cha t×m chi (g×) ? - Tìm rạ (dao) Con lại hỏi: - Mất đoạn mô ? (Mất chỗ nào) - Mất cán lại ! (Mất cán lẫn l-ỡi) ! 105 60 Ngồi đan Một ôông (ông) ngồi đan sảo (đan rổ) tr-ớc c-ơi (sân), ôông (ông) hàng xóm sang nhởi (chơi), hỏi: - Ôông (ông) đan đ-ợc đôi ? Ôông ni (ông này) trả lời: - Ngồi đan Ôông ( ông) hàng xóm liền hỏi lại: - Là tui (tôi) hỏi ôông (ông) tháng ni (tháng này) đan đ-ợc đôi ? Ôông ni (ông này) trả lời: - Vội đan Ôông (ông) hàng xóm cức máu (tức máu) liền xẳng giọng: - Vội vàng chi (gì) cụng (cũng) mặc kệ ôông (ông) Tui (tôi) hỏi tháng ni (tháng này) ôông (ông) đan đ-ợc đôi ? Ôông (ông) khinh ngài (ng-ời) vừa v-a (vừa vừa) chơ (chứ) ! Ôông ni (ông này) liền nói lại: - Ngồi đan ngàn đôi; vội đan vạn đôi, tui (tôi) nói (nói thế) mà ôông (ông) trách đ-ợc ? Lúc ni (lúc này) ôông (ông) hàng xóm thật bái phục ôông (ông) chủ nhà (vừa) khéo đan (vừa) giỏi nói lái 61 Nói lịch Con gấy (con gái) mần việc thành phố, lâu (lâu ngày) phép thăm quê h-ơng, gia đình, cha mẹ Chộ (thấy) cha mặc quần áo gọn gàng định mô (đâu), liền hỏi: - Cha ? Cha nãi: - Ra hè tiĨu Con rÇy (xÊu hỉ) chựa (chữa) thẹn: - à, chộ (thấy) cha định mô (đâu) ? Cha c-ời: - Cha biết ý hỏi nh-ng lần sau quê, phải nói giọng quê ta là: Cha mô ? 62 Nhiều suất Theo báo cáo hợp tác xạ (xÃ) mùa ni (mùa này) nhiều trào (nhiều sào) đạt suất Cán huyện kiểm tra biết sai thật liền thăm dò xạ viên (xà viên) Xạ viên (xà viên) lanh ý (nhanh ý) đáp: - Nhiều trào (sào) đ-ợc nhiều ló (lúa), nhiều ló (lúa) đạt nhiều suất, chơ chi nựa (chứ nữa) ! 63 Nuôi tru vai (Nuôi trâu vai) Bà hàng xóm bên làng sang đôồng (đồng) bên ni (này) bít cỏ (cắt cỏ), than thở với bà hàng xóm nọ: - Bên tui (tôi) rành (toàn) nuôi tru vai ý nói hàng ngày phải cắt cỏ cho trâu ăn Bà hàng xóm ni (này) c-ời nói (vừa c-ời vừa nói) lại: - Bên tui (tôi) khác, nuôi tru (chăn trâu) th× cho ë troong truång (trong truång) 64 Nãi qua loa Một ôông (ông) cán huyện nói chuyện thời cho dân làng nghe Giờ giải lao, ôông (ông) hỏi nông dân: 106 - Th-a bác, tui (tôi) nói chuyện bác nghe có dệ (dễ) hiểu khôông (không)? Có rọ (rõ) khôông (không) ? Bác nông dân gật trôốc (gật đầu), nói: - Anh nói qua loa (b»ng loa m¸y) nh-ng vÈn (vÉn) nghe tèt C¸n ngậm nghị (ngẫm nghĩ) câu đ-ợc, câu mất: (tại sao) bác (bác ấy) khen nói tốt nh-ng lại chê nói qua loa (qua qt) Anh ta liỊn m¹nh d¹n hái tiÕp: - Dạ, th-a bác, cháu nói qua loa phần mô (nào) ? Biết cán ni (này) ch-a hiểu cách nói vui mình, bác nông dân vội phân bua nh-ng vËn (vÉn) giäng nãi lèi: - µ, ë anh khôông (không) nói qua loa Nh-ng lúc troong (trong) héi tr-êng anh ®Ịu nãi qua loa Cơng (cũng) may anh nói qua loa nên bà tui (chúng tôi) ngồi tận phía sau nghe đ-ợc Lúc ni (lúc này) cán huyện hiểu kiểu cách nói lối ngài (ng-ời) Yên Huy Anh vừa c-ời vừa bắt tay bác nông dân nói: - Bác vui tính thật ! 65 Nhắc lại Troong (trong) hoọc (học), thầy trò đối đáp: - Tại răng( sao) em khôông (không) ý nghe giảng ? - Th-a thầy, em vận (vận) nghe chơ (chứ) - Vậy, em hÃy nhắc lại câu vừa nói - Tại răng( sao) em khôông (không) ý nghe gi¶ng ? - !!! 66 NghỊ chi vÊt v¶ nhÝt (Nghề vất vả nhất) Hai cậu học trò đố (đố nhau): - Theo mi (mày), nghề mần (làm) thợ thợ chi vất vả nhít ? Một cậu suy nghị (nghĩ) quyết: - Thợ lò vất vả nhít (nhất) ! Họ phải mần (làm) việc hầm lò túi tăm (tối tăm), ngột ngạt, bụi bặm lại nhiều nguy hiểm nựa (nữa) Cậu tê (cậu kia) phản đối: - Mi (mày) nói ch-a Vất vả nhít (nhất) vận (vẫn) thợ nề Ta th-ờng nghe nói là: côông (công) việc nặng nề, chơ (chứ) có than phiền côông (công) việc nặng lò mô (đâu) 67 Quây quần lại Trong họp xóm chộ (thấy) ng-ời ngồi rải rác, cán nói: - Xin mời ng-ời quây quần lại Một vài bà kéo (kéo nhau) vỊ Ché røa (thÊy thÕ) c¸n bé hái: - íi, (sao) bà lại bỏ ? Một bà quay lại nói: - Nghe nói quây quần lại, bà tui (chúng tôi) mặc mấn (váy) ! 68 Quả tang Cả nhà khỏi (đi vắng), bé vô (vào) lục (tìm) cơm lắng (cơm nguội) ăn Mẹ chộ (thấy) liền nói: - Mẹ bắt đ-ợc tang nha (nhé) ! Con bé chạy lại ôm lấy sau l-ng mẹ nót (vừa nuốt) cơm (vừa) nói: - Quả tang mô (đâu), cho ăn với ? 107 69 Rối loạn triều đình Nhôông (chồng) bị bệnh rối loạn tiền đình Gấy (vợ) hỏi: - Đi khám bác sỵ (bác sỹ) nói ôông (ông) bị bạnh (bệnh) chi ? Nhôông (chồng) trả lời: - Họ nói tui (tôi) rối loạn triều đình Gấy (vợ): - Khổ, ôông (ông) có mần (làm) quan mô (ngày nào) mà quậy phá triều đình ? 70 Rút đ-ợc chi ? (Rút đ-ợc ?) Một lớp học cấp đ-ợc tham quan phòng triển lạm (triển lÃm) Cô giáo hỏi: - Qua tham quan triển lạm ni (triển lÃm này), em rút đ-ợc chi (cái gì) ? Một em nhanh nhảu trả lời: - Th-a cô, em rút đ-ợc cấy lôông (cái lông) công ! 71 Sâu - Đỉa Một thầy giáo ngang qua cánh đôồng (cánh đồng) làng, gặp cậu học trò lội dới (d-ới) m-ơng nác (m-ơng n-ớc), thầy hỏi: - M-ơng có sâu không em ? (ý thầy hỏi m-ơng n-ớc sâu hay nông) Cậu học trò đáp: - Chỉ có đỉa chơ khôông (chứ không) có sâu thầy ! (ý nói có đỉa sâu bọ) 72 Tru có vảy ? (Trâu có vảy ?) Một ôông (ông) hàng mọc (hàng mộc) gánh gánh đồ gộ (đồ gỗ) chợ bán có đủ mâm ống, khay chè hàng nhẹ nh-ng cồông kềnh (cồng kềnh) Đến đoạn gặp đứa nít (đứa trẻ) rèo tru (dắt trâu) bên đàng (bên đ-ờng), ôông (ông) hỏi: - Tru (trâu) có vảy (húc) khôông (không) cháu ? Đứa nít (đứa bé) trả lời: - Tru (trâu) có lôông (lông) chơ nỏ (chứ không) có vảy ôông (ông) ¹ Ché (thÊy) th»ng nÝt (trỴ con) øng khÈu lanh (nhanh), nhoọc (mệt) nh-ng ôông (ông) vẩn (vẫn) vui vẻ nói: - Cha mi (cha mày), cho tru (trâu) sang bên cho ôông (ông) cấy mồ (cái nào) ! 73 Toà sáng suốt Hai gấy nhôông (vợ chồng) đ-a (nhau) đến để ly dị (ly hôn) Toà -u tiên phụ nự (phụ nữ) nói tr-ớc Gờy (vợ) đứng dậy trình bày: - Anh ta quan hệ bất chính, muốn lấy vợ lẻ, tui (tôi) khôông (không) chịu nên đạ (đÃ) đập (đánh) tui (tôi) nhiều lần Toà hỏi nhôông (chồng): - Bỏ vợ cũ, lấy vợ làm ? Nghe nói lấy vợ làm s-ớng quá, bật dậy vộ tay (vỗ tay) đôm đốp: - Toà sáng suốt thật ! Đúng tui (tôi) định lấy vợ làm dì Nói quay sang gấy (vợ): - Từ ni (từ nay) bà đừng mần (làm) to chuyện nựa (nữa) Bà nhớ gọi o (cô đó) dì ! 108 74 Tru chạy ngang (Trâu chạy ngang) Một ôông (một ông) hớt hải cầm roi mây chạy đàng (trên đ-ờng), gặp đứa nít (đứa trẻ) rèo tru (chăn trâu), hỏi: - Cháu ! Cháu có chộ (thấy) tru mô (con trâu nào) chạy ngang khôông (không) ? Đứa nít (đứa bé) trả lời: - Dạ, th-a ôông (ông), cháu chộ (thấy) rành (toàn) tru (trâu) chạy dọc, chơ nỏ chộ (chứ chẳng thấy) tru mô (con trâu nào) chạy ngang ! 75 Tiêu cực Một ôông (một ông) cán huyện phát động nhân dân chống tiêu cực Ôông (ông) giải thích: - Tiêu cực tệ nạn trái qui luật xà hội gây cản trở đ-ờng tiến lên công nghiệp hoá, đại hoá Nói ôông (ông) đ-a dẫn chứng tràng giang đại hải Có ôông (ông) ngồi từ hàng ghế dới( d-ới) đứng dậy giơ tay nói, cắt đít (cắt đứt) câu giải thích dài dòng ôông (ông) cán bộ: - Tiêu cực xạ hội (xà hội) ta nhiều khoản bê bối Nói tóm lại tiêu d-ới cực ! 76.Túi chết (Tối chết) Bệnh nhân đ-ợc đ-a vô (vào) bệnh viện cấp cứu Phòng khám kín mít, túi om (tối om) Ngài nhà (ng-ời nhà) bệnh nhân lại chen chúc vô (vào) nên túi (tối) Bác sỵ (bác sỹ) nhìn ngài nhà (ng-ời nhà) vẻ khó chịu, nói: - Ngài nhà (ng-ời nhà) tránh ra, túi chết (tối chết) ! Nghe bác sỵ (bác sỹ) nói, tức bệnh nhân vùng dậy: - Nếu túi (tối) chết đừng khám nựa (nữa), để tui (tôi) chờ chết cho khoẻ ! 77 Dợ trời Thời tiết mùa đông, m-a gió xập xìu th-ờng xuyên Có bựa (một hôm) trời quang mây tạnh, ôông (ông) hàng xóm nói vọi (nói vọng) sang bạn cạnh nhà: - Trời có lẹ (lẽ) dợ (dỡ) đ-ợc ôông (ông) hẹ (nhỉ)- ý nãi trêi sÏ t¹nh m-a BiÕt røa (biÕt thÕ) nh-ng anh tê (anh kia) vận (vẫn) cố tình nói lối: - Nếu dợ (dỡ) đ-ợc xếp vô mô (vào đâu) cho hết, ôông (ông) ?- ý nói trời to lớn mênh mông dỡ biết xếp vào đâu cho hết 78 Thăm ngài ốm (Thăm ng-ời ốm) Một ngài (ng-ời) làng ốm đạ (đÃ) lâu, hàng xóm sang thăm chộ (thấy) nằm liệt giờng (gi-ờng) khôông (không) dậy đ-ợc, hỏi: - ốm nặng khôông (không) bác ? Mặc dù ốm nh- (nh- thế) nh-ng ôông (ông) ta vận (vẫn) tìm cách nói lối: - Ch-a cân Hàng xóm phì c-ời hỏi thêm: - Rứa (thế) bác có ăn đ-ợc khôông (không) ? Ngài (ng-ời) ốm rênh rỉ (rên rỉ): - ăn đ-ợc họ mần thịt (làm thịt) 109 79 Viện tài Một ngài (ng-ời) sang thăm ngài ốm (ng-ời ốm) bên cạnh nhà, vẻ t-ơi tỉnh: - Chà, cháu bớt (đỡ) nhiều råi bµ hĐ (nhØ) Bµ chđ nhµ vËn (vÉn) giäng buồn buồn: - Vâng, bớt nhiều (đỡ nhiều), viện tài thật, cháu ốm ch-a đầy tháng mà tiền troong (trong) nhà (cứ thế) đội nón đi, nh- (nh- thế) ôông (ông) bảo khôông phải (không phải) viện tài chi (gì)? (viện tài nói lái vại (vÃi)tiền, ý nói tiêu tốn nhiều tiền) 80 Hâm, khôông phải nấu (Hâm, nấu) Một bà xuống hầu (phục vụ) ngài ốm (ng-ời ốm) bệnh viện Bà ta nhen lả (nhóm lửa) nấu nác (n-ớc) tr-ớc cổng viện Bác sỵ (bác sỹ) chộ (thấy), nói: - Bà khôông (không) đ-ợc nấu nác (n-ớc) ! Bà trả lời: - Tui (tôi) hâm (đun lại n-ớc) chơ (chứ) khôông (không) nấu ! 81.Cho đọi dới nồi (Cho bát d-ới nồi) Troong bựa (trong bữa) ăn, em đ-a đọi (bát) nói với chị nhờ bới (xới) cơm: - Chị cho đọi (bát) dới (d-ới) nồi ! Chị vui vẻ nói: - Dới (d-ới) nồi khôông (không) có cơm, rành (toàn) mun (tro) ! 110 ... dụng ngôn ngữ ng-ời Yên Huy Khảo sát từ ngữ nói lối Yên Huy 2.1 Số liệu thống kê, phân loại đơn vị ngôn ngữ Nói lối Yên Huy Nguồn t- liệu để khảo sát đặc điểm ngôn ngữ cách nói lối vùng Yên Huy. .. đây: Nói nh- ng-ời Yên Huy! Nói gọn lại, vấn đề lý thuyết ch-ơng sở để tiến hành khảo sát đặc điểm ngôn ngữ NLYH, qua ch-ơng sau 18 Ch-ơng - Một số đặc điểm từ vựng ngữ pháp nói lối Yên Huy Khái... đề lý thuyết có liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Một số đặc điểm từ vựng ngữ pháp Nói lối Yên Huy Ch-ơng 3: Một số cách thức tổ chứcngôn ngữ kiểu Nói lối Yên Huy Ch-ơng1: Những vấn đề lý thuyết