tìm hiểu hệ thống thông tin quản lý chuỗi cung ứng SCM

26 119 0
tìm hiểu hệ thống thông tin quản lý chuỗi cung ứng SCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự xuất quản trị chuỗi cung ứng ban đầu việc liên kết vận chuyển logistics với thu mua hàng hóa, tất gọi chung trình thu mua hàng hóa Q trình hợp ban đầu sớm mở rộng lĩnh vực phân phối logistics cho khách hàng cuối Các công ty sản xuất bắt đầu tích hợp chức quản lý ngun liệu vào quy trình Từ đó, chuỗi cung ứng ngày chiếm vai trò quan trọng doanh nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng gắn liền với tất hoạt động doanh nghiệp: từ việc hoạch định quản lý trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần đến việc phối hợp với đối tác, nhà cung cấp, kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng Hiện nay, cơng ty bắt đầu tích hợp chức quản lý nguyên liệu vào quy trình Với đề tài “Tìm hiểu hệ thống quản lý chuỗi cung ứng SCM ứng dụng SCM doanh nghiệp cụ thể”, chúng em nghiên cứu kỹ hệ thống quản trị chuỗi cung ứng SCM nhằm phân tích, đánh giá rút kinh nghiệm cho ứng dụng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Trong trình nghiên cứu, thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế, chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SCM 1.1 Khái niệm SCM (Supply Chain Management), hay Quản trị chuỗi cung ứng, hệ thống cho phép kết nối kinh doanh vào sản xuất SCM quản lý vấn đề tổ chức, doanh nghiệp từ đơn đặt hàng khách, nguyên vật liệu từ nhà cung cấp, tìm kiếm nhà cung cấp, quản lý q trình sản xuất, cơng đoạn tiến hành hoạt động bán hàng, giảm thiểu thời gian sản phẩm lưu kho, phân phối điều phối máy móc trang thiết bị, Hệ thống SCM giúp tối ưu hóa việc chế tạo, sản xuất, lưu chuyển sản phẩm quản lý yếu tố đầu ra, đầu vào trình sản xuất tổ chức SCM phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật khoa học nhằm cải thiện cách thức tổ chức, doanh nghiệp tìm kiếm nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau sản xuất sản phẩm/dịch vụ phân phối tới khách hàng Điều quan trọng với giải pháp SCM nào, dù sản xuất hàng hoá hay dịch vụ, việc làm để hiểu sức mạnh nguồn tài mối tương quan chúng toàn dây chuyên cung ứng sản xuất Về bản, SCM cung cấp giải pháp cho toàn hoạt động đầu vào doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng hóa, nguyên vật liệu nhà cung cấp, giải pháp tồn kho an tồn tài cho doanh nghiệp Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp giải pháp mà theo đó, nhà cung cấp tổ chức, doanh nghiệp sản xuất làm việc môi trường công tác, giúp cho bên nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng 1.2 Các thành phần SCM Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, thân đơn vị sản xuất khách hàng - Nhà cung cấp: tổ chức, doanh nghiệp bán sản phẩm, dịch vụ nguyên liệu đầu vào cần thiết cho q trình sản xuất, kinh doanh Thơng thường, nhà cung cấp hiểu đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp vật liệu thô, chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm Các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh gọi nhà cung cấp dịch vụ - Đơn vị sản xuất: nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào áp dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm cuối cùng, nghiệp vụ quản lý sản xuất sử dụng tối đa nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên thông suốt dây chuyền cân cung ứng - Khách hàng người sử dụng sản phẩm đơn vị sản xuất Tuy nhiên thực tế, quản trị chuỗi cung ứng thường có nhiều thành phần dây chuyền cung ứng tổ chức , doanh nghiệp năm chuỗi cung ứng có thành phần gồm: Sản xuất, Hàng tồn kho, Địa điểm kho bãi, Vận chuyển, Thông tin - Sản xuất: Thị trường cần sản phẩm gì? Sẽ có sản giảm sản xuất sản xuất? Để trả lời câu hỏi vào áp nghiệp vụ hiệu quả, chuyền hệ thống SCM hỗ trợ hoạt động sản xuất bao gồm việc tạo kế hoạch sản xuất tổng thể có tính đến khả nhà máy, tính cân tải công việc, điều khiển chất lượng bảo trì thiết bị - Hàng tồn kho: Những thành phần kho nên lưu kho giai đoạn chuỗi cung ứng? Lượng tồn kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm sản phẩm nên hợp lý? Mục tiêu cửa hàng tồn kho đóng vai trị hàng đợi dự trữ nhằm chuẩn bị cho tình trạng khơng rõ ràng không chắn chuỗi cung ứng Tuy nhiên, việc lưu trữ hàng tồn kho dẫn đến chi phí cao, vậy, tối thiểu đến mức nên đặt hàng? - Địa điểm, kho bãi: Những địa điểm nên đặt phương tiện cho sản xuất cho kho bãi? Địa điểm hiệu mặt chi phí để sản xuất đặt kho bãi? Có nên dùng chung phương tiện hay xây dựng mới? Một tất định thực xác định đường tốt để sản phẩm vận chuyển tới nơi tiêu thụ đầu cuối cách nhanh chóng hiệu - Vận chuyển: Hàng tồn kho vận chuyển từ điểm chuỗi cung ứng tới điểm chuỗi cung ứng khác? Tiền cước phí vận chuyển máy bay vận chuyển xe tải thường nhanh với độ tin cậy cao chi phí lại đắt Vận chuyện đường biển đường sắt thường có chi phí rẻ nhiều lại nhiều thời gian cảnh độ tin cậy lại khơng cao, tình trạng khơng chắn phải đề phòng việc phải có mức dự trữ tồn kho cao, tổ chức, doanh nghiệp phải xác định chế độ vận chuyển cho hợp lý? - Thông tin: Nên thu thập liệu nên chia sẻ thơng tin? Thơng tin xác thời điểm tạo cho tổ chức, doanh nghiệp cam kết phối hợp đưa định tốt Với thơng tin "tốt", người đưa định cách hiệu vấn đề sản xuất gì? sản xuất bao nhiêu? nơi nên đặt kho hàng? vận chuyển tốt ? 1.3 Mô hình tổ chức hệ thống 1.3.1 Mơ hình đơn giản Nhà cung cấp Sản xuất kinh doanh Khách hàng 1.3.2 Mơ hình phức tạp 1.4 Tầm quan trọng hệ thống Đối với doanh nghiệp, SCM có vai trò to lớn, SCM giải đầu lần đầu vào tổ chức, doanh nghiệp cách SCM giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp nhờ thay đổi nguồn nguyên vật liệu đầu vào tối ưu hố q trình ln chuyển ngun vật liệu, hàng hố, dịch vụ Có khơng tổ chức, doanh nghiệp gặt hái thành công lớn nhờ định sai lầm chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí nhiều tổ chức, doanh nghiệp gặp khó khăn, thất bại đưa kho bãi, tính tốn lượng dự trữ khơng phù hợp, tổ chức vận chuyển vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính tốn lượng trữ khơng phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo SCM hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt tiếp thị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place) Chính SCM đóng vai trị then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến vào thời điểm thích hợp, mục tiêu lớn SCM cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ Hệ thống SCM bước nâng cao hiệu hoạt động sản xuất tổ chức, doanh nghiệp tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển, chìa khố thành cơng cho B2B Tuy nhiên, khơng nhà phân tích kinh doanh cảnh báo, chìa khố thực phục vụ cho việc nhận biết chiến lược dựa hệ thống sản xuất, chúng tạo mối liên kết trọng yếu dây chuyền cung ứng Trong tổ chức, doanh nghiệp sản xuất ln tồn ba yếu tố dây chuyền cung ứng: Thứ bước khởi đầu chuẩn bị cho trình sản xuất, hướng tới thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu họ Thứ hai thân chức sản xuất, tập trung vào phương tiện, thiết bị, nhân lực, ngun vật liệu q trình sản xuất Thứ ba tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối lần hướng tới thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu họ Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, SCM điều phối khả sản xuất có giới hạn thực việc lên kế hoạch sản xuất - cơng việc địi hỏi tính liệu xác hoạt động nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu cao Các nhà máy sản xuất tổ chức, doanh nghiệp cần phải môi trường động, ngun vật liệu chuyển hố liên tục, đồng thời thông tin cần cập nhật phổ biến tới tất cấp quản lý tổ chức, doanh nghiệp để đưa định nhanh chóng xác SCM cung cấp khả trực quan hoá liệu liên quan đến sản xuất khép kín dây chuyên cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất lúc hệ thống xếp lên kế hoạch, mang lại hiệu tối đa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư xếp hoạt động sản xuất doanh nghiệp Một tác dụng khác việc ứng dụng giải pháp SCM phân tích liệu thu thập lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp, hoạt động nhằm phục vụ cho mục đích liên quan đến hoạt động sản xuất (như liệu thông tin sản phẩm, liệu nhu cầu thị trường ) để đáp ứng đòi hỏi khách hàng 1.5 Quy trình triển khai ứng dụng hệ thống SCM Quy trình triển khai ứng dụng hệ thống SCM nhà cung cấp nguyên liệu, chuyển đến nhà sản xuất nhà phân phối phân phối đến hệ thống bán lẻ thông qua đại lý, cuối nhà đại lý cung cấp cho khách hàng bên cung cấp ứng dụng trả lời cách hoàn chỉnh hoạt động khách hàng trả lời với mức chi phí thấp Để triển khai hiệu SCM cần bước cụ thể sau:  Bước Xây dựng kế hoạch Không với SCM mà lĩnh vực Khơng có kế hoạch cụ thể, thứ không đến đâu Với SCM, phải có kế hoạch tạo ứng dụng chuỗi tiêu thụ sản phẩm tốt Kế hoạch doanh nghiệp phải đạt tiêu chí: Chi phí tối thiểu lợi ích phải tối đa  Bước Xây dựng nguồn cung Nguồn cung cấp nguồn khởi động cho sản phẩm chuỗi doanh nghiệp sau Một nguồn cung cấp tốt sản phẩm chuỗi tự nhiên tốt Liên tục đánh giá chất lượng đầu tài liệu vào mà nhà cung cấp mang đến doanh nghiệp nên tham khảo nhiều nguồn khác  Bước Sản xuất: Đây bước quan trọng Doanh nghiệp nên giám sát chặt chẽ q trình này, hiệu máy móc hiệu suất làm việc nguồn nhân lực doanh nghiệp  Bước Giao nhận Đây bước quan trọng Doanh nghiệp phải chất đơn đặt hàng, sau xây dựng hệ thống vận chuyển đảm bảo đến tận tay người tiêu dùng Hệ thống khoản phải bố trí cách khoa học hợp lý  Bước Hoàn trả 10 − Chuyển hướng sản ohaamr nhanh trước thay đổi thị trường 1.6.2 Khó khăn ứng dụng hệ thống SCM Hoạt động hệ thống SCM có tác động trực tiếp tới tồn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có lựa chọn sau hệ thống gây thiệt hại lớn cho cơng ty Tồn hoạt động kinh doanh bị phá huỷ hệ thống SCM lựa chọn khơng tương thích với cơng cụ quản lý ban đầu công ty hệ thống quản lý sổ sách, phần mềm hỗ trợ kinh doanh, quan trọng nhân lực vận hành khơng có chun mơn Các hình thức kinh doanh với đa chi nhánh, đối tác, văn phịng đại diện dẫn tới xáo trộn khơng phân tích Cũng rủi ro gặp phải ứng dụng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng SCM sai lầm gay tổn hại nặng nề tới toàn doanh nghiệp mà doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khơng có gan đánh liều trước số phận doanh nghiệp Bởi khả cạnh tranh với đơn vị kinh doanh lĩnh vực giới mong manh 12 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SCM 2.1 Các loại hình doanh nghiệp ứng dụng hệ thống SCM Việt Nam quốc gia phát triển, đường cơng nghiệp hóa đại hóa theo hướng thị trường mở, bên cạnh với cách mạng 4.0 việc quản lý chuỗi cung ứng giải pháp thiết yếu để tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam việc nâng cao chất lượng, dịch vụ sản phẩm Tuy nhiên, ngành SCM Việt Nam chưa hẳn trọng, doanh nghiệp chưa hiểu hết tầm quan trọng quản lý chuỗi cung ứng việc sản xuất phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Biểu chỗ cơng ty chưa có phận chun xử lý mảng SCM; công ty SCM cịn Với tình hình nay, doanh nghiệp ngành nên ứng dụng hệ thống SCM: - Ngành sợi - dệt may: ngành xuất lớn Việt Nam, ngành có tiềm lớn nhu cầu quản lý chuỗi cung ứng Với vị trí quốc gia đứng thứ giới xuất hàng dệt may, ngành Dệt may - Da giày có tình hình sản xuất tiêu thụ khả quan với tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Tuy ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, chiếm tỷ trọng GDP cao ngành tồn nhiều lỗ hổng đặc biệt khiếm khuyết việc quản lý chuỗi cung ứng, thiếu liên kết mắt xích ngành Vấn đề lớn ngành dệt may chưa phát triển ngành công nghiệp phụ trợ giải khâu nguyên nhiên liệu (bông, thuốc nhuộm, ) mà chủ yếu phụ thuộc vào 13 nguồn hàng nhập dẫn đến giá trị gia tăng không cao Các doanh nghiệp dệt may làm tốt phần sản xuất phân phối chưa xây dựng quy trình cung ứng thực chuyên nghiệp để giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu lợi nhuận, phát triển doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nay; bớt phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu từ nước Để làm trước hết doanh nghiệp cần phải có phận quản lý chuỗi cung ứng đặc biệt biết áp dụng công nghệ - Ngành nông nghiệp: Việt Nam đất nước sinh phát triển nơi nơng nghiệp mạnh nước ta nằm top quốc gia xuất lớn thủy sản, gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, Tuy nhiên so với nông nghiệp quốc gia khác khu vực Việt Nam cịn nhiều yếu việc tối đa suất đất, lao động sản phẩm nông nghiệp Việt Nam chưa đạt chất lượng cao để cạnh tranh với nước khác Đặc biệt theo số Ngân hàng Thế giới cho thấy điểm yếu nông nghiệp chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam thương mại toàn cầu Việc thiếu đầu tư vào Logistics bị đổ lỗi gây nên tổn thất phân phối nông sản Hầu hết doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ với sản phẩm xuất khơng lớn Hạn chế thiếu mơ hình chuỗi cung ứng đầu cuối tích hợp Trong năm gần đây, Việt Nam đầu tư vào mơ hình sản xuất cơng nghệ kiểm sốt chất lượng lãng phí hiệu quản lý chuỗi cung ứng không nhận nhiều quan tâm Thứ tương tác thiếu hụt giữa doanh nghiệp nông dân dẫn đến việc thiếu thông tin để xử lý, bảo quản lên kế hoạch quản lý chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến hiệu 14 phân phối xuất khẩu; thứ hai để lái buôn thương nhân rào cản lớn nông dân doanh nghiệp; thứ ba khâu chế biến bảo quản hàng nông sản chưa đạt tiêu chuẩn dẫn đến hư hỏng gây thiệt hại; thứ tư khâu vận chuyển chậm lực vận tải yếu kém, gây thất bại - Tổ hợp ngành bán lẻ, vận tải, phân phối: Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển lớn nhận nhiều nguồn đầu tư từ doanh nghiệp bán lẻ lớn giới Trên thực tế, việc mở rộng doanh nghiệp nước BigC, Lazada, Shopee, … khiến doanh nghiệp nước vốn gặp nhiều khó khăn lại khó tìm kiếm thị trường khách hàng không cạnh tranh với đối thủ lớn Chúng ta thua sân nhà, lẽ doanh nghiệp có nhiều lợi trội từ nguồn vốn, thương hiệu, lưu thơng hàng hóa đội ngũ nhân chất lượng cao, mơ hình quản trị doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp Việt Nam tập trung qua kênh thương mại điện tử tiềm phát triển ngành lớn Mục tiêu phải đối mặt với nhiều thách thức thiếu tin tưởng từ phía người tiêu dùng, việc kiểm sốt nguồn hàng chưa tốt, đặc biệt trình xây dựng mơ hình quản lý đường sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Mục tiêu lớn ngành biến Việt Nam trở thành Trung tâm Logistics khu vực; muốn làm việc trước hết Chính phủ phải đưa sách ưu đãi, xây dựng hệ thống cầu đường đại; sau đặc biệt phải trọng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ngành 2.2 Điều kiện để ứng dụng hệ thống SCM 15 Triển khai giải pháp Quản trị Chuỗi Cung Ứng (Supply Chain Management – SCM) cách hợp lý có hiệu tạo thay đổi lớn mang lại kết tích cực việc quản trị Chuỗi Cung Ứng doanh nghiệp nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Đồng thời, làm thay đổi cách thức tương tác quy trình vận hành, hoạt động phận với Vì vậy, để triển khai ứng dụng SCM thành công đưa vào vận hành, khai thác cách có hiệu nhất, doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt vấn đề quan trọng sau đây, cụ thể:  Xác định nhu cầu phạm vi nghiệp vụ cần triển khai Ban lãnh đạo cần nhận định rõ khó khăn xúc doanh nghiệp nay, thách thức việc quản trị Chuỗi Cung Ứng doanh nghiệp phát triển cạnh tranh từ đến năm tới Từ đó, doanh nghiệp xác định nhu cầu mong muốn đầu tư hệ thống SCM Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xác định phạm vi nghiệp vụ SCM triển khai phù hợp với lộ trình phát triển doanh nghiệp, khả tiếp nhận vận hành nhân công ty  Lựa chọn đối tác triển khai phù hợp Sau xác định rõ nhu cầu mình, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn đối tác triển khai phù hợp Đối tác triển khai phải có nhiều kinh nghiệm chứng minh qua chứng nhận có uy tín, kinh nghiệm thực tiễn triển khai dự án nhiều doanh nghiệp khác sử dụng hệ thống Đối tác triển khai cần nắm bắt, hiểu rõ ngành nghề, lĩnh vực hoạt động văn hóa doanh nghiệp Việt Nam để dễ dàng trao đổi, phối hợp thảo luận trình xây 16 dựng, chuyển giao giải pháp, đào tạo người dùng hỗ trợ hệ thống đưa vào vận hành thức  Sự ủng hộ từ ban lãnh đạo Đối với dự án có tầm ảnh hưởng lớn đến toàn hệ thống quản lý doanh nghiệp, điều quan trọng để thành viên sử dụng nhanh chóng thành cơng sẵn sàng tham gia ủng hộ ban lãnh đạo từ cấp cao Chủ doanh nghiệp ủng hộ việc đưa sách khuyến khích, đánh giá sách thưởng phạt liên quan đến việc triển khai sử dụng hệ thống SCM Bên cạnh đó, doanh nghiệp thực thơng qua truyền thông cổ vũ dự án qua kênh thông tin nội email, bảng tin tường, mạng xã hội nội doanh nghiệp…  Quá trình chuẩn bị dự án Việc thiết lập khâu chuẩn bị dự án quan trọng thành công dự án Trong giai đoạn này, nhóm dự án SCM người chịu trách nhiệm Họ người nhìn thấy tranh cách toàn cảnh thấu hiểu việc thay đổi hệ thống quản lý Chuỗi Cung Ứng cần thiết Đồng thời họ người có uy tín tin tưởng hoạt động tổ chức công ty, doanh nghiệp Đội ngũ quản lý chịu trách nhiệm đảm bảo dự án diễn theo kế hoạch định sẵn thu kết tốt  Sự hỗ trợ cam kết thực tất thành phần tham gia 17 - Giám đốc dự án: Thông thường Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, giám đốc chiến lược Đây người tài trợ người đưa định quan trọng giai đoạn triển khai dự án - Ban triển khai dự án: Thông thường giám đốc phận có liên quan Chuỗi Cung Ứng, họ tham gia để xét duyệt quy trình vận hành hệ thống SCM Các thành viên phân công nguồn lực để triển khai quy trình thống vào thực tế Đồng thời, ban triển khai đảm bảo vận hành hệ thống, quy trình bên ngồi thay đổi, chuyển đổi phù hợp để vận hành hệ thống SCM - Quản trị dự án: Các thành viên có kinh nghiệm triển khai dự án quản trị doanh nghiệp tương tự ERP, CRM… Là người có khả kết nối phối hợp với phận để thực dự án - Người dùng: Là người nắm rõ quy trình nghiệp vụ phân hệ phụ trách, chạy thử nghiệm hệ thống sử dụng hệ thống công việc ngày  Tuân thủ quy trình triển khai phối hợp chặt chẽ với đối tác triển khai Để đảm bảo việc triển khai dự án thành công, đồng thời sử dụng hiệu nguồn lực giảm thiểu rủi ro triển khai dự án, doanh nghiệp cần tuân thủ quy trình triển khai bên đối tác đưa Như giải pháp ATALINK SCM, doanh nghiệp áp dụng quy trình triển khai dựa phương pháp luận triển khai ATALINK SCM Implementation Methodology (ATALINK SIM) ATALINK SIM xây dựng dựa tiêu chuẩn quốc tế kinh nghiệm tích lũy q trình triển khai thành cơng cho nhiều doanh nghiệp 18 Khi sử dụng giải pháp quản trị Chuỗi Cung Ứng ATALINK, doanh nghiệp khai thác ứng dụng quy trình tiên tiến với liệu gốc chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế nhập sẵn Từ đó, doanh nghiệp chuẩn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng quy mô hoạt động công ty 19  Đào tạo người dùng - Chìa khóa cho việc tối đa hóa giá trị từ giải pháp phù hợp hệ thống SCM với nhu cầu doanh nghiệp Điều đạt thông qua đào tạo với thực hành để tăng thêm tính trực quan, kết hợp khía cạnh nhu cầu người sử dụng hệ thống - Đào tạo người dùng: Trong trình triển khai, việc đào tạo cho đội ngũ nhân viên triển khai chi tiết để đảm bảo thành viên thực cách thành thạo hệ thống Sau đó, nhân viên tiến hành kiếm tra, đối chiếu hệ thống thực tế so với giải pháp thống có hồn tồn phù hợp hay chưa Bước tiếp theo, doanh nghiệp xác nhận để đưa dự án vào giai đoạn vận hành thức 2.3 Ứng dụng hệ thống SCM Dell Computer 2.3.1 Sơ lược Công ty Dell Computer Dell Computer thành lập ngày 3/5/1984 với số vốn ban đầu 1.000 USD ý tưởng chưa có: bán chương trình trực tiếp cho người tiêu dùng, bỏ qua khâu bán hàng trung gian Rồi từ người cung cấp máy tính, Cơng ty Dell chuyển sang sản xuất máy tính Mơ hình kinh doanh trực tiếp Dell kết hợp nhiều yếu tố nhằm cung cấp sản phẩm có giá trị tốt cho khách hàng Đó sản phẩm tùy biến với mức giá thấp, thêm vào hình thức giao hàng nhanh dịch vụ khách hàng hoàn hảo Với phương thức hoạt động theo mơ hình kinh doanh trực tiếp, tất sản phẩm Dell cung cấp cho khách hàng sản xuất theo đơn đặt hàng Cách thức đưa tập đồn máy tính Dell trở thành nhà sản xuất phân phối trực tiếp hệ thống máy tính lớn giới 20 2.3.2 Ứng dụng hệ thống thông tin SCM Dell hoạt động bán hàng Mơ hình chuỗi cung ứng Dell bán hàng trực tiếp cho khách hàng CTO (configuration to Order- Khách hàng yêu cầu cấu hình máy) hay MTO (Make to Order- Sản xuất theo đơn đặt hàng hàng) Đây mơ hình tạo nên thành cơng cho Dell Với mơ hình này, Dell bỏ qua nhà phân phối nhà bán lẻ, chuỗi cung ứng Dell có thành phần, là: nhà cung cấp linh kiện, nhà lắp ráp khách hàng Tuy nhiên, đến năm 2007, Dell đột ngột thay đổi vị trí phó chủ tịch phụ trách chuỗi cung ứng, chiến lược đèo có thay đổi định đeo áp dụng mơ hình truyền thống mà đối thủ cạnh tranh theo đuổi: make to stock - Xây dựng hệ thống nhà phân phối, sử dụng nhà sản xuất theo hợp đồng nước chi phí thấp, hợp tác với nhà bán lẻ để phân phối sản phẩm Lúc này, Dell sử dụng dịch vụ FedEx (Federal Express, Là công ty giao nhận kho vận Hoa Kỳ) UPS (là công ty chuyển phát nhanh hàng hóa lớn giới dẫn đầu cung cấp dịch vụ kho vận vận chuyển chuyên nghiệp toàn cầu) Dell sử dụng dịch vụ công ty Logistics để nhận, lưu kho vận chuyển linh kiện, thiết bị từ nhà cung cấp khác Dell sử dụng lợi công nghệ thông tin vào web để chia sẻ thông tin đối tác nhằm giảm thiểu Hàng hóa lưu kho 2.3.3 Lợi tạo dựng đươc Dell ứng dụng hệ thống SCM Dell thực thành cơng việc xây dựng mơ hình chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng Dell – sản xuất PC chuỗi thành công việc liên kết chặt chẽ quy hoạch mạng lưới quản 21 lý tốt dịng thơng tin, dịng hàng dịng tiền với điều hành thông minh nhằm thực chiến lược cạnh tranh Trao đổi thông tin: Dell cung cấp số liệu thực cho nhà cung cấp tình trạng nhu cầu Do nhà cung cấp biết mức độ hàng tồn trữ linh kiện nhà máy với yêu cầu sản xuất hàng ngày Dell tạo trang web tương thích để nhà cung cấp chủ chốt biết dự báo nhu cầu thông tin nhạy cảm khác khách hàng Khi nhà cung cấp có ý tưởng tốt nhu cầu khách hàng làm cho tiến trình sản xuất phù hợp với kế hoạch Dell Không sử dụng kênh trung gian: Ngay từ đầu, Dell kinh doanh trực tiếp nhà cung cấp sử dụng hệ thống đặt hàng qua mail, sau sử dụng internet để phát triển tảng bán hàng trực tuyến Từ trước việc sử dụng internet trở nên phổ biến, Dell bắt đầu tích hợp cập nhật trạng thái trực tuyến hỗ trợ kỹ thuật nhằm đem lại dịch vụ khách hàng tốt Năm 1997, doanh số internet Dell đạt ngưỡng trung bình triệu USD/ngày Giảm thiểu tối đa hàng tồn kho:Vòng quay hàng tồn trữ thước đo hiệu chủ yếu mà Dell ý Dell lưu trữ lượng hàng tồn kho không ngày, trái lại bán hàng qua hệ thống bán lẻ lượng hàng tồn kho lên đến 80 hay 100 ngày Để cạnh tranh thành cơng với đối thủ có chi phí thấp, Dell phải có chuỗi cung ứng đủ khả đưa máy tính đến với khách hàng thời gian vài ngày Trong vài trường hợp Dell lưu trữ linh kiện vài nhà máy lắp ráp Mức độ hàng tồn trữ thấp Dell giúp cho việc làm đảm bảo sản phẩm tạo có hư hỏng với số lượng lớn 22 Đổi quy trình lắp ráp: Năm 1997, Dell tái tổ chức quy trình lắp ráp Thay bố trí dây chuyền dài lắp ráp với công nhân thực liên tục công việc nhàm chán, Dell tạo “nhóm sản xuất” Các “nhóm” tập hợp công nhân lại quanh khu vực nơi họ lắp ráp hoàn chỉnh PC dựa yêu cầu khách hàng Các nhóm sản xuất làm tăng gấp đôi sản lượng sản xuất, giảm tới 75% thời gian lắp ráp Dell yêu cầu nhà cung cấp thiết lập hệ thống hàng hóa gần sở lắp đặt hãng Dell kết hợp đổi hoạt động quy trình với mơ hình phân phối mang tính cách mạng để giảm giá tối đa đem lại cho khách hàng giá trị lớn chưa thấy thị trường PC 23 Mơ hình SCM DELL Nhà cung cấp nguyễn vật liệu Nhà sản xuất linh kiện trung gian Khách hàng Nhà kho trung tâm phân phối Chi phí sản xuất Chi phí nguyễn vật liệu Khách hàng Khách hàng Chi phí tồn kho Chi phí vận chuyển Khách hàng Dòng sản phẩm dịch vụ Thu hồi tái chế Nhà sản xuất sản phẩm cuối 24 KẾT LUẬN Doanh nghiệp ln tìm cách để tạo kênh liên lạc thông suốt nhà cung ứng khách hàng họ, xóa bỏ nhân tố cản trở khả sinh lời, giảm chi phí, tăng thị phần giành đơng đảo khách hàng Vì lý đó, SCM xem giải pháp tốt để nâng cao hiệu kinh doanh Với SCM, việc chia sẻ liệu kinh doanh khơng bị bó hẹp doanh nghiệp, mà lan truyền đến nhà cung ứng, nhà sản xuất nhà phân phối Có thể nói, dây chuyền cung ứng trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, lẫn tương lai, nhằm cân đối cung cầu, đồng thời phản hồi lại thay đổi thị trường Hãy đưa tất thông tin liên quan tới dây chuyền cung ứng từ nhà cung cấp tới hệ thống hậu cần nội bộ, đến kênh phân phối sản phẩm, khách hàng vào hệ thống quản lý chuỗi cung ứng, bạn thấy hoạt động sản xuất trở nên thơng suốt hiệu Đối với khơng doanh nghiệp lĩnh vực, sở hữu dây chuyền cung ứng hiệu giải pháp quan trọng cho tồn phát triển doanh nghiệp Bài thảo luận làm sáng tỏ vấn đề hệ thống quản trị chuỗi cung ứng, mơ hình, quy trình, bước tiến hành kinh nghiệp ứng dụng hệ thống SCM công ty Dell Computer Do thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế, chúng em tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài tốt 25 ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHÓM Học phần: Hệ thống thông tin quản lý Lớp học phần: 2103eCIT0311 Giảng viên hướng dẫn: STT Nguyễn Quang Trung Họ tên Mã SV Công việc Nguyễn Thị Kim Dung Nguyễn Tùng Dương Nội dung 2.1 2.2 Nội dung 2.3 Trần Thị Thùy Dương Trần Thị Hương Giang Đỗ Thanh Hà Mai Ngọc Hà Trần Thị Hà Vũ Thị Thu Hà Mai Thanh Hải 18D1600 78 18D1601 51 18D1600 09 18D1600 81 18D1600 11 18D1600 12 18D1602 23 18D1600 13 18D1601 54 Đánh Xác giá nhận Nội dung 1.1  1.4 Nội dung 1.5, 1.6 Thuyết trình Làm Powerpoint Nội dung 2.1 2.2 Nội dung 2.3 Tổng hợp Word + mở đầu + kết luận Nhóm trưởng 26 ... chức quản lý nguyên liệu vào quy trình Với đề tài ? ?Tìm hiểu hệ thống quản lý chuỗi cung ứng SCM ứng dụng SCM doanh nghiệp cụ thể”, chúng em nghiên cứu kỹ hệ thống quản trị chuỗi cung ứng SCM nhằm... CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SCM 1.1 Khái niệm SCM (Supply Chain Management), hay Quản trị chuỗi cung ứng, hệ thống cho phép kết nối kinh doanh vào sản xuất SCM quản lý vấn đề tổ chức, doanh... nghệ thông tin vào web để chia sẻ thông tin đối tác nhằm giảm thiểu Hàng hóa lưu kho 2.3.3 Lợi tạo dựng đươc Dell ứng dụng hệ thống SCM Dell thực thành công việc xây dựng mô hình chuỗi cung ứng

Ngày đăng: 14/10/2021, 22:18

Hình ảnh liên quan

1.3. Mô hình tổ chức hệ thống 1.3.1. Mô hình đơn giản - tìm hiểu hệ thống thông tin quản lý chuỗi cung ứng SCM

1.3..

Mô hình tổ chức hệ thống 1.3.1. Mô hình đơn giản Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.3.2. Mô hình phức tạp - tìm hiểu hệ thống thông tin quản lý chuỗi cung ứng SCM

1.3.2..

Mô hình phức tạp Xem tại trang 7 của tài liệu.
Mô hình SCM của DELL - tìm hiểu hệ thống thông tin quản lý chuỗi cung ứng SCM

h.

ình SCM của DELL Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG SCM

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Các thành phần của SCM

    • 1.3. Mô hình tổ chức hệ thống

    • 1.4. Tầm quan trọng của hệ thống

    • 1.5. Quy trình triển khai khi ứng dụng hệ thống SCM.

    • 1.6. Những thuận lợi, khó khăn khi ứng dụng hệ thống SCM

      • 1.6.1. Thuận lợi với doanh nghiệp khi áp dụng SCM

      • 1.6.2. Khó khăn khi ứng dụng hệ thống SCM

  • CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SCM

    • 2.1. Các loại hình doanh nghiệp ứng dụng hệ thống SCM.

    • 2.2. Điều kiện để ứng dụng hệ thống SCM

    • 2.3. Ứng dụng hệ thống SCM của Dell Computer

      • 2.3.1. Sơ lược về Công ty Dell Computer

      • 2.3.2. Ứng dụng hệ thống thông tin SCM của Dell trong hoạt động bán hàng

      • 2.3.3. Lợi thế tạo dựng đươc của Dell khi ứng dụng hệ thống SCM

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan