BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

65 18 2
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG (VỀ MÔN HỌC QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG) Bài QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ DỰ ÁN - Dự án gì? Dự án xây dựng gì? - Quản lý gì?  đưa khái niệm quản lý dự án  Dự án: đầu tư nhân tài, vật lực để đạt mục tiêu  Nhân tài: Con người, khả bắp, khả trí tuệ (chất xám)…  Vật lực: Tất vật chất (thể qua vật tư, máy móc thiết bị)…  Có mục tiêu? + Kinh tế + Xã hội + Chính trị Ví dụ: - Xã hội: Xóa đói giảm nghèo, xây dựng trường học - Chính trị: xây dựng cơng trình phục vụ đại hội  Dự án xây dựng gì? - Có dự án có xây dựng Dự án xây dựng chung đứng riêng lẻ Riêng lẻ: xây dựng đường - Có dự án khơng có xây dựng Ví dụ: Bảo tồn tiếng dân tộc…  Nếu dự án có xây dựng sở vật chất (thể qua cơng trình xây dựng)  phần dự án tách riêng  gọi dự án xây dựng Ví dụ: - Dự án phát triển chiều cao người  phải có sữa uống, chống cịi xương � phải ni bị Ngồi cịn phải có nơi luyện tập thể chất (sân vận động)…  Cơng trình xây dựng gì? Cơng trình xây dựng sản phẩm người làm ra, gắn liền với địa điểm định, sản phẩm dự án xây dựng có mục tiêu Gắn với địa điểm: nên bất động  thường người kinh doanh cơng trình xây dựng gọi bất động sản (sản phẩm bất động) - Khác: xây dựng thuyền có kết cấu thép, khung mái di động  BĐS Công trình xây dựng = Sản phẩm DAXD + Địa điểm + Mục tiêu  Công trường: Là khoảng không gian định tiến hành thi công cơng trình xây dựng (là địa điểm để thực dự án xây dựng)  Quản lý công trường quản lý địa điểm xây dựng hoạt động xây dựng  nhằm xây dựng cơng trình đạt mục tiêu (chất lượng, thời gian, giá thành, ATLĐ & VSMT)  Môn học Quản lý công trường: Là tìm quy luật để tiến hành quản lý thực xây dựng cơng trình QLXD = KTTC + TCTC + QLCT Ví dụ: Các mơn học: KTTC, TCTC, QLCT  môn học phục vụ cho dự án xây dựng để đảm bảo chất lượng, tiến độ, giá thành, ATLĐ & VSMT Tuy nhiên môn phải có tách rời, riêng biệt - KTTC: sử dụng kỹ thuật để thực  để thi cơng cơng trình đảm bảo chất lượng - tức quản lý chất lượng - TCTC: nghiên cứu tổ chức công việc công trường cho tiến hành công nghệ, thời gian giá thành rẻ (Công nghệ, Tiến độ, Giá thành) “Một người lo = kho người làm”  tổ chức tốt giảm nhiều nhân cơng chi phí - QLCT: Đã có kỹ thuật phương án tổ chức rồi, đặt không gian  tiến hành bố trí xếp tổ chức hoạt động cơng trường để đạt hiệu cao nhất, để công trường hoạt động trôi chảy, thuận lợi (Bố trí mặt phục vụ tổ chức hoạt động thi công cho đạt hiệu quả, thuận tiện, phải đảm bảo môi trường bền vững)  Thuận tiện: Công nhân làm thoải mái, không va chạm Chú ý cơng trường khơng phải có đơn vị mà có nhiều đơn vị  khơng chồng chéo  Môi trường bền vững: Sau xây dựng phải trả lại cho khu đất môi trường tốt môi trường ban đầu (khu đất ban đầu)  Hiệu quả:…  QLCT dịch vụ cho xây dựng (khơng thay cho việc XDCT chính) - Trước ý đến yếu tố KTTC, TCTC mà xao lãng yêu cầu QLCT VD: xây xong làm hỏng MT xung quanh, xây nhà bít nhà kia…  Hoạt động quản lý: Cùng chữ Tiếng Anh có người dịch quản lý, người dịch điều hành, người dịch quản trị  tùy thuộc ngữ cảnh dịch cho phù hợp VD: Cán lớp muốn quản lý lớp ntn? Hiểu trưởng muốn quản lý phải ntn? Quản lý tập hợp chế, phương tiện hoạt động để tác động vào hệ điều khiển nhằm đạt mục đích mà người ta mong muốn (Hệ điều khiển: hệ điều khiển được, có tổ chức, có quy luật, quy chế, hệ có điều hành)  Cần phân tích yếu tố: + Cơ chế + Phương tiện + Hoạt động Ví dụ: Hệ điều khiển: Lớp học có tổ chức Cơng trường hệ có điều khiển � để đạt mục đích về: + Hiệu + Môi trường bền vững  QL công trường là:  Làm người đổ bê tông tốt  Làm người làm móng tốt  hoạt động xây dựng diễn ra, làm thay việc Bài NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ CÔNG TRƯỜNG - KTTC: Quản lý chất lượng, biện pháp an toàn - TCTC: Quản lý tiến độ, tiền, cơng nghệ - QLCT: ??? Quản lý hành chính: Quản lý hoạt động hành cơng trường Cơng trường xã hội thu nhỏ nên có đơn vị hành chính, chí cịn phức tạp xã, phường (Quan hệ thành viên mặt hành cơng trường) Quản lý an tồn phịng hộ lao động � kỹ thuật (ATLĐ) (đây phần kỹ thuật phần phải tổ chức để công trường hoạt động đảm bảo an tồn) Quản lý mơi trường bền vững:  Môi trường môi trường công trường (gọi tắt môi trường)  Môi trường công trường: khoảng không gian chịu tác động công trường (của q trình xây dựng cơng trình) khoảng khơng gian tác động ngược lại vào công trường xây dựng Tác động xung quanh Công trường Bên ngồi tác động vào VD: Cơng trường thải tác động bên ngồi (ồn, khí bụi…) hoạt động người (buôn bán, giao thông…)  tác động ngược lại  Quản lý môi trường để đảm bảo cho thời gian thi công không ảnh hưởng đến môi trường Và sau thi công xong môi trường tốt lên Quản lý không gian (MBXD): Trên cơng trường có nhiều đơn vị sản xuất, thi công  quản lý sử dụng MBXD cho hiệu  quản lý không gian quan trọng Quản lý dịch vụ: Để cơng trường hoạt động phải có nguồn dịch vụ cung cấp cho như: - Kho bãi - Giao thông vận chuyển - Sinh hoạt làm việc (nhà cửa, lán trại tạm cơng trình) - Dịch vụ lượng (điện, gas, xăng dầu…) - Cung cấp nước dịch vụ  sở vật chất, kỹ thuật công trường phục vụ cho thi công  Các sở phụ trợ khả phát triển theo hướng:  Dự án lớn:  xây dựng cơng trình phụ trợ (như xí nghiệp, xưởng gia cơng) Dự án lớn khả thành đề tài lớn nghiên cứu riêng  Dự án nhỏ:  bãi phụ trợ Bài CÁC LỰC LƯỢNG, THÀNH PHẦN HOẠT ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG  phải biết để điều khiển hoạt động công trường đạt mục tiêu đề  Chủ đầu tư: (đối tượng khởi sinh dự án): đơn vị trực tiếp xuất, chi tiền vốn để tiến hành thực dự án � Chủ đầu tư trực tiếp/ gián tiếp điều hành dự án Nếu gián tiếp phải thuê TV QLDA  Dù trực tiếp hay gián tiếp đơn vị QLDA phải có trách nhiệm điều hành dự án đảm bảo thực mục tiêu đề (chất lượng, tiến độ, giá thành, ATLĐ & VSMT) TVQL dự án Giám đốc điều hành + Phòng ban phụ giúp việc điều hành VD: Trường học  phải đảm bảo mục tiêu dạy học - Yếu tố thứ & 3: chi phí chất lượng  để điều hành dự án Ban QLDA phải k hợp đồng với đơn vị chuyên môn để thực dự án  Tư vấn thiết kế: Tác giả biến ý tưởng chủ đầu tư thành đồ án cụ thể Đồ án phải thể được: + Cơng cơng trình (khách sạn phải được, phòng học phải học được,…) +Thể trình độ cơng nghệ CĐT phê duyệt (VD: nhà trẻ chất lượng cao làng SOS) + Chất lượng thiết kế phải bền vững (chịu tác dụng việc sử dụng môi trường) + Hài hịa mặt kiến trúc phù hợp với khơng gian, mơi trường xung quanh TVTK = Chủ trì + Các môn (Đây đồ án giấy  để biến thành cơng trình thực CĐT phải ký hợp đồng với nhà thầu)  Nhà thầu: Là đơn vị ký hợp đồng với chủ đầu tư để biến đồ án thiết kế thành thực  công trình phải đạt chất lượng (đúng thiết kế), đảm bảo cơng năng, phải thời gian có lợi nhuận ĐVTC = Chủ nhiệm cơng trình + Cán KT + Các tổ thợ chuyên môn - Nhà thầu nhận cơng trình phải đạt mục tiêu lợi nhuận  đầu vào phải lớn đầu (chi phí phải thấp phần nhận được)  Địi hỏi: Kỹ thuật phải tốt, tổ chức phải tốt, quản lý cơng trường phải gọn khả có lãi - loại nhà thầu:  Chính  Thứ cấp (thầu phụ)  Cung ứng - Thành phần nhà thầu: Đứng đầu chủ nhiệm cơng trình, người quản lý chung mặt hành chính, pháp lý Trước, tùy quy mơ cơng trường, Chủ nhiệm cơng trình là: + Tổng cơng trình sư + Kỹ sư trưởng + Hoặc Chỉ huy trưởng  Tổng cơng trình sư người đứng đầu chuyên môn VD: Nhà máy hóa chất  phải kỹ sư hóa chất Việt Nam khơng có thành phần nước ngồi có (VD: thủy điện Hịa Bình: kỹ sư Nga Nhà máy Dung Quất lọc dầu  kỹ sư lọc dầu)  Kỹ sư trưởng: Chỉ huy vấn đề kỹ thuật đặc thù  Chỉ huy trưởng: Đại diện cho Ban chủ nhiệm chịu trách nhiệm mặt kỹ thuật với cơng trình quy mơ khơng lớn (Để đánh giá hợp đồng tốt hay khơng  phải có lực lượng giám sát thi công)  Tư vấn giám sát thi công: Đơn vị thuê để giám sát nhà thầu cho cơng trình đảm bảo u cầu đề (theo dõi q trình thi cơng)  Tại xây dựng có, mua tơ, tủ lạnh lại khơng???  Phải có TVGS để khẳng định chất lượng sản phẩm có đảm bảo hồ sơ thiết kế hay không? đem bán hay không? Giám sát danh tiếng, có trách nhiệm sản phẩm đảm bảo chất lượng, dễ bán bán với giá thành cao Có thể nói TVGS lực lượng tham gia để đảm bảo chất lượng độc lập so với chủ đầu tư nhà thầu TVGS = TVGS trưởng + TVGS chuyên ngành TVGS chuyên ngành (kiến trúc, kết cấu, điện nước, trắc đạc, vật liệu, lắp thiết bị  Sơ đồ mối quan h gia cỏc thnh phn cụng trng: Chủ đầu t Ban quản lý CT (T vấn QLDA) Tổng giám đốc điều hành HĐ HĐ Phòng ban HĐ Nhà thầu TVGS TV thiết kế Chủ nhiệm công trình Giám sát chất lợng, tiến độ, khối lợng ATLĐ & VSMT Cung ứng Tổng công trình s Hành Chỉ huy trởng Kế hoạch Giám sát tác giả Kỹ s trởng Kỹ thuật Tài vụ, lơng An toàn Bảo vệ Công trình xây dựng Thị trờng: Phục vụ đời Sống C.T r (Thực phẩm, vật t ) Các đơn vị thi công Thị trờng, xà hội, dịch vụ Dịch vụ:Bu điện, ngân hàng, điện thoại,y tế (bên công trờng nhng tác động) Xà hội: Các mối quan hệ xà hội tơng tác với C.Tr Cú loi quan hệ: (1) Hợp đồng: chiều, bên bình đằng (2) Quan hệ tương tác tương hỗ: Hỗ trợ khơng có quyền hành với (cảnh báo, cố vấn, nhắc nhở) (3) Quan hệ trực tuyến: Là đạo, thị, giám sát (cấp trên, cấp dưới, lệnh) 10 CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÔNG TRƯỜNG Bài KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN CÔNG TRƯỜNG - Công trường xây dựng khoảng không gian hoạt động xây dựng diễn (thi cơng) � Trên khơng gian có loại cơng trình: Cơng trình (xây dựng) cơng trình phụ trợ (tạm)  Cơng trình chính: sản phẩm dự án phải đạt được, mục đích dự án � phải nghiệm thu, bàn giao cho chủ đầu tư sử dụng VD: Nhà máy sản xuất ô tô � phải xây dựng nhà máy ô tơ  Cơng trình phụ trợ: Phụ trợ giúp cho cơng trình khác: Là cơng trình xây dựng để phục vụ cho thi cơng cơng trình � Như khơng sản phẩm quy định hợp đồng xây dựng không bàn giao cho chủ đầu tư VD: Xây dựng nhà phải có lán trại cho nhân cơng, trụ sở cho nhà thầu, chủ đầu tư,… Có nhiều cơng trình lớn cơng trình phụ trợ mà thơi VD: Cơng trình nhà máy xi măng có cơng suất vạn � phục vụ cho thủy điện Sơn La Sau thủy điện xây xong bàn giao cho tỉnh Sơn La quản lý - Trên công trường, người thực quản lý không gian người quản lý sử dụng không gian công trường q trình xây dựng cơng trình � Có nội dung:  Phân chia ranh giới cho đơn vị hoạt động  Điều tiết, phối hợp để đơn vị sử dụng khơng gian có hiệu Lí sao? Do khơng gian cơng trường chật hẹp, nhiều hoạt động diễn nên không quản lý tốt xảy xung đột, va chạm � Quản lý: Quản lý vĩ mô (chung) quản lý vi mô (đến đội) 51 Bài MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÝ KHƠNG GIAN Để đảm bảo thuận lợi cho đơn vị hoạt động, đạt đến mục đích riêng - Đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng - Đảm bảo kế hoạch mà lập, thể qua tổng tiến độ thi công công trường � Người quản lý công trường phải quản lý chung riêng - Đảm bảo chi phí xây lắp tồn dự án thấp - An tồn q trình thi cơng - Đảm bảo bảo vệ môi trường bền vững (trước, sau kh thi công xong) Quản lý � Tối ưu � yếu tố phải chịu quản lý cán công trường � phải đạt mục đích quản lý tối ưu (về không gian công trường) � Đây tốn tổng thể, nhiều yếu tố � địi hỏi tảng kích thước tổng thể 52 Bài PHÂN LOẠI MẶT BẰNG XÂY DỰNG  Theo quy mô: - Tổng mặt tồn cơng trường: Tồn diện tích cơng trường, tiến hành xây dựng tất hạng mục cơng trình dự án kèm theo cơng trình phụ trợ � Đây mặt tổng thể đối tượng quản lý dự án VD: Xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất � Toàn huyện thành cơng trường: Lọc dầu, hóa dầu, cảng vận chuyển,… � nhiều hoạt động diễn - Mặt xây dựng cơng trình đơn vị: Chỉ khu vực tiến hành xây dựng hạng mục cơng trình bao bồm cơng trình xưởng phụ trợ, máy móc, thiết bị bố trí mặt để xây dựng hạng mục � Thấy có chung riêng đây: Một cán phụ trách mặt cơng trình quản lý cơng trường � kết hợp với đơn vị khác để tạo mạng lưới công trường - Bản đồ khu vực xây dựng: Bao gồm tổng mặt xây dựng cơng trình + vùng phụ cận/xung quanh có ảnh hưởng đến hoạt động cơng trường � Nó bao ngồi khu vực cơng trường � Đây yếu tố đầu vào để quản lý bên công trường VD: Phải biết mạng lưới giao thông � chuyên chở vật liệu; Nắm lưới cao độ, cột mốc; phải biết mạng lưới cung cấp lượng xung quang � Đây gọi điều kiện bên quản lý công trường  Theo nội dung thể hiện: - Có tổng mặt tổng hợp � Thể tất ý chính, nội dung quản lý dự án mà người quản lý Tổng mặt phải ý đến Thường dự án nhỏ vừa phải ý đến vấn đề VD: Làm tốt nghiệp � vẽ TMB cơng trình tạm Có người bảo cơng trình đơn vị, có người bảo cơng trường ( � trường hợp gộp) - Tổng mặt chuyên dùng: Trên mặt thể vài nội dung mà người thiết kế tập trung thể � Thường áp dụng cho công trường lớn, tổ chức mặt phức tạp VD: Tổng mặt giao thông, TMB kho bãi + mạng lưới di chuyển, TMB mạng lưới kỹ thuật cơng trình nổi, ngầm,… Đặc biệt có tổng mặt xử lý môi trường hệ thống xử lý phế thải, xử lý rắn, lỏng,… 53  Theo giai đoạn thi công: Tại thời điểm thấy phải thể phận thi công Do mặt cơng trình có tính động/biến động lớn � nên trước giai đoạn phải thể mặt giai đoạn - Giai đoạn thi cơng phần ngầm - Giai đoạn thi công phần thân � chia theo điểm dừng kỹ thuật (bàn giao đợt 1, bàn giao đợt 2,… phần thấp tầng, phần cao tầng, phần thơ, phần hồn thiện, phần ngoại thất, cảnh quan,…) � Trước phần ngoại thất, cảnh quan quan tâm Hiện quan tâm nhiều � chuyển giao cho CĐT � Các giai đoạn thi công mang tính kế thừa chuyển tiếp, thể phải thể tính kế thừa VD: Giai đoạn sau phải thể phần xuất giai đoạn trước, phần xong, phần sử dụng,… Xử lý, phát triển  Theo kiểu thiết kế: - TMBXD thiết kế kỹ thuật - TMBXD thiết kế thi công  Theo hoạt động TMB: - TMB tĩnh - TMB động 54 Bài NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG  Bước 1: Lập đồ tỉ lệ lớn 1:500 � Thể rõ vị trí địa hình, địa vật khơng gian (mặt bằng) xây dựng thời điểm tác giả thể Trong nêu rõ mối quan hệ công trường với hệ thống tồn phát triển vùng phụ cận xung quanh cơng trường Trên sở trạng đó, tiếp tục triển khai bước  Bước 2: Để TMBXD thiết kế nhanh chóng đạt đến mục tiêu tối ưu  Khi thiết kế TMB dựa số nguyên tắc thiết kế sau: Những cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ: khơng nằm vị trí xây dựng cơng trình chính, đảm bảo an tồn lao động, thuận tiện cho q trình sử dụng  Khơng nằm khu vực xây dựng � để cơng trình tạm sử dụng độc lập, khơng ảnh hưởng đến kế hoạch xây dựng cơng trình � sau biến đổi mục đích sử dụng VD: Văn phòng tạm � thành căng tin sau  Phải tuân thủ pháp lệnh phòng chống cháy nổ � bên an tồn phịng cháy chữa cháy quy định VD: Đường điện nào? Đường gas nào? Nếu có nổ mìn kíp mìn sao? Đường dẫn khí qua khơng gần nguồn nhiệt (gia cơng hàn…)  Phải đảm bảo an tồn sử dụng an ninh bảo vệ VD: Nhà xe để gần bảo vệ, không vào sâu cơng trường � Bảo vệ kiểm sốt người vào (đảm bảo an ninh) An tồn: Bán kính quay cần trục phải tự do, không va chạm đường điện  Phải đảm bảo vệ sinh, sinh hoạt: Nơi làm việc nhiều văn phòng, nhà nghỉ phải đặt nơi chịu ảnh hưởng hoạt động công trường (bụi, ồn, rung động,…) Giảm chi phí xây dựng tạm: Do giá thành xây dựng = giá xây dựng + giá xây dựng tạm � Giảm chi phí xây dựng tạm giúp giảm tổng giá thành Muốn phải có: +) Tiến độ hợp lý (tiến độ cho nhu vầu xây dựng tạm thấp nhất) � phụ thuộc vào mật độ tập trung công việc � hệ số điều hòa K � số điều hòa cao điều hịa � khả đường mấp mơ thấp � chi phí thấp 55 VD: Nếu tính cho 1000 người � 10 ngày thơi, cịn lại 355 ngày khơng lên tới 1000 mà 600 thơi � q lãng phí Nếu tính 600 người lúc vượt q 600 (1000 người) � cơng trình tạm khơng đáp ứng đủ nhu cầu � không đảm bảo chất lượng sống +) Tận dụng cơng trình cũ, cơng trình có sẵn phá  để làm cơng trình tạm +) Xây dựng sớm phần cơng trình  sử dụng làm cơng trình tạm +) Sử dụng hệ kết cấu phù hợp để thu hồi lại � cơng trình nên sử dụng kết cấu để đảm bảo an toàn mà chi phí lại thấp VD: Cột kèo tre, lợp tơn sắt,… lắp ghép… Thiết kế cho vấn đề vận chuyển nội công trường thuận lợi giảm chi phí: Cv/ch = �Q C i i  Qi – Khối lượng hàng v/ch thứ i Ci – Đơn giá v/ch hàng thứ i  Khi hàng đến cơng trường � vị trí chứa, tiêu thụ, gia cơng… có giá vận chuyển thấp � Cần xác định vị trí hợp lý (từ vị trí tập kết đến vị trí tiêu thụ có chi phí thấp) � Xây dựng mạng lưới giao thông phù hợp (Nên dùng tuyến đường nội tuyến nào, tuyến cũ hay tuyến mới, chất lượng sử dụng đến đâu, đường cấp phối nào?) Mạng lưới kỹ thuật tạm có tổng chi phí thấp (thường kỹ sư công trường thiết kế): �F L  i i Fi – diện tích đoạn đường ống Li – chiều dài đoạn đường ống Do TMB có nhiều yếu tố tác động nên phải thiết kế/đưa nhiều phương án khác để chọn phương án tối ưu Tùy theo ban quản lý CĐT � yêu cầu đưa đến phương án sau định chọn dựa kết hợp kinh tế + thuận tiện xây dựng 56 Bài CƠ SỞ ĐỂ THIẾT KẾ TMB Để thiết kế TMB có tính khả thi (thực tế), hợp lý (sử dụng được), tối ưu (chi phí thấp) phải có: - Tổng tiến độ phê duyệt Từ tổng tiến độ xác định tất nhu cầu (5 nhu cầu trên), dự báo biến đổi, gián đoạn theo thời gian - Điều kiện thực tế, trang khu vực hay công trường (để biết điều kiện biên phải đáp ứng) - Khả nhà đầu tư (hay cịn gọi đầu bài) � khả có tiền, khả tiếp cận công nghệ gì? Bài TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT TMB Đà ĐƯỢC THIẾT KẾ - Tổng giá vận chuyển thấp nhất: Cvận chuyển = QiLiCi � - Chi phí xây dựng tạm thấp nhất: Cxd tạm = (CXD – Cth) � CXD: giá xây dựng Cth: giá thu hồi  Giá thu hồi cao Có trường hợp giá thu hồi 100% khơng � Container thu hồi tồn Có trường hợp thuê khách sạn, nhà nghỉ cho công nhân hợp lý khơng? Có, mùa lạnh Nghệ An � xây đất, nhà nghỉ/khách sạn lại rẻ � hợp lý - Tiện lợi sử dụng: Công nhân thoải mái � diện tích đầu người phải đảm bảo  đường lại từ chỗ đến chỗ làm hợp lý  dịch vụ công cộng: chợ búa thuận lợi, gửi trẻ, tin, đài báo…  điều kiện vệ sinh mơi trường phải có đương nhiên 57 Bài THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG Định nghĩa: Là mặt xây dựng thể khơng gian tiến hành xây dựng tồn cơng trình dự án � nội dung phải thể đầy đủ mặt giai đoạn thi công bao gồm hạng mục công trình dự án (có thể thể giai đoạng, tương ứng với giai đoạn ta thể hiện) Tồn cơng trình phụ trợ tồn với gian đoạn xây dựng Nội dung thể hiện: - Được thể đồ tỉ lệ 1:500 có địa hình địa vật có sẵn tồn tại giai đoạn thiết kế  Địa hình phải thể đường đồng mức  Địa vật: Cơng trình kiến trúc phi kiến trúc Riêng sơng, hồ vừa địa hình, vừa địa vật (địa hình tính độ cao thấp, địa vật sử dụng giao thông, bến bãi) Núi địa vật + Giai đoạn chuẩn bị � đồ địa hình, hiện trạng (VD: nhà kho  vp công ty) + Giai đoạn thi cơng � thể theo mục đích sử dung không gian - Thể ranh giới khu đất: Hàng rào: Rang giới khu vực ngồi cơng trường Cổng nơi liên lạc ngồi - Các nút giao thơng từ ngồi vào cơng trường từ VD: Nếu đường sắt chạy qua có liên quan đến vận chuyển cho công trường � ga đường sắt nút giao thơng; Đường � bến xe, tồn tuyến nút giao thơng (nút dài); bến cảng đường thuỷ - Các nguồn cung cấp lượng (điện, khí đốt, xăng dầu); nước (nước mặt, nước ngầm, nguồn nước máy) � Các yếu tố yếu tố khách quan tự có � Các yếu tố chủ quan đưa thêm vào: - Vị trí xây dựng cơng trình � Hiểu theo nghĩa rộng cơng trình xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Vị trí cơng trình tạm phụ trợ - Mạng lưới kỹ thuật � dùng để phục vụ cho xây dựng 58 Tiến hành thiết kế tổng mặt bằng: Nguyên tắc thiết kế: Dựa tiêu chí đánh giá TMB  Chi phí vận chuyển nội thấp Đối với cơng trường xây dựng quy mơ lớn, chi phí vận chuyển chiếm 10 – 30% � tổ chức tốt tiết kiệm nhiều  Chi phí nhà tạm thấp  Tiện lợi vấn đề sử dụng  Hợp vệ sinh môi trường 1) Giá vận chuyển thấp nhất: n �C Q l  �K l i 1 i i i i i � Đây giá vận chuyển nội giả thiết � không phụ thuộc vào vị trí tiếp nhận VD: Vận chuyển từ Hải Phịng � Hà Nội Chỉ tính đến Thanh Xn, Hà Nội, không quan trọng đầu hay cuối Thanh Xuân (giá không chênh mấy) Giả thiết VNĐ/tấn.Km = const Đối với khối lượng vận chuyển lớn theo đường khơng đáng kể (chi phí chia theo khối lượng nhỏ, không chênh nhiều) � Cần điều kiện cho n �K l i 1 i i � Giả thiết (không phụ thuộc loại đường, đến cổng công trường)  Trường hợp 1: Nút giao thông đường sắt Đặc điểm: - Nút cố định (uốn đường sắt khó khăn tốn kém) - Bán kính cong đường cua đường sắt lớn (tàu hỏa phải lượn từ từ � không trật bánh � đổ tàu) - Độ dốc nhỏ i �1% � Thấy muốn đưa đường sắt nối với mạng lưới cơng trường khó  Trường hợp 2: Nút giao thông đường Đặc điểm: - Điểm nối tương đối linh hoạt - Bán kính cong nhỏ (>15m xe cua rồi) - Độ dốc đường i �13% (trong đường 10%, đường công trường 13%) � Dễ bố trí, dễ đấu nối với cơng trường Từ trường hợp thấy thứ tự thiết kế sau: 59 Trường hợp 1: Phải xác định đường trước, sau xác định vị trí dịch vụ (vị trí để phục vụ thi cơng: kho bãi, xưởng, xí nghiệp phụ trợ…) � liên quan đường cung cấp vật liệu vào Trường hợp 2: Phải xác định vị trí dịch vụ trước sau xác định đường đấu nối n cho tổng �K l i 1 i i � (tổng nội min) Vận chuyển đến cửa cơng trường khơng tính đến  Trường hợp 3: Có loại hình vận chuyển: Cái tập kết đường sắt theo trường hợp 1, đường theo trường hợp Sau vận chuyển nội tính n cho �K l i i i 1 � � Áp dụng cho cơng trình lớn/rất lớn 2) Xác định vị trí trung tâm dịch vụ (kho, xưởng, xí nghiệp phụ trợ) � Phải xác định cho phục v c nhiu cụng trỡnh Q2 Q1 Trung tâm dịch vơ Q3 DÞch vơ Qi Y Qn X Dịch vụ: Tọa độ (x, y) VD: Trạm bê tông thương phẩm Các cơng trình: Tọa độ (xi, yi)  Trường hợp 2: � li   x  xi    y  yi  Giá trị vận chuyển: Ci  �Ki  x  xi    y  yi  2 � Đây hàm tuyến tính giả thiết Ki số � Tìm giá trị để Ci C x ��  �K i  �� li �x �� C y ��  �K i  � y li 60 Nối đ ờng tuyến tích � x, y = ?  Trường hợp 1: Giải toán với điều kiện (x, y) phải thuộc đường sắt vạch sẵn Với đường thủy phải nằm bờ sông  Trường hợp 3: Kết hợp yếu tố trên: (x, y) đường sắt (x, y) đường � tìm điểm trung tâm � Trên thực tế vị trí nằm trường hợp đặc biệt n - Đặc biệt 1: Qr ��Qi  Qr (Khối lượng tiêu thụ cơng trình lớn nhiều so với cơng trình cịn lại) n Tức - �Q Qr � � Địa điểm trung tâm dịch vụ phải thuộc r i Đặc biệt 2: Tất công trình xây dựng có tuyến đường có sẵn chạy qua Qi sông hay quốc lộ có sẵn Q1 Q2 Qn Qr n r �Q � �Qi � i (tức cộng đến r vượt nửa) � Trung tâm dịch vụ r - Đặc biệt 3: n = 2: có điểm dịch vụ Q1, Q2 Q1 Q2 Q1  Q2 � trung tâm Q1 - Đặc biệt 4: n = 2: Q1  Q2 � Trung tâm dịch vụ nằm Q1 Q2 � Đẩy bên hay bên 1m không ảnh hưởng nhiều đổi � Tổng lại quãng đường từ đến � Cứ điểm thuận tiện đạt Chú ý đến thuận lợi: 61 �Q l i i không - Bãi