đau cham lung va dau cham phay

29 5 0
đau cham lung va dau cham phay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra cũ Thế phép liệt kê? Xác định phép liệt kê ví dụ sau : a) Nhà tơi có nhiều loại như: bưởi, xồi, cam, qt… b) Có thể giải thích nghĩa từ hai cách sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Kiểm tra cũ *Trả lời: 1) Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm 2) a) Nhà tơi có nhiều loại như: bưởi, xồi, cam qt… b) Có thể giải thích nghĩa từ hai cách sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Tiết 119 Tiếng Việt DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng Ví dụ a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) b Thốt nhiên người nhà q, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi! c Cuốn tiểu thuyết viết trên…bưu thiếp (Phạm Duy Tốn) (Báo Hà Nội mới) ? Hai câu a) b) trích từ văn nào? a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Tinh thần yêu nước (Hồ Chí Minh) nhân dân ta b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn) Sống chết mặc bay Tiết 119 Tiếng Việt DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng Ví dụ a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: -Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn) c Cuốn tiểu thuyết viết trên…bưu thiếp (Báo Hà Nội mới) ? Trong câu trên, dấu chấm lửng dùng để làm gì? a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…  Còn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê b Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm…quan lớn…đê vỡ rồi! Biểu thị ngắt qng lời nói q mệt hoảng sợ c Cuốn tiểu thuyết viết trên…bưu thiếp Làm giãn nhịp câu văn chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước Hơm nay, khơng học đâu Nó bận…bận ngủ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung châm biếm Tiết 119 Tiếng Việt DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng Ví dụ Cơng dụng dấu chấm lửng * Ghi nhớ: SGK Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý cịn nhiều vật, hiệncác tượngví tương ? Từ dụ tự chưa liệt kê hết; trên, - Thể chỗ lời nói bỏ dở haycho ngậpbiết ngừng, ngắt quãng; công dụng dấu - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chấm lửng? châm biếm ? Cho ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng? Chỉ tác dụng dấu chấm lửng ví dụ? a) Cốm / thức quà người vội , CN VN ăn cốm / phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ CN VN ( Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức người phải nêu lên sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám lười biếng; yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác giúp nhau; chân thành khiêm tốn; q trọng cơng có ý thức bảo vệ cơng; u văn hóa, khoa học nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vơ sản ( Theo Trường Chinh) Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp b) Những tiêu chuẩn đạo đức người phải nêu lên sau: + yêu nước, yêu nhân dân; + trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà; + ghét bóc lột, ăn bám lười biếng; + yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình; + có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác giúp nhau; + chân thành khiêm tốn; + quý trọng cơng có ý thức bảo vệ cơng; + yêu văn hóa, khoa học nghệ thuật; + có tinh thần quốc tế vơ sản b) Những tiêu chuẩn đạo đức người phải nêu lên sau: + yêu nước, + yêu nhân dân, + trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà, + ghét bóc lột, + ăn bám lười biếng, + yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình, + có tinh thần làm chủ tập thể, … Tiết 119 Tiếng Việt DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng I.Dấu chấm phẩy Ví dụ Công dụng dấu chấm phẩy *Dấu Ghichấm nhớ:phẩy SGKđược dùng để: ? Từ ví dụ trên, - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có hãytạp; cho biết cơng cấu tạo phức dụng củagiữa dấu - Đánh dấu ranh giới cácchấm phận phép phẩy liệt kê phức tạp ? Bài tập vận dụng ? Đoạn văn sau có trường hợp dấu chấm phẩy bị thay dấu phẩy.Tìm dấu phẩy thay cho dấu chấm phẩy đó? Đối với tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng đó, phận gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối Đối với tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng đó; phận gồm nhiều tiếng tiếng cần có gạch nối Tiết 119 Tiếng Việt DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng II Dấu chấm phẩy III Luyện tập Bài tập 1: Trong câu có dấu chấm lửng đây, dấu chấm lửng dùng để làm gì? a) Lính đâu ? Sao bay dám để chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc ? - Dạ, bẩm… - Đuổi cổ ! ( Phạm Duy Tốn) b) Ơ hay, có điều bố nhà bảo lại… ( Đào Vũ) c) Cơm, áo, vợ, con, gia đình… bó buộc y ( Nam Cao) a) Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? - Dạ, bẩm… -Đuổi cổ ra! (Phạm Duy Tốn)  Biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng b) Ơ hay, có điều bố nhà bảo lại… (Đào Vũ)  Câu nói bị bỏ dở c) Cơm, áo, vợ ,con, gia đình…bó buộc y ( Nam Cao) Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Bài tập : Nêu rõ công dụng dấu chấm phẩy câu : a) Dưới ánh trăng này, dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn ( Thép Mới) b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng ịm ọp vào sườn bãi mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; năm vào mùa nước, sơng Thái Bình mang nước lũ làm ngập hết bãi Soi ( Đào Vũ) c) Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay ( Hồi Thanh) a Dưới ánh trăng này, dịng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phất phới bay tàu lớn (Thép Mới)  Ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b Con sơng Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; năm vào mùa nước, sơng Thái Bình mang nước lũ làm ngập hết bãi Soi (Đào Vũ) c Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa Ngăn cách cáckhi vế có cấutiếng tạo suối phứcchảy tạplàm cỏtrơng đẹp;từ người lấycâu tiếngghép chimcókêu, đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay (Hoài Thanh)  Ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài tập 3: Viết đoạn văn ca Huế sơng Hương đó: a) Có câu dùng dấu chấm lửng b) Có câu dùng dấu chấm phẩy CỦNG CỐ ? Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy có cơng dụng nào? DẶN DỊ - Học công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy -Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Soạn “Văn đề nghị” ... DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Dấu chấm lửng Ví dụ a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) b Thốt nhiên... (Báo Hà Nội mới) ? Hai câu a) b) trích từ văn nào? a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Tinh thần yêu nước (Hồ Chí... DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ Dấu chấm lửng Ví dụ a Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) b Thốt nhiên

Ngày đăng: 14/10/2021, 15:11

Mục lục

  • Slide 1

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Hôm nay, nó không đi học đâu. Nó bận…bận ngủ.

  • ? Cho ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng? Chỉ ra tác dụng của dấu chấm lửng trong ví dụ?

  • ? Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?

  • II. Dấu chấm phẩy

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

  • III. Luyện tập

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Bài tập 3: Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó:

  • CỦNG CỐ

  • DẶN DÒ

  • Slide 29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan