Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
241,5 KB
Nội dung
Tuần: ……… Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: TIẾT: 4, - CHỦ ĐỀ: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (2 tiết) LÝ DO XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Với chương trình Địa lí nội dung bản, thiết thực, cung cấp nhiều kiến thức thực tế cho HS, giúp HS có nhìn sâu sắc vấn đề lao động việc làm chất lượng sống nước ta Thuận lợi để áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực phương pháp thảo luận nhóm, dạy học dự án Thông qua chủ đề phát triển cho HS lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực địa lí: Năng lực tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ học, lực nhận thức khoa học địa lí I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta - Biết sức ép dân số giải việc làm - Trình bày trạng chất lượng sống Việt Nam Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị giáo viên: Tranh ảnh số ngành sử dụng nhiều lao động vấn đề việc làm - Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi, học bài, nghiên cứu trước III/ NỘI DUNG Tiết Tiết Tiết Nội dung Hoạt động 1: Nguồn lao động sử dụng lao động Nguồn lao động Hoạt động 2: Nguồn lao động sử dụng lao động Sử dụng lao động Hoạt động Vấn đề việc làm Hoạt động Chất lượng sống IV/ BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU Nội dung Lao động việc làm chất lượng sống Nhận biết - Biết ưu điểm, hạn chế nguồn lao động nước ta - Nêu thành tựu Thông hiểu Giải thích có chênh lệch cấu lao động thành thị nông thôn Vận dụng - Trình bày giải pháp nâng cao chất lượng lao động - Phân tích giải pháp để giải Vận dụng cao Dựa vào biểu đồ, bảng số liệu để rút nhận xét và thách thức vấn đề việc nâng việc làm cao chất lượng sống người dân V/ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Các câu hỏi kiểm tra đánh giá Nêu ưu điểm, hạn chế nguồn lao động nước ta 2/ Phân tích thành tựu thách thức việc nâng cao chất lượng sống người dân 1/ Giải thích có chênh lệch cấu lao động thành thị nơng thơn 1/ Trình bày giải pháp nâng cao chất lượng lao động 2/ Phân tích giải pháp để giải vấn đề việc làm 1/ Dựa vào biểu đồ cấu lực lượng lao động, nhận xét cấu lao động nông thôn thành thị; Nhận xét chất lượng lao động nước ta 2/ Dựa biểu đồ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 2003, nhận xét cấu theo ngành nước ta 3/ Dựa vào bảng số liệu SGK/17, nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta ý nghĩa thay đổi VI/ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP Chủ đề gồm tiết học (thời gian 90 phút) CHỦ ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với địa phương (nếu có) - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Tranh ảnh số ngành sử dụng nhiều lao động vấn đề việc làm Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Kể tên nghề nghiệp mà bố mẹ làm HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nguồn lao động sử dụng lao động a Mục đích: HS Trình bày ưu điểm, hạn chế nguồn lao động nước ta; vấn đề b Nội dung: Tìm hiểu Nguồn lao động sử dụng lao động c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS làm việc theo nhóm hồn thành nội dung sau Nội dung I Nguồn lao động sử dụng lao động Nguồn lao động: - Nguồn lao động dồi tăng nhanh (TB tăng triệu lao động/ năm) Nhóm 1,3: Tìm hiểu nguồn lao đông - Lao động VN giàu kinh nghiệm sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, thủ công nghiệp Số lượng có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh, cầu tiến Ưu điểm: Hạn chế: Phân bố: - Hạn chế thể lực trình độ chun mơn (78,8% lao động chưa qua đào tạo), thiếu tác phong công nghiệp HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe - Phân bố: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời + Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ cao (75,8% lao động nước), tỉ lệ lao động thành thị thấp (24,2% ) Bước 3: Báo cáo kết thảo + Lao động tập trung chủ yếu ĐBSH, ĐNB luận thành phố lớn, vùng núi trung du ít, HS: Trình bày kết đặc biệt lao động có kỹ thuật GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Sử dụng lao động a Mục đích: HS biết vấn đề sử dụng lao động nước ta b Nội dung: Tìm hiểu Sử dụng lao động c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV Nhóm 2,4: Tìm hiểu vấn đề sử dụng lao động Tỉ lệ lao động có việc làm: Cơ cấu sử dụng lao động: HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Nội dung Sử dụng lao động: - Số lao động có việc làm ngày tăng (từ 30,1 triệu người năm 1991 lên 41,3 triệu người năm 2003) - Cơ cấu sử dụng lao động có thay đổi theo hướng tích cực: + Theo ngành: giảm tỉ lệ lao động khu vực I, tăng tỉ lệ lao động khu vực II III Tuy nhiên tỉ lệ lao động khu vực I cao + Theo thành phân kinh tế: Tỉ lệ lao động khu vực nhà nước thấp có xu hướng giảm tỉ lệ lao động khu vực nhà nước cao có xu hướng tăng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: hoàn thành học sơ đồ tư HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ CHỦ ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết sức ép dân số giải việc làm - Trình bày trạng chất lượng sống Việt Nam Năng lực Nội dung * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với địa phương (nếu có) - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Tranh ảnh số ngành sử dụng nhiều lao động vấn đề việc làm Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS quan sát hình ảnh chất lượng sống cảu người dân vùng cao, nêu nhận xét HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Vấn đề việc làm a Mục đích: HS biết vấn đề việc làm trở nên nóng nước ta, đề xuất giải pháp b Nội dung: Tìm hiểu Vấn đề việc làm c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV * Suy nghĩ- tranh luận HS dựa vào kênh chữ mục II (sgk/16), kết hợp hiểu biết thân: + Tại nói việc làm vấn đề kinh tế-xã hội gay gắt Nội dung II Vấn đề việc làm: Việc làm vấn đề kinh tếxã hội gay gắt nước ta + Tình trạng thiếu việc làm xảy phổ biến nông thôn (thời gian làm việc sử dụng 77,7%) + Để giải việc làm cần có giải pháp + Tỉ lệ thất nghiệp thành thị gì? tương đối cao (6%) HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Đây nguyên nhân làm cho kinh tế chậm phát triển, chất Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập lượng sống thấp, nảy sinh GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ tệ nạn xã hội, giải HS: Suy nghĩ, trả lời việc làm vấn đề cấp Bước 3: Báo cáo kết thảo luận bách HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi - BP giải quyết: + Phân bố lại dân cư lao động vùng + Đẩy mạnh KHHGĐ, đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn + Phát triển hoạt động CN DV + Đa dạng hố loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Chất lượng sống a Mục đích: HS biết thành tựu công đổi hạn chế cần phải giải b Nội dung: Tìm hiểu Chất lượng sống c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Chất lượng sống GV: HS kiến thức học, hiểu biết cá nhân - Giải tốt vấn đề việc làm kết hợp kênh chữ mục III sgk: nâng cao chất lượng - Cho biết vấn đề việc làm chất lượng sống bảo vệ mơi trường sống có quan hệ với NTN ? - Chất lượng sống - Nêu dẫn chứng để nói lên chất lượng người dân ngày sống người dân cải thiện cải thiện rõ rệt Nhận xét chất lượng sống người dân + Tỉ lệ người lớn biết chữ cao VN vùng lãnh thổ (hơn 90% ) + Miền núi – đồng + Nông thôn – thành thị HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung + Mức thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng + Tuổi thọ TB tăng, tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng trẻ em ngày giảm + Người dân hưởng dịch vụ xh ngày tốt - Tuy nhiên chất lượng sống người dân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi vùng lãnh thổ, nông thôn thành thị cịn có chênh lệch nên nâng cao chất lượng sống miền đất nước nhiệm vụ quan trọng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: hoàn thành học sơ đồ tư HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ Nội dung Tuần: ……… Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: TIẾT 45,46: CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM LÝ DO XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Với chương trình Địa lí nội dung bản, thiết thực, cung cấp nhiều kiến thức thực tế cho HS, giúp HS có nhìn sâu sắc biển đảo Việt Nam Thuận lợi để áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực phương pháp thảo luận nhóm, dạy học dự án Thông qua chủ đề phát triển cho HS lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực địa lí: Năng lực tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ học, lực nhận thức khoa học địa lí I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết nước ta có vùng biển rộng lớn vùng biển có nhiều đảo quần đảo - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng - Trình bày tiềm tình hình phát triển ngành khai thác ni trồng, chế biển hải sải du lịch biển-đảo - Trình bày tiềm tình hình phát triển ngành khai thác khống sản biển đặc biệt ngành dầu khí, ngành giao thơng vận tải biển - Trình bày đặc điểm tài nguyên môi trường biển, đảo: tài nguyên biển ngày bị cạn kiệt, môi trường biển bị ô nhiễm, nguyên nhân hậu của vấn đề - Nêu số biện pháp để bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học I CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Tranh ảnh, video biển đảo Việt Nam - Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi, học bài, nghiên cứu trước II Tiết Tiết Tiết I NỘI DUNG Nội dung Hoạt động 1: Biển đảo Việt Nam Hoạt động 2: Phát triển tổng hợp kinh tế biển 1, Ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản 2, Du lịch biển - đảo Hoạt động Phát triển tổng hợp kinh tế biển (tiếp theo) Ngành khai thác chế biến khoáng sản biển Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển Hoạt động Bảo vệ mơi trường biển đảo BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU Nội dung Phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo Việt Nam II Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - HS hiểu - Phân tích - HS Biết sử nước ta nguyên nhân dụng Atlat xác cần ưu hậu ô định tiên phát triển nhiễm môi đảo, quần đảo khai thác xa bờ trương biển - HS trình bày - Giải thích được giải - Giải thích phát triển pháp nhằm hạn nghề tổng hợp kinh tế chế môi muối lại phát biển trường biển đảo triển mạnh Việt Nam vùng ven biển Nam Trung Bô BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao III Nhận biết -HS biết thuận mà ĐKTN nước ta mang lại cho ngành kinh tế biển - HS trình bày tiềm để phát triển ngành kinh tế biển nước ta Các câu hỏi kiểm tra đánh giá 1/ Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nước ta 2/ Trình bày tiềm phát triển ngành dầu khí nước ta 1/ Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ 2/ Tại phải phát triển tổng hợp kinh tế biển 3/ Tại nghề làm muối phát triển mạnh ven biển Nam Trung Bộ 1/ Ngoài hoạt động tắm biển , cịn có khả phát triển hoạt động du lịch biển khác 2/ Nguyên nhân hậu ô nhiềm môi trường biển 1/ Dựa vào Atlat kể tên số bãi tắm khu du lịch nước ta từ Bắc vào Nam 2/ Các giải pháp nhằm hạn chế vệ ô nhiễm môi trường biển đảo nước ta 3/ Các biện pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP Chủ đề gồm tiết học (thời gian 90 phút) TIẾT 1- TÊN BÀI DẠY: BÀI 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết nước ta có vùng biển rộng lớn vùng biển có nhiều đảo quần đảo - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng - Trình bày tiềm tình hình phát triển ngành khai thác ni trồng, chế biển hải sải du lịch biển-đảo Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với địa phương có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ KT chung, đồ giao thông vận tải du lịch Chuẩn bị học sinh: - Át lát địa lý VN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS lắng nghe đoạn ca khúc Nơi đảo sa, HS nêu cảm xúc HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM a Mục đích: HS Trình bày tỉnh tiếp giáp biển, đặc điểm vùng biển VN b Nội dung: Tìm hiểu BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: I BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM - Bờ biển nước ta dài 3260 km, GV giới thiệu sơ đồ lát cắt ngang vùng biển có 28 tỉnh, thành phố giáp biển VN, phận biển Đông Nhắc lại - Vùng biển rộng khoảng triệu khái niệm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, km2, với nhiều đảo quần đảo vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước ta lớn, nhỏ ven bờ hai quần đảo Quan sát hình 38.1, 38.2, kết hợp kiến thức xa bờ là: Hoàng Sa học, em hãy: Trường Sa + Cho biết chiều dài đường bờ biển diện tích - Vùng biển nước ta giàu tiềm vùng biển nước ta điều kiện để phát triển tổng hợp ngành kinh tế + Đọc tên xác định vị trí đảo ven bờ, xa biển bờ, quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Có nhiều lợi q Tích hợp mơi trường giáo dục quốc phịng trình hội nhập vào kinh tế an ninh giới + Biển, đảo nước ta có thuận lợi khó khăn - Có vai trị quan trọng an phát triển kinh tế an ninh quốc phịng ninh quốc phịng (Vị trí tiền tiêu Tổ quốc Việt Nam) HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN a Mục đích: HS biết tiềm năng, ưu điểm, hạn chế; phát triển ngành kinh tế biển b Nội dung: Tìm hiểu phát triển ngành kinh tế biển c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa sơ đồ ngành kinh tế biển Hỏi: Hãy kể tên ngành kinh tế biển nước ta cho biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành HS hoạt động theo nhóm hồn thành nội dung sau Nhóm 1-3 Ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản Tiềm phát triển Tình hình phát triển Hạn chế Hướng khắc phục Nhóm 2-4 Du lịch biển - đảo Tiềm phát triển Tình hình phát triển Hạn chế Hướng khắc phục HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nêu giá trị biển gần nơi em sinh sống Nội dung HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TIẾT - TÊN BÀI DẠY: BÀI 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Trình bày tiềm tình hình phát triển ngành khai thác khoáng sản biển đặc biệt ngành dầu khí, ngành giao thơng vận tải biển - Trình bày đặc điểm tài ngun mơi trường biển, đảo: tài nguyên biển ngày bị cạn kiệt, môi trường biển bị ô nhiễm, nguyên nhân hậu của vấn đề - Nêu số biện pháp để bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với địa phương có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Lược đồ ngành kinh tế biển - Các đồ: kinh tế, khoáng sản, giao thông Việt Nam 2 Chuẩn bị học sinh: - Át lát địa lý Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS kể tên loại khoáng sản biển mà em biết Nội dung HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Ngành khai thác chế biến khống sản biển, giao thơng vận tải biển a Mục đích: HS Trình bày tình hình phát triển ngành b Nội dung: Tìm hiểu Ngành khai thác chế biến khống sản biển, giao thông vận tải biển c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Ngành khai thác chế biến khống sản biển - Biển nước ta có nhiều khống sản HS hoạt động theo nhóm hồn thành (muối, ô xít ti tan, cát trắng, đặc biệt dầu nội dung sau mỏ khí tự nhiên) Nhóm 1-3 Tiềm phát triển Tình hình phát triển Hạn chế Hướng khắc phục - Làm muối có lịch sử phát triển sớm nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, Ngành khai thác đặc biệt miền DHNTB (bãi muối Sa chế biến khoáng sản Huỳnh – Q.Ngãi, bãi muối Cà Ná – Ninh biển Thuận) Nhóm 2-4 - Khai thác dầu khí phát triển mạnh, sản lượng tăng nhanh; Chế biến dầu khí nước ta cịn hạn chế - Xu hướng: phát triển hóa dầu → SX chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, hóa chất bản,…và CN chế biến khí → SX điện, phân đạm, chế biến khí cơng nghệ cao giao thơng vận tải 2.Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển biển + Điều kiện phát triển: Tiềm phát triển Tình hình phát triển Hạn chế Hướng khắc phục HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe - Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sơng điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng biển - Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng - Quá trình nước ta hội nhập kinh tế khu vực giới Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập + Tình hình phát triển: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực - Phát triển nhanh, ngày đại, có nhiệm vụ nhiều cảng có cơng suất lớn (cảng Sài HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Gòn 12 triệu tấn/năm) HS: Trình bày kết - Đội tàu biển quốc tế tăng mạnh GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ - Xu hướng: Phát triển đồng sung Bước 4: Đánh giá kết thực đại hóa hệ thống cảng biển, đội tàu biển, phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO a Mục đích: HS biết Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển – đảo, Các phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển b Nội dung: Tìm hiểu BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI GV TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO Tìm hiểu việc bảo vệ tài nguyên môi Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm trường biển- đảo môi trường biển – đảo + Dựa vào kênh chữ sgk, tranh ảnh, kết - Tài nguyên biển - đảo nước ta có hợp hiểu biết thân cho biết giảm sút nghiêm trọng (rừng ngập mặn, giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi nguồn lợi hải sản) trường biển- đảo nước ta - Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng + Nguyên nhân hậu giảm ngày gia tăng rõ rệt sút tài nguyên ô nhiễm môi trường * Hậu quả: Làm suy giảm tài nguyên biển – đảo nước ta sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới Tìm hiểu phương hướng bảo khu du lịch biển vệ tài ngun mơi trường Các phương hướng để bảo vệ HS Dựa vào sgk, kiến thức học tài nguyên môi trường biển hiểu biết thân, em hãy: - Việt Nam tham gia cam kết quốc tế + Cho biết cần làm để bảo vệ lĩnh vực bảo vệ môi trường biển tài nguyên môi trường biển nước ta - Có kế hoạch khai thác hợp lý Tích hợp mơi trường - Khai thác đơi với bảo vệ phát + Nêu phương hướng Nhà triển nguồn tài nguyên nước ta bảo vệ tài ngun mơi - Phịng chống nhiễm môi trường biển trường biển HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS tổng hợp kiến thức băng sơ đồ tư HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ Nội dung ... qua chủ đề phát triển cho HS lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực địa lí: Năng lực tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ học, lực nhận thức khoa học địa. .. Tuần: ……… Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: TIẾT 45,46: CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM LÝ DO XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Với chương trình Địa lí nội dung bản, thiết thực, cung cấp nhiều... thành phần kinh tế nước ta ý nghĩa thay đổi VI/ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP Chủ đề gồm tiết học (thời gian 90 phút) CHỦ ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU : Yêu cầu