khuếch đại cấu kiện xác định riêng phụ thuộc vào hạ tầng sở (đường xe cộ) - Trung tâm cấp lượng điện, khí nén, gas, xăng dầu ý cho tiêu hao trình vận chuyển thấp VD: Điện: xa giảm sụt áp; Nước giảm dịng chảy - Sau tính đến lmin - Văn phịng: gồm có hành chính, kỹ thuật, huy phải gần cổng, biên bên bảo vệ (thuận lợi, an ninh…) - Nhà nghỉ cán công nhân viên phải gần nơi làm việc để huy động làm việc nhanh - Các dịch vụ y tế, nhà văn hóa phải đặt nơi tập trung nhiều người nhất, thường gần cơng trình - Khu vực lán trại, lang cơng nhân bố trí rìa cơng trường, đầu gió, đầu nguồn nước đường sinh hoạt khơng qua cơng trường Nếu có điều kiện tách rời khỏi cơng trường để đảm bảo an toàn an ninh 62 Bài THIẾT KẾ MẶT BẰNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ Trên cơng trường có nhiều cơng trình � Phải thiết kế khơng gian sử dụng cơng trình Định nghĩa: Là mặt phục vụ cơng trình, địi hỏi phải làm việc độc lập mặt kỹ thuật tổ chức c ông trì nh độc lập kiến trúc nh ng lạ i chung tổchức không gian c«ng tr êng kh«ng gian c«ng tr êng � Thấy mặt cơng trường trùng với mơi trường cơng trình � thấy nhiều mặt độc lập với Như thiết kế mặt cơng trình đơn vị phải đặt vào TMB cơng trường để thiết kế Lúc có phần: - Phần chung tồn cơng trường: dịch vụ CT tạm VD: Nhà máy sản xuất bê tông � công trường dùng chung - Phần riêng cơng trình: Là đối tượng chung ta phải thiết kế Tồn phần khơng gian gọ tới chân cơng trình Phần riêng gồm có máy móc, thiết bị thi cơng riêng cho cơng trình thiết kế hệ văn phòng phục vụ cho việc quản lý thi cơng cơng trình � Những tốn TMB cơng trường khơng cịn áp dụng: khơng vận chuyển nội bộ, không dịch vụ nội � tiêu thụ nội Nguyên tắc thiết kế:  Xác định không gian độc lập: - Phần TMB dùng riêng cho cơng trình thơi � khơng chịu ảnh hưởng cơng trình khác - Phải nằm tầm hoạt động cơng trình  Thứ tự thiết kế: Gồm khu vực sản xuất khu vực sinh hoạt + Khu vực sản xuất gồm: 63 - Xác định vị trí máy nâng, máy vận chuyển (chủ yếu cần trục, thăng tải, máy thi công � đường máy đào, đường máy đóng cọc) - Sau xác định vị trí máy chế biến, gia công chỗ VD: máy trộn bê tông, cắt đá, gạch, gia công cốt thép � riêng cơng trình thơi, chung thành xí nghiệp phụ trợ - Xác định vị trí tập kết vật liệu � kho vật liệu VD: tìm vị trí trộn bê tơng � tiêu thụ cát, đá, xi măng � lại phải tìm vị trí bãi cát, đá, kho xi măng - Kẻ mạng lưới kỹ thuật (gas, xăng dầu) � Căn vào vị trí nơi tiêu thụ � nối với thành mạng lưới Vị trí máy nâng chuyển phải bao quanh mặt phục vụ nó: Vị trí máy gia cơng phải tầm hoạt động máy nâng chuyển (VD: Cốp pha, cốt thép tầm vận chuyển để vận chuyển lên cao) Vị trí kho, bãi phải lấy nơi tiêu thụ làm trung tâm để giảm vận chuyển công nghệ (VD: Xúc cát phải đổ vào máy không nên phải di chuyển) � l Mạng lưới kỹ thuật phải nối điểm tiêu thụ với nguồn cung cấp � Đây thứ tự thiết kế dây chuyền sản xuất công trường + Dây chuyền sinh hoạt: - Xác định vị trí cổng (thường xác định mạng lưới kỹ thuật rồi) - Bảo vệ, bãi hay nhà xe - Khu vực làm việc: hành chính, huy, kế hoạch, kỹ thuật, đội sản xuất - Sinh hoạt: nhà nghỉ, bếp ăn, tắm, y tế vệ sinh � Về lý thuyết phải tách rời phần sản xuất phần sinh hoạt xa tốt phần huy kỹ thuật phải nắm sản xuất � Chia mặt - Gió (hoa gió hướng Bắc Nam): Hoa gió có cách trình bày:  Gió chính: Hướng gió chủ đạo thổi nhiều thời gian thi công VD: Đông Nam B Ð T N 64  Hoa gió: Thể tần suất gió thổi năm theo hướng (3 tháng một) B TB: 1,5 th¸ ng T Đ B: thá ng é 12 Đ N: thá ng TN: thá ng N � Thấy Đơng Nam hướng gió chủ đạo � Thấy hướng gió hoa gió ngược Hoa gió đỉnh vị trí cao theo thời gian, cịn hướng gió: Đơng Nam thổi Sau xác định hoa gió � vẽ mặt phân chia C uối gió Phải Tr c Trá i - Phương án 1: Sinh hoạt trước, sản xuất sau - Phương án 2: Sinh hoạt bên sản xuất bên (trái phải) � Phương án 1: Môi trường vệ sinh tốt Phương án 2: chấp nhận ( khơng bố trí trước sau phải làm phải trái) � ngược lại không hợp lý 65 ... lý thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý an tồn lao động công trường xây dựng, quản. .. án xây dựng)  Quản lý công trường quản lý địa điểm xây dựng hoạt động xây dựng  nhằm xây dựng cơng trình đạt mục tiêu (chất lượng, thời gian, giá thành, ATLĐ & VSMT)  Môn học Quản lý công trường: ... II: QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TRÊN CƠNG TRƯỜNG XD Bài 1: MỞ ĐẦU Lý phải quản lý ATLĐ công trường: - Lý do: + Pháp luật: Điều 27 : (NĐ12/2009-CP) : Nội dung quản lý thi công xây dựng cơng trình Quản

Ngày đăng: 14/10/2021, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác động ra xung quanh

  • Bên ngoài tác động vào

  • Tăng cường thường xuyên giáo dục, huấn luyện toàn thể cán bộ, công nhân lao động cũng như các nhà thầu phụ trên công trường về quy trình lưu trữ và thải loại các chất thải độc hại

  • Giáo dục cho toàn thể cán bộ, công nhân lao động cũng như các nhà thầu phụ trên công trường về khả năng gây hại cho con người và môi trường xung quanh của các chất thải độc hại

  • Hướng dẫn cho toàn thể cán bộ, công nhân lao động cũng như các nhà thầu phụ trên công trường về quy trình làm việc an toàn đối với các chất thải thường gặp trên công trường xây dựng. Hướng dẫn cách nhận biết các chất thải độc hại

  • Thường xuyên tổ chức các buổi họp để trao đổi và nâng cao các kỹ năng cũng như hoàn thiện các quy trình thải loại các chất thải độc hại (thường được kết hợp luôn vào các buổi họp về an toàn trên công trường)

  • Chỉ huy trưởng công trường hoặc cán bộ phụ trách về an toàn / bảo hộ lao động trên công trường phải chịu trách nhiệm theo dõi và giám sát việc thực thi các quy trình và phương thức xử lý / quản lý chất thải độc hại trên công trường

  • Cần phải đảm bảo rằng các chất thải độc hại được thu thập, loại bỏ, và được thải loại tại những khu vực thải loại được cho phép

  • Quy trình lưu trữ:

  • Các chất thải độc hại này cần được chứa trong những dụng cụ chứa được làm từ vật liệu phù hợp và được dán nhãn theo đúng yêu cầu của các cơ quan chức năng

  • Tất cả các chất thải độc hại cần phải được lưu trữ, vận chuyển, và thải loại tuân thủ theo các quy định hiện hành

  • Những thùng chứa các chất độc hại này cần được chứa trong những phương tiện / kết cấu mà các phương tiện này cần phải đảm bảo những yêu cầu sau đây:

  • Thể tích của phương tiện / kết cấu chứa này cần phải lớn gấp 1,5 lần tổng thể tích của các bình chứa của các chất độc hại

  • Vật liệu để làm các phương tiện / kết cấu chứa này cần có khả năng chống chịu, không cho các chất độc hại thẩm thấu qua trong một khoảng thời gian tối thiểu là 72h

  • Luôn đảm bảo không có nước mưa đọng hoặc rơi vãi / chảy tràn vật liệu

  • Các thùng / phuy chứa cần được ngăn cách một cách hợp lý nhằm đảm bảo thuận tiện cho việc tiếp cận và tiến hành lau rửa trong trường hợp có xảy ra rơi vãi / chảy tràn vật liệu hoặc trong những trường hợp khẩn cấp khác

  • Các chất không hòa hợp với nhau, hoặc dễ tạo ra phản ứng với nhau (chẳng hạn như Clo với Amoniac) sẽ không được chứa cùng trong một phương tiện / kết cấu chứa

  • Trong mùa mưa, các phương tiện / kết cấu chứa này cần được che phủ hợp lý trong những ngày không làm việc và trươc khi trời đổ mưa

  • Phuy chứa / thùng chứa không được chứa quá đầy và các chất thải không được trộn lẫn

  • Bàn chải, chổi quét sơn và các thiết bị dùng để sơn sơn gốc nước hoặc gốc dầu cần được rửa ở những khu vực quy định và không được phép gây nhiễm độc cho đất, các nguồn nước, hoặc các hệ thống thoát nước thải. Chất thải từ sơn, chất pha loãng, chất hòa tan, etc. mà không tái chế hay tái sử dụng được cần phải được thải bỏ như là các chất thải gây độc hại. Khi được để khô hoàn toàn, các chất sơn gốc cao su, thùng chứa sơn, bàn chải và chổi quét sơn, rẻ rách, các vật liệu thấm nước có thể được thải bỏ như là chất thải rắn

  • Đảm bảo rằng một dung tích chứa đựng các chất thải độc hại đủ lớn luôn luôn có sẵn trên công trường. Đảm bảo rằng các thùng chứa/phuy chứa các chất độc hại được đặt tại các vị trí thuận lợi trên công trường

  • Chỉ định những khu vực chứa các chất độc hại trên công trường cách xa các nguồn nước và cách xa các thiết bị máy móc di chuyển để đề phòng trường hợp va quệt vào các máy móc thiết bị đó gây rơi vãi/tràn vật liệu ra ngoài

  • Giảm thiểu tối đa việc tạo ra các chất độc hại hoặc các chất thải độc hại trên công trường

  • Sử dụng các đê, hào chắn tại các khu vực cung cấp / bơm nhiên liệu và các khu vực bảo dưỡng trang thiết bị máy móc và tại những nơi có nguy cơ cao về tràn/rơi vãi vật liệu

  • Phân tách các chất thải có nguy cơ gây hại với các phế loại xây dựng không có hại

  • Chứa đựng các chất thải dạng lỏng hay bán lỏng trong các thùng chứa phù hợp (phuy chứa đóng kín hay các dụng cụ tương tự như vậy) và phải được che phủ hợp lý

  • Dán nhãn chính xác những thùng / phuy chứa với những chất được chứa trong các thùng / phuy chứa đó và ghi ngày đóng thùng

  • Đặt các thùng chứa này trong một kết cấu / phương tiện chứa khác nữa

  • Không để các chất thải có khả năng gây hại tồn tại chất đống trên mặt đất

  • Thùng chứa các chất thải khô có thể đặt trên tấm kê gỗ (pallet) với điều kiện các thùng chứa được cách nước cẩn thận

  • Không được trộn lẫn các chất thải

  • Quy trình thải loại:

  • Các chất thải thuộc loại này cần được thải loại khỏi công trường xây dựng tối đa là 90 ngày tính từ ngày các chất này được tạo ra

  • Để giúp giảm thiểu việc lưu trữ trên công trường, các thùng chứa đã đầy cần được đem đổ và thải loại khỏi công trường tổi thiểu định kỳ hàng tuần

  • Các chất thải loại này cần được đem đi thải loại bởi một nhà thầu chuyên nghiệp (được cấp phép) và phải được tiến hành xử lý (thải loại hay tái sử dụng) bởi một cơ sở xử lý được cấp phép. Một phòng thí nghiệm có chức năng phù hợp sẽ tiến hành lấy mẫu thí nghiệm chất thải để xét nghiệm và ra quyết định các chất thải này phải được thải loại tại cơ sở nào thì phù hợp

  • Đảm bảo rằng các chất thải độc hại dạng lỏng (dầu đã qua sử dụng, các chất hòa tan, sơn) hay các hóa chất (axit, chất diệt côn trùng, chất phụ gia, các chất dưỡng hộ bê tông) không được thải loại vào thùng / phuy chứa được chỉ định để chứa các chất thải rắn

  • Nước mưa có lẫn các chất thải độc hại cần được chứa vào thùng chứa riêng

  • Trong những trường hợp có thể, tiến hành tái chế tất cả các vật liệu có ích như dầu đã qua sử dụng hay sơn gốc nước

  • Bảo dưỡng, kiểm tra:

  • Chỉ huy trưởng công trường hoặc cán bộ phụ trách về an toàn / bảo hộ lao động chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát về quy trình lưu trữ và thải loại an toàn các chất thải độc hại trên công trường

  • Các khu vực dùng để chứa các chất thải cần được giữ sạch sẽ, tổ chức tốt và phải được trang bị đầy đủ các vật liệu / thiết bị dùng để lau rửa tương xứng với khối lượng vật liệu được lưu giữ trên công trường

  • Khu vực dùng để chứa này phải được thường xuyên kiểm tra việc tuân thủ theo những quy định đặt ra trong hợp đồng xây dựng

  • Các chất phục vụ cho việc kiểm soát bao ngoài, các kết cấu chứa đựng, bao phủ, và các vật liệu cách nước cần được sửa chữa và thay mới nếu cần thiết để đảm bảo làm việc đúng chức năng của nó

  • Các chất độc hại bị rơi vãi/tràn ra ngoài cần được tẩy rửa và báo cáo tuân thủ theo các hướng dẫn trong “Bảng hướng dẫn sử dụng an toàn vật liệu” đi kèm với các chất độc hại đó và các hướng dẫn này phải được treo, thông báo rõ trên công trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan