Bai 18 tim hieu chung ve van nghi luan

13 2 0
Bai 18 tim hieu chung ve van nghi luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 75,76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Các tình huống: - Vì em học? (Hoặc em học để làm ?) - Vì người cần phải có bạn bè? - Theo em sống đẹp ? - Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại? - Tại phải giữ gìn cơng? - Vì phải tham gia giao thơng cách an tịan? - Theo bạn người hiếu thảo? -Vì em thích đọc sách ? - Vì em thích xem phim? -Tự sự: thuật lại, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể -> chưa có sức thuyết phục - Miêu tả: dựng chân dung cảnh, người, vật, vật, sinh hoạt -> chưa có sức thuyết phục -Biểu cảm: đánh giá nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng -> chưa có sức thuyết phục => Để giải vấn đề phải dùng lí lẽ, dẫn chứng để lập luận cho sáng rõ, cho thuyết phục => Nghị luận: VD: Các ý kiến nêu họp, bình luận, xã luận, phát biểu ý kiến báo chí, mục nghiên cứu, hội thảo khoa học * Nội dung văn: Nêu thực trạng thất học nhân dân ta yêu cầu, biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đích Ý kiến: : •Mục : Xác lập cho người quan điểm, tư tưởng, ý thức chống nạn thất học * Kêu gọi người tham gia chống nạn thất học * Hệ thống luận điểm: Sự cần thiết phải nâng cao dân trí Kêu gọi ngừời tham gia chống nạn thất học Luận điểm thể ở: + Nhan đề: Chống nạn thất học HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM, LÍ LẼ, DẪN CHỨNG Luận điểm –Câu nêu Lí lẽ luận điểm Xưa,dân ta thất học I Sự cần thiết phải sách ngu dân Pháp nâng cao dân trí: “Một Hầu hết người Việt Nam công việc mù chữ đất nước khơng phải thực cấp tốc tiến lúc này, nâng 3.Nay, muốn xây dựng nước nhà, người dân phải cao dân trí.” Dẫn chứng 1.Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, không muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị 2.Số người Việt Nam thất học so với số người cấp tốc nâng cao dân trí nước 95 phần trăm Phong trào truyền bá II Kêu gọi ngừời chữ Quốc ngữ giúp đồng tham gia chống bào thất học nạn thất học :” Mọi người Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ năm qua Việt Nam phải hiểu biết - Vợ chưa biết - chồng quyền lợi mình, bổn phận , phải có Người chưa biết chữ cần bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ kiến thức để gắng sức mà học cho biết bảo, người ăn người tham gia vào công làm - chủ nhà xây dựng nước nhà, Phụ nữ cần phải học bảo, nhà giàu có - mở trước hết cần phải biết lớp học dạy người không đọc, biết viết chữ Quốc biết chữ ngữ” 2) KẾT LUẬN - Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm - Trong đời sống, gặp vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận - Bài văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng phải thuyết phục - Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống có ý nghĩa * Nội dung văn: Nêu thực trạng thất học nhân dân ta yêu cầu, biện pháp chống nạn thất học sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Mục đích: Xác lập cho người quan điểm, tư tưởng, ý thức chống nạn thất học * Ý kiến: Kêu gọi người tham gia chống nạn thất học * Hệ thống luận điểm: Sự cần thiết phải nâng cao dân trí Mọi người trước hết cần phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ * Lí lẽ: Đầy đủ, chặt chẽ, có lí, có tình, làm sở cho luận điểm * Dẫn chứng: Cụ thể , toàn diện, thiết thực, thuyết phục người đọc, người nghe * Ý nghĩa: Đây vấn đề quan trọng, to lớn, góp phần đẩy lùi giặc dốt sau Cách mạng tháng Tám 1945 II.Luyện tập Câu 1: “ Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội a Là văn nghị luận Vấn đề bàn luận giải là: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội vấn đề thuộc lối sống đạo đức - Tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận dẫn chứng để trình bày bảo vệ quan điểm - Văn từ nhan đề đến phần mở bài, thân bài, kết thể rõ nét tính nghị luận b - Ý kiến: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội -Câu mang luận điểm + LĐ 1: Có thói quen tốt thói quen xấu + LĐ 2: Có người phân biệt tốt, xấu thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa + LĐ 3: Tạo thói quen tốt khó, nhiễm thói quen xấu dễ B.Luyện tập Câu 1: “ Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Lí lẽ, dẫn chứng: Lí lẽ: Có thói quen tốt thói quen xấu; có người biết phân biệt tốt xấu thành thói quen nên khó bỏ; Tạo thói quen tốt khó nhiễm thói quen xấu dễ; tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh + Dẫn chứng (1) Thói quen tốt: (2) Thói quen xấu: - Các lí lẽ dẫn chứng + Lí lẽ: Có thói quen tốt thói quen xấu; có người biết phân biệt tốt xấu thành thói quen nên khó bỏ; Tạo thói quen tốt khó nhiễm thói quen xấu dễ; tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh + Dẫn chứng: Thói quen tốt : dậy sớm , hẹn , giữ lời hứa , ln đọc sách Thói quen xấu : hút thuốc , hay cáu giận , trật tự , gạt tàn thuốc bừa bãi nhà , vứt rác bừa bãi ( ăn chuối xong vứt vỏ cữa , đường …) nơi khuất , nơi công cộng , rác bừa lên ném chai , cốc đường nguy hiểm   c Bài viết giải vấn đề thực tế   II.Luyện tập Câu 2: Bố cục văn Bố cục phần: - Mở bài: “ Có…tốt”: Giới thiệu thói quen tốt, xấu - Thân bài: “Hút…nguy hiểm”: Trình bày thói quen cần loại bỏ - Kết bài: “Tạo…xã hội”: Đề xuất phương hướng phấn đấu, tự giác người  Câu 4: Văn “Hai biển hồ” văn kể chuyện để nghị luận   Dấu hiệu nhận biết văn nghị luận: -ND: bàn bạc, vấn đề thiết yếu đời sống người quan tâm tranh luận -MĐ: Xác lập cho người tư tưởng, quan điểm, giải đáp băn khoăn, thắc mắc, làm sáng tỏ chân lí, thuyết phục người đọc, người nghe -Phương thức biểu đạt: Có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ Quan điểm, tư tưởng phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống => Bài tập 4: văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự cầu đoạn dẫn chứng đưa trước để từ rút suy nghĩ , định lí sống người đoạn 3,4 ?Trong tình sau, tình yêu cầu em dùng phương thức nghị luận ? a.Quang cảnh lũ lụt miền Trung vừa qua b.Một gương dũng cảm cứu dân lũ lụt c.Cảm nghĩ em phong trào “ Vì người nghèo” dd Bàn biện pháp phịng chống cận thị học đường CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! ... thuyết phục => Nghị luận: VD: Các ý kiến nêu họp, bình luận, xã luận, phát biểu ý kiến báo chí, mục nghi? ?n cứu, hội thảo khoa học * Nội dung văn: Nêu thực trạng thất học nhân dân ta yêu cầu, biện

Ngày đăng: 14/10/2021, 15:10

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM, LÍ LẼ, DẪN CHỨNG

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan