KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

29 29 0
KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức. Quản lý và vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước . Cũng như thực hiện quản lý nguồn nước của lưu vực sông ( theo Savanije1997). Quản lý tài nguyên nước kết hợp các tài nguyên khác. Nhằm tối đa hóa các lợi ích kinh tế xã hội một cách công bằng. Mà không gây hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐIỀU 48 – LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Lớp: Cao học Quản lý Tài ngun Mơi trường khóa 2016 Mơn học: Quản lý tài nguyên nước Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Học viên thực hiện: TRỊNH XUÂN TỨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG .ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I .2 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tài nguyên nước 1.1.2 Vai trò tài nguyên nước .5 1.2 Hiện trạng tài nguyên nước giới Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước giới: 1.2.2 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam CHƯƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khai thác sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất muối 2.1.1 Thực trạng sản xuất muối Việt Nam .9 2.1.2 Quản lý Nhà nước khai thác sử dụng nước cho sản xuất muối: 11 2.2 Khai thác, sử dụng nước nuôi trồng thủy sản 13 2.2.1 Thực trạng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 13 2.1.2 Quản lý Nhà nước khai thác sử dụng nước cho sản xuất muối 16 CHƯƠNG III 25 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 i DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Diện tích sản xuất muối (giai đoạn 2005 – 2012) Bảng 2.2 Sản lượng muối toàn quốc (giai đoạn 2005 – 2012) 10 Bảng 2.3 Hiện trạng diện tích ni trồng thủy sản toàn quốc giai đoạn 2001 2010 13 Bảng 2.4 Hiện trạng sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn quốc giai đoạn 2001 2010 14 Bảng 2.5 Chất lượng nước nơi đặt lồng/bè 16 Bảng 2.6 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước biển vùng biển ven bờ 16 Bảng 2.7 Chất lượng nước cấp vào ao nuôi nước ao nuôi tôm Sú tôm Chân trắng 18 Bảng 2.8 Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước thải mơi trường bên ngồi 18 ii MỞ ĐẦU Nước loại tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống, thiếu cho tồn phát triển giới sinh vật nhân loại trái đất Nước định tồn tại, phát triển bền vững đất nước, mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường… Hầu hết hoạt động cần nước Trên trái đất, có 97% nước muối, 3% nước Nhưng nguồn tài nguyên nước bị cạn kiệt nhiều lý lý quan trọng hoạt động người, khai thác nguồn tài nguyên nước mức đẫn đến bị cạn kiệt Việc khai thác sử dụng tài nguyên nước không hợp lý đặc biệt lấy nguồn nước mặn để nuôi trông thủy sản, khai thác nguồn nước mức, tăng diện tích ni trồng thủy sản, ni tơm vùng hóa… gây nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước Chính vậy, việc báo cáo chun đề theo Điều 48 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 nhằm đưa phương hướng việc “khai thác, sử dụng tài nguyên nước sản xuất muối nuôi trồng thủy sản” cách hợp lý, cụ thể CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tài nguyên nước Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước Nước bao phủ 71% diện tích đất có 97% nước mặn, cịn lại nước Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định pha lỗng yếu tố gây nhiễm mơi trường, cịn thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50%-97% trọng lượng thể, chẳng hạn người nước chiếm 70% trọng lượng thể Sứa biển nước chiếm tới 97% Trong 3% lượng nước có đất có khoảng 3/4 lượng nước mà người khơng sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục điạ có 0, 5% nước diện sông, suối, ao, hồ mà người sử dụng Nước tự nhiên gọi Thủy theo nghĩa rộng, mơi trường thành phần sinh thái toàn cầu Nước thành phần môi sinh quan trọng thiếu hệ sinh thái để trì sống, trao đổi chất, cân sinh thái tồn cầu Nhưng thân nước dạng mơi trường đầy đủ, có hai thành phần H2O chất khí Mơi trường nước bao gồm dạng nước ngọt, nước mặn, nước ao hồ, sơng ngịi, nước đóng băng, tuyết, nước, nước ngầm Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển Nguồn nước: dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; tầng chứa nước đất; mưa, băng tuyết dạng tích tụ nước khác Nước mặt: nước tồn mặt đất liền hải đảo, nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước đất: nước tồn tầng chứa nước mặt đất Bảo vệ nguồn nước: biện pháp phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước Khai thác nguồn nước: hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước Sử dụng tổng hợp nguồn nước: sử dụng hợp lý, phát triển tiềm nguồn nước hạn chế tác hại nước gây để phục vụ tổng hợp nhiều mục đích Ơ nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Suy thoái nguồn nước suy giảm số lượng, chất lượng nguồn nước so với trạng thái tự nhiên so với trạng thái nguồn nước quan trắc thời kỳ trước Mặt nước biển để ni trồng thuỷ sản vùng nước biển quy hoạch để nuôi trồng thuỷ sản Đất nuôi trồng thủy sản đất sử dụng chun vào mục đích ni, trồng thủy sản nước lợ, nước mặn nước Nước hay nước nhạt loại nước chứa lượng tối thiểu muối hòa tan, đặc biệt clorua natri (thường có nồng độ loại muối hay cịn gọi độ mặn khoảng 0,01 - 0,5 ppt tới ppt), phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay loại nước mặn nước muối Tất nguồn nước có xuất phát điểm từ mưa tạo ngưng tụ tới hạn nước khơng khí, rơi xuống ao, hồ, sơng mặt đất nguồn nước ngầm tan chảy băng hay tuyết Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 20, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với mơi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền Nước mặn thuật ngữ chung để nước chứa hàm lượng đáng kể muối hòa tan (chủ yếu NaCl) Hàm lượng thông thường biểu diễn dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) phần trăm (%) hay g/l Nước mặn chứa muối phạm vi 1.000 tới 3.000 ppm (1 tới ppt) Nước mặn vừa phải chứa khoảng 3.000 tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt) Nước mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối Trên Trái Đất, nước biển đại dương nguồn nước mặn phổ biến nguồn nước lớn Độ mặn trung bình đại dương khoảng 35.000 ppm hay 35 ppt 3,5%, tương đương với 35 g/l Hàm lượng nước mặn tự nhiên cao có hồ Assal Djibouti với nồng độ 34,8% Nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đôi người ta cịn phân biệt nước ngầm nơng, nước ngầm sâu nước chơn vùi Nước ngầm có đặc điểm giống nước mặt như: nguồn vào (bổ cấp), nguồn chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm chậm so với nước mặt), khả giữ nước ngầm nhìn chung lớn nước mặt so sánh lượng nước đầu vào Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát tự nhiên suối thấm vào đại dương Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Ðặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp khơng thấm nước 1.1.2 Vai trị tài nguyên nước Vai trò nước người: Nước có vai trị đặc biệt quan trọng với thể, người nhịn ăn vài ngày, nhịn uống nước Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương Nước tồn hai dạng: nước tế bào nước ngồi tế bào Nước ngồi tế bào có huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch tế bào thể (3-4 lít) Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn khơng ngừng thể Nước dung môi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp 23 lít nước để đổi lượng nước có thể, trì hoạt động sống bình thường Uống không đủ nước ảnh hưởng đến chức tế bào chức hệ thống thể suy giảm chức thận Những người thường xuyên uống không đủ nước da thường khô, tóc dễ gãy, xuất cảm giác mệt mỏi, đau đầu, xuất táo bón, hình thành sỏi thận túi mật Khi thể 10% lượng nước có khả gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao Nguy hiểm hơn, bạn tử vong lượng nước 20%” Bên cạnh oxy, nước đóng vai trị quan trọng thứ hai để trì sống Tóm lại, nước cần cho thể, người phải tập cho thói quen uống nước để thể khơng bị thiếu nước Có thể nhận biết thể bị thiếu nước qua cảm giác khát màu nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ thể bị thiếu nước.Duy trì cho thể trạng thái cân nước yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe người Vai trò nước sinh vật: Nước chứa thể sinh vật hàm lượng cao, từ 50 - 90% khối lượng thể sinh vật nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% số mọng nước, ruột khoang (ví dụ: thủy tức) Nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu Nước mơi trường hồ tan chất vô phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật Nước bảo đảm cho thực vật có hình dạng cấu trúc định Do nước chiếm lượng lớn tế bào thực vật, trì độ trương tế bào làm cho thực vật có hình dáng định Nước nối liền với đất khí góp phần tích cực việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít thống thể mơi trường Nước giữ vai trị tích cực việc phát tán nòi giống sinh vật, nước mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Vai trò nước sản xuất phục vụ cho đời sống người: Nuớc cần cho tất hoạt động sinh hoạt nguời từ ăn, ngủ, làm việc, nghỉ ngơi…Nuớc đảm bảo cho hoạt động nguời đuợc diễn bình thuờng Ðời sống sinh hoạt ngày nguời sử dụng nhiều nuớc Về mặt sinh lý nguời cần 1-2 lít nuớc/ngày, 10-15 lít cho vệ sinh cá nhân, 20-200 lít cho tắm Trong nơng nghiệp: tất trồng vật nuôi cần nước đề phát triển Từ hạt cải bắp phát triển thành rau thương phẩm cần 25 lít nước; lúa cần 4.500 lít nước kg hạt Theo FAO, tưới nước phân bón hai yếu tố định hàng đầu nhu cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trị điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí đất Trong Cơng nghiệp: Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp lớn Nước dùng để làm nguội động cơ, làm quay tubin, dung mơi làm tan hóa chất màu phản ứng hóa học Để sản xuất gang cần 300 nước, 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Bà Rịa VT TP HCM Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Bạc liêu Cà Mau Tổng cộng 92.100 38.231 50.984 79.697 47.032 50.999 269.768 165.076 135.000 217.690 168.062 219.363 78.000 62.242 78.778 92.217 71.300 90.220 74.841 77.693 68.563 25.070 74.700 73.000 86.860 60.707 11.630 12.800 95.538 7.260 1.032.422 57.173 35.553 11.820 6.730 90.871 7.000 839.402 65.256 54.972 11.640 4.600 40.661 6.800 800.486 103.668 87.450 19.210 15.635 266.092 8.500 1.212.727 72.502 61.114 10.003 2.780 97.790 10.500 826.556 48.110 36.300 9.650 5.010 73.692 5.900 868.724 (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014) 2.1.2 Quản lý Nhà nước khai thác sử dụng nước cho sản xuất muối: Khoản Điều 48 Luật Tài nguyên nước quy định: “Nhà nước khuyến khích đầu tư khai thác, sử dụng nước biển để sản xuất muối Tổ chức, cá nhân sử dụng nước biển để sản xuất muối không gây xâm nhập mặn, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp mơi trường.” * Quy định khuyến khích đầu tư khai thác, sử dụng nước biển để sản xuất muối: - Việc khai thác, sử dụng nước biển để làm muối đăng ký, xin phép quan Nhà nước quy định điểm C Khoản Điều 44 Luật Tài nguyên nước: “1 Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước đăng ký, xin phép: c) Khai thác, sử dụng nước biển để sản xuất muối” - Miễn thu phí bảo vệ mơi trường nước thải nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra, quy định Khoản Điều Nghị định số 154/2016/NĐ-CP 11 ngày 16/11/2016 Chính phủ quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải “Điều Các trường hợp miễn phí Miễn phí bảo vệ mơi trường nước thải trường hợp sau: Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra” * Nhà nước quy định Phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước xử phạt vi phạm hành chính: Khoản Điều 26 Luật Tài ngun nước quy định Phịng, chống nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước sau: “1 Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tuân thủ quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; làm suy giảm chức nguồn nước, gây sụt, lún đất, ô nhiễm, nhiễm mặn nguồn nước phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” Khoản Điều 61 Luật Tài nguyên nước quy định Phòng, chống xâm nhập mặn: “Việc khai thác nước lợ, nước mặn để sử dụng cho sản xuất không gây xâm nhập mặn nguồn nước làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.” Đối với trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước vi phạm quy định phòng, chống xâm nhập mặn, Nhà nước xử phạt theo quy định sau: Điều 19 Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản quy định: “Điều 19 Vi phạm quy định phòng, chống xâm nhập mặn Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi khai thác nước lợ, nước mặn để sử dụng cho sản xuất gây xâm nhập mặn nguồn nước Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi không tuân thủ quy trình, quy chuẩn kỹ thuật việc quản lý, vận hành cống ngăn mặn, giữ hồ chứa nước, cơng trình điều tiết dịng chảy gây xâm nhập mặn nguồn nước 12 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi khơng có biện pháp phịng, chống xâm nhập mặn cho tầng chứa nước thăm dò, khai thác nước đất vùng đồng bằng, ven biển Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước hành vi vi phạm quy định Điều trường hợp hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng số lượng nguồn nước.” 2.2 Khai thác, sử dụng nước nuôi trồng thủy sản 2.2.1 Thực trạng nuôi trồng thủy sản Việt Nam Theo kết thống kê tỉnh/thành phố, năm 2010, nước có triệu mặt nước ni trồng thủy sản Trong đó, vùng đồng sơng Cửu Long chiếm nhiều với 70,19% tổng diện tích, tiếp đến vùng đồng sông Hồng 11,64% Năm 2012, tổng diện tích ni trồng thủy sản nước đạt 1.200.000 Bảng 2.3 Hiện trạng diện tích ni trồng thủy sản toàn quốc giai đoạn 2001 - 2010 ĐVT: Ha Vùng 2001 Đồng sông Hồng 85.600 Trung du miền núi phía 2005 107.800 2007 117.200 2008 121.200 2009 124.900 2010 127.571 Bắc Bắc trung Bộ duyên 20.900 31.100 36.200 37.900 40.000 44.640 hải miền Trung Tây Nguyên Đông nam Bộ Đồng sông Cửu 54.800 5.700 41.500 73.600 8.300 51.800 78.900 9.300 53.400 77.900 10.700 52.700 79.600 11.100 51.500 80.529 19.150 54.680 Long Tổng cộng 546.800 679.900 755.300 952.500 723.800 752.206 1.018.800 1.052.66 737.600 769.048 1.044.700 1.095.618 (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014) Năm 2010, diện tích ni mặn, lợ nước đạt 705.524 (chiếm 64,3% tổng diện tích ni trồng thủy sản), đó, vùng Đồng sơng Cửu Long có diện 13 tích ni mặn, lợ lớn nước với 621.476 (chiếm 88% tổng diện tích ni mặn, lợ), tiếp đến vùng đồng sông Hồng với 37.920 (chiếm 5,4% tổng diện tích ni mặn, lợ) vùng Đơng nam Bộ có diện tích ni mặn lợ nước với 16.835 Năm 2012, diện tích ni trồng thủy sản mặn lợ nước đạt 750.000 ha, đó,diện tích ni tơm sú đạt 658.000 ha, diện tích ni tơm chân trắng đạt 38.000 Trong tổng diện tích ni mặn lợ nước năm 2010, diện tích ni tơm sú chiếm phần lớn với 622.118 (chiếm 88,1%) đó, tập trung chủ yếu vùng Đồng sông Cửu Long với 579.285 (chiếm 93,1% tổng diện tích ni tơm sú nước), diện tích tơm chân trắng có tăng lên đối tượng dễ ni, mật độ ni cao, dịch bệnh cho suất cao Năm 2010, vùng bắc Trung dun hải miền Trungcó diện tích nuôi tôm chân trắng lớn nước với 12.674 (chiếm 57,1% tổng diện tích ni tơm chân trắng), tiếp đến vùng đồng sông Cửu Long với 4.574 vùng đồng sông Hồng với 2.756 Năm 2012, diện tích ni tơm sú nước 619.000 (chiếm 82,5% tổng diện tích ni mặn lợ nước), diện tích ni tơm chân trắng đạt 38.000 (chiếm 5% tổng diện tích ni mặn lợ nước) Diện tích ni nước nước năm 2010 390.094 ha, chiếm 35,6% tổng diện tích ni trồng thủy sản, diện tích ni vùng Đồng sông Cửu Long 147.572, chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích ni nước với 37,8% Đến năm 2012, diện tích ni nước nước đạt 450.000 ha, cá tra đạt 6.120 Tính đến năm 2010, sản lượng ni trồng thủy sản nước đạt 2,74 triệu thủy sản loại Trong đó, vùng đồng sơng Cửu Long đóng góp cao với 70,94% tổng sản lượng ni trồng thủy sản toàn quốc Bảng 2.4 Hiện trạng sản lượng ni trồng thủy sản tồn quốc giai đoạn 2001 - 2010 Đvt: Tấn Vùng 2001 2003 2005 14 2007 2009 2010 Đồng sông Hồng 131.950 180.666 234.267 304.200 363.384 392.277 Trung du miền núi phía Bắc 20.953 Bắc trung Bộ duyên 29.487 37.005 48.849 55.374 78.913 hải miền Trung Tây Nguyên Đông nam Bộ Đồng sông Cửu 59.323 8.012 45.259 84.810 10.958 62.376 114.422 141.245 174.238 201.961 11.344 13.017 16.122 18.864 78.138 89.412 91.308 104.943 Long Tổng cộng 444.394 634.798 1.002.805 1.526.557 1.869.484 1.945.930 709.891 1.003.095 1.477.981 2.123.280 2.569.910 2.742.888 (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, 2014) Sản lượng ni mặn lợ có xu hướng tăng giai đoạn 2005 - 2010 với tốc độ tăng 6,9%/năm Mặc dù diện tích ni mặn lợ đóng góp đến 63,6% tổng diện tích ni trồng thủy sản nước sản lượng nuôi mặn lợ chiếm 25,2% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước Năm 2012, sản lượng nuôi tôm sú đạt 310.000 (chiếm 9,6% tổng sản lượng nuôi mặn lợ nước) sản lượng nuôi tôm chân trắng đạt 190.000 (chiếm 5,9% sản lượng nuôi mặn lợ nước) Năm 2010, sản lượng nuôi nước nước đạt 2.051.384 Diện tích ni nước chiếm 35,6% tổng diện tích ni trồng thủy sản nước sản lượng chiếm 74,8% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản nước, điều cho thấy, suất trung bình ni nước (đặc biệt cá tra) cao, đóng góp tỷ trọng lớn tổng sản lượng nuôi nước Vùng đồng sông Cửu Long chiếm tỷ trọng cao tổng sản lượng nuôi nước với 1.523.346 năm 2010 (chiếm 74,2%), tiếp đến vùng đồng sông Hồng với 281.523 (chiếm 14%) vùng Tây nguyên với 18.864 tấn, chiếm diện tích sản lượng nuôi Sản lượng nuôi nước nước năm 2012 đạt 2.187.000 tấn, đó, sản lượng nuôi cá tra đạt 1.190.000 tấn, nuôi tôm xanh 8.700 tấn, rô phi đạt 66.500 2.1.2 Quản lý Nhà nước khai thác sử dụng nước cho sản xuất muối Khoản Điều 48 Luật Tài nguyên nước quy định: 15 “Điều 48 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất muối nuôi trồng thủy sản Tổ chức, cá nhân sử dụng nước bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho nuôi trồng thủy sản phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước, không làm ô nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước, cản trở dịng chảy, hư hại cơng trình sơng, gây trở ngại cho giao thông thủy không gây nhiễm mặn nguồn nước.” * Nhà nước ban hành quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước nuôi trồng thủy sản: - QCVN 02-22:2015/BNNPTNT ban hành theo Thông tư số 16/2015/TTBNNPTNT ngày 10 tháng năm 2015 quy định điều kiện chất lượng nước đặt lồng/bè nuôi cá nước sau: Bảng 2.5 Chất lượng nước nơi đặt lồng/bè TT Thông số Đơn vị pH Ơxy hịa tan (DO) Amoni (NH4+ tính theo N) Độ Độ kiềm mg/l mg/l cm mg CaCO3/l Giá trị giới hạn 6,5-8,5 ≥4

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Diện tích sản xuất muối (giai đoạn 2005 – 2012) - KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Bảng 2.1.

Diện tích sản xuất muối (giai đoạn 2005 – 2012) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.3 Hiện trạng diện tích nuôi trồng thủy sản toàn quốc giai đoạn 200 1- 2010 - KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Bảng 2.3.

Hiện trạng diện tích nuôi trồng thủy sản toàn quốc giai đoạn 200 1- 2010 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.5 Chất lượng nước nơi đặt lồng/bè - KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Bảng 2.5.

Chất lượng nước nơi đặt lồng/bè Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.7 Chất lượng nước cấp vào ao nuôi và nước ao nuôi tôm Sú và tôm Chân - KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Bảng 2.7.

Chất lượng nước cấp vào ao nuôi và nước ao nuôi tôm Sú và tôm Chân Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

    • 1.1 Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1 Tài nguyên nước

      • 1.1.2 Vai trò của tài nguyên nước

    • 1.2 Hiện trạng tài nguyên nước trên thế giới và ở Việt Nam

      • 1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước trên thế giới:

      • 1.2.2 Hiện trạng tài nguyên nước ở Việt Nam

  • CHƯƠNG II

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Khai thác sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất muối

      • 2.1.1 Thực trạng sản xuất muối ở Việt Nam

      • Bảng 2.1 Diện tích sản xuất muối (giai đoạn 2005 – 2012)

      • Bảng 2.2  Sản lượng muối toàn quốc (giai đoạn 2005 – 2012)

      • 2.1.2 Quản lý của Nhà nước trong khai thác sử dụng nước cho sản xuất muối:

    • 2.2 Khai thác, sử dụng nước trong nuôi trồng thủy sản

      • 2.2.1 Thực trạng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

      • Bảng 2.3 Hiện trạng diện tích nuôi trồng thủy sản toàn quốc giai đoạn 2001 - 2010

      • Bảng 2.4 Hiện trạng sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn quốc giai đoạn 2001 - 2010

      • 2.1.2 Quản lý của Nhà nước trong khai thác sử dụng nước cho sản xuất muối

      • Bảng 2.5 Chất lượng nước nơi đặt lồng/bè

      • Bảng 2.6 Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước biển vùng biển ven bờ

      • Bảng 2.7 Chất lượng nước cấp vào ao nuôi và nước ao nuôi tôm Sú và tôm Chân trắng

        • ≥ 3,5

        • 5 ÷ 35

        • 20 ÷ 50

        • < 0,05

        • 18 ÷ 33

      • Bảng 2.8 Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • Việc sử dụng nước phục vụ cho sản xuất muối và nuôi trồng thủy sản phải gắn với quy hoạch Tài nguyên nước và biện pháp xử lý nước mới hy vọng giữ được sự phát triển bền vững.

  • Đồng thời, Nhà nước cần phải thường xuyên củng cố và bổ sung tính pháp lý của Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường, đặc biệt là các văn bản dưới luật, kèm theo các biện pháp chế tài mạnh mẽ đối với những vi phạm gây thất thoát và ô nhiễm nguồn nước. Vai trò của Cảnh sát môi trường và các cơ quan thanh tra môi trường trong việc giám sát chất lượng nước trong các vùng nuôi rất quan trọng. Công tác này nên thực hiện song song với việc tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường cho người dân.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan