1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chu de gia dinh

64 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cô cho trẻ biết, gia đình là nơi các thành viên như Ba, Mẹ, Bé cùng sống chung, cùng ăn, cùng ngủ, cùng chơi và sinh hoạt cùng nhau.Ngoài ra còn có những thành viên khác nữa - Cô cho t[r]

(1)CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần: từ ngày 24/10 đến ngày 18/11/2016 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: Phát triển thể chất: * Phát triển vận động: - Luyện tập các cử động bàn tay, ngón tay: nhón nhặt đồ vật - Luyện tập phối hợp các giác quan vận động theo hiệu lệnh: đưa tay ra, giấu tay, giở sách, đóng sách… - Tập vững vàng và rèn luyện số kỹ vận động: Chạy theo hướng thẳng, ném bòng vào đích * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tập rửa tay, lau mặt; Tập dép, vệ sinh, cởi quần áo bị ướt, bị bẩn - Tập nói với người lớn có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh - Nhận biết nguy không an toàn và phòng tránh : sử dụng dao, kéo, ăn các có hạt… Phát triển nhận thức: - Biết tên và công việc người lân gần gũi gia đình - Thích khám phá vật dụng gia đình: Tháo, lắp, vặn, mở - Biết tên gọi số ĐD gia đình và ĐDĐC bé - Nhận biết âm to/nhỏ các đồ vật đồ chơi Phát triển ngôn ngữ: - Gọi tên màu đồ dùng gia đình và đồ chơi: Đỏ, vàng, xanh - Chú ý nghe và hiểu lời nói đơn giản người gần gũi - Thể lời nói nhu cầu, mong muốn thân người khác các câu đơn giản - Có thể trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì ? Làm gì ? Ở đâu ? Thế nào ? Để làm gì ? ? Phát triển TC, KNXH và TM: - Trẻ có khả nhận biết và biểu lộ cảm xúc mình với người thân xung quanh: Chào, dạ, vâng… - Trẻ có khả cảm nhận và biểu lộ cảm xúc mình với các đồ chơi bé thích ôm búp bê, cho búp bê ăn, cho búp bê ngủ… - Trẻ biết vâng lời và làm theo yêu cầu người lớn: Biết dạ, chào cô đến lớp; chào người thân nhà học, học - Trẻ tích cực chơi cùng cô giáo và các bạn các trò chơi tập thể - Thích xem tranh, di màu, xếp và dán hình nhà; thích chơi đồ chơi, vật dụng gia đình (2) II MẠNG NỘI DUNG: GIA ĐÌNH CỦA BÉ - Trẻ tìm hiểu mối quan hệ, cách xưng hô người thân gia đình: Ông, bà, cha mẹ, anh chị - Biết số công việc sống hàng ngày thành viên gia đình, nghề nghiệp cha mẹ - Biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ cùng người gia đình - Biết tình cảm người thân gia đình dành cho bé - Kể sống GĐ sinh hoạt hàng ngày GIA ĐÌNH NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH BÉ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH BÉ - Địa gia đình bé - Các nhu cầu GĐ: Nhu cầu tình cảm, - Mọi người gia đinh cùng ăn uống đầy đủ các chất, đúng giờ, vệ sinh hợp chung sống mái nhà lý - Thực số việc đơn - Tìm hiểu số thực phẩm thông thường giản giúp người thân dọn dẹp, cung cấp các chất dinh dưỡng cho thể xếp đồ dùng ngăn nắp và giữ người sống hàng ngày, món gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng ăn bé thích - Biết yêu thương, lễ phép và - Tên gọi và công dụng, đặc điểm bật kính trọng người thân số đồ dùng gia đình.( Đồ gỗ, đồ điện) - Bé tham gia ngững công việc cùng người thân biết đồ dùng đó cần thiết sinh hoạt hàng ngày gia đình GD trẻ biết giữ gìn, sử dụng cẩn thận và bảo vệ xắp xếp gọn gàng biết cất và lấy đồ dùng gia đình mình đúng nơi quy định - Sống tình cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn (3) III MẠNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Dinh dưỡng và sưc khoẻ: - Rèn nề nếp thói quen giúp đỡ người thân gia đình (lấy nước uống, vệ sinh) - Dạy trẻ biết tránh xa nơi nguy hiểm: ổ điện, phích cắm, bếp đun, xô nước, giếng nhắc nhở * Phát triển vận động: - Dạy trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu - Hướng dẫn trẻ số động tác phát triển các vận động qua bài thể dục sáng, BTPTC: Cả nhà thương nhau, Tập với cờ - bóng vòng - Hướng dẫn trẻ thực các bài tập: + VĐCB: Chạy theo hướng thẳng, Ném bóng vào đích, Ném bóng phía trước… + Khuyến khích trẻ than gia các TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, chi chi chành chành * HĐ với đồ vật: - Phát triển các giác quan (sờ, nắn, nhìn quan sát đồ vật gia đình để biết chất liệu.) - Cho trẻ tìm và nói tên đồ vật vừa cất giấu * Nhận biết tập nói: Phát triển ngôn ngữ nói qua các hoạt động - Tên và công việc người thân gần gũi gia đình - Tìm hiểu mối quan hệ gia đình - Trẻ có số thói quen giữ gìn vệ sinh - Nhận biết số đồ dùng gia đình tên gọi, đăc điểm và công dụng các đồ dùng đó - Biết các nhu cầu gia đình tình cảm, ăn uống đầy đủ các chất - Xâu vòng màu đỏ GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PTTC- KNXH VÀ THẨM MĨ * Hoạt động trò chuyện: - Trẻ nghe và thực các yêu cầu lời nói - Trò chuyện với trẻ gia đình và nơi trẻ, tên và công việc bố mẹ và đồ dùng đồ chơi gia đình Tìm hiểu mối quan hệ gia đình, trẻ có số thói quen giữ gìn vệ sinh - Biết trả lời và đặt 1,2 câu hỏi thảo luận chủ đề Xem tranh ảnh và gọi tên người thân gia đình * Làm quen văn học: - Đọc cho trẻ nghe các bài thơ gia đình: Yêu mẹ, giúp mẹ - Kể cho trẻ nghe các nhân vật chuyện: “Cháu chào ông ạ” * Hoạt động góc: - Chơi thao tác vai: mẹ - Xếp nhà, xếp hàng rào * Giáo dục âm nhạc: - Thực yêu cầu đơn giản người thân, quy định sinh hoạt hàng ngày - Nhận biết cảm xúc người khác, biết biểu lộ cảm xúc thân qua các bài hát + Nghe hát: Cả nhà thương nhau, Cho + Dạy hát: Cháu yêu bà, Nhà tôi, học + VĐ: Bà còng - Vẽ di màu các đường nét khác - Di màu người thân, tô màu trang phục tặng người thân - Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ (4) KẾ HOẠCH TÔ CHƯC HOAT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Gia đình bé Thời gian thực hiện: từ ngày 24/10 đến ngày 28/10/2016 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tìm hiểu mối quan hệ, cách xưng hô người thân gia đình: Ông, bà, cha mẹ, anh chị - Biết số công việc sống hàng ngày thành viên gia đình, nghề nghiệp cha mẹ - Biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ cùng người gia đình - Biết tình cảm người thân gia đình dành cho bé - Kể sống GĐ sinh hoạt hàng ngày II KẾ HOẠCH TUẦN: Thứ HĐ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đến sớm trước 15 phút, mở cửa thông thoáng quét dọn phòng nhóm Đón trẻ - Thể ân cần, yêu thương đón trẻ vào lớp HD trẻ thực nề nếp đến lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Trò chuyện gia đình tên gọi bố, mẹ, ông, bà, công việc người gia đình - Trao đổi tình hình sức khoẻ trẻ với phụ huynh - Chơi với đồ chơi theo ý thích - Điểm danh, kiểm tra số trẻ đến lớp, báo ăn cho trẻ TD sáng * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy… * Trọng động: BTKHLC "Cả nhà thương nhau" * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập Hoạt động - Các thành - Cách xưng - Công việc - Việc làm Những việc trò chuyện viên hô với người hàng ngày bố trẻ thích làm gia đình trẻ thân gđ Hoạt động * PTTC: * PTNT: học Chạy theo Bé và mẹ nhà nhà * PTNN: * PTNT: *PTTM: Thơ: Yêu Xâu vòng hướng thẳng người gần gũi mẹ thân yêu Nghe hát: Cả nhà thương màu đỏ tặng DH: Đi học mẹ (5) * Góc xây dựng: Xếp nhà cho gia đình bé Rèn kỹ cầm, nắm, xếp đồ chơi * Góc phân vai: Chơi mẹ Rèn kỹ hành vi giao tiếp * Góc nghệ thuật: Chơi với bút sáp màu Phát triển kỹ Hoạt động cầm bút góc * Góc học tập: Xem sách và nhận biết, gọi tên hình ảnh tranh Rèn KN làm quen với sách * Góc thiên nhiên: Xem cô chăm sóc cây cảnh Phát triển kỹ khéo léo Hoạt động ngoài trời VSND HĐ chiều Trả trẻ * QS: Thời * QS: Sân * QS: Bầu *QS: Thời *QS: Vườn tiết trường trời tiết trường * TC: Trời * Tc: Nu na * Tc: Dung * Tc: Bóng *Tc: Tạo nắng, trời nống dăng dung tròn * Chơi nhóm gia mưa * Chơi TD : dẻ Chơi TD: đình * Chơi TD: Vẽ phấn * Chơi TD: Nhặt lá * Chơi TD: Đồ chơi Đồ chơi Vẽ phấn ngoài trời ngoài trời - Vệ sinh rửa tay rửa mặt cho trẻ Tiếp tục hướng dẫn trẻ thói quen VS đúng nơi quy định - Tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng - HD trẻ chơi góc - Rèn kỹ - Cô và trẻ - Cho trẻ ôn - Cho trẻ múa hoạt động vui cùng trò lại HĐ buổi hát số bài chơi chuyện sáng hát chủ đề chủ đề - VS cá nhân sặch cho Cho trẻ với người thân - trò chuyện với phụ huynh sức khoẻ trẻ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2016 Chạy theo hướng thẳng Trò chơi: Dung dăng dung dẻ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ giữ thăng chạy, chạy thẳng hướng tới đích đã quy định - Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt kỹ vân động chân chạy thẳng hướng và khả giữ thăng thể - Thái độ: Trẻ biết đoàn kết thi đua quá trình vận động, hứng thú tham ga hoạt động II CHUẨN BỊ: - Đĩa nhạc: Bài hát ''Cả nhà thương nhau" - Sân tập phẳng sặch - Rổ để làm đích, vạc xuất phát, vòng đủ cho trẻ (6) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động Gây hứng thú - Cô và trẻ đàm thoại chủ đề học - Hàng ngày thể các khoẻ mạnh thì phải làm gì? Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a, Khởi động: - Cô mở nhạc bài hát cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh cô: Chạy vừa, chạy chậm và dừng lại) theo hiệu lệnh cô Sau đó đứng thành đội hình vòng tròn b, Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập với vòng (cô cho trẻ tập 2-3 lần) - Động tác hô hấp: Hít vào, thở (tập 2-3 lần) + Tư chuẩn bị: Hai tay thả xuôi vòng để Chân thành - Động tác tay: Tay giơ cao hạ xuống + Tư chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm vòng thả xuôi - Động tác bụng- lườn: Quay người sang hai bên (tập 3-4 lần) + Tư chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm vòng thả xuôi - Động tác chân: Ngồi xuống đứng lên - Cô cho trẻ cất vòng và đứng thành hàng ngang *Vận động bản: Chạy thẳng hướng - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô tập mẫu lần : + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Cô phân tích chậm rãi, rõ ràng cho trẻ hiểu Tư chuẩn bị cô đứng tự nhiên hai tay thả xuôi trước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh chạy theo hướng thẳng, chạy mắt nìn thẳng, đầu không cúi chạy phía trước có rổ đồ chơi nhặt lấy đồ chơi cho vào rổ đội mình và cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: - Cô mời 1-2 trẻ lên tập mẫu ( Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kỹ động tác cho trẻ) + Cô cho trẻ lên thực bài tâp - Cô cho trẻ thực theo cá nhân, tổ, nhóm - Cô theo dõi trẻ thực vận động chú ý sửa sai cho trẻ + Cô động viên khuyến khích trẻ thật khéo * TCVĐ : Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu trò chơi, nêu luât, cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi c, Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 2- vòng theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” Kết thúc hoạt động : Kết thúc chuyển hoạt động khác Nhật ký (7) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2016 Bé và người gần gũi thân yêu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiến thức: Trẻ nhận biêt tên gọi bố mẹ, và công việc hàng ngày bố mẹ gia đình trẻ - Kỹ năng: Rèn ngôn ngữ, quan sát qua việc dạy trẻ trả lời các câu hỏi cô - Thái độ: Giáo dục trẻ biết tình yêu thương chăm sóc bố, mẹ với trẻ Hứng thú tham gia học II CHUẨN BỊ : - Tranh gia đình có bố, mẹ anh, nhạc bài hát “ nhà thương nhau” - Mô hình ngôi nhà có gắn hình ảnh bô, mẹ, trẻ tranh lô tô bố và mẹ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú; Cô và trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau" - Cô và trẻ đàm thoại nội dung bài hát Cô và các vừa hát bài hát gì? Bài hát nói ai? Hoạt động trọng tâm : Dạy trẻ a, Quan sát, nhận biết bố, mẹ công việc bố mẹ - Cô cho trẻ biết bố mẹ là người sinh chúng mình đấy! Cô có tranh đẹp gia đình chúng mình cùng xem nhé“ Đây là tranh gia đình bạn Văn ” - Cô đặt câu hỏi để khuyến khích trẻ trả lời + Bức tranh vẽ gia đình bạn nào ? Đây là ai, Bố làm gì ? + Còn đây, Mẹ làm gì ?Ai đây nữa, bạn làm gì ? - Cô cho cá nhân trẻ và gọi tên theo yêu cầu cô qua nội dung tranh - Cô đặt các câu hỏi cá nhân trẻ: + Nhà có ? Cháu mẹ nào, bố nào ? Cháu có anh, chị không ? Anh chị đâu ? Các có thương bố, mẹ không ? Yêu thương bố mẹ các phải làm gì ? GD trẻ người gia đình yêu thương chăm sóc lẫn nhau, các phải chăm ngoan học b So sánh:Bố và mẹ - Cô yêu cầu trẻ nêu điểm giống bố và mẹ: Đều là người lớn người sinh thành chúng mình và cùng sống chung gia đình - Điểm khác bố và mẹ: Mỗi người có công việc khác nhau, khuân mặt, mái tóc, giọng nói khác c Củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi “Ai thông minh hơn” - Cô giới thiệu cách chơi: Cô dán ngôi nhà có hình ảnh bố mẹ hai vị trí khác giới thiệu cho trẻ biết Mỗi trẻ cầm lô tô có hình bố mẹ vừa vừa vận động theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” cô nói “Đi chơi với bố, mẹ” trẻ nào có lô tô hình bố thì chạy ngôi nhà có hình bố, trẻ nào có lô tô mẹ chạy phía ngôi nhà có hình ảnh mẹ + Sau lần chơi cô hỏi trẻ chơi cùng để củng cố và nhận biết bố và mẹ cho trẻ Kết thúc hoạt động: - Kết thúc cô cho trẻ ngoài hoạt động nhẹ nhàng NHẬT KÝ: : (8) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2016 Thơ: Yêu mẹ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ chú ý nghe cô đọc, thục thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả Trẻ biết đọc thơ cùng cô - Kỹ năng: Rèn kỹ ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: - Giáo dục cho trẻ có lòng yêu thương, biết nghe lời, kính trọng ông bà, bố mẹ, cô giáo và người lớn Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ II CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa nội dung bài thơ, máy tính, bài hát “Cả nhà thương nhau” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Gây hứng thú + Cô cho trẻ chơi trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ" Cho nắm tay ngồi đối diện + Cô đưa câu hỏi : Bạn nào thắng? bạn nào thua? Bạn thắng thì ăn cơm vua, còn bạn thua thì gì? + Các ạ, Các sinh và lớn lên bú tí mẹ Chúng mình lớn ngày hôm dòng sữa ngào, tình yêu thương người mẹ các Không có vậy, còn có nhiều người gia đình yêu quý các như: Ông, bà, bố…Nhưng, có bạn nhỏ các con, bạn yêu mẹ nhà thơ Nguyễn Bao đã sáng tác bài thơ “Yêu mẹ” để tặng cho bạn Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a,Cô đọc thơ diễn cảm : - Cô đọc lần : Cô đọc diễn cảm lời Giới thiệu tên bài tên tác giả - Cô đọc lần : Kết hợp tranh minh hoạ, hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả b, Trích dẫn, giảng giải nội dung bài thơ - Mẹ yêu thương và chăm lo cho chúng mình mẹ phải làm nhiều công việc mẹ đã dậy từ sớm để thổi cơm cho chúng mình ăn đấy: Từ câu “Mẹ làm mua thịt cá” Cô giải thích từ “ thổi cơm” có nghĩa là mẹ nấu cơm - Khi biết mẹ vất vả với công việc em bé đã thể tình cảm mình mẹ đấy: từ câu “Em kề má .yeu mẹ lắm” Cô giả thích từ “kề má” là em bé yêu mẹ, thơm mẹ thể tình cảm mình mẹ - Giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn nghe lời cô giáo và bố mẹ c, Câu hỏi đàm thoại : - Cô vừa đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào ?Bài thơ nói ? - Trong bài thơ mẹ làm từ lúc nào? Mẹ dậy làm công việc gì? Bé kề vào má mẹ mẹ làm gì? Em bé đã nói gì với mẹ? d, Dạy trẻ đọc thơ : - Cô dạy lớp đọc thơ - Tổ, nhóm, cá nhân.( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp đọc lại Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tác giả Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài nhà thương Nhật ký: (9) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2016 Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết cầm hạt xâu thành vòng, trẻ xâu vòng và gọi tên sản phẩm - Kỹ năng: Phát triển vận động và rèn khéo léo các ngón tay Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động, rèn kỹ lắng nghe, ghi nhớ có chủ đích - Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi Biết yêu quý kính trọng bố mẹ II CHUẨN BỊ: - Mẫu cô Rổ đựng hạt màu đỏ, dây xâu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát "Cả nhà thương nhau" Cô đàm thoại với trẻ nội dung bài hát Cô mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói ai? Bố và mẹ là hai người mẹ nào? Hoạt động Trọng tâm: Dạy trẻ a, Quan sát và đàm thoại : - Cô giới thiệu bài: Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ - Cô có túi là kì lạ các cháu hãy cùng cô khám phá nhé Cô cho trẻ sờ túi và lấy đồ chơi túi Cháu lấy gì từ túi ra? - Hạt màu gì? Hạt có gì đây? Làm chất liệu gì? - Đây là cái gì? (Một đầu thắt nút) Dây có màu gì? Dây để làm gì? - Các cháu đoán giỏi đây là các hạt vòng đồ chơi màu đỏ này, còn đây là dây màu đỏ này, từ các hạt và dây này các cháu có thể xâu vòng màu đỏ đẹp để tặng cho mẹ Cô dạy các xâu vòng nhé b, Quan sát cô làm mẫu : Cô xâu mẫu: + Lần 1: Xâu hoàn chỉnh Cô có vòng màu gì? Cái vòng này nào? - Chiếc vòng xâu hạt màu gì? + Lần 2: Vừa làm vừa phân tích cách xâu - Tay phải cầm đầu dây, tay trái cầm hột hạt để hở lỗ, xâu day qua lỗ Cô xâu các hạt màu đỏ vào với thành chuỗi, xâu xong hạt màu đỏ xong cô buộc lại Vậy là cô đã xâu xong vòng hạt màu đỏ - Cô đã xâu gì? Xâu vòng để làm gì? - Để xâu vòng cô xâu nào? c,Trẻ thực : - Trẻ mang đồ dùng chỗ và xâu Cô vừa quan sát vừa trò chuyện với trẻ: Cháu xâu cái gì? Vòng màu gì? Xâu vòng để làm gì? - Cô động viên khuyến khích trẻ xâu Xong cô buộc lại thành vòng hộ trẻ d, Trưng bày sản phẩm : - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên - Cô nhận xét chung Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ mang vòng tặng mẹ Nhật ký: (10) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2016 NH: Cả nhà thương DH: Đi học I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - KiÕn thøc: Chó ý nghe c« h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, nhí tªn bµi h¸t - Kü n¨ng: TrÎ biÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh víi ngêi th©n - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia trò chơi cùng cô II CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng âm nhạc: Phách tre, sắc xô… - Tranh vẽ gia đình bé III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Gây hứng thú - Cô gọi trẻ lại xúm xít bên cô - Trò chuyện công việc, tình cảm bố, mẹ trẻ dành cho trẻ Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a) Nghe hát: Trọng tâm “ Cả nhà thương nhau- Sáng tác : Phan văn Minh” - Cho trẻ quan sát tranh gia đình xum họp - Đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Cô hát diễn cảm lần - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần - hát và thể điệu theo lời bài hát - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Đàm thoại cùng trẻ nội dung bài hát - Cô hát bài hát gì ? bài hát nói ? GĐ các có ? - Cô hát lại bài hát - lần kết hợp nhạc cụ âm nhạc - Khuyến khích trẻ hát và vỗ tay theo cô * GD trẻ ngoan và luôn yêu quí bố mẹ b) Dạy hát: Đi học - Nhạc và lời: Hoàng Long - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả hát cho trẻ nghe - lần - Mời trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - Cô và trẻ cùng hát - lần - Cho trẻ nghe hát qua băng đĩa + GD trẻ nội dung bài hát Kết thúc hoạt động: Nhật ký: : Tổ chức hoạt động trò chuyện (11) I Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nói từ tên gọi thân, bố mẹ và công việc gia đình bé - Kỹ năng: Phát triển trẻ kỹ quan sát, kỹ nghe, nói - Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động, biết thể tình cảm với cô giáo có nhu cầu II Chuẩn bị: - Đồ dùng: Tranh vẽ thể bé, ảnh bé, tranh người thân chăm sóc bé - Hình thức tổ chức: Cả lớp, theo nhóm và trao đổi cá nhân - Hệ thống câu hỏi đàm thoại: Dự kiến hệ thống câu hỏi theo nội dung ngày III Tổ chức hoạt động: Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2016 Trò chuyện các thành viên GĐ trẻ * Hệ thống câu hỏi : - Sáng đưa học ? - Nhà có người ? Bố, mẹ và còn có nữa? - Có anh ,chị không ? Anh, chị và ? - Ông, bà có nhà không ? - Con có yêu Ông bà, bố mẹ, anh chị không ? - Yêu người các phải làm gì ? + GD trẻ yêu thương và vâng lời người gia đình Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2016 Trò chuyện tên các thành viên gia đình trẻ * Hệ thống câu hỏi : - Nhà có ? Tên bố là gì ? - Cháu mẹ nào ? - Con có anh, chị không ? nhà có anh gì ? chị tên là gì ? còn tên gì ? - Bố mẹ, anh chị có yêu không ? - Con có yêu bố mẹ, anh chị không ? - Yêu quý người các phải làm gì ? Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2016 (12) Trò chuyện công việc hàng ngày mẹ * Hệ thống câu hỏi: - Hôm đưa học ? - Đưa đến lớp mẹ đâu ? - Mẹ làm và còn đâu ? - Hàng ngày tắm rửa cho ? nấu cơm cho ăn ? giặt quần áo ? - Con có yêu mẹ không ? yêu mẹ phải làm gì ? + GD trẻ luôn ngoan vâng lời mẹ và cô giáo Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2016 Trò chuyện việc làm bố * Hệ thống câu hỏi: - Hôm đưa học ? Bố đâu ? - Bố làm việc gì ? nhà bố hay làm gì ? - Bố có hay đưa chơi không ? - Được bố cho chơi có thích không ? - Con có yêu bố không ? - Yêu thương bố phải làm gì ? + GD trẻ ngoan vâng lời bố mẹ để bố mẹ làm Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2016 Trò chuyện việc làm trẻ nhà * Hệ thống câu hỏi: - Ở nhà có ngoan không ? - Con có khóc nhè không ? - Con thích làm việc gì ? - Quét nhà giúp mẹ, mẹ có vui không ? - Con còn làm gì ? Con có thích không ? Mẹ có khen không ? + GD trẻ biết hàng ngày học ngoan, luôn nghe lời bố mẹ, cô giáo 4/ Nhật ký: Tổ chức hoạt động góc I Mục đích - yêu cầu : (13) * Kiến thức: - Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xếp thành ngôi nhà, và xếp thành hàng rào - Góc phân vai: Chơi mẹ - Góc nghệ thuật: Múa hát theo nhạc - Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề, xem tranh chuyện - Góc thiên nhiên: Tập chăm sóc cây cảnh * Kỹ năng: - Góc xây dựng: Rèn kỹ nhận biết mầu sắc qua các khối gỗ và lắp ghép các khối gỗ - Góc phân vai: Trẻ bắt chước công việc người lớn, giáo dục tình cảm và kỹ xã hội - Góc nghệ thuật: Trẻ thích hát múa cùng cô, biết thể tình cảm mình qua giai điệu bài hát - Góc học tập: Rèn ngôn ngữ và kỹ quan sát cho trẻ - Góc thiên nhiên: Cung cấp kiến thức bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường * Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động, yêu quý và bảo vệ ĐDĐC, đoàn kết chơi, không tranh dành ĐC bạn II Chuẩn bị: * Địa điểm: Tại góc chơi lớp Góc thiên nhiên cho trẻ hành lang lớp * Đồ dùng: - Góc xây dựng: Các khối gỗ hình vuông, chữ nhật, tam giác - Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, gia đình - Góc nghệ thuật: Sắc sô, phách tre, đầu quay, băng hình - Góc học tập: Tranh, ảnh chủ đề - Góc thiên nhiên: Xô, chậu và số cây cảnh gần gũi III Tổ chức hoạt động: Mở đầu hoạt động: ổn định tổ chức - Gọi trẻ xúm xít quanh cô tạo hứng thú cho trẻ bước vào buổi chơi Hoạt động tâm: Hướng dẫn trẻ chơi a) Thoả thuận nội dung chơi: (14) - Gợi ý để trẻ giới thiệu tên góc chơi lớp - Cô giới thiệu các góc chơi ngày và nội dung chơi - Hỏi ý tởng trẻ chơi gì ? Chơi góc nào ? - Muốn chơi góc đó cần đồ chơi gì ? - Khi chơi phải nh nào ? - Vậy hôm các cùng chơi với cô nhé b) Quá trình chơi: - Cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ - Phối hợp cùng đồng nghiệp cho trẻ chơi các góc chơi đã xây dựng theo kế hoạch chủ đề - Gợi ý để trẻ tạo đợc sản phảm chơi theo yêu cầu cô + GD tẻ biết cách bảo vệ đồ dùng , đồ chơi, đoàn kết, giúp bạn, không tranh giành đồ chơi bạn chơi và liên kết các góc chơi hợp lý c) Nhận xét sau chơi - Cô đến góc phụ cùng nhận xétcác nhóm chơi và các vai chơi - Cho trẻ tập trung đến góc trọng tâm ngày để cùng nhận xét sản phẩm Kết thúc buổi chơi: - Cho trẻ thu dọn ĐDĐC xếp vào tủ ngắn - Chuyển hoạt động khác Nhật ký: KẾ HOẠCH TÔ CHƯC HOAT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH (15) CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Ngôi nhà gia đình bé Thời gian thực hiện: từ ngày 31/10 đến ngày 04/11/2016 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Địa gia đình bé - Mọi người gia đinh cùng chung sống mái nhà - Thực số việc đơn giản giúp người thân dọn dẹp, xếp đồ dùng ngăn nắp và giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng - Biết yêu thương, lễ phép và kính trọng người thân - Bé tham gia công việc cùng người thân II KẾ HOẠCH TUẦN: Thứ HĐ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đến sớm trước 15 phút, mở cửa thông thoáng quét dọn phòng nhóm Đón trẻ - Thể ân cần, yêu thương đón trẻ vào lớp HD trẻ thực nề nếp đến lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Trò chuyện ngôi nhà trẻ với gia đình - Trao đổi tình hình sức khoẻ trẻ với phụ huynh - Chơi với đồ chơi theo ý thích - Điểm danh, kiểm tra số trẻ đến lớp, báo ăn cho trẻ TD sáng * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy… * Trọng động: BTKHLC "Cả nhà thương nhau" * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập - Địa GĐ và Hoạt động trò chuyện người thân bé sống ngôi nhà * PTTC: - Các kiểu nhà, vật liệu làm nhà - Đồ dùng phục vụ SH hàng ngày GĐ trẻ - Ý thức bảo vệ và cách xắp xếp ĐD gọn gàng - Trò chuyện số hoạt động GĐ ngày * PTNT: * PTNN: * PTNT: *PTTM: Hoạt động Ném bóng Ngôi nhà thân Thơ: Giúp học vào đích yêu bé mẹ Nghe hát: Cho cho gia đình DH: Nhà tôi bé Xếp nhà * Góc xây dựng: Xếp nhà, đường nhà, các kiểu nhà, khuôn viên nhà bé Rèn KN xếp chồng (16) * Góc phân vai: Chơi mẹ con, nấu ăn, phòng khám Rèn kỹ giao tiếp * Góc NT: Di màu tranh ngôi nhà, hát múa chủ đề Rèn kỹ cầm bút và VĐ đơn giản theo nhạc Hoạt động góc * Góc học tập: Xem sách, xem tranh các kiểu nhà, Rèn KN làm quen với sách * Góc thiên nhiên: Tập tưới nước cho cây, chăm sóc cây GD ý thức bảo vệ cây cảnh * QS: Ngôi * QS: quan * QS: Thời * QS: Vườn * QS: Nhà nhà gần sát nhà cao tiết trường gần trường trường tầng * TC: Nu * TC: Bóng * TC: Nu na Hoạt động * TC: Trời * TC: Bóng na nu nống tròn nu nống ngoài trời nắng trời tròn * Chơi TD: * Chơi TD: * Chơi TD: mưa to Nhặt lá Vẽ phấn Đồ chơi * Chơi TD: * Chơi TD : ngoài trời Đồ chơi Vẽ phấn ngoài trời - Vệ sinh rửa tay rửa mặt cho trẻ Tiếp tục hướng dẫn trẻ thói quen VS VSND HĐ chiều Trả trẻ đúng nơi quy định - Tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng - Hát cho trẻ - Đọc thơ, kể - Cho trẻ ôn - HD trẻ - HD trẻ chơi nghe số chuyện lại HĐ buổi trò chơi trò bài hát dân chủ đề sáng chơi góc chơi DG ca - VS cá nhân sặch cho Cho trẻ với người thân - Trò chuyện với phụ huynh sức khoẻ trẻ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2016 Ném bóng vào đích I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết thể sức mạnh bắp để ném bóng vào đích - Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt kỹ vân động đôi bàn tay để ném bóng và khả định hướng không gian - Thái độ: Trẻ biết đoàn kết thi đua quá trình vận động, hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ bóng - Sân tập phẳng sặch - Rổ để làm đích, vạch xuất phát (17) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động Gây hứng thú - Cô và trẻ đàm thoại chủ đề học - Hàng ngày thể các khoẻ mạnh thì phải làm gì? Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a, Khởi động: - Cô mở nhạc bài hát cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh cô: Chạy vừa, chạy chậm và dừng lại) theo hiệu lệnh cô Sau đó đứng thành đội hình vòng tròn b, Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập với vòng (cô cho trẻ tập 2-3 lần - Cô khuyến khích trẻ cho trẻ cất vòng và chuyển đội hình đứng thành hai hàng ngang *Vận động bản: Ném bóng vào đích - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô tập mẫu lần : + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Cô phân tích chậm rãi, rõ ràng cho trẻ hiểu Tư chuẩn bị cô đứng tự nhiên hai tay thả xuôi trước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh cô đưa bóng ngang đầu ném trúng vào rổ đặt phía trước Rổ để cách chỗ trẻ đứng khoảng 1,2m Sau lần ném cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: - Cô mời 1-2 trẻ lên tập mẫu ( Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kỹ động tác cho trẻ) + Cô cho trẻ lên thực bài tâp - Cô cho trẻ thực theo cá nhân, tổ, nhóm - Cô theo dõi trẻ thực vận động chú ý sửa sai cho trẻ + Cô động viên khuyến khích trẻ thật khéo * TCVĐ : Bóng tròn to - Cô giới thiệu trò chơi, nêu luât, cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi c, Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 2- vòng theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” Kết thúc hoạt động : Kết thúc chuyển hoạt động khác Nhật ký TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2016 Ngôi nhà thân yêu bé I Mục đích yêu cầu : - Kiến thức:Trẻ nhận biết gọi tên, đặc điểm số kiểu nhà Biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống và sum họp ngôi nhà cần thiết cho gia đình (18) - Kỹ năng: Trẻ phân biệt giống và khác kiểu nhà - Biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống và sum họp ngôi nhà cần thiết cho gia đình - Thái độ: Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc II Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh hoạ các kiểu nhà Mô hình nhà bép bê, ảnh chụp bé và gia đình trước nhà bé, tranh lô tô III Tổ chức hoạt động: Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú; - Cô gọi trẻ chơi xúm xít bên cô, cho trẻ quan sát ảnh gia đình bé - Trò chuyện với trẻ kiểu nhà gia đình bé ảnh Hoạt động trọng tâm : Dạy trẻ a Quan sat, nhận biết: - Cô giới thiệu: Búp bê mời các đến thăm gia đình nhà búp bê ( Cho trẻ đến mô hình góc vận động ) - Cho trẻ quan sát các kiểu nhà mô hình Theo hình thức thảo luận trẻ với cô Kết hợp cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ + Cái gì đây? + Nhà ai? Để làm gì? Nhà có tầng? Ngôi nhà màu gì? - Cho trẻ chỗ ngồi hình chữ U - Cô hát bài “ Nhà tôi ” kết hợp đưa tranh cho trẻ quan sát tranh các kiểu nhà và nhận xét - Cô có tranh gì đây? Tranh chụp ngôi nhà gì? Ngôi nhà có màu gì? Nhà có tầng? Cô yêu cầu cá nhân trẻ, lớp gọi tên b) So sánh: cho trẻ so sánh nhà lợp ngói và nhà mái + Cho trẻ so sánh điểm giống nhau, khác + Cô nhấn mạnh đặc điểm bật giống và khác kiểu nhà - GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà mình c Củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu cách chơi: Cô phát cho mỗ trẻ rổ đồ chơi có tranh lô tô cô yêu cầu trẻ chọn tranh theo hiệu lệnh cô “chọn cho cô tranh ngôi nhà lợp ngói” trẻ tìm đưa nhanh và gọi tên, chọn cho cô tranh nhà đổ mái bằng, sau lần chơi cô cho cá nhân trẻ gọi tên Kết thúc hoạt động: - Kết thúc cô cho trẻ ngoài hoạt động nhẹ nhàng NHẬT KÝ: : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2016 Thơ: Giúp mẹ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ chú ý nghe cô đọc, nhớ tên bài thơ, tên tác giả co Bạch tuyết sưu tầm, hiểu nội dung bài thơ: - Kỹ năng: Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ (19) - Thái độ: Trẻ ngoan, hứng thú tham gia vào hoạt động Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ người gia đình II CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa nội dung bài thơ, máy tính, bài hát “Cả nhà thương nhau” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” cô cùng trẻ trò chuyện bài hát - Cô chốt lại: Các ạ! chúng mình còn bé nhà các phải ngoan biết nghe lời người nhé! Có bài thơ nói bạn nhỏ ngoan, ngày nghỉ học đã biết giúp đỡ bố mẹ nhiều việc thể bài thơ “Giúp mẹ” cô Bạch tuyết sưu tầm các cùng ngồi ngoan lắng nghe cô đọc thơ nhé Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a,Cô đọc thơ diễn cảm : - Cô đọc lần : Cô đọc diễn cảm lời Giới thiệu tên bài tên tác giả + Mời trẻ nhắc lại tên bài thơ, sưu tầm - Cô đọc lần : Kết hợp tranh minh hoạ, hỏi trẻ tên bài thơ, sưu tầm b, Trích dẫn, giảng giải nội dung bài thơ - Ngày chủ nhật là ngày nghỉ tất người đấy, bạn nhỏ tuổi chúng mình nghỉ đã biết giúp đỡ mẹ công việc nhỏ thể câu thơ " Hôm chủ nhật - Được nghỉ nhà - Em giúp mẹ cha" - Được nghỉ nhà bạn nhỏ giúp cha mẹ nhiều việc đấy? "Nhặt rau quét dọn - Áo quần xếp gọn -Dỗ bé cùng chơi" - Thấy các ngoan cha mẹ đã vui cười "Vui cười" có nghĩa là sung sướng các ạ." Cha mẹ vui cười- Khen ngoan quá" *Cô giáo dục trẻ: Các còn nhỏ nhà phải biết nghe lời ông bà bố mẹ, lớp biết nghe lời cô giáo c, Câu hỏi đàm thoại : - Cô vừa đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào ?Bài thơ nói ? + Được nghỉ ngày chủ nhật bạn nhỏ bài thơ đã làm gì? Bạn đã giúp mẹ công việc gì? Thế chúng mình đã giúp chưa?Thấy ngoan cha mẹ nào? d, Dạy trẻ đọc thơ : - Cô dạy lớp đọc thơ - Tổ, nhóm, nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ, cá nhân.( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp đọc lại Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tác giả Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài nhà thương chuyển hoạt động Nhật ký: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2016 Xếp nhà cho gia đình bé I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ xếp các khối gỗ chồng lên thành cái nhà - Kỹ năng: Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay cho trẻ, kỹ quan sát, kỹ xếp chồng (20) - Thái độ: GD Trẻ ngoan lễ phép với bố mẹ, ông bà, cô giáo, đoàn kết với bạn, biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi II CHUẨN BỊ: - Mô hình nhà búp bê Các khối gỗ hình vuông, tam giác Mẫu cô Xắc xô III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Cô gọi trẻ chơi xúm xít cho trẻ đến thăm mô hình nhà bạn búp bê Trò chuyện cùng trẻ ngôi nhà búp bê - Cho trẻ chỗ ngồi hình chữ U Hoạt động Trọng tâm: Dạy trẻ a, Quan sát mẫu và nhận xét - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét - Ngôi nhà cô xếp hình gì? Mái nhà xếp khối gỗ hình gì? Có màu gì? Tường nhà đươc cô xếp khối gỗ hình gì? Có màu gì? - Gợi ý để trẻ nói lên cảm xúc ngôi nhà gia đình mình, địa gia đình b, Cô xếp mẫu: lần - Lần 1: Cô xếp mẫu lần không phân tích - Lần 2: Cô xếp mẫu lân Cô phân tích - “Tay phải cô cầm khối vuông màu vàng ngón ( ngón cái và ngón trỏ) đặt xuống trước, sau đó cô cầm khối tam giác màu đỏ đặt nhẹ nhàng chồng nên trên khối vuông màu vàng”, là cô đã xếp song cái nhà các cháu quan sát xem cô đã xếp gì đây? - Các cháu thấy cô xếp có giỏi không? - Các cháu có muốn xếp giống cô không? Hỏi trẻ cách xếp c, Trẻ thực hiện: - Cô quan sát bao quát trẻ và hướng trẻ cách cầm và cách xếp các khối vuông, khối tam giác tạo thành cái nhà - Trong trẻ thực cô khuyến khích trẻ nói: “Xếp chồng- xếp khối tam giác chồng lên khối vuông, thành cái nhà.” + Cô khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Trong trẻ xếp: Cô gợi hỏi trẻ: Cháu chơi cái gì? Cái gì đây? Màu gì? Xếp để tặng ai? Con xếp nhà nào ? Con xếp nhà tầng ? d, Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ dừng tay - Cô gợi ý trẻ nhận xét, cô nhận xét tuyên dương Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ hát bài nhà thương Nhật ký: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2016 NH: Cho DH: Nhà tôi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Kỹ năng: Trẻ biết thể cảm xúc hát (21) - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng âm nhạc: Phách tre, sắc xô… - Tranh vẽ ngôi nhà gia đình bé có bố, - Băng, đài cắt xét mẹ , bé III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Gây hứng thú - Cô gọi trẻ lại xúm xít bên cô - Trò chuyện công việc, tình cảm bố, mẹ trẻ dành cho trẻ Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a) Nghe hát: Trọng tâm “ Cho con- Sáng tác : Phạm Trọng Cầu” - Cho trẻ quan sát tranh gia đình xum họp - Đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Cô hát diễn cảm lần - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần - hát và thể điệu theo lời bài hát - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Đàm thoại cùng trẻ nội dung bài hát - Cô hát bài hát gì ? bài hát nói ? GĐ các có ? - Cô hát lại bài hát - lần kết hợp nhạc cụ âm nhạc - Khuyến khích trẻ hát và vỗ tay theo cô * GD trẻ ngoan và luôn yêu quí bố mẹ b) Dạy hát: Nhà tôi - Nhạc và lời: Thu Hiền - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả hát cho trẻ nghe - lần - Mời trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - Cô và trẻ cùng hát - lần - Cho trẻ nghe hát qua băng đĩa + GD trẻ nội dung bài hát Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ giúp mẹ sân chơi Nhật ký: : Đa Phúc, ngày …… tháng năm 2016 KÝ - DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU * Góc xây dựng: Xếp nhà, đường nhà, các kiểu nhà, khuôn viên nhà bé Rèn KN xếp chồng * Góc phân vai: Chơi mẹ con, nấu ăn, phòng khám Rèn kỹ giao tiếp * Góc NT: Di màu tranh ngôi nhà, hát múa chủ đề Rèn kỹ cầm (22) Hoạt động bút và VĐ đơn giản theo nhạc góc * Góc học tập: Xem sách, xem tranh các kiểu nhà, Rèn KN làm quen với sách * Góc thiên nhiên: Tập tưới nước cho cây, chăm sóc cây GD ý thức bảo vệ cây cảnh * QS: Ngôi * QS: quan * QS: Thời * QS: Vườn * QS: Nhà nhà gần sát nhà cao tiết trường gần trường trường tầng * TC: Nu * TC: Bóng * TC: Nu na Hoạt động * TC: Trời * TC: Bóng na nu nống tròn nu nống ngoài trời nắng trời tròn * Chơi TD: * Chơi TD: * Chơi TD: mưa to Nhặt lá Vẽ phấn Đồ chơi * Chơi TD: * Chơi TD : ngoài trời Đồ chơi Vẽ phấn ngoài trời - Vệ sinh rửa tay rửa mặt cho trẻ Tiếp tục hướng dẫn trẻ thói quen VS VSND HĐ chiều Trả trẻ đúng nơi quy định - Tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng - Hát cho trẻ - Đọc thơ, kể - Cho trẻ ôn - HD trẻ - HD trẻ chơi nghe số chuyện lại HĐ buổi trò chơi trò bài hát dân chủ đề sáng chơi góc chơi DG ca - VS cá nhân sặch cho Cho trẻ với người thân - Trò chuyện với phụ huynh sức khoẻ trẻ Tổ chức hoạt động trò chuyện I Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nói từ địa nhà mình, kiểu nhà và ý thức dọn dẹp nhà cửa, xếp đồ dùng gọn gàng… - Kỹ năng: Phát triển trẻ kỹ quan sát, kỹ nghe, nói - Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động, biết thể tình cảm với cô giáo có nhu cầu II Chuẩn bị: - Đồ dùng: Tranh, ảnh số kiểu nhà, các hành vi tạo môI trường nhà - Hình thức tổ chức: Cả lớp, theo nhóm và trao đổi cá nhân - Hệ thống câu hỏi đàm thoại: Dự kiến hệ thống câu hỏi theo nội dung ngày II Tổ chức hoạt động: Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2016 (23) Trò chuyện địa GĐ và người thân sống ngôi nhà * Hệ thống câu hỏi: - Cô gọi trẻ xúm xít bên cô - Hôm cô thấy lớp mình bạn nào đến lớp sớm cô khen lớp mình - Nhà các có gần trường không ? Nhà khu phố thị trấn ? - Nhà có ? Mọi người gia đình có yêu thương không ? - Con có yêu thương người không ? - Yêu thương người các phải làm gì ? - GD trẻ biết yêu thương và nghe lời người GĐ và người xung quanh Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2016 Trò chuyện các kiểu nhà và các vật liệu làm nhà * Hệ thống câu hỏi: - Nhà các xóm nào? - Nhà lợp ngói hay nhà mái ? Nhà là nhà tầng ? - Nhà có phòng ? Ai xây nhà cho ? - Để có nhà đẹp bác thợ xây xây nhà gì ? Con có thích nhà mình không ? - Để nhà luôn đẹp các phải làm gì ? - GD trẻ không di tay, vẽ bút lên tưòng Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2016 Trò chuyện đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày * Hệ thống câu hỏi: - Các có ngôi nhà đẹp - Có bạn nhà lợp ngói, bạn thì mái bằng, có bạn nhà tầng - Trong nhà các có gì ? cô gợi ý cho - trẻ kể - Ti vi để làm gì ? - Khi khách đến nhà chơi bố mẹ mời khách ngồi đâu ? - Bàn ghế để làm gì ? Đến ngủ ngủ đâu ? - Giường để làm gì ? - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình gọn gàng Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2016 Trò chuyện ý thức bảo vệ ngôi nhà và cách xắp xếp dọn dẹp VS gọn gàng * Hệ thống câu hỏi: - Hàng ngày nhà các hay làm giúp mẹ việc gì ? - Con có biết quét nhà không ? Quét nhà xong để chổi vào đâu ? - Mẹ có mua đồ chơi cho các chơi không ? Chơi đồ chơi có thích không ? (24) - Có vứt đồ chơi nhà không ? Chơi xong để đồ chơi vào đâu ? - GD trẻ giữ gìn nhà cửa sẽ, xắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2016 Trò chuyện số hoạt động GĐ ngày nghỉ * Hệ thống câu hỏi: - Hàng ngày làm bố, mẹ thường hay làm công việc gì ? - Còn ngày nghỉ không phải làm bố mẹ làm gì ? - Cho các chơi bố mẹ làm gì ? Các có giứp bố mẹ dọn dẹp không ? - Bố mẹ làm việc gì? Con làm gì ? - Những ngày nghỉ các có thích không ? - GD trẻ biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức 4/ Nhật ký: Đa Phúc, ngày …… tháng năm 2016 KÝ - DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU * Góc xây dựng: Xếp nhà, đường nhà, các kiểu nhà, khuôn viên nhà bé Rèn KN xếp chồng * Góc phân vai: Chơi mẹ con, nấu ăn, phòng khám Rèn kỹ giao tiếp * Góc NT: Di màu tranh ngôi nhà, hát múa chủ đề Rèn kỹ cầm Hoạt động bút và VĐ đơn giản theo nhạc góc * Góc học tập: Xem sách, xem tranh các kiểu nhà, Rèn KN làm quen với sách (25) * Góc thiên nhiên: Tập tưới nước cho cây, chăm sóc cây GD ý thức bảo vệ cây cảnh * QS: Ngôi * QS: quan * QS: Thời * QS: Vườn * QS: Nhà nhà gần sát nhà cao tiết trường gần trường trường tầng * TC: Nu * TC: Bóng * TC: Nu na Hoạt động * TC: Trời * TC: Bóng na nu nống tròn nu nống ngoài trời nắng trời tròn * Chơi TD: * Chơi TD: * Chơi TD: mưa to Nhặt lá Vẽ phấn Đồ chơi * Chơi TD: * Chơi TD : ngoài trời Đồ chơi Vẽ phấn ngoài trời - Vệ sinh rửa tay rửa mặt cho trẻ Tiếp tục hướng dẫn trẻ thói quen VS VSND HĐ chiều Trả trẻ đúng nơi quy định - Tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng - Hát cho trẻ - Đọc thơ, kể - Cho trẻ ôn - HD trẻ - HD trẻ chơi nghe số chuyện lại HĐ buổi trò chơi trò bài hát dân chủ đề sáng chơi góc chơi DG ca - VS cá nhân sặch cho Cho trẻ với người thân - Trò chuyện với phụ huynh sức khoẻ trẻ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích - yêu cầu : * Kiến thức: - Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xếp thành các ngôi nhà, và xếp đường vào nhà - Góc phân vai: Chơi mẹ con, nấu ăn, bác sỹ - Góc nghệ thuật: Múa hát theo nhạc, di màu tranh thô - Góc học tập: Xem tranh ảnh chủ đề, xem tranh chuyện - Góc thiên nhiên: Tập chăm sóc cây cảnh * Kỹ năng: - Góc xây dựng: Rèn kỹ nhận biết mầu sắc qua các khối gỗ và lắp ghép các khối gỗ - Góc phân vai: Trẻ bắt chước công việc ngời lớn, giáo dục tình cảm và kỹ xã hội (26) - Góc nghệ thuật: Trẻ thích hát múa cùng cô, biết thể tình cảm mình qua giai điệu bài hát, chọn MS - Góc học tập: Rèn ngôn ngữ và kỹ quan sát cho trẻ - Góc thiên nhiên: Cung cấp kiến thức bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trờng * Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động, yêu quý và bảo vệ ĐDĐC, đoàn kết chơi II Chuẩn bị: * Địa điểm: Tại góc chơi lớp Góc thiên nhiên cho trẻ hành lang lớp * Đồ dùng: - Góc xây dựng: Các khối gỗ hình vuông, chữ nhật, tam giác - Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, gia đình, bác sỹ - Góc nghệ thuật: Sắc sô, phách tre, đầu quay, băng hình, tranh thô, bút sáp - Góc học tập: Tranh, ảnh chủ đề - Góc thiên nhiên: Xô, chậu và số cây cảnh gần gũi III Tổ chức hoạt động: Mở đầu hoạt động: ổn định tổ chức - Gọi trẻ xúm xít quanh cô tạo hứng thú cho trẻ bớc vào buổi chơi Hoạt động trọng tâm:Hướng dẫn trẻ chơi a) Thoả thuận nội dung chơi: - Gợi ý để trẻ giới thiệu tên góc chơi lớp - Cô giới thiệu các góc chơi ngày và nội dung chơi - Hỏi ý tưởng trẻ chơi gì ? Chơi góc nào ? - Muốn chơi góc đó cần đồ chơi gì ? - Khi chơi phải nào ? - Vậy hôm các cùng chơi với cô nhé b) Quá trình chơi: - Cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ - Phối hợp cùng đồng nghiệp cho trẻ chơi các góc chơi đã xây dựng theo kế hoạch chủ đề - Gợi ý để trẻ tạo đợc sản phảm chơi theo yêu cầu cô (27) + GD tẻ biết cách bảo vệ đồ dùng , đồ chơi, đoàn kết, giúp bạn, không tranh giành đồ chơi bạn chơi và liên kết các góc chơi hợp lý c) Nhận xét sau chơi - Cô đến góc phụ cùng nhận xétcác nhóm chơi và các vai chơi - Cho trẻ tập trung đến góc trọng tâm ngày để cùng nhận xét sản phẩm Kết thúc buổi chơi: - Cho trẻ thu dọn ĐDĐC xếp vào tủ ngắn - Chuyển hoạt động khác Nhật ký: Đa Phúc, ngày …… tháng năm 2016 KÝ - DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH : Nhu cầu gia đình bé Thời gian thực tuần: từ ngày 07/11 đến ngày 18/11/2016 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (28) - Các nhu cầu GĐ: Nhu cầu tình cảm, ăn uống đầy đủ các chất, đúng giờ, vệ sinh hợp lý - Tìm hiểu số thực phẩm thông thường cung cấp các chất dinh dưỡng cho thể người sống hàng ngày, món ăn bé thích - Tên gọi và công dụng, đặc điểm bật số đồ dùng gia đình ( Đồ gỗ, đồ điện) biết đồ dùng đó cần thiết sinh hoạt hàng ngày gia đình GD trẻ biết giữ gìn, sử dụng cẩn thận và bảo vệ xắp xếp gọn gàng biết cất và lấy đồ dùng gia đình mình đúng nơi quy định - Sống tình cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn II KẾ HOẠCH TUẦN: Thứ HĐ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đến sớm trước 15 phút, mở cửa thông thoáng quét dọn phòng nhóm - Thể ân cần, yêu thương đón trẻ vào lớp HD trẻ thực nề nếp đến lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ Cô Đón trẻ trò chuyện với trẻ nhu cầu gia đình: + Ở nhà mẹ thường nấu món gì cho ăn? + Con thích ăn món gì nhất? - Trao đổi tình hình sức khoẻ trẻ với phụ huynh - Chơi với đồ chơi theo ý thích - Điểm danh, kiểm tra số trẻ đến lớp, báo ăn cho trẻ TD sáng * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy… * Trọng động: BTKHLC "Cả nhà thương nhau" * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập -Trò chuyện - Trò chuyện -Trò chuyện -Trò chuyện -Trò chuyện số đồ nhu cầu nhu cầu phương TP cung Hoạt động trò chuyện dùng nấu ăn ăn, uống trang phục tiện lại cấp chất dinh GĐ mùa đông trẻ * PTTC: * PTNT: * PTNN: hàng ngày dưỡng GĐ gia đình * PTNT: *PTTM: cho (29) biết Nghe hát: Cả Hoạt động nhà thương trước dùng gỗ Cháu chào phân biệt đồ học ông dùng DH: Nhà tôi điện * Góc xây dựng: Xếp bàn ghế cho gia đình bé Rèn KN xếp chồng Ném bóng Nhận biết đồ Chuyện: Nhận * Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng Rèn kỹ giao tiếp Hoạt động * Góc NT: Di màu tranh đồ dùng gia đình Rèn kỹ cầm bút góc * Góc học tập: Xem sách, xem tranh đồ dùng gia đình Rèn KN làm quen với sách * Góc thiên nhiên: Tập chăm sóc cây cảnh GD ý thức bảo vệ cây cảnh * QS: Thời * QS: Bầu * QS: Vườn * QS: Đồ * QS: Vườn tiết trời trường dùng nghe rau * Tc: Trời * Tc: Dung * tc: Chi chi nhìn * Tc: Bóng Hoạt động nắng trời dăng dung dẻ chành chành * Tc: Nu na tròn to ngoài trời mưa * Chơi TD: * Chơi TD: nu nống * Chơi TD : * Chơi TD: Vẽ phấn Vẽ * Chơi TD: Đồ chơi ngoài Chơi đồ phấn Nhặt trời chơi ngoài lá trời VSND HĐ chiều Trả trẻ - Vệ sinh rửa tay rửa mặt cho trẻ Tiếp tục hướng dẫn trẻ thói quen VS đúng nơi quy định - Tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng - Trò - Kể chuyện, - Cho trẻ ôn - Rèn kỹ chuyện đọc lại chơi ĐD thơ chủ HĐ buổi góc GĐ đề sáng - Chơi t/chơi DG - Biểu diễn văn nghệ - VS cá nhân sặch cho Cho trẻ với người thân - Trò chuyện với phụ huynh sức khoẻ trẻ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 07 tháng 11 năm 2016 Ném bóng trước I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết thể sức mạnh bắp để ném bóng phía trước - Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ phát triển tốt kỹ vân động đôi bàn tay để ném bóng trước và khả định hướng không gian - Thái độ: Trẻ biết đoàn kết thi đua quá trình vận động, hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ bóng Sân tập phẳng sặch Vạch xuất phát (30) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động Gây hứng thú - Cô và trẻ đàm thoại chủ đề học - Hàng ngày thể các khoẻ mạnh thì phải làm gì? Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a, Khởi động: Cô mở nhạc bài hát cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh cô: Chạy vừa, chạy chậm và dừng lại) theo hiệu lệnh cô Sau đó đứng thành đội hình vòng tròn b, Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập với vòng (cô cho trẻ tập 2-3 lần - Cô khuyến khích trẻ cho trẻ cất vòng và chuyển đội hình đứng thành hai hàng ngang *Vận động bản: Ném bóng vào đích - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô tập mẫu lần : + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Cô từ đầu chỗ ngồi đến vạch xuất phát , cúi xuống nhặt bao cát Khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị” thì cô đứng chân trước , chân sau tay cầm bóng đưa lên cao ( bàn tay cao đầu ) Khi cô nghe thấy hiệu lệnh “ Ném “ cô dùng sức ném mạnh tay cho bóng bay xa phía trước Khi ném xong cô nhẹ nhàng thu chân về chỗ ngồi - Trẻ thực hiện: Cô mời 1-2 trẻ lên tập mẫu ( Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kỹ động tác cho trẻ) + Cô cho trẻ lên thực bài tâp - Cô cho trẻ thực theo cá nhân, tổ, nhóm - Cô theo dõi trẻ thực vận động chú ý sửa sai cho trẻ (Cô động viên khuyến khích trẻ thật khéo) * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu trò chơi, nêu luât chơi, cách chơi Hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần c, Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 2- vòng theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” Kết thúc hoạt động : Kết thúc chuyển hoạt động khác Nhật ký TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2016 Nhận biết bàn, ghế, giường tủ I Mục đích yêu cầu : - Kiến thức Trẻ nhận biết gọi tên đặc điểm công dụng bàn ghế giường, tủ - Kỹ năng: Luyện kỹ quan sát, ghi nhớ - Thái độ: GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình II Chuẩn bị : - Mô hình nhà búp bê - Giường tủ bàn ghế đồ chơi (31) - Tranh lô các khối gỗ III Tổ chức hoạt động: - C« gäi trÎ xóm xÝt bªn c« råi cho trÎ vÒ chç ngåi - Trò chuyện cùng trẻ kính trọng, cách xng hô đúng mực với ngời xung quanh Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú; - Cô gọi trẻ chơi xúm xít bên cô, cho trẻ quan sát ảnh gia đình bé - Trò chuyện với trẻ kiểu nhà gia đình bé ảnh Hoạt động trọng tâm : Dạy trẻ a).Cho trÎ quan s¸t m« h×nh:: - Cô gợi ý cho trẻ thảo luận các đồ góc Kết hợp cô đồ dùng đặt câu hái ( hái c¶ líp, c¸ nh©n ) C¸i g× ®©y? §Ó lµm g×? - Cho trÎ vµo chç ngåi h×nh ch÷ U b) Cho trẻ quan sát đồ dùng vật thật: - C¸i g× ®©y ? §Ó lµm g× ? Lµm b»ng g× ? - C« xÕp lªn bµn - Hỏi trẻ tất đồ dùng này là loại đồ dùng gì ? - Cho trẻ chơi “ cái gì biến ” cất dần đồ dùng để lại cái bàn, giờng c) So s¸nh: Cho trÎ so s¸nh ®iÓm gièng vµ kh¸c - Cô nhấn mạnh điểm giống và khác loại đồ dùng để trẻ biết đợc + GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng gia đình d) LuyÖn tËp: Chän tranh l« t« - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i - Tæ chøc cho trÎ ch¬i3 - lÇn a Quan sat, nhận biết: - Cô giới thiệu: Búp bê mời các đến thăm gia đình nhà búp bê ( Cho trẻ đến mô hình góc vận động ) - Cho trẻ quan sát các kiểu nhà mô hình Theo hình thức thảo luận trẻ với cô Kết hợp cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ + Cái gì đây? + Nhà ai? Để làm gì? Nhà có tầng? Ngôi nhà màu gì? - Cho trẻ chỗ ngồi hình chữ U - Cô hát bài “ Nhà tôi ” kết hợp đưa tranh cho trẻ quan sát tranh các kiểu nhà và nhận xét - Cô có tranh gì đây? Tranh chụp ngôi nhà gì? Ngôi nhà có màu gì? Nhà có tầng? Cô yêu cầu cá nhân trẻ, lớp gọi tên b) So sánh: cho trẻ so sánh nhà lợp ngói và nhà mái + Cho trẻ so sánh điểm giống nhau, khác + Cô nhấn mạnh đặc điểm bật giống và khác kiểu nhà - GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà mình c Củng cố: Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu cách chơi: Cô phát cho mỗ trẻ rổ đồ chơi có tranh lô tô cô yêu cầu trẻ chọn tranh theo hiệu lệnh cô “chọn cho cô tranh ngôi nhà lợp ngói” trẻ tìm đưa nhanh và gọi tên, chọn cho cô tranh nhà đổ mái bằng, sau lần chơi cô cho cá nhân trẻ gọi tên Kết thúc hoạt động: - Kết thúc cô cho trẻ ngoài hoạt động nhẹ nhàng NHẬT KÝ: : (32) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2016 Thơ: Giúp mẹ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ chú ý nghe cô đọc, nhớ tên bài thơ, tên tác giả co Bạch tuyết sưu tầm, hiểu nội dung bài thơ: - Kỹ năng: Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ - Thái độ: Trẻ ngoan, hứng thú tham gia vào hoạt động Qua đó giáo dục trẻ biết giúp đỡ người gia đình II CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa nội dung bài thơ, máy tính, bài hát “Cả nhà thương nhau” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” cô cùng trẻ trò chuyện bài hát - Cô chốt lại: Các ạ! chúng mình còn bé nhà các phải ngoan biết nghe lời người nhé! Có bài thơ nói bạn nhỏ ngoan, ngày nghỉ học đã biết giúp đỡ bố mẹ nhiều việc thể bài thơ “Giúp mẹ” cô Bạch tuyết sưu tầm các cùng ngồi ngoan lắng nghe cô đọc thơ nhé Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a,Cô đọc thơ diễn cảm : - Cô đọc lần : Cô đọc diễn cảm lời Giới thiệu tên bài tên tác giả + Mời trẻ nhắc lại tên bài thơ, sưu tầm - Cô đọc lần : Kết hợp tranh minh hoạ, hỏi trẻ tên bài thơ, sưu tầm b, Trích dẫn, giảng giải nội dung bài thơ - Ngày chủ nhật là ngày nghỉ tất người đấy, bạn nhỏ tuổi chúng mình nghỉ đã biết giúp đỡ mẹ công việc nhỏ thể câu thơ " Hôm chủ nhật - Được nghỉ nhà - Em giúp mẹ cha" - Được nghỉ nhà bạn nhỏ giúp cha mẹ nhiều việc đấy? "Nhặt rau quét dọn - Áo quần xếp gọn -Dỗ bé cùng chơi" - Thấy các ngoan cha mẹ đã vui cười "Vui cười" có nghĩa là sung sướng các ạ." Cha mẹ vui cười- Khen ngoan quá" *Cô giáo dục trẻ: Các còn nhỏ nhà phải biết nghe lời ông bà bố mẹ, lớp biết nghe lời cô giáo c, Câu hỏi đàm thoại : - Cô vừa đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào ?Bài thơ nói ? + Được nghỉ ngày chủ nhật bạn nhỏ bài thơ đã làm gì? Bạn đã giúp mẹ công việc gì? Thế chúng mình đã giúp chưa?Thấy ngoan cha mẹ nào? d, Dạy trẻ đọc thơ : - Cô dạy lớp đọc thơ - Tổ, nhóm, nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ, cá nhân.( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp đọc lại Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tác giả Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài nhà thương chuyển hoạt động Nhật ký: (33) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2016 Xếp nhà cho gia đình bé I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ xếp các khối gỗ chồng lên thành cái nhà - Kỹ năng: Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay cho trẻ, kỹ quan sát, kỹ xếp chồng - Thái độ: GD Trẻ ngoan lễ phép với bố mẹ, ông bà, cô giáo, đoàn kết với bạn, biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi II CHUẨN BỊ: - Mô hình nhà búp bê Các khối gỗ hình vuông, tam giác Mẫu cô Xắc xô III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Cô gọi trẻ chơi xúm xít cho trẻ đến thăm mô hình nhà bạn búp bê Trò chuyện cùng trẻ ngôi nhà búp bê - Cho trẻ chỗ ngồi hình chữ U Hoạt động Trọng tâm: Dạy trẻ a, Quan sát mẫu và nhận xét - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét - Ngôi nhà cô xếp hình gì? Mái nhà xếp khối gỗ hình gì? Có màu gì? Tường nhà đươc cô xếp khối gỗ hình gì? Có màu gì? - Gợi ý để trẻ nói lên cảm xúc ngôi nhà gia đình mình, địa gia đình b, Cô xếp mẫu: lần - Lần 1: Cô xếp mẫu lần không phân tích - Lần 2: Cô xếp mẫu lân Cô phân tích - “Tay phải cô cầm khối vuông màu vàng ngón ( ngón cái và ngón trỏ) đặt xuống trước, sau đó cô cầm khối tam giác màu đỏ đặt nhẹ nhàng chồng nên trên khối vuông màu vàng”, là cô đã xếp song cái nhà các cháu quan sát xem cô đã xếp gì đây? - Các cháu thấy cô xếp có giỏi không? - Các cháu có muốn xếp giống cô không? Hỏi trẻ cách xếp c, Trẻ thực hiện: - Cô quan sát bao quát trẻ và hướng trẻ cách cầm và cách xếp các khối vuông, khối tam giác tạo thành cái nhà - Trong trẻ thực cô khuyến khích trẻ nói: “Xếp chồng- xếp khối tam giác chồng lên khối vuông, thành cái nhà.” + Cô khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Trong trẻ xếp: Cô gợi hỏi trẻ: Cháu chơi cái gì? Cái gì đây? Màu gì? Xếp để tặng ai? Con xếp nhà nào ?Con xếp nhà tầng ? d/ Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ dừng tay - Cô gợi ý trẻ nhận xét, cô nhận xét tuyên dương Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ hát bài nhà thương Nhật ký: (34) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2016 NH: Cho DH: Nhà tôi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Kỹ năng: Trẻ biết thể cảm xúc hát - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng âm nhạc: Phách tre, sắc xô… - Tranh vẽ ngôi nhà gia đình bé có bố, - Băng, đài cắt xét mẹ , bé III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động : Gây hứng thú - Cô gọi trẻ lại xúm xít bên cô - Trò chuyện công việc, tình cảm bố, mẹ trẻ dành cho trẻ Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ a) Nghe hát: Trọng tâm “ Cho con- Sáng tác : Phạm Trọng Cầu” - Cho trẻ quan sát tranh gia đình xum họp - Đàm thoại với trẻ nội dung tranh - Cô hát diễn cảm lần - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần - hát và thể điệu theo lời bài hát - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Đàm thoại cùng trẻ nội dung bài hát - Cô hát bài hát gì ? bài hát nói ? GĐ các có ? - Cô hát lại bài hát - lần kết hợp nhạc cụ âm nhạc - Khuyến khích trẻ hát và vỗ tay theo cô * GD trẻ ngoan và luôn yêu quí bố mẹ b) Dạy hát: Nhà tôi - Nhạc và lời: Thu Hiền - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả hát cho trẻ nghe - lần - Mời trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - Cô và trẻ cùng hát - lần - Cho trẻ nghe hát qua băng đĩa + GD trẻ nội dung bài hát Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ giúp mẹ sân chơi Nhật ký: : (35) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 12 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BA, MẸ THÂN YÊU CỦA BÉ Thời gian thực hiện: từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/2015 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ tham gia vào các hoạt động theo hướng dẫn cô - Nhận biết các thành viên gia đình, bố mẹ, anh,chị - Trẻ thích trò chuyện gia đình mình - Vâng lời bố mẹ và cô giáo II KẾ HOẠCH TUẦN : Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HĐ Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, hưỡng dẫn trẻ thực nề nếp đến lớp - Điểm danh, báo ăn TD Khởi động: cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi,chạy… sáng Trọng động: BTKHLC "cả nhà thương nhau" Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập Hoạt * PTTC * PTNT * PTNN * PTNT * PTTM động - Đứng co - Nhận biết - Thơ: Yêu NB ngôi - DH: nhà học chân gia đình mẹ nhà thương - TC.Bóng bé - VĐ :cả nhà cao,thấp - NH: Chỉ có tròn to thương trên đời - VĐ: Lời chào buổi sang Hoạt - QS tranh - QS anh QS tranh chị - QS tranh - QS anh trai động gđ bé trai gái gđ bé - TC lộn cầu ngoài - TC dung - TC lộn cầu - TC gieo hạt - TC dung vồng trời dăng dung vồng - Chơi tự dăng dung - Chơi tự dẻ - Chơi tự dẻ - Chơi tự - Chơi tự Hoạt Góc phân vai: Ch¬i víi bóp bê, cho em ¨n, ru em ngñ, t¾m cho em Góc hoạt động với đồ vật: Xâu hạt vòng màu đỏ, xếp nhà, xếp hình động bÐ góc Góc Sách: Xem tranh ảnh gia đình, trờng mầm non, bạn bè lớp, §äc th¬ Gãc VËn §éng: Ch¬i víi bãng,Vßng T/c MÌo vµ chim sÎ,T/c TËp tÇm v«ng Hoạt Trò chuyện Ôn HD sáng Chơi tự Ôn bài cũ Biểu diễn văn động gd bé các góc nghệ (36) chiều Trả trẻ - Vệ sinh cuối ngày cho trẻ - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi - Trò chuyện với gia đinhg tình hình học tập trẻ ngày - Cho trẻ với người thân Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC VĐCB: Đứng co chân TC: Bóng tròn to I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đứng co chân.Tập đúng động tác - Rèn cho trẻ khéo léo vận độn g II CHUẨN BỊ: - Sân tập phẳng - Bóng 10 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú - Cô và trẻ đàm thoai chủ đề 2.Hoạt động trọng tâm: a, Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu theo yêu cầu cô - Sau đứng đội hình vòng tròn b,Trọng động: + BTPTC:Tập với vòng kết hợp cùng lời ca (cô cho trẻ tập 2-3 lần) + VĐCB: Đứng co chân - Cô giới thiệu bài - Cô tập mẫu lần: + Lần 1: tập nhanh không phân tích + lần 2: phân tích rõ ràng mạch lạc trẻ q/s - Cô cho trẻ lên tập trước (chú ý sửa sai) - Cô cho lớp thực + Tổ tập hình thức thi đua + Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ * TC: Bóng tròn to - Cô giới thiệu trò chơi, nêu luật, cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi - Cô chú ý trẻ chơi c, Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng Kết thúc hoạt động: - Chuyển hoạt động khác NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hừng thú tham gia hoạt động: (37) Lý do: Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Nhận biết gia đình bé I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên các thành viên gđ mình và công việc người - Rèn trẻ phát âm rõ ràng, tự tin, mạnh dạn - Giúp trẻ phát triển tư và ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu quý người thân mình và người xung quang II CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ cảnh gđ - Tranh lô tô bố, mẹ, anh, chị III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú - Cô cho lớp hát “cả nhà thương nhau” nhạc và lời Phan Văn Minh - Cô đàm thoại nội dung bài hát - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát có ai? - ngoài bố, mẹ còn nhiều người khác Hôm cô và các cùng kể gia đình mình nhé Hoạt động trọng tâm: a, Giới thiệu tranh gia đình - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? + Bạn nào cho cô biết tranh có ai? Ông, bà, bố, mẹ + Bố (mẹ, anh, chị) làm gì? + Ông làm gì? + Bà làm gì? - Cô giới thiệu cho trẻ biết gđ cô - Các à, cô và các có gia đình, gia đình thì có ông, bà, bố, mẹ, cái + Cho trẻ xem tranh gia đình có ông bà + Các nhìn xem giá đình bạn là người cao tuổi + Ai nhỏ gia đình? + Ông, bà, bố, mẹ làm nghể gì? - Mỗi người gia đình có công việc riêng đúng không? các còn nhỏ phải học không khóc nhè để bố mẹ vui lòng * Cho trẻ giới thiệu gđ mình - Cô trẻ lên giới thiệu gia đình mình + Bố tên là gì? mẹ tên là gì? + Khuyến khích trẻ tự kể? - Cô giáo dục trẻ: (38) b,TC: chọn tranh theo yêu cầu cô - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu luật,cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi Kết thúc hoạt động: NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hừng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Thơ Yêu mẹ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài, tác giả Hiểu nội dung bài - Trẻ hứng thú nghe bài thơ, hiểu và trả lời đợc các câu hỏi cô đa theo néi dung bµi th¬ - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ, rÌn c¸ch nãi c¶ c©u hoµn chØnh - Phát triển tư và ghi nhớ có chủ định - Gi¸o dôc cho trÎ cã lßng yªu th¬ng, biÕt nghe lêi, kÝnh träng «ng bµ, bè mÑ, c« gi¸o vµ ngêi lín II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài - Máy tính III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “cháu yêu bà” - Đàm thoại nội dung bài C« cho trÎ ch¬i trß ch¬i: "KÐo ca lõa xÎ" - Cho nắm tay ngồi đối diện - Cô cùng các đọc bài thơ : KÐo ca lõa xÎ ¤ng cô nµo khoÎ Th× ¨n c¬m vua ¤ng cô nµo thua Th× vÒ bó ti mÑ + Cô đa câu hỏi : Bạn nào thắng?bạn nào thua? Bạn thắng thì đợc ăn cơm vua, còn bạn thua thì đợc gì? Hoạt động trọng tâm: - Cô giới thiệu bài + Các ạ, Các sinh và lớn lên đợc bú tí mẹ Chúng mình lớn đợc nh ngày hôm dòng sữa ngào, tình yêu thơng ngời mẹ các Không có vậy, còn có nhiều ngời gia đình yêu quý các nh: Ông, bà, bố…Nhng, có bạn nhỏ nh các con, bạn yêu mẹ đợc nhà thơ Nguyễn Bao đã sáng tác bài thơ “Yêu mẹ” để tặng cho bạn Cô đọc cho líp m×nh nghe nhÐ a, Cô đọc thơ diễn cảm: (39) - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài tên tác giả - Cô đọc lần 2: Hỏi trẻ tên bài tên tác giả - Giảng giải nội dung: - Cô đọc lần b, Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài thơ nhắc đến ai? - MÑ lµm nh÷ng c«ng viÖc g× tõ s¸ng sím? + Cô kết luận: à! đúng các ạ: “MÑ ®i lµm Tõ s¸ng sím DËy thæi c¬m Mua thÞt c¸” + C« gi¶i thÝch tõ: “Thæi c¬m” - C¸c cã biÕt tõ “Thæi c¬m” lµ g× kh«ng? - Có nghĩa là mẹ mình nấu cơm - Em bÐ yªu mÑ nh thÕ nµo? “Em kÒ m¸ §îc mÑ th¬m ¥i MÑ ¬i ! Yªu mÑ l¾m” + C« gi¶i thÝch tõ: “kÒ m¸” - C¸c ¹ tõ “KÒ m¸ ” lµ em bÐ ®ang yªu mÑ, th¬m m¸ mÑ vµ thÓ hiÖn t×nh cảm mình với mẹ “TÊt c¶ c¸c c©u hái c« kh¸i qu¸t trªn m¸y tÝnh” * Gi¸o dôc: - Qua thơ các thấy bạn nhỏ bài thơ đã ngoan cha? Vì sao? - Các ạ, bố mẹ các làm vất vả để nuôi chúng ta khôn lớn Vì vậy, c¸c ph¶i ngoan, kh«ng khãc nhÌ, ph¶i ¨n nhiÒu cho mau lín, ph¶i nghe lêi mÑ vµ nghe lêi c« c¸c nhí cha - ThÕ cßn c¸c con, c¸c cã biÕt v©ng theo lêi bè mÑ kh«ng? - Các ạ, để trở thành ngời ngoan, trò giỏi, các phải biết vâng lời bố mÑ, c« gi¸o vµ nh÷ng ngêi lín Khi m¾c lçi ph¶i biÕt nhËn lçi th× míi lµ bÐ ngoan + Bây cô mời các đọc thơ cùng cô nào : "Yêu mẹ" MÑ ®i lµm Tõ s¸ng sím DËy thæi c¬m Mua thÞt c¸ Em kÒ m¸ §îc mÑ th¬m ¥i MÑ ¬i ! Yªu mÑ l¾m - Vừa lớp chúng mình đọc thơ giỏi, chúng mình có muốn thi đua c¸c tæ víi kh«ng? - C« chia líp m×nh lµm tæ : - Sau đây cô gọi các nhóm lên đọc bài thơ nào (2 nhóm) - C« sÏ gäi c¸ nh©n - C« chó ý söa sai cho trÎ, nh÷ng ch¸u bÞ ngäng - Cả lớp đọc lại Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả Kết thúc hoạt động: - Chuyển hoạt động khác NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hừng thú tham gia hoạt động: (40) Lý do: Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC NB ngôi nhà cao thấp I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết ngôi nhà cao,thấp - Ghi nhớ có chủ định - Giữ gìn bảo vệ ngôi nhà II CHUẨN BỊ: - Hai ngôi nhà: cao,1 thấp - Tranh lô tô III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đàu hoạt động: Gây hứng thú - Cô gọi trẻ đến bên cô, đàm thoại chủ đề Hoạt động trọng tâm: - Cô giới thiệu bài a, Quan sát đàm thoại; Cô đưa ngôi nhà màu đỏ cho trẻ quan sát - Cô có gì? + Ngôi nhà lợp màu gì? (cô vào mái, cửa …lần lượt hỏi) - Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà cô đã chuẩn bị tương tự trên - Cô giáo dục trẻ: b, So sánh: ngôi nhà cao, thấp - Giống nhau: - Khác nhau: c,TC:chọn tranh theo yêu cầu cô - Cô giới thiệu trò chơi, cô nêu luật,cách chơi - Hướng dẫn trẻ chơi Kết thúc hoạt động: - Chuyển hoạt động khác NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hừng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC DH: Cả nhà thương NH: Chỉ có trên đời VĐ: Lời chào buổi sáng (41) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả Hiểu nội dung bài - Biết hát cùng cô rõ lời - Biết vâng lời ông bà… II CHUẨN BỊ: - Xắc xô, phách tre III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động:Gây hứng thú - Cô và trẻ đàm thoại chủ đề Hoạt động trọng tâm: a, DH: Cả nhà thương - Cô giới thiệu bài hát - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài tên tác giả - Cô hát lần2: Hỏi trẻ tên bài tên tác giả - Giảng giải nội dung: + Dạy trẻ hát: - Cô Cho lớp + Tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho lớp hát và ? trẻ vừa hát bài gì? sáng tác b, Nghe hát: Chỉ có trên đời - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài tên tác giả - Cô hát lần2: Hỏi trẻ tên bài tên tác giả - Giảng giải nội dung: Cô hát lần 3:Mời trẻ hưởng ứng cùng cô - Cô hát lần2: Hỏi trẻ tên bài tên tác giả - Giảng giải nội dung: c, VĐTN: Lời chào buổi sáng - Cô cho trẻ hát 1-2 lần - Hỏi trẻ tên bài tên tác giả - Cô cho lớp vận động - Tổ, nhóm, cá nhân vận động - Cô chú ý sửa sai Kết thúc hoạt động : - Chuyển hoạt động khác NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Đa Phúc, ngày tháng 11 năm 2015 Người lập kế hoạch (42) Bùi Thanh Sơn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 13 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHỮNG NGƯỜI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: từ ngày 30/11 đến ngày 04/12/2015 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết gia đình có sống chung - Trẻ thích trò chuyện gia đình mình - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng với người gia đình II KẾ HOẠCH TUẦN: Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HĐ Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ thực nề nếp đến lớp - Điểm danh, báo ăn TD Khởi động:cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi,chạy… sáng Trọng động: BTKHLC "Cả nhà thương nhau" Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập Hoạt - Ném bóng - NB hình Truyện: Ngôi - Những DH: động vào đích tròn, hình nhà bé thành viên khăn tay học - TC vuông - TC trời gia đình - NH:cả nhà (43) Chuyền bóng qua đầu nắng trời mưa bố, mẹ, anh, chị Hoạt động ngoài trời -QS tranh bố mẹ - TC đuổi bóng - Chơi tự -QS tranh anh,chị - TC trời nắng trời mưa - Chơi tự -QS tranh ông bà - TC Dung dăng dung dẻ -Chơi tự -QS tranh bố mẹ - TC đuổi bóng - Chơi tự Hoạt động góc Góc phân vai Góc phân vai Góc phân vai Góc phân vai VS, ND Hoạt động chiều Trả trẻ Học tập Học tập - Cô hướng dẫn trẻ thói quen vệ sinh - Tổ chức ăn ngủ đúng Trò chuyện Ôn HD sáng Chơi tự gđ bé các góc thương -VĐTN:Đố bạn -QS tranh anh,chị - TC trời nắng trời mưa - Chơi tự Góc phân vai Học tập Ôn bài cũ Biểu diễn văn nghệ - Vệ sinh cuối ngày cho trẻ, chơi tự - Cho trẻ với người thân Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC VĐCB: Ném bóng vào đích TCVĐ: Nhảy lò cò I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ ném đúng hướng ném vào đích - Giúp trẻ phát triển tay - Trẻ biết lợi ích tập thể dục II CHUẨN BỊ: - Bóng 10 quả, xô chậu - Sân tập phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú - Cô gọi trẻ đến bên cô và dàm thoại chủ đề Hoạt động trọng tâm: a, Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh cô - Sau đứng thành đội hình hàng dọc b,, Trọng động: Bài tập phát triển chung + Động tác hô hấp 1: Thổi nơ - Thực hiện: Cho trẻ hai tay đưa lên trước miệng làm động tác thổi nơ bay + Động tác tay 3: Hai tay đưa ngang và đưa trước - TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi - Nhịp 1: Bước chân trái sang trái bước, hai tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa lên (44) - Nhịp 2: Hai tay đưa trước lòng bàn tay úp xuống - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5,6,7,8, tương tự đổi chân + Động tác chân 5: Khụy gối - TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi - Nhịp 1: Hai tay chống hông, đồng thời bước chân trước - Nhịp 2: Khụy gối chân trước, chân sau thẳng - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp : Về TTCB - Nhịp 5,6,7,8, tương tự đổi chân + Động tác bụng 3: Hai tay đưa lên cao nghiên sang trái, sang phải TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi - Nhịp 1: Bước chân trái sang trái bước,đồng thời đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào - Nhịp 2: Nghiên người sang trái - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp : TTCB - Nhịp 5,6,7,8, tương tự đổi bên + Động tác bật 1: Bật chỗ - Thực hiện: Cho trẻ hai tay chống hông bật liên tục theo nhịp 2- * Vận động “Ném bóng vào đích ” - Cho trẻ di chuyển đội hình thành hàng ngang đối diện - Cô nói: Các thấy thể mình đã khỏe mạnh chưa - Cô làm mẫu lần không giải thích cho trẻ xem - Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Từ đầu hàng cô đến vạch xuất phát tay cầm bóng hai tay Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng chân trước chân sau, hai tay cầm bóng đưa ngang tầm mắt cùng phía với chân sau, người ngả phía sau, mắt nhìn thẳng đích Khi có hiệu lệnh “Ném”, cô đưa tay từ trước sau lên cao và dùng sức cánh tay ném mạnh túi cát trúng vào đích - Cô làm mẫu lần nhấn mạnh yêu cầu động tác Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía chân sau và ném trúng vào đích - Cô mời hai bạn lên làm mẫu cho các bạn quan sát * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ lên tập - Cô quan sát nhắc nhở, sửa sai và động viên trẻ - Cho trẻ tập hình thức thi đua các tổ *Trò chơi “Chuyền bóng qua đầu” - Bây chúng ta bước vào phần thi thứ có tên gọi là “chuyền bóng” để chơi thì lớp mình chú ý lắng nghe cô giải thích cách chơi nhé - Cách chơi: Cô chia lớp mình thành hai nhóm có số bạn nhau,đứng thành hai hàng dọc khoảng cách tương đối,bạn đứng đầu cầm bóng Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng qua đầu” thì bạn đứng đầu cầm bóng đưa lên đầu chuyền cho bạn thứ Bạn thứ cầm bóng hai tay sau đó lại tiếp tục chuyền cho bạn thứ cuối hàng Bạn đứng cuối hàng cầm bóng chạy lên (45) trên.Đội nào chuyền bóng nhanh và cầm bóng lên trước là đội đó thắng và nhận món quà từ ban tổ chức trò chơi - Cho trẻ chơi vài lần - Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ c Hồi tĩnh: - Các nhẹ nhàng – vòng làm chim bay Kết thúc hoạt động: NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC NB hình vuông, hình tròn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình - Ghi nhớ có chủ định - Ngoan ngoãn học II CHUẨN BỊ: - Hình vuông đủ cho trẻ - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước hợp lý III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú - Cô và trẻ đàm thoại chủ đề Các a! Hôm nhà bạn gấu chuyển nhà nên bạn gấu muốn các tới thăm nhà ban, các có muốn tới thăm nhà bạn gấu không? Nào cô và các cùng lên tàu tới nhà bạn gấu nào! Cô và trẻ nối đuôi lên tàu nhà bạn gấu và hát bài hát : “ Mời anh lên tàu” Nào mời anh lên tàu lướt chúng mình Đi khắp nơi mà không thích Nào mời anh lên tàu lướt chúng mình Đi khắp nơi mà không tiền” A! Đến nhà bạn gấu rồi! Cô mời các bạn cùng ngồi xuống chiếu nào! Cô đưa bạn gấu và nói: “Bạn gấu xin chào tất các bạn! Hôm gấu vui thấy các bạn tới thăm nhà Gấu có món quà nhỏ tặng các bạn.( Cô phát quà cho trẻ) Hoạt động trọng tâm: a Nhận biết hình vuông - hình tròn: Cô và các cùng xem bạn gấu tặng món quà gì nhé! * Nhận biết hình tròn: (46) - Cô có gì đây? ( Nếu trẻ chưa trả lời thì cô giời thiệu cho trẻ) Đây là hình tròn, các cùng tìm hình giống cô giơ lên nào! Cả lớp cùng nhắc lại 2-3 lần: - Đây là hình gì? Nhận biết hình vuông - hình tròn: Đây là hình gì? Hình tròn có màu gì? Cô hỏi cá nhân trẻ: + Trên tay cầm hình gì? - Tròn có màu gì? - Cô hỏi cá nhân trẻ: - Cô cho lớp chọn lại lần nữa: + Các bạn chọn cho cô hình tròn tròn + Hình tròn có màu gì? Cô cho trẻ cất hình vào rổ * Nhận biết hình vuông: Chúng ta cùng xem bạn gấu còn tặng món quà gì nhé! - Đây là gì? ( Cô giơ hình vuông lên và hỏi trẻ) - Đây là hình vuông, hình vuông màu gì - Cả lớp cùng chọn hình vuông giơ lên và đọc thật to tên hình - Cô cho trẻ nhắc lại tên hình và màu sắc hình: 2-3 lần Cô chú ý quan sát và hỏi cá nhân trẻ đặc biệt là trẻ yếu b Phân biệt hình tròn – hình vuông: * Cả lớp chọn hình tròn giơ lên nào! - Các lăn hình tròn xem có lăn không? Hình tròn có đường bao cong nên chúng ta lăn Cô cho trẻ sờ đường bao cong hình tròn * Các bạn chọn cho cô hình vuông Các lăn xem hình vuông có lăn không? Hình vuông không lăn vì hình vuông có đường bao thẳng Cô cho trẻ sờ vào đường bao thẳng hình vuông Cô cho lớp nhắc lại hình nào lăn được, hình nào không lăn c Luyện tập: * Trò chơi 1: “ Thi xem nhanh” Cô cho trẻ chọn nhanh hình theo yêu cầu cô giơ lên và gọi tên hình: + Chon cho cô hình tròn – hình vuông + Chọn cho cô hình có màu đỏ - Màu xanh + Chọn cho cô hình lân – Hình không lăn * Trò chơi 2: Nhà bạn gấu có nhiều đồ dùng có dạng hình tròn, hình vuông - Bạn muốn nhờ các tìm giúp bạn đồ dùng có dạng hình tròn - Bạn muốn nhờ các tìm giúp bạn đồ dùng có dạng hình vuông Kết thúc: Hôm các bạn đến chơi thăm nhà bạn gấu và giúp bạn chọn nhiều đồ dùng có dạng hình vuông, hình tròn, bạn gấu rât vui, bạn gấu cảm ơn các bạn Cả lớp cùng chào tạm biệt bạn gấu nào! NHẬT KÝ: (47) Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Truyện Ngôi nhà bé I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài, tác giả Hiểu nội dung bài - Ghi nhớ có chủ định - Giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sặch II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoat động: Gây hứng thú - Cô gọi trẻ đến bên cô, đàm thoại chủ đề Hoạt động trọng tâm: - Cô giới thiệu bài a, Cô kể chuyện diễn cảm: - Cô kể lần 1: Giới thiệu tên bài tên tác giả - Cô kể lần 2: Hỏi trẻ tên bài tên tác giả - Giảng giải nội dung: - Cô kể lần 3: b, Đàm thoại: - Cô vừa kể chuyện gì?của tác giả nào? Trong chuyện có ai? chuyện nói ai? - Giáo dục trẻ: c, TC: Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi,cách chơi - Tổ chức trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ 05 ngày 03 tháng 12 năm 2015 HOAT ĐỘNG HỌC (48) Những thành viên sống gia đình bố mẹ, anh, chi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết số thành viên gia đình Bé - Trẻ tập nói từ Bố, mẹ và biết nói số thành viên khác gia đình - Trẻ tích cực chơi trò chơi xây dựng“gia đình tí hon” II CHUẨN BỊ: - Ti vi, máy vi tính, chương trình powerpoint gia đình - Rổ đựng đồ dùng cho cô và trẻ, hình gia đình trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú - Cô gọi trẻ dến bên cô và đàm thoại chủ đề 2.Hoạt động trọng tâm: a, Gia đình bé yêu - Cô và trẻ cùng xem đoạn phim gia đình trẻ - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh đoạn phim, cô hỏi trẻ: + Các xem gì đây? + Trong đoạn phim có ai? + Bé và các thành viên gia đình làm gì? Gia đình là nơi gần gũi với các con, gia đình có Bố, có mẹ, có Bé và người thân yêu nữa, gia đình bạn hôm nói việc vệ sinh và bảo vệ môi trường đấy, hôm cô và các cùng kể gia đình mình nhé! b, Bé và người thân yêu bé - Cô đưa tranh vẽ hình ảnh các thành viên gia đình cho trẻ xem và cùng trò chuyện với trẻ: + Đây là ? + Mẹ làm gì? - Cô cho trẻ nhắc lại theo cô từ “Mẹ” nhiều lần - Cô giới thiệu với trẻ Ba, bé và cho trẻ nhắc từ “Ba, Bé” nhiều lần Cô giới thiệu với trẻ anh, chị trẻ và nhắc lại nhiều lần - Cô cho trẻ biết, gia đình là nơi các thành viên Ba, Mẹ, Bé cùng sống chung, cùng ăn, cùng ngủ, cùng chơi và sinh hoạt cùng nhau.Ngoài còn có thành viên khác - Cô cho trẻ lên lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi - Cô cho trẻ nhận biết gia đình Bé qua hình gia đình trẻ - Cô cho trẻ tập nói các thành viên gia đình Bé - Cô mời lớp tập nói gia đình Bé, cô mời nhóm và cá nhân trẻ tập nói gia đình Bé c, Trẻ thực : Trò chơi “Gia đình tí hon” - Cô cho trẻ chơi trò chơi xây dựng “Gia đình tí hon” - Trẻ chọn cho mình ngôi nhà khu phố văn hóa đề dán hình gia đình mình lên và trồng thêm cây xung quanh nhà cho đẹp - Trẻ cùng trò chuyện gia đình mình - Cô đến nhà và hỏi trẻ các thành viên gia đình Hoạt động : Kết thúc (49) NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC DH: Chiếc khăn tay NH : Cả nhà thương VĐTN : Đố bạn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài tên tác giả Hiểu nội dung bài - Ghi nhớ có chủ định - Ngoan ngoãn học II CHUẨN BỊ: - Dung cụ âm nhạc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mpr đầu hoạt động: Gây hứng thú - Cô gọi trẻ đến bên cô, đàm thoại chủ đề Hoạt động trọng tâm: a, DH: Chiếc khăn tay - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài tên tác giả - Cô hát lần 3: Giảng giải nội dung - Cô dạy trẻ hát: - Cô dạy lớp, tổ nhóm,cá nhân (chú ý sửa sai) b, NH: Cả nhà thương - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài tên tác giả - Cô hát làn 2: hỏi trẻ tên bài, tên tác giả - Giảng giải nội dung: - Cô hát lần 3: Mời trẻ hưởng ứng cùng cô c, VĐTN: Đố bạn - Cô giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát 1-2 lần - Hỏi trẻ tên bài tên tác giả - Cô cho lớp vận động - Tổ, nhóm, cá nhân vận động - Cho trẻ nhặc lại tên bài tên tác giả Kết thúc koạt động: NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: (50) Lý do: Đa Phúc, ngày tháng 11 năm 2015 Người lập kế hoạch Bùi Thanh Sơn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 14 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ Thời gian thực tuần: từ ngày 07/12 đến ngày 11/12 /2015 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết gia đình có sống chung - Trẻ thích trò chuyện gia đình mình - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng với người gia đình - Trẻ biết quan tâm đến người thân gia đình II KẾ HOẠCH TUẦN: Thứ HĐ Đón trẻ TD sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp, hd trẻ thực nề nếp đến lớp - Điểm danh, báo ăn Khởi động: cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi,chạy… Trọng động: BTKHLC.cả nhà thương Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập *PTTC: * PTNT: * PTNN: *PTNT: * PTTM: - Tung bóng - Phân biệt - Ngôi nhà - Phân biệt to - Xâu vòng hai tay màu đỏ, bé - nhỏ hai màu - TC: Dung vàng tặng bà dăng dung dẻ - QS: vườn - QS: Cây ổi - QS: Ngôi nhà - QS: Cây - QS: Thiên trường - TC.Trời - TC.nu na nu chuối nhiên - TC.dung nắng trời nống - TC.dung - TC.dung dăng dung mưa - Chơi tự dăng dung dẻ dăng dung dẻ - Chơi tự - Chơi tự dẻ - Chơi tự - Chơi tự Góc phân Góc phân Góc phân vai Góc phân vai Góc phân vai vai vai (51) VS, ND Hoạt động chiều Trả trẻ Học tập Học tập - Cô hướng dẫn trẻ thói quen vệ sinh - Tổ chức ăn ngủ đúng Trò chuyện Ôn HD sáng Chơi tự các gđ bé góc Học tập Ôn bài cũ Biểu diễn văn nghệ - Cô vs trẻ, chơi tự do, cho trẻ vơi người thân Thứ ngày 07 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC VĐCB: Tung bóng hai tay TCVĐ: Dung dăng dung dẻ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết thực động tác tung bóng hai tay - Trẻ biết tập các động tác bài tập PTC dới hớng dẫn cô - Thực đúng kỹ tung bắt bóng hai tay, tung bóng trẻ biết dúng sức đôi bàn tay để tung bóng phía trớc - Ph¸t triÓn c¬ vai, c¬ tay - Kh¶ n¨ng chó ý thùc hiÖn - TrÎ m¹nh d¹n, tù tin - TrÎ kh«ng chen lÊn x« ®Èy II CHUẨN BỊ: - Bóng màu xanh, đỏ, vàng - rổ đựng bóng xanh, đỏ, vàng - M¸y h¸t, b¨ng nh¹c - Sân tập phẳng sặch III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Cô gọi trẻ xúm xít bên cô, đàm thoại chủ đề Hoạt động trọng tâm: a Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy… sau đứng thành đội hình b.Trọng động: * BTPTC: Tập kết hợp với lời ca bài “ Cả nhà thương nhau” - Cho trẻ tập 3-4 lần * VĐCB: Tung bóng hai tay - Cô giới thiệu bài tập - Chúng ta vừa đợc theo, tập theo hiệu lệnh cô là thú vị và bây cô sÏ giíi thiÖu cho chóng m×nh mét bµi tËp míi cÇn sù khÐo cña c¬ thÓ vµ sù phèi hîp nhịp nhàng đôi tay, đó là tung bóng hăng hai tay - Các ơi! chúng mình xem đến thăm lớp mình đây - C¸c xem b¹n thá tÆng c¸c g× ®©y? - Qu¶ bãng mµu g×? - Víi qu¶ bãng nµy sÏ ch¬i nh÷ng g×? B©y giê c« m×nh cïng tung bãng nhÐ! Cô lµm mÉu - LÇn 1: Kh«ng gi¶i thÝch - LÇn 2: Gi¶i thÝch * TrÎ thùc hiÖn - Cho trÎ thùc hiÖn c¶ líp - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ - C« quan s¸t, söa sai cho trÎ - Cô động viên, khuyến khích trẻ thực (52) * TC: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu luật,cách chơi - Tổ chức trẻ chơi c, Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng Kết thúc hoạt động: NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 08 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Phân biệt màu đỏ, màu xanh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên màu đỏ, màu xanh - Biết màu đỏ, màu vàng số đồ dùng, đồ chơi - Trẻ gọi đúng tên màu đỏ, màu vàng - Trẻ có kỹ lấy và cất đồ dùng theo yêu cầu cô - Rèn luyện kỹ quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết lấy cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô: - cái cốc màu đỏ, cái cốc màu xanh, cái bát màu đỏ, cái bát màu xanh * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ đựng 1cốc màu đỏ, cốc màu xanh, bát màu đỏ, bát màu xanh III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Cô gọi trẻ đến bên cô, đàm thoại chủ đề - Cô hỏi trẻ số đồ dùng gia đình ( Trẻ kể tên trả lời) Hoạt động trọng tâm a Nhận biết màu đỏ - xanh - Cô đưa cái bát, cái cốc + Cô có đồ dùng gì đây? + Cái bát và cốc này dùng để làm gì? có màu gì? ( màu đỏ) + Cô mời cá nhân trẻ nói: Cái bát màu đỏ, cái cốc màu đỏ + Tập lớp nói lại theo cô - Cô đưa cái cốc cái bát màu xanh và hỏi trẻ (53) + Cô có gì đây? + Cái cốc, bát này có màu gì? + Đồ dùng này dùng để làm gì? + Có màu gì? + Cô mời cá nhân trẻ gọi tên đồ dùng và màu sắc + Cô mời lớp nói lại cùng cô - Cô giáo dục trẻ b Củng cố: - Cho trẻ chơi trò chơi "nhanh tay nhanh mắt" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Khi cô nói tên đồ dùng thì chúng mình chọn nhanh và đưa lên nói màu sắc, cô nói tên màu sắc thì các chọ nhanh tên đồ dùng có màu sắc mà cô nói đưa lên - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét, khen trẻ Kết thúc hoạt động: NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 09 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Truyện: Ngôi nhà bé I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên truyện tên các nhân vật truyện Hiểu nội dung truyện - Phát triển tư và làm giàu vốn từ - Trẻ biết quan tâm đến người thân gia đình II CHUẨN BỊ: - Cô thuộc truyện - Tranh minh nội dung bài III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Cô và trẻ đàm thoại nội dung bài hát Hoạt động trọng tâm: - Cô giới thiệu bài *Cô kể chuyện diễn cảm: - Lần 1: Cô kể không dùng tranh + Giới thiệu tên truyện, tên các nhân vật truyện - Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa - Hỏi trẻ (54) + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong chuyện có ai? * Trích dẫn giảng giải: * Đàm thoại: - Trong chuyện nói ai? - Ngôi nhà bé nào? - Bé làm gì để giữ gìn ngôi nhà mình? - Cô giáo dục trẻ: Kết thúc hoạt động: - Trẻ sân chơi nhẹ nhàng NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Nhận biết phân biệt to nhỏ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết kích thước to, nhỏ hai đối tượng - Trẻ nhận biết màu xanh, màu đỏ - Rèn khả quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ có kỹ phân biệt các đồ dùng, đồ chơi to, nhỏ và nói Gấu anh to, gấu em nhỏ, hộp quà to, hộp quà nhỏ - Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô: - Đĩa nhạc bài: Mừng sinh nhật - gấu bông to, nhỏ - hộp quà to, nhỏ * Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ rổ con, hộp quà nhỏ, hộp quà to III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu bà” - Cô và trẻ đàm thoại nội dung bài hát - Cô giới thiệu bài Hoạt động trọng tâm: * Nhận biết, phân biệt gấu anh to hơn, gấu em nhỏ - Cho gấu em đứng sau lưng gấu anh + Hỏi trẻ có nhìn thấy gấu anh không? Vì sao? - Cho gấu anh đứng sau lưng gấu em + Hỏi trẻ có nhìn thấy gấu anh không? (55) - Sau đó cô giải thích cho trẻ hiểu gấu anh to còn gấu em thì nhỏ - Cho trẻ nhắc lại: GÊu anh to, gÊu em nhá * Nhận biết phân biệt hộp quà to hơn, hộp quà nhỏ Hôm là ngày sinh nhật hai anh em gấu đấy! Cô đã chuẩn bị hộp quà để tặng.( Cô để hai hộp quà lên bàn, hộp quà đỏ to, hộp quà xanh nhỏ) - Cô vào hộp quà hỏi trẻ: - Hộp quà có màu gì? - Hộp quà nào to hơn, hộp nào nhỏ hơn? - Gọi trẻ nhắc lại nhiều lần: “ Hộp đỏ to”, “Hộp xanh nhỏ” - Hộp to cô tặng búp bê to, hộp nhỏ cô tặng bạn búp bê nhỏ Để mừng sinh nhật bạn gấu cô chuẩn bị nhiều quà to, nhỏ để các cùng tặng Cô mời các cùng lên lấy rổ nào - Các nhìn xem rổ có gì? - Bây các cùng chọn hộp quà theo yêu cầu cô Khi cô nói tên hộp quà các giơ hộp quà lên nhé + Hộp quà màu đỏ + Hộp quà màu xanh + Hộp quà to + Hộp quà nhỏ * Cô củng cố - Các cùng tặng quà cho bạn gấu nào Gấu anh to thích hộp quà to, gấu em nhỏ thích hộp quà nhỏ + Hỏi trẻ: - Hộp quà to các tặng ai? - Hộp quà nhỏ các tặng ai? ( Trẻ lên tặng, nhạc bài: Mừng sinh nhật) Cô bao quát trẻ tặng hộp quà Kết thúc hoạt động: - Chuyển hoạt động NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Làm quen với đất nặn I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nhồi đất - Rèn ký khéo léo ngón tay - Giáo dục trẻ không di đất trên nhà, giữ gìn đồ chơi II CHUẨN BỊ: - Bảng, đất nặn - Khăn lau tay III CHỨC HOẠT ĐỘNG: (56) Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” - Cô và trẻ đàm thoại nội dung bài hát - Cô giới thiệu bài Hoạt động trọng tâm: Cô giới thiệu đất nặn Cô cầm đất làm mẫu, lấy hai ngón tay ngón trỏ và ngón cái véo đất dùng ngón tay và ấn vào đất lúc đất mềm * Hướng dẫn trẻ nặn: Cô phát đất nặn cho trẻ Cô cho trẻ làm động tác ấn vào đất các ngón tay ( Trẻ biết làm theo cô) Cô quan sát hướng dẫn trẻ và hỏi trẻ, - Con làm gì? ( Nắn, bóp đất) Cô hướng dẫn trẻ nhồi đất nặn: Bỏ đất trên bảng lăn lòng bàn tay - Trẻ làm theo cô: Véo viên nhỏ rời, gộp các viên đó lại với Cô vừa làm vừa nói: "Đất mềm dẻo, dễ véo, dễ gộp lại" - Hỏi trẻ: - Các có thích nhồi đất không? - Cô cho trẻ làm nhiều lần cất đất nặn vào nơi quy định Giáo dục trẻ: biết giữ gìn đồ chơi Kết thúc hoạt động: - Cô cho trẻ hát múa minh hoạ: "bài tay xoè ra" NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Đa Phúc, ngày tháng 11 năm 2015 Tổ trưởng CM ký duyệt Bùi Thanh Sơn Đa Phúc, ngày tháng 11 năm 2015 Người lập kế hoạch Trương Thị Liễu KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 15 CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ Thời gian thực hiện: từ ngày 14/12 đến ngày 18/12 /2015 (57) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi, công dụng cách sử dụng số đồ dùng gia đình - Có số thói quen sinh hoạt đến lớp như: chào hỏi, cất đồ dùng đồ chơi dùng nơi quy định - Trẻ biết quan tâm đến người thân gia đình II KẾ HOẠCH TUẦN: Thứ HĐ Đón trẻ TD sáng Thứ Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc VS, ND Hoạt động chiều Trả trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp, hd trẻ thực nề nếp đến lớp - Điểm danh, báo ăn Khởi động: cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi,chạy… Trọng động: BTKHLC.cả nhà thương Hồi tĩnh: cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập * PTTC: * PTNT: * PTNN: * PTNT: * PTTM: - Bật qua - NB bát - Thơ: Giúp - Một số đồ - DVĐ: Nhà vạch kẻ thìa màu mẹ dùng tôi - TC.Nhảy xanh gia đình NH: Chỉ có lò cò trên đời - QS cái bát - QS Cái rổ - QS cái giá - QS cây xoài - QS cây ổi - TC.dung - TC.Trời - TC.nu na nu - TC.dung - TC.dung dăng dung nắng trời nống dăng dung dẻ dăng dung dẻ mưa - Chơi tự - Chơi tự dẻ - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Góc phân Góc phân Góc phân vai Góc phân vai Góc phân vai vai vai Học tập Học tập - Cô hướng dẫn trẻ thói quen vệ sinh - Tổ chức ăn ngủ đúng Trò chuyện Ôn HD sáng Chơi tự các gđ bé góc Học tập Ôn bài cũ - Cô vs trẻ, chơi tự do, cho trẻ vơi người thân Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC VĐCB Nhảy qua vạch kẻ TCVĐ: Nhảy lò cò I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nhún bật qua vạch kẻ không chạm vạch - Phát triển chân - Biết lợi ích bài tập II CHUẨN BỊ: - Phấn dây - Sân tập phẳng sặch Biểu diễn văn nghệ (58) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: mở đầu hoạt động: - Cô gọi trẻ xúm xít bên cô, đàm thoại chủ đề Hoạt động trọng tâm: a Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy… sau đứng thành đội hình b.Trọng động: + BTPTC: Tập kết hợp với lời ca bài “ Cả nhà thương nhau” - Cho trẻ tập 3-4 lần + VĐCB: Nhảy qua vạch kẻ - Cô giới thiệu bài tập - Cô tập mẫu lần: + Lần 1: Tập nhanh không phân tích + Lần 2: Phân tích Cô đứng trước vạch chuẩn hai tay chống hông, có hiệu lệnh bật thì cô nhún chân bật qua vạch kẻ phía trước - Cô mời trẻ lên tập mẫu (chú ý sửa sai) - Cô cho lớp tập - Tổ tập hình thức thi đua - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ - Cô giáo dục trẻ: + TC:Nhảy lò cò - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nêu luật,cách chơi - Tổ chức trẻ chơi c, Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng Kết thúc hoạt động: NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Bát thìa màu xanh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên bát thìa Biết đặc điểm cấu tạo chúng - Phát triển tư và làm giàu vốn từ - Biết giữ gìn vệ sinh sặch II CHUẨN BỊ: - Bát thìa - Tranh lô tô bát, thìa, đũa đủ cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: (59) - Cô gọi trẻ đến bên cô, đàm thoại chủ đề Hoạt động trọng tâm * Quan sát nhận biết: Cô cho trẻ chơi trò chơi trời tối đưa cái bát hỏi trẻ: + Đây là cái gì? + Cái bát dùng làm gì? + Cái bát màu gì? + Cái bát có dạng hình gì? + Muốn cái bát mình phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ: Cái bát, thìa dùng để ăn cơm nên sau ăn xong phải rửa thật sẽ, cái bát ngoài bát làm i nốc, nhựa bát còn làm sứ, thủy tinh nên dễ vỡ vì chúng mình phải giữ gìn và bảo vệ để cái bát không bị vỡ - Cô lại cho trẻ chơi trốn cô cô lại đưa cái thìa hỏi trẻ + Đây là cái gì? + Cái thìa dùng để làm gì? + Thìa có màu gì? - Cô giáo dục trẻ * So sánh: cái bát- cái thìa - Giống nhau: Cái bát và cái thìa là đồ dùng dùng để ăn cơm - Khác nhau: Cái bát dùng để đựng cơm, canh còn cái thìa dùng để xúc cơm * Trò chơi: “ Thi Xem nhanh” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi nên cô thưởng cho chúng mình món quà, bây các hãy giấu tay nào, các cầm rổ và đưa phía trước nào Chúng mình thấy cô thưởng chúng mình cái gì nhỉ? Trong rổ có tranh các đồ dùng gia đình mà các và cô đã cùng tìm hiểu Bây cô muốn chúng mình cùng chơi vói cô trò chơi “ Thi xem nhanh” - Cô giới thiệu trò chơi, nêu luật, cách chơi Các phải chú ý lắng tai thật tinh để nghe xem cô yêu cầu chúng mình chon tranh đồ dùng gì thì chúng mình hay nhanh tay chọn đúng đồ dùng đó và giơ lên Lớp mình nhớ chưa - Tổ chức trẻ chơi Kết thúc hoạt động: NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Thơ: Giúp mẹ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết từ khó, hình ảnh thay - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp 2/2, thể ngữ điệu giọng đọc và phát triển kỹ ghi nhớ (60) - Trẻ đọc mạch lạc, rõ lời và trả lời các câu hỏi cô rõ ràng - Trẻ phải biết vâng lời bố mẹ, người lớn, chăm học hành Biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà và môi trường xung quanh II CHUẨN BỊ: - Giáo án - Đồ dùng dạy học: tranh thơ chữ to, phách tre, vòng nhựa III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Hát “Mẹ yêu không nào” - Trong bài hát cò chơi có hỏi mẹ không? - Còn bạn nhỏ thì nào? - Các muốn chơi phải làm gì? - Giáo dục: Trẻ phải biết vâng lời người lớn, muốn chơi thì phải xin bố mẹ, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà và môi trường xung quanh không vứt rác linh tinh mà phải bỏ vào nơi quy định - Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn đã sáng tác bài thơ hay, đó là bài thơ “Giúp mẹ ”hôm cô và các cùng tìm hiểu bài thơ Hoạt động trọng tâm: * a Đọc diễn cảm - Cô đọc lần 1: Kết hợp điệu Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Cô giải thích hình ảnh thay cho từ bài thơ và cho trẻ đọc + Hình ảnh “nhà” thay cho từ “ nhà” + Hình ảnh “bạn nhỏ” thay cho từ “ em” + Hình ảnh “em bé” thay cho từ “bé” - Cô giải thích từ khó và cho trẻ đọc: + Xếp gọn: quần áo gấp lại và cất và nơi quy định + Dỗ: hành động cử nhẹ nhàng, âu yếm em bạn * b Đàm thoại nội dung bài thơ: - Cô đàm thọai nội dung bài thơ + Được nghỉ nhà bạn giúp mẹ cha việc gì? + Cha mẹ nào? + Cha mẹ khen bạn nào? - Giáo dục: Các phải bạn bài thơ nghỉ nhà bạn đã giúp nhiều việc nhà cho bố mẹ ngày chủ nhật mà, chúng ta phải giúp đỡ việc nhà cho bố mẹ tất các ngày khác *c Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho lớp đọc diễn cảm bài thơ - Cho trẻ đọc thi đua theo tổ - Bạn trai, gái đọc thi - Cô cho trẻ đọc theo cá nhân, Cả lớp đọc lại trẻ nhắc lại tên bài thơ, tác giả * d Trò chơi: “Thi nhanh” - Cách chơi” : Chia lớp thành đội nhảy qua vòng, chọn hình công việc mà bạn đã giúp đỡ cho bố mẹ bài thơ gắn lên bảng đội nào gắn nhiều là thắng (61) - Luật chơi: Khi nhảy vào vòng chân giẫm vào vòng thì hình đó không tính Kết thúc hoạt động: - Trẻ sân chơi nhẹ nhàng NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Một số đồ dùng gia đình Giường tủ, bàn ghế I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên và công dụng số đồ dùng gia đình - Trẻ nói rõ lời, nói đủ câu, rèn kỹ quan sát ghi nhớ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh số đồ dùng - Giương tủ bàn ghế là đồ chơi - Rổ đựng lô tô III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu bà” - Cô và trẻ đàm thoại nội dung bài hát - Cô giới thiệu bài Hoạt động trọng tâm: * Quan sát và đàm thoại: - Cô đưa đồ dùng: cái bàn, cái ghế, giường ( đồ chơi) và hỏi trẻ: - Trẻ trả lời tập thể, các nhân * Đàm thoại cùng trẻ: - Trên bàn cô có cái gì đây? - Cái bàn dùng để làm gì? - Cái ghế để làm gì? - Cô gọi tập thể, cá nhân trẻ trả lời - Cô nói cho trẻ biết cái bàn và cái ghế làm gỗ, nhựa bàn dùng để đựng đồ, ghế dùng để ngồi - Cô hỏi trẻ nhà bạn nào có bàn, ghế, bàn ghế nhà dùng để làm gì? - Trẻ kể tên đồ dùng nhà mình? - Cô nói cho trẻ biết bàn ghế nhà mình làm gỗ, có cái làm từ nhựa, gọi là đồ dùng gia đình có thể dùng đrr ngồi ăn cơm, ngồi uống nước, ngồi học bài, bàn ghế có thể kê vào các phòng khác phòng ăn, phòng khách (62) - Cô đưa cái giường cho trẻ quan sát + Cái gì đây? +Cái giường dùng để làm gì? + Cái giường này làm gì? + Cô gọi cá nhân, tập thể trẻ trả lời - Cái giường này làm đồ chơi góc nào? - Nhà bạn nào có giường để nằm? - Phòng kê giường gọi là phòng gì các con? - Đó là phòng ngủ các ạ, vào phòng ngủ các nhớ không nhảy trên giường nhé, không bày đồ chơi giường, phòng ngủ Còn bàn ghế ngồi ăn cơm hay uống nước các không bôi bẩn lên, giữ gìn cho đồ dùng nhà mình luân * Trò chơi: Thi nói đúng, nói nhanh - Cách chơi: Cô vào đồ dùng nào thì trẻ nói nhanh tên và công dụng đồ dùng đó - Cho trẻ chơi 1-2 lần Kết thúc hoạt động: Chuyển hoạt động NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC DVĐ: Nhà tôi NH: Chỉ có trên đời I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Nhà tôi” - Trẻ hát thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát, biết vận động vỗ tay theo phách bài “ Nhà tôi” - Tự tin biểu diễn - Biết hưởng ứng nghe cô hát - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ: Không gian tổ chức: Trong lớp - Đài, đĩa có các bài hát, và giai điệu bài hát “Nhà tôi” và bài “Cái bống” - Trang phục biểu diễn - Mũ âm nhạc - Một số dụng cụ âm nhạc ( Sắc xô, trống, phách tre) III CHỨC HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động: - Cô và trẻ nhún nhảy theo nhạc hiệu chương trình “ Đồ rê mi” (63) - Chào mừng các bé đến với chương trình sân chơi “ đồ rê mi” ngày hôm - Về dự chương trình sân chơi “ đồ rê mi” ngày hôm còn có nhiều các cô đấy, chúng mình khoanh tay chào các cô nào! - Và không thể thiếu là có mặt đội ( xin giới thiệu đội nốt nhạc xanh, nốt nhạc đỏ và nốt nhạc hồng) (Mở nhạc) Hoạt động trọng tâm: a Dạy trẻ vận động : vỗ tay theo phách bài “ Nhà tôi” sáng tác: “ Thu Hiền” - Mở đầu chương trình sân chơi đồ rê mí hôm xin mời đội lắng nghe giai điệu bài hát là quen thuộc( Cô mở giai điệu bài hát “Nhà tôi”) các đội lắng nghe xem đó là giai điệu bài hát nào nhé - Các vừa ghe giai điệu bài hát nào? Ai sáng tác? - Cô cùng hát bài hát này nhé ( Cả lớp hát cùng cô lần kết hợp nhạc) - Vừa cô thấy chúng mình hát giỏi rồi, bây cô muốn chúng mình cùng hát theo tay nhịp cô cơ, cô đánh nhịp hẹp tay thì chúng mình hát nhỏ, cô đánh nhịp rộng tay thì chúng mình hát to, các đã nghe rõ yêu cầu cô chưa? thi đua xem bạn nào quan sát thật tinh và hát theo đúng tay nhịp cô nhé! - Trẻ hát cùng cô lần (kết hợp nhạc) - Cô hát và vỗ tay lần ( Không nhạc) - Cô đố chúng mình biết cô vừa hát vừa vỗ tay là vỗ nào? ( Là vỗ tay theo phách các ạ) - Bạn nào giỏi cho cô biết vỗ tay theo phách là vỗ tay nào?( Là cách vỗ liên tục theo lời bài hát) - Chúng mình vỗ tay liên tục xem nào! - Bây cô mời các quan sát xem bài hát này vỗ tay theo phách nào nhé - Cô vừa hát vừa cỗ tay cho trẻ quan sát lần ( Không nhạc) - Làm mẫu lần 2( Kết hợp nhạc) - Ở bài hát này cô vỗ tay vào câu thứ bài hát và cô vỗ tay liên tục hết bài các - Cô hát và vỗ tay cho trẻ quan sát lần 3( Kết hợp nhạc) - Cô mời lớp vđ cùng cô ( không nhạc) + Lần 2: Trẻ đứng vđ ( Kết hợp nhạc) - Cô thấy lớp mình bạn nào giỏi, cô tổ chức thi đua các bạn nam và các bạn nữ nhé( đội đứng thành vòng tròn) - Cho trẻ hát và vđ kết hợp nhạc, cô chú ý sửa sai cho trẻ Để bài hát vui nhộn cô mời các đội lên sân khấu biểu diễn kết hợp với dụng cụ âm nhạc nhé Các đội lên chọn nhạc cụ mà mình yêu thích lên biểu diễn - Cô mời luân phiên đôị ( Kết hợp nhạc) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô nhận xét kết thi đua các đội - Cô tổ chức thi các nhóm: - Mời cá nhân trẻ lên hát, vđ + Hỏi trẻ: : Hôm cô dạy chúng mình vận động gì? + Mời lớp thực lại vận động b Nghe hát bài “ Chỉ có trên đời" - Cô hát lần kết hợp nhạc (64) - Cô vừa hát cho các nghe bài hát “ Cái bống” tác giả Phan Trần Bảng - Giới thiệu nội dung bài hát - Cô hát lần 2: Làm động tác minh hoạ - Lần : Cô mở đĩa Bạn nào thích lên hưởng ứng cùng cô? Kết thúc hoạt động: Bài hát “ Cái bống” đã kết thúc chương trình sân chơi “Đồ rê mi” Ngày hôm NHẬT KÝ: Trẻ đến lớp: Trẻ có sức khoẻ tốt: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Lý do: Đa Phúc, ngày tháng 11 năm 2015 Tổ trưởng CM ký duyệt Bùi Thanh Sơn Đa Phúc, ngày tháng 11 năm 2015 Người lập kế hoạch Trương Thị Liễu (65)

Ngày đăng: 13/10/2021, 23:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Góc hoạt động với đồ vật: Xâu hạt vòng màu đỏ, xếp nhà, xếp hình của bé - chu de gia dinh
c hoạt động với đồ vật: Xâu hạt vòng màu đỏ, xếp nhà, xếp hình của bé (Trang 35)
w