Kiến thức -Trẻ thuộc bài hát nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng với bạn trong các hoạt động 2.Kỹ năng: - Trẻ hát sôi nổi, thể hiện được giai điệu vui tươi, tro[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN BẮC TỪ LIÊM NHÓM MẦM NON TƯ THỤC NGÔI NHÀ XANH CHƯƠNG TRÌNH ÔN HÈ THÁNG LỨA TUỔI: MGB NĂM HỌC 2015-2016 Kế hoạch thực ôn tập hè tháng 06 (2) LỨA TUỔI: MGB Thời gian 6/6 đến 25/6/2016 I Mục tiêu giáo dục Phát triển thể chất - Củng cố cho trẻ số vận động :bò thấp, chạy nhanh 10m, trườn sấp, đập bóng - Phát triển phối hợp vận động các giác quan - Trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh Phát triển nhận thức - Phát triển trẻ tính ham hiểu biết - trẻ biết tách gộp pham vi Đếm đến - Phát triển óc quan sát, khả phán đoán - Có ý thức tự phục vụ Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng khả giao tiếp qua các buổi dạo chơi ngoài trời, tham quan - Biết lắng nghe vầ trả lời đúng các câu hỏi cô - Biết biểu lộ cảm xúc thân qua trò chơi Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi - Trẻ ngoan ngoãn vâng lời người xung quanh Phát triển thẩm mỹ - Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động: đọc thơ, múa, hát - Trẻ có kĩ tô màu, xé nặn, xé dán tạo sản phẩm (3) Thứ Môn Tuần PTTC KPKH-KPXH ÂM NHẠC Kế hoạch ôn hè tháng Lứa tuổi: MGB Thời gian từ ngày 06/6- 25/6 Từ 6-11/6/2016 Từ 13-18/6/2016 - VĐCB: Bò thấp - VĐCB: Ôn tung bóng - TCVĐ: Bong bóng xà phòng - TCVĐ: Gấu và ong Từ 20-25/6/2016 VĐCB: Ôn chạy nhanh 10m TCVĐ: Chó sói xầu tính Ôn nhận biết phía trước phía sau, phía trên , phía thân Ôn: VĐTN: Làm chú đội NH: Bác đưa thư vui tính TCAN: Ai đoán giỏi Sự cần thiết nước với người, cây cối, vật Ôn nhận biết nhóm có đối tượng, đếm đến Hát : ôn tập rủa mặt NH: Sau mưa TCAN: Ai hát Hát: Ôn Mây và gió NH: Cho tôi làm mưa với TCAN: Ai hát TẠO HÌNH Nặn bánh hình dài Vẽ ao cá Vẽ mưa và tô màu cái ô VĂN HỌC Ôn thơ: em làm thợ xây Truyện: Cóc kiên trời Thơ: Mưa HĐCMĐ Ôn nhận biết tay phải tay trái thân KPKH: Sự cần thiết nước Toán: tách gộp nhóm có đối tượng với người, cây cối, vật (4) TUẦN ( 6-11/6/2016) Thứ ( 6/6/2016) PTTC: VĐCB: BÒ THẤP TCVĐ: BONG BÓNG XÀ PHÒNG I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Dạy trẻ bò thẳng tay và cẳng chân, trẻ biết bò liên tục, cẳng chân sát bàn, đầu không cúi Phát triển: - Cơ bắp chân, bắp tay, rèn luyện tố chất khéo léo, nhịp nhàng Giáo dục: - Trẻ chú ý lắng nghe cô , biết giữ trật tự trên học II Chuẩn bị: - Vẽ trên sàn nhà vòng tròn rộng + bóng III Hướng dẫn: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu thường -> mũi chân -> thường -> gót - Trẻ làm theo cô chân -> thường -> khom -> chậm -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> hàng Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Động tác tay lần - Đưa tay trước xoay cổ tay vẫy bàn tay, động tác từ lúc - Trẻ tập đầu chậm, sau nhanh dần cho trẻ xoay cổ tay 5,6 nhịp, hạ tay xuống nghỉ ->sau đó thực tiếp - Động tác chân 4l x 8n Trẻ đứng giậm chân chổ và hô "1-2, 1-2" - Động tác bụng Gió thổi cây nghiêng: Đứng hai tay đưa lên cao nghiêng người sang phải, sang trái Cô nói "gió to cây lay mạnh" ->Trẻ nghiêng nhiều - Động tác bật: Bật trước 2-3 lần (5) b Vận động bản: -B1: Giới thiệu bài: Hôm cô dạy các vận động "Bò bàn tay, cẳng chân" còn gọi là "Bò thấp", -B2: : Làm mẫu L1: Miêu tả động tác L2: Miêu tả + giải thích Đầu tiên cô vào TTCB cô chống bàn tay và cẳng chân xuống sàn mắt nhìn phía trước, có hiệu lệnh bò thì bò phối hợp chân tay cẳng chân sát sàn và không cúi đầu -B3: Gọi 1,2 trẻ khá lên làm thử -B4: Trẻ thực hiện, cô quan sát + sửa sai TCVĐ: Bong bóng xà phòng - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bong bóng xà phòng - Cách chơi: Cô nhúng ống cuộn bằn giấy vào xà phòng, sau đó đứng trên cao thổi tạo bong bóng Trẻ phỉa tìm bắt bong bóng - Cô tổ chức cho trẻ chơi IV Kết thúc - Cô nhận xét học - Động viên khen ngợi trẻ - Trẻ nghe - Trẻ tập thử - Trẻ chơi THỨ (7/6/2016) Ôn nhận biết phía trước phía sau, phía trên , phía thân I Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Củng cố kĩ định hương không gian cho trẻ b Kĩ (6) - Trẻ định hướng không gian - Trẻ biết các đồ vật hướng nào so với mình II.Chuẩn bị: Bông tay, xắc sô III Tiến hành: Hoạt động cô Ổn định: Các Nghe tin lớp chúng mình học ngoan và giỏi nên có các cô giáo ngoài Trung tâm vào dự các học - Ngoài các cô đến dự các xem đến lớp mình đây? Lớp mình chào bạn bướm.Bạn bướm muốn đố chúng mình bạn làm gì? 2.HĐ2.Nội dung : a.Phần : Dạy trẻ nhận biết phía trên- phía dưới, phía trước - phía sau thân trẻ * Phía trên trẻ - Cô cho trẻ bắt bướm? các có bắt không? Bạn bướm bay đâu?Vì các không bắt được? - Các nhìn xem bạn bướm đâu? - Làm nào để nhìn thấy bạn bướm nhỉ? - Vì các biết đó là phía trên? => Cô chốt lại - Cô hỏi nhiều trẻ và gợi ý trẻ biết nhấn mạnh “phía trên” bạn thân Cô hỏi vài trẻ phía trên trẻ và phía trên trẻ có gì? * Phía thân Các hãy đứng lên nào? Ai giỏi cho cô biết sàn nhà có gì? Những củ cà rốt có màu gì đấy? Được dán đâu nhỉ? Chúng mình làm nào để nhìn thấy củ cà rốt đó? Hoạt động trẻ Trẻ vỗ tay - Đang bay - Trẻ bắt bướm - Phải ngẩng đầu lên nhìn thấy (7) Vì chúng mình phải cúi xuống nhìn thấy nó? => Các đồ vật mà phải nhìn xuống thấy gọi là “phía dưới” - Cô và nói 2- lần, cô cho lớp và cá nhân trẻ nói “phía dưới”của thân - Cô cho trẻ nói phía và hỏi phía có gì? * Phía trước thân Thấy chúng mình học vui bạn thỏ bông muốn vào xem chúng mình học Các cùng chào bạn thỏ nào Bạn thỏ đag đâu nhỉ? Các có nhìn thấy bạn không? Ví các nhìn thấy? Các nhìn thấy bạn thỏ vì bạn phía trước các Cho lớp đọc “ Phía trước” * Phía sau thân Chúng mình cùng chơi trò chơi nhé Trời tối- trời sáng nhé “Trời tối” “ Trời sáng” Các nghe thấy tiếng xắc sô đâu nhỉ? Các có nhìn thấy không? Vì các không nhìn thấy sắc sô nhỉ? Các Chúng mình không nhìn thấy xắc sô cô vì nó phía sau Cô cho lớp đọc “ phía sau” =>Các gì đằng sau mà phải quay người lại thấy gọi là phía sau - Cô gọi trẻ hỏi phía sau đâu, phía sau có gì? Cô Thủy vừa cho chúng mình nhận biết phái nào nhỉ? Nhận biết phía trên, dưới, trước , sau bạn khác Bạn thỏ muốn tham gia học cùng lớp mình đấy.Nhưng bạn thỏ chưa biết phân biệt các phía chúng mình đâu chúng mình cùng giúp bạn thỏ nhé Xung quanh bạn thỏ có các nhỉ? Sàn nhà Cúi xuống Vì phía Phía Chúng tôi chào bạn thỏ Có Trước mặt Phía trước Đi ngủ Òóo (8) Bạn thỏ nhỏ phía bên nào bạn thỏ? Con bướm thì phía nào bạn thỏ? Củ cà rốt phía nào? Còn cô Thủy phía nào bạn thỏ nhỉ? Cô cho 3-4 trẻ trả lời Cả lớp trả lời Các vừa quan sát và xác định phía trên, dưới, trước, sau ban thỏ đây Bạn thỏ cảm ơn các bạn nhỏ Luyện tập Các học là giỏi cô cho chúng mình chơi trò chơi nhé *Trò chơi: “Thi nhanh nhất” * Trò chơi: Chạy nhanh các phía Cho bạn thỏ ngồi vào bàn và yêu cầu các bạn gái chạy nhanh phía sau bạn thỏ, các bạn trai đứng phia trước bạn thỏ và đổi ngược lại kết thúc: Hôm bạn thỏ vui tham gia học cùng lớp mình Bạn thỏ gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp mình Bạn thỏ còn chúc lớp mình muôn chăm ngoan học giỏi và luôn luôn đoàn kết với Bạn thỏ muốn rủ lóp mình sân trường xem phia trên bầu trồi có gì và sân trường có gì nhé THỨ ( 8/6/2016) Ôn: VĐTN: Làm chú đội NH: Bác đưa thư vui tính Mục đích yêu cầu – Trẻ biết tên bài hát –Trẻ thuộc bài hát kết hợp vỗ tay theo lời bài hát sinh động và vui vẻ Sau lưng Không phía sau phía sau (9) – Qua bài hỏt trẻ biết yêu quý bác đưa thư và ước mơ trở thành người làm việc có ích – Chú ý lắng nghe cô hát và chơi thành thạo TCÂN Chuẩn bị: - Cô thuộc bài hát và vỗ tay chính xác theo lời TCAN: Ai đoán giỏi Hoạt động cô Hoạt động trẻ Tổ chức hoạt động: – Cô tập trung trẻ chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” trò chuyện với trẻ chủ đề – Giới thiệu dẫn dắt vào bài: Các ạ, xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề làm công việc riêng và mang lại lợi ích khác và cô biết có người hàng ngày âm thầm mang thông tin, thư từ đến với người Đó là chúng mình cùng lắng nghe nhé – Cô hát cho trẻ nghe lần Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả – Cho trẻ đọc bài thơ “ Ước mơ Tý ” chiếu ngồi theo đội hình chữ U – Cô hát lần kết hợp vỗ tay theo lời bài hát – Hỏi trẻ: Cô vừa hát và vỗ tay bài gì? Của tác giả nào? – Cụ hát và vỗ tay lần – Đàm thoại: Bài hát nói ai? Làm công việc gì? Hôm bác đến nhà ai? - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe (10) Thấy bác đưa thư đến bạn nhỏ làm gì? Bác đưa thư nói gì với bạn nhỏ? Bạn nhỏ nói gì với bác đưa thư? – Cho lớp hát công cụ lần – Cho lớp hỏt lần 2,3 kết hợp vỗ tay theo lời – Lần lượt cho trẻ hát và vỗ tay theo tổ, nhóm, cá nhân – Cho lớp hát và vỗ tay vòng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ hát – Giáo dục lễ giáo cho trẻ –Hướng dẫn, khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ – Nhận xét tuyên dương * TCÂN: đoán giỏi – Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần THỨ ( 9/6/2016) Tạo hình: Nặn bánh hình dài MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Cháu biết nặn số bánh dài: To, nhỏ, màu cam, màu vàng… - Rèn kỹ nhào đất, chia đất, lăn dài, ấn dẹp tạo thành bánh mỳ to, nhỏ - Giáo dục cháu yêu thích sản phẩm mình, giữ gìn sản phẩm bạn II/ CHUẨN BỊ: - Trẻ tham gia trò chơi (11) - Lớp học rộng, sạch, thoáng mát - Đất nặn, mẫu, bảng, dĩa Hoạt động cô III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Chơi “Ngón tay gia đình” Hoạt động trọng tâm: - Cô tạo tình búp bê mời lớp mầm đến dự sinh nhật - Hát chơi đến nhà búp bê * Quan sát tự - Quan sát tiệc sinh nhật bạn có gì? - Ngoài hoa, trái cây, còn có gì nữa? * Quan sát mẫu- Có cái bánh? (đếm) - Bánh có dạng hình gì - Bánh màu cam và bánh màu vàng bánh nào to, bánh nào nhỏ? - Khi ăn bánh xong các phải làm gì để không bị sâu răng? *Giáo dục cháu vệ sinh miệng - Các ơi! Lớp mình thì đông mà bạn Búp Bê có hai cái bánh, không đủ cho lớp mình rồi, các hãy giúp bạn Búp bê nặn thêm nhiều bánh để tổ chức sinh nhật cho bạn Búp bê nha! *Gợi ý hướng dẫn: -Vậy để nặn bánh dài làm nào? (chọn đất, nhào đất, chia đất, lăn dài, ấn dẹp…) - Hỏi ý định vài cháu thích nặn bánh màu gì? to hay nhỏ, nặn nào? - Cháu vào nhóm nặn kết hợp giáo dục cháu cất xếp đồ dụng gọn gàng và không tranh dành với bạn Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ quan sát - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (12) * Cháu đọc thơ vào bàn thực hành - Cháu thực hành, cô bao quát và hướng dẫn cháu tạo sản phẩm - Cô báo hết - Hết - Trưng bày sản phẩm - Mời cháu nhận xét sản phẩm mình và bạn - Cô nhận xét, tuyên dương sản phẩm - Giáo dục cháu yêu thích sản phẩm mình, giữ gìn sản phẩm bạn - Hát “Chúc mừng sinh nhật” VI Kết thúc THỨ ( 10/6/2016) Ôn thơ: em làm thợ xây I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ,biết đọc thơ diễn cảm Kỹ năng: - Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tự tin - Trẻ thể ngữ điệu, cảm xúc bài thơ Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng người thợ - Có ý thức giữ gìn các công trình xây dựng trường, lớp… Kết quả: 95% trẻ đạt yêu cầu II Chuẩn bị: - Trẻ thực (13) - tranh nội dung bài thơ III Tiến trình: Hoạt động cô Hoạt động Ổn định, gây hứng thú - Các ơi! Hôm cô đưa đến lớp mình người bạn đấy! Các có muốn biết đó là không? - Cô đố lớp mình đây là ai? - Búp bê còn mang theo hộp xinh xắn này nữa.Bạn nói với cô hộp này đựng các đồ vật là dụng cụ nghề bạn thích Cô cháu mình cùng khám phá xem đó là gì nhé - Cô nhấc đồ vật : gạch, bay, bàn xoa, dao xây - Cô đố lớp bạn búp bê thích làm nghề gì? Hoạt động 2: Đọc diễn cảm hỏi nội dung ● Cô đọc mẫu - Để biết đúng không chúng mình cùng lắng nghe cô đọc gợi ý nhé! - Cô đọc khổ thơ - Đó là nghề gì? - Vì các biết? - Bây các hãy nghe cô đọc toàn bài thơ Em làm thợ xây tác giả Hoàng Dân nhé! + Cô đọc thơ kết hợp tranh - Cô vừa đọc xong bài thơ có nội dung gì? - Bài thơ nói bạn nhỏ thích làm chú thợ, xây ngôi nhà thật đẹp và niếm vui bạn làm việc đấy! Hoạt động 3: Đàm thoại - Bài thơ có tên là gì? - Bài thơ sáng tác? - Bạn nhỏ bài thơ đóng vai là chú thợ làm công việc gì? - Bạn xây nhà cho ai? Ngôi nhà bạn xây nào? Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời (14) - Muốn xây nhà cần dùng gì? - Đôi tay bạn xây nhà nào? - Bạn làm việc giống ai? - Được làm chú thợ xây nhà bạn cảm thấy nào? - Các chú thợ ngoài xây nhà còn xây lên trường lớp cho chúng mình học, công viên cho chúng mình chơi Các phải biết quý trọng các cô chú thợ xây và giữ gìn trường lớp thật đẹp: không vứt rác bừa bãi, không bôi bẩn lên tường Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm - Để bày tỏ tình cảm với các co chú thợ xây cô chúng mình đọc thạt hay bài thơ em làm thợ xây nhé - Lần 1: Cho trẻ đọc theo tranh - Lần 2: cho trẻ đọc diễn cảm - Cho tổ đọc nối tiếp - Mời nhóm trẻ lên đọc - Mời cá nhân -3 trẻ đọc * Kết thúc - Nhận xét học - Cho lớp chơi trò chơi Thứ (11/6/2016) HĐCMĐ: Ôn nhận biết tay phải tay trái thân MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết tay phải, tay trái mình - Biết chọn đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (15) - Giáo dục trẻ không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay - Đồ dùng trẻ: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay cháu tranh, 20 vòng các màu (xanh đỏ vàng), bút áp màu đủ cho trẻ - Bài hát “ồ bé không lắc’’, “bài thơ đôi bàn tay em’’ III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú; - Cô cùng trẻ tập thể dục theo bài hát; ‘‘ồ bé không lắc’’ - Các vừa làm gì theo bài hát đó? - Đúng ngoài ăn uống chúng ta tập thể dục cho thể khỏe mạnh - Các biết tập theo bài hát các đưa phận gì trước nào? - À đúng đôi bàn tay để nắm lấy hông mà lắc lư cái đầu lắc lư cái mình này; đôi bà tay làm nhiều công việc vì hàng ngày các phải bết giữ gìn bàn tay và không bỏ tay vào miệng các nha - Thế các thích tự mình nhận biết tay phải, tay trái mình không? - Vậy thì cô mời các đứng dậy chổ ngồi để nhận biết tay phải, tay trái mình nha Hoạt động 2: nhận biết tay phải, tay trái thân - Bây các chơi với cô trò chơi: dấu tay nha Dấu cái tây sau lưng…… …………………… Tay đây - Bây cô đố các này người có tay? À đúng rồ các thử đếm lại xem nào; - Giỏi quá; bây nghe cô hỏi tay phải các đâu? Hoạt động trẻ - Trẻ tập - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ trả lời (16) - (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) - Các nói với cô nào tay phải; - Cô gọi trẻ nói tay phải (-4 trẻ) - Cho lớp nói lại (1 lần) - Thế còn tay là tay gì nào? - Giỏi quá (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) Các nói tay trái với cô nào; Cho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ)) - Bây nghe cô hỏi đến bữa ăn cơm các dùng đồ dùng gì để ăn? - À đúng phía sau cô có cái rá đựng đồ dùng các bưng rá phía trước nào - Các xem rá có gì nào - Thế hàng ngày các cầm thìa tay gì? - Bây các thử cầm thìa tay phải cô xem đúng chưa nào - Tay phải các cầm gì đó? Các nói tay phải cầm thìa Cho cá nhân nói tay phải cầm thìa (2-3 trẻ) - Còn cái bát thì các cầm tay gì? giỏi nào - À đúng các cầm bát lên nào Các nói (tay trái cầm bát) lớp, cá nhân => Cô thấy giỏi bây các bỏ bát, thìa vào rá và đưa sau lưng nào Hoạt động 3: Luyện tập cố: * Trò chơi 1: ‘‘Chúng ta cùng thi tài” - Với trò chơi này các đứng cho cô đội đội bạn còn các bạn còn lại cổ vũ cho các bạn đội mình và lần sau chơi Nào các đứng dậy lên đứng thành đội cô xem (cho trẻ đội mũ đội số 1- số 2) - Nghe cô hỏi: tay phải đội số đâu? - Tay trái đội số đâu? - Đúng và đây cô có nhiều chiếu vòng có nhiều màu nhiệm vụ đội số là bạn đứng đầu hàng theo đường thẳng lên tìm vòng màu đỏ đeo vào tay phải - Trẻ chơi (17) mình và vổ nhẹ vào vai bạn thứ 2, bạn thứ lên tìm đúng vòng màu đỏ đeo vào tay phải mình - Còn đội số theo đường thẳng và chọn vòng màu xanh và đeo vào tay trái mình: thời gian chơi dành cho đội là nhạc ngắn đội nhớ chưa nào - đội chơi xong cô xem trẻ chơi đúng chưa; Kiểm tra đội nào đội đó giơ tay lên cao để TUẦN ( 13-18/6/2016) THỨ ( 13/6/2016) PTTC : - VĐCB: Ôn tung bóng - TCVĐ: Gấu và ong I- Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết thực động tác tung bóng hai tay - Trẻ biết tập các động tác bài tập PTC hướng dẫn cô Kỹ năng: - Thực đúng kỹ tung bắt bóng hai tay, tung bóng trẻ biết dúng sức đôi bàn tay để tung bóng phía trước - Phát triển vai, tay - Khả chú ý thực Giáo dục: - Trẻ mạnh dạn, tự tin - Trẻ không chen lấn xô đẩy II- Chuẩn bị (18) Đồ dùng: - Bóng màu xanh, đỏ, vàng - rổ đựng bóng xanh, đỏ, vàng - Máy hát, băng nhạc Địa điểm: - Ngoài trời Phương pháp - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành III- Tiến hành Hoạt động cô Ổn định Cô và trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng nhún nhảy theo nhạc bài “Chicken dance” Hỏi: Các thấy thể đã thoải mái chưa? Vậy bây cô thưởng cho lớp mình trò chơi, hãy làm theo cô Khởi động: Đi thường, mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm… Trọng động a Bài tập PTC - Động tác 1: Vươn vai TTCB: đứng tự nhiên, tay thả xuôi Nhịp 1: Hai tay giang ngang Nhịp 2: Về tư chuẩn bị, tay hạ xuống - Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt Nhịp 1: Cúi người, làm động tác cầm củ và rốt kéo lên Nhịp 2: Từ từ ngẩng lên b Vận động Hoạt động trẻ - Trẻ tập - Trẻ tập (19) - Chúng ta vừa theo, tập theo hiệu lệnh cô là thú vị và bây cô giới thiệu cho chúng mình bài tập cần khéo thể và phối hợp nhịp nhàng đôi tay, đó là tung bóng hăng hái tay - Các ơi! chúng mình xem đến thăm lớp mình đây - Các xem bạn thỏ tặng các gì đây? - Quả bóng màu gì? - Với bóng này chơi gì? Bây cô mình cùng tung bóng nhé! * Giáo viên làm mẫu - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích, nghe đến tên mình, đến vạch, tay cầm bóng Chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay cầm bóng đưa phía trước, cúi người, nghe hiệu lệnh đưa thẳng bóng hai tay, hất mạnh bóng phía trước, nhặt bóng và bỏ vào rổ cùng màu * Trẻ thực - Cho trẻ thực lớp - Thi đua theo tổ *Củng cố - Chúng mình vừa tập vận động gì? c TCVĐ: Gấu và ong - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Cô nhắc lại chác chơi luật chơi cho trẻ Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần Cô bao quat động viên trẻ chơi Hồi tĩnh Cho trẻ làm chú chim bay nhẹ nhàng vòng quanh lớp - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ chơi (20) Thứ (14/6/2016) KPXH: Sự cần thiết nước với người, cây cối, vật I YÊU CẦU: - Nhận cần thiết nước loài sinh vật trên trái đất như: cây cối, vật, đất đai - Trẻ biết người cần nước sinh hoạt ngày và trì sống, biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Trẻ chú ý quan sát và trả lời các câu các câu hỏi , phát triển trí nhớ, tư duy, óc quan sát và thực hành đúng theo yêu cầu - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn nguồn nước sạch, tiết kiệm nước sinh hoạt ngày, phóng tránh các tai nạn nước II CHUẨN BỊ: - Một số hình ảnh minh họa: người cần nước sinh hoạt, nước cần thiên nhiên - Máy tính, phim cần thiết nước, tranh cho trẻ trãi nghiệm cần thiết nước, hồ cá, ly nhựa cho trẻ chơi đổ nước vào hồ nuôi cá - Đồ dùng các nhóm : + Nhóm giữ vệ sinh cho bé: búp bê mặt bẩn, mặc áo cho búp bê quần áo bị dơ bẩn, khăn lau và thau nước + Nhóm cây bị thiếu nước: cây hoa bị héo, cây tươi tốt, bình nước + Nhóm pha nước chanh: chanh, đường, ly, nước sạch, khăn lau, muỗng + Nhóm nuôi cá: cá, hồ chưa có nước, bình chứa nước, đồ vợt cá III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Bé khám phá cần thiết nước - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “ Giọt mưa và em bé” - Hỏi trẻ tên bài hát, âm bài hát (tiếng nước chảy) Hoạt động trẻ - Trẻ hát (21) - Hỏi trẻ việc uống nước ngày? Nếu thiếu nước chuyện gì xảy ra? ( trẻ trả lời theo suy nghĩ cá nhân) - Để biết cần thiết nước nào các cùng nhóm để khám phá nhé - Chia trẻ thành nhóm góc tự khám phá: Cô giao nhiệm vụ cho trẻ + Nhóm 1: Giữ vệ sinh cho bé: chuẩn bị búp bê mặt bẩn, khăn và thau nước, trẻ lau mặt, tắm cho búp bê + Nhóm 2: Khám phá cây bị thiếu nước: cây xanh bị héo, cây hoa tươi tốt, bình nước trẻ so sánh cây nào thiếu nước, trẻ tưới cây bị héo + Nhóm 3: Trẻ pha nước chanh + Nhóm 4: Nuôi cá: Trẻ đổ nước vào hồ cá để cá sống * Hoạt động 2: Bé nhận biết cần thiết nước - Cho trẻ đại diện nhóm lên trình bày lại kết đã khám phá: - Nhóm 1: Khám phá cần thiết nước người - Cô gợi ý cho trẻ trả lời: + Nhóm đã làm gì giúp cho búp bê sạch? ( lau mặt cho em búp bê và mặc quần áo cho em, tắm cho em) + Nếu không có nước để tắm cho em bé thì em bé nào? ( Em bé bẩn, không vệ sinh ) - Cô kết luận: Nước cần thiết người để giữ vệ sinh thân thể ( cho trẻ nhắc lại) - Cô giáo dục trẻ phải tắm, vệ sinh hàng ngày nước sạch; tắm nước ấm và không đến gần nước nóng nguy hiểm cho thân - Nhóm 2: Khám phá cần thiết nước thực vật - Cô gợi ý cho trẻ trả lời: + Nhóm đã làm gì để giúp cây xanh tốt?(tưới nước cho cây xanh) + Con đã tưới cây nào? ( Tưới vừa đủ nước) - Trẻ thực - Trẻ hoạt động - Trẻ trả lời (22) + Như , không có nước cây xanh nào?( héo úa và chết đi) - Cô kết luận: Nước cần thiết cây xanh (cho trẻ nhắc lại) - Cô giáo dục trẻ tiết kiệm nước tưới cây và giữ vệ sinh xung quanh góc chơi - Nhóm 3: Khám phá cần thiết nước sức khỏe người - Cô gợi ý cho trẻ trả lời: + Nhóm vừa làm gì với chanh và đường ? (Pha nước chanh) + Nếu không có nước thì có pha nước chanh không? - Cô kết luận: Nước cần thiết người: dùng làm nước uống, pha nước chanh uống để cung cấp chất dinh dưỡng cho thể.(cho trẻ nhắc lại) - Nhóm 4: Khám phá cần thiết nước động vật - Cô gợi ý cho trẻ trả lời: + Nhóm đã làm gì giúp cho cá sống được? ( đổ nước vào hồ cá) + Nếu không có nước thì cá sao? - Cô kết luận: Nước cần thiết sống động vật (cho trẻ nhắc lại) - Giáo dục trẻ yêu quí động vật và chăm sóc các vật gần gũi xung quanh bé * Đặt câu hỏi chung lớp: + Cô và các vừa trò chuyện nước các biết nước đâu mà có? ( trẻ kể theo ý trẻ) - Cô nói cho trẻ biết: Nước bốc gặp mây rơi xuống tạo thành mưa rơi xuống tạo thành các ao, hồ, sông ngòi + Nước là nguồn tài nguyên quí giá, cần thiết cho người, các thực hành với nước có người lớn đồng ý Khi chơi phải chơi với nước và chơi xong phải lau tay vào khăn khô + Như nước cần thiết cho người, cây xanh, động vật, bây lớp mình cùng xem phim nhé! - Cô mở rộng cần thiết nước: - Cho trẻ xem đoạn phim ích lợi nước và tác hại nước bẩn Cô kết hợp giải thích cho trẻ hiểu ích lợi nước và tác hại nước bẩn - Trẻ trả lời - Trẻ tyrar lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả (23) + Nước cần thiết các nhà máy xí nghiệp, xây dựng, thủy điện, phòng cháy chữa cháy + Nước còn phục vụ nghệ thuật (Nhạc nước, múa rối nước) - Cô tóm tắt lại nội dung đoạn phim vừa xem + Nếu không có nước thì môi trường sống nhiều loài sinh vật và người nào ? ( Cho trẻ xem hình ảnh hạn hán đất đai khô cằn, cây côi héo úa, động vật chết….) + Các thấy không xung quanh chúng ta có nhiều nguồn nước, làm nào để phân biệt đâu là nguồn nước sạch, nước bẩn ? ( cho trẻ xem hình ảnh nguồn nước nước bẩn).Cô tóm tắt lại nội dung đoạn phim vừa xem - Vậy để có nước dùng ngày các phải làm gì? ( trẻ trả lời) * Hoạt động 3: Bé thi đua nối hình ảnh đúng + Sau các đã xem lợi ích và tác hại thiếu nước, bây các các nhóm nối hình ảnh cần thiết nước môi trường sống - Chia trẻ thành nhóm vị trí cùng thảo luận với và đưa kết chính xác nhóm mình: + Nhóm lên gạch nối ích lợi nước: nhóm nối các sinh vật sinh sống phát triển và cây xanh tươi tốt nhờ có nước + Nhóm lên gạch chéo tác hại nước: nhóm đánh dấu chéo vào các nguồn nước bị ô nhiễm + Nhóm lên gạch khoanh tròn nguồn nước sạch: nhóm khoanh tròn các hình ảnh có nguồn nước + Nhóm lên gạch nối các hành động bảo vệ môi trường - Sau trẻ thực xong cô cho trẻ nhóm trưởng đổi nhóm để kiểm tra kết chọn hành động, cô tổng hợp kết chung * Hoạt động 4: TC “Bật qua rãnh nước thả cá vào hồ” - Cô cho nhóm trẻ gắn bờ cỏ trên rãnh không có nước; sau đó trẻ thi đua bật qua rãnh nước để đổ ly nước có cá vào hồ cá lớn cho cá bơi tung tăng, để xem nhóm nào đổ nhiều ly nước và nhanh chiến thắng và cô thưởng cho nhóm đó rong rêu cho cá bơi Cho trẻ thi đua, cô kiểm tra và nhận xét trò chơi (24) * Giáo dục trẻ: Nước cần thiết cho sống xung quanh chúng ta các Chính vì các phải bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước sinh hoạt ngày nhé ! * Cô nhận xét lớp học IV KẾT THÚC Thứ ( 15/6/2016) Hát : Ôn tập rủa mặt NH: Sau mưa TCAN: Ai hát I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hát thuộc bài hát, biết vỗ tay theo nhịp bài hát "Tập rửa mặt" Được nghe cô hát bài "Giọt mưa và em bé", chơi trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ" - Rèn chú ý, lắng nghe, ghi nhớ có chủ định Rèn cho trẻ có giọng hát hay, hát đúng trường độ bài hát - Trẻ hát đúng nhịp, rõ ràng lời bài hát; Trả lời trọn câu đàm thoại - Giáo dục trẻ thường xuyên rửa mặt và vệ sinh thể II CHUẨN BỊ : * Của cô: - Cô thuộc bài hát "Tập rửa mặt" - Videoclip “ Bé rửa mặt” - Đàn, Giáo án điện tử - Bài hát "Tập rửa mặt; sau mưa" - Nhạc cụ âm nhạc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (25) * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ điểm - Cô cho trẻ xem videoclip “ Bé rửa mặt” + Các có nhận xét gì đoạn phim vừa xem? + Các ban rửa mặt nào? + Ở nhà các rửa mặt vào lúc nào? - Cô giáo dục trẻ => Những hoạt động rửa mặt dễ thương đó đã nhạc sĩ Hồng Đăng thể qua bài hát các hãy lắng nghe nhé * Hoạt động 2: Dạy hát - Cô đệm đàn và hát cho trẻ nghe lần + Hỏi tên bài hát, tên tác giả? + Con thấy giai điệu bài hát này nào? - Cô mở nhạc đệm bài hát cho trẻ hát cùng cô lần - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát nhiều hình thức( Cô chú ý sửa sai) - Cho trẻ hát theo cây nhạc trưởng - Cô đánh nhịp lớp hát lần - Cho trẻ chơi trò chơi: Rửa mặt * Hoạt động 3: Vận động - Với bài hát vui nhộn này, các hãy chọn kiểu vận động nào để bài hát thật hay - Cô hướng cho trẻ vỗ tay theo nhịp - Cô vỗ tay theo nhịp mẫu lần - Cho lớp vỗ cùng cô lần - Cô cho tổ hát, các tổ khác vỗ tay, gõ nhạc cụ theo nhịp - Mời nhóm, cá nhân hát vỗ tay theo nhịp - Ngoài kiểu vận động này các còn nghĩ cách vận động nào nữa? + Mời trẻ vận động theo ý tưởng trẻ * Hoạt động 3: Nghe hát: "Sau mưa" - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ hát và vỗ - Trẻ trả lời - Trẻ biểu diễn (26) - Cô sử dụng tình trẻ nghe bài hát“Sau mưa” cô kết hợp vận động + Các vừa nghe bài hát gì? + Bài hát giọt mưa và em bé sáng tác? - Cô nói ngắn gọn nội dung bài hát - Bật nhạc bài hát cô và trẻ kết hợp vận động minh họa * Hoạt động 4: Trò chơi "ai hát" - Cô hỏi cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi: cô mời bạn lên trên bịt mắt lại Sau đó mời bạn bên lên hat Bạn bịt mắt đoắn xem là người hát Đoán đúng thì là người chiến thắng - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “ mưa” – chơi THỨ (16/6/2016) TH: Vẽ ao cá I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ biết vẽ ao cá và tô màu tranh -Trẻ biết ngồi đúng tư và biết cầm bút vẽ -Luyện các kỹ vẽ -tô màu tranh đẹp - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ vận động cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi (27) -Rèn luyện kỹ tô màu khéo –đẹp- không lem hình *Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập II-CHUẨN BỊ *Cô: -2 tranh mẫu: tranh vẽ và tô màu sẵn tranh chưa vẽ, chưa tô màu -Hình ảnh nhà sàn và ao cá Bác Hồ -Đĩa nhạc không lời mầm non có bài : “Em mơ gặp Bác Hồ” *Trẻ: -Mỗi trẻ tranh vẽ cảnh nhà sàn Bác Hồ chưa tô màu -Bút màu -Giấy vẽ -Gíá treo tranh III-TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Trò chuyện -Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Bác Hồ kính yêu!” - Trẻ đọc -Cô cho trẻ trò chuyện nội dung bài hát -Cô cho trẻ quan sát hình ảnh ao cá- nhà sàn - Trẻ quan sát (28) -Cô hỏi trẻ: Đây là đâu? Ở bên cạnh nhà sàn Bác có gì? Ao cá Bác có gì? - Trẻ trả lời *Cô chốt lại: Các xem cảnh nhà sàn nơi Bác và cảnh ao cá với đàn cá đẹp mà Bác Hồ đã chăm sóc Bác còn sống Hoạt động 2:Quan sát tranh mẫu - Trẻ quan sát *Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh nhà sàn và ao cá Bác Hồ.Đàm thoại: Ai có nhận xét tranh này? Bức tranh cô vẽ gì? Cô vẽ đàn cá làm gì? Cô tô màu đàn cá nào? *Cô vẽ mẫu:Ao cá và cá -Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ: Ao cá: cô vẽ hình tròn to chỗ giấy trắng bên cạnh nhà sàn làm ao cá Sau đó cô vẽ cá bơi ao Cô vẽ thân cá hình trứng sau đó cô vẽ thêm đuôi cá là hình tam giác, vây cá lưng và bụng là hình chữ nhật nhỏ.Cô vẽ đường cong để làm mang cá, phần đầu cô vẽ hình chữ nhật nhỏ làm mắt cá -Cô nhắc lại cách tô màu: Cô cho tre3chon5 màu theo ý thích và tô màu tranh Khi tô các nhớ tô tay, tô kín hình và không tô lem ngoài hình vẽ - Trẻ trả lời (29) Hoạt động 3: Trẻ thực - Trẻ thực -Con định vẽ ao cá nào? -Cô cho trẻ vào bàn ngồi vẽ- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe -Cô quan sát –động viên trẻ vẽ và tô màu sáng tạo 4.Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm -Trẻ đem bài lên cho cô treo lên giá -Cô mời trẻ lên giới thiệu bài mình -Cô mời trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn.Hỏi: Tại thích? -Cô nhận xét tổng quát các sản phẩm, khen bài đẹp, động viên và hướng dẫn số bài chưa hoàn thiện IV-KẾT THÚC -Hát và vận động múa bài: ‘’ Em mơ gặp Bác Hồ” THỨ ( 17/6/2016) Truyện: Cóc kiện trời I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nghe và nhớ nội dung câu chuyện, biết kể tên các nhân vật câu chuyện (30) - Trẻ trả lời trọn vẹn câu hỏi cô Trả lời to, rõ ràng, mạch lạc - Phát triển khả quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích - Hứng thú nghe cô kể chuyện, qua đó giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường nước II.CHUẨN BỊ - Hình ảnh hạn hán, cây cối khô héo - Tranh minh họa cho câu chuyện II.TIẾN HÀNH : Hoạt động cô HOẠT ĐỘNG : Quan sát Cô cho trẻ quan sát hình ảnh hạn hán, cây cối khô héo vì thiếu nước Trò chuyện với trẻ lợi ích nước với người, động vật và cây cối: + Hàng ngày các dùng nước để làm gì? + Nước có ích lợi gì các vật và cây cối? + Nếu không có nước thì điều gì sảy ra? HOẠT ĐỘNG : Truyện : “Cóc gọi trời mưa” Cô giới thiệu tên truyện : “Cóc gọi trời mưa” Lần 1, cô kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt: + Các vừa nghe câu chuyên gì? Cô kể lần với tranh minh họavà đàm thoại cùng trẻ: + Câu chuyện cô tên là gì? + Trong chuyện có nhân vật nào? + Lâu ngày không mưa cây cối nào? + Gà, Vịt nháo nhác tìm cái gì? + Thấy vậy, Cóc đã làm gì? + Ông Trời có mưa không? + Từ đó, nghe tiếng “Ọc! Ọc!” thì ông Trời làm gì? GD trẻ: nước quý, các phải sử dụng tiết kiệm, không xả rác bừa bãi sẻ làm dơ Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát - trẻ lắng nghe - trẻ trả lời các câu hỏi cô (31) nguồn nước HOẠT ĐỘNG : Bé tập kể chuyện Cô cho trẻ xem tranh và dùng lời kể mình để kể lại chuyện “Cóc gọi trời mưa” (Dưới giúp đỡ cô) Kết thúc: cô mời trẻ vào chơi góc - trẻ tập kể chuyện Thứ (18/6/2016) HĐCMĐ-KPKH: Sự cần thiết nước với người, cây cối, vật I Yêu cầu: - Trẻ biết số tính chất nước ( không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan, không hòa tan số chất) và có thể phân biệt số lớp chất lỏng cho vào nước - Trẻ có kĩ làm số thí nghiệm đơn giản nước - Giáo dục trẻ học tập theo gương đạo đức Bác Hồ: cần tiết kiệm nước sinh hoạt vì nước cần thiết cho sống II Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: ly nhựa, muỗng, muối, sỏi, si rô, dầu ăn Đồ dùng thí nghiệm cô: chai nhỏ trong, lọ lớn chứa đầy nước, lọ màu thực phẩm, nước nóng Đoạn phim biểu diễn Nhạc nước và trò chơi trên máy tính III Mở rộng kiến thức: cho trẻ xem thí nghiệm khoa học phân biệt nước nóng – nước lạnh IV Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Nước – điều kì diệu của cuộc sống - Cô mời lớp tham gia chương trình “ Em yêu khoa học” - Trò chuyện với lớp nước: + Hôm các bạn mặc trang phục đẹp, các bạn có bí gì để có - Trẻ tham gia các hoạt động cô (32) trang phục đẹp này ? ( mẹ giặt ngày) + Vậy giặt quần áo thì cần có gì ? ( xà bông và nước) + Cần có nước để giặt, cần có nắng và gió để làm khô áo quần! Cô giới thiệu: Nước, nắng, gió là điều kì diệu sống Hôm chúng ta cùng khám phá điều kì diệu nước nhé! Hoạt động 2: Bé khám phá và trải nghiệm - Chia lớp thành nhóm làm thí nghiệm: + Nhóm 1: thí nghiệm tính chất nước: không mùi, không vị, không màu, có thể hòa tan và không hòa tan số chất + Nhóm 2: thí nghiệm tách lớp chất lỏng nước - Nhóm trưởng nhóm lên báo cáo kết thí nghiệm: + Nhóm 1: rót nước vào ly, nhận thấy nước không có màu ( vì cầm ly lên có thể nhìn thấy các ngón tay qua nước), ngửi ly nước thấy nước không có mùi, nếm thử nước thấy nước không có vị Khi cho muối vào, nước hòa tan lên, nhận thấy nước không màu, không mùi có vị.Khi cho sỏi vào, nước không hòa tan sỏi Kết luận: Nước có tính chất không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan số chất và không hòa tan số chất + Nhóm 2: Đổ các lớp chất lỏng : si rô, dầu ăn, nước vào ly, quan sát ly chất lỏng vừa đổ, thấy các chất lỏng xếp theo thứ tự ly sau: si rô đáy ly, nước và dầu ăn phía trên Kết luận: Do lớp si rô nặng nước nên chìm xuống cùng, lớp nước nhẹ si rô nặng dầu ăn đó nằm giữa, lớp trên cùng là dầu ăn vì dầu ăn nhẹ nước và si rô - Cho trẻ xem cô làm thí nghiệm : Ảo thuật với nước nóng, nước lạnh + Cho trẻ quan sát và gọi tên các dụng cụ thí nghiệm Đầu tiên, cô đổ nước lạnh và nước nóng vào đầy lọ nhỏ, sau đó nhỏ vài giọt màu thực phẩm vào chai, cẩn thận thả chai nước vào lọ lớn, mời trẻ theo dõi thí nghiệm lại sau vài phút Hoạt động 3: Thử tài bé yêu - Cho trẻ chơi trò chơi tìm chất tan, không tan nước, và xếp thứ tự vị trí các - Trẻ thí nghiệm (33) lớp chất lỏng : si rô, nước, dầu ăn ly - Cho trẻ xem đoạn phim các bé vui chơi khu chơi nước - Cho trẻ xem đoạn phim biểu diễn Nhạc nước - Xem số hình ảnh nước còn có thể cứu hỏa - Xem kết thí nghiệm “ Ảo thuật với nước nóng – nước lạnh ” Cho trẻ quan sát thấy: nước màu chai chứa nước lạnh không dâng lên và không tràn màu sang lọ lớn, còn nước màu chai chứa nước nóng dâng lên và tràn màu sang lọ lớn Giải thích: nước nóng nhẹ nước lạnh, vì thả vào nước lạnh, nó dâng lên và tràn màu sang lọ lớn - Giáo dục trẻ: Nước có nhiều điều kì diệu xung quanh chúng ta, vì dùng nước chúng ta luôn nhớ học tập theo gương Bác Hồ, cần sử dụng nước tiết kiệm, vừa đủ: rửa tay mở vòi nước vừa đủ, rửa xong tắt ngay, uống ly TUẦN (20- 25/6/2016) THỨ 2( 20/6/2016) PTTC: VĐCB: Ôn chạy nhanh 10m TCVĐ: Chó sói xấu tính I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chạy thẳng tới đích Phát triển: - Phát triển bắp tay và bắp chân, bụng, rèn luyện tố chất khéo léo (34) Giáo dục: - Giáo dục trẻ tự tin mạnh dạn trên học II Chuẩn bị: - Đường chạy phẳng, lá cờ nhỏ cắm đích III Hướng dẫn: Hoạt động cô Khởi động: - Cho trẻ kết hợp các kiểu thường -> mũi chân -> thường -> gót chân -> thường -> khom -> chậm -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> hàng Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: 4l x 8n +N1: Chân trái sang ngang, tay đưa trước +N2: tay đưa lên cao +N3: Như nhịp +N4: Về TTCB -Động tác chân: 2l x 8n +N1: Ngỗi xỏm, tay thả xuôi +N2: Đứng thẳng TTCB - Động tác bụng:"Gió thổi cây nghiêng" Đứng đưa hai tay lên cao, nghiêng người sang phải sang trái - Bật trước b Vận động bản: -B1: Giới thiệu bài : Hôm cô dạy các vận động " chạy nhanh 10m" -B2: Làm mẫu L1: Miêu tả động tác L2: Miêu tả + giải thích, đầu tiên cô vào TTCB tay cô để xuôi Khi có hiệu lệnh chạy cô chạy nhanh đích -B3: Gọi 1,2 trẻ khá lên làm thử Hoạt động trẻ (35) -B4: Trẻ thực hiện, cô quan sát và sửa sai c TCVĐ Cách chơi Lúc đầu, cô đóng vai “chó sói”, các trẻ làm “thỏ” “Chó sói” ngồi “ngủ” góc lớp, “thỏ” ngồi ghế đứng góc lớp cách “ chó sói” khoảng m Các “chú thỏ” nhảy chơi (chụm hai chân, hai tay giơ lên đầu vẫy vẫy), tiến phía “ chó sói” không chạm vào “chó sói” và nói: “Này chó sói xấu tính, hãy mở mắt mà xem chúng tôi chơi này! Dậy thôi!” “Sói” mở mắt và kêu: “Hừm” đứng lên, chạy đuổi theo các “chú thỏ” “Thỏ” chạy nhanh “nhà” mình “Chú thỏ” nào chạy chậm bị “sói” bắt và đổi vai làm “sói” Nếu không bắt “thỏ” thì “sói” lại nhắm mắt “ngủ” tiếp Sau trẻ đã biết chơi, cô giáo có thể chọn cháu nhanh nhẹn làm “sói” - Cho trẻ chơi tiếp – lần Hồi tĩnh: - Trẻ vòng tròn hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân Nhận xét - tuyên dương THỨ (21/6/2016) TOÁN: Ôn nhận biết nhóm có đối tượng, đếm đến I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tạo nhóm có đối tượng, biết đếm đến và nhận biết chữ số - Trẻ nhận biết nhóm có số lượng là - Trẻ hiểu và biết cách chơi trò chơi tạo nhóm có số lượng là 5, trò chơi tìm đúng số lương theo yêu cầu cô Kĩ năng: - Trẻ tìm và tạo các nhóm có số lượng là theo yêu cầu cô - Trẻ đếm thành thạo từ – đếm từ trái sang phải - Trẻ nhận biết chữ số tìm và đọc số - Xếp tương ứng -1 nhóm từ trái sang phải (36) - Chơi trò chơi tạo nhóm có lượng là và trò chơi tìm đúng số lương theo yêu cầu cô 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động II Chuẩn bị: - Mô hình vườn hoa cho trẻ thăm quan, mũ hoa đỏ, hoa vàng, hoa tím - Mỗi trẻ lô tô hoa mai vàng, bông hoa đào, rổ, bảng III Phương pháp tiến hành Hoạt động cô HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài hát “Màu hoa” - Các vừa hát bài gì? - Trong bài hát đã nhắc tới ai? vây cô giáo đưa các đâu nhỉ? - Các có muốn cô đưa thăm vườn hoa giống các bạn nhỏ bài hát không? Hoạt động 2: Luyện tập số - Cô có trồng vườn hoa không biết chúng đã nở hoa chưa nhỉ, bây cô mời lớp tới thăm quan vườn hoa cùng cô nào? - Cô dẫn trẻ đến thăm quan mô hình cô đã chuẩn bị - Các có nhận xét gì nào? Các nhìn xem vườn hoa cô có loại hoa nào? Và các xem loại hoa này đã nở bao nhiêu bông hoa nào? - Cô cho trẻ tìm và đếm các nhóm có số lượng 4? Giáo dục trẻ: Những cây hoa này gần gủi với chúng ta đấy, tạo nên cảnh đẹp cho chúng ta đấy, vì chúng ta phải chăm sóc, bảo vệ không bứt hoa, dẫm hoa nhớ chưa nào? - Và bây cô muốn giới thiệu với các nhóm đối tượng đấy, các có thích không nào? Cô mời lớp nhẹ nhàng chỗ ngồi nào Hoạt động 3: đếm đến 5, nhận biết chữ số - Cô cho trẻ giấu tay và lấy rổ lô tô và bảng phía trước mặt, các nhìn rổ xem có gì nào? - Các hãy tìm rổ mình và xếp tất số hoa mai rổ cho cô từ trái qua phải Hoạt động trẻ (37) nào - Trẻ xếp cô kiểm tra giúp đỡ trẻ - Yêu cầu trẻ các hãy xếp bông hoa đào rổ xếp từ trái qua phải, và tương ứng với bông hoa mai là bông hoa đào - Cho trẻ xếp lô tô hoa đào tương ứng với hoa mai và cho trẻ so sánh - Các có nhận xét gì nhóm hoa đào và hoa mai nào? - Nhóm hoa nào nhiều hơn, và nhiều là mấy? - Nhóm hoa nào ít và ít là - Vậy chúng mình làm nào để số hoa đào và hoa mai và - Cho trẻ xếp bông hoa đào - Số hoa mai và số hoa đào lúc này nào với nhau? Và cùng mấy? - Cô củng cố: nhóm hoa và chúng mình gắn thẻ số các - Cô cho trẻ gắn thẻ số bên cạnh số hoa đào và hoa mai - Cho trẻ đếm lại số hoa đào và hoa mai - Cho trẻ cất số bông hoa đào vừa cất các vừa đếm từ trái qua phải - Tương tự cho trẻ cất số hoa đào và cất từ phải qua trái và cất thẻ số * Củng cố - Cho 2- trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm đồ dùng có số lượng là - Trẻ tìm xong cho lớp kiểm tra kết - Cô vỗ xắc xô và cho trẻ đếm số âm cô vỗ là bao nhiêu? Hoạt động 4: Luyện tập Trò chơi 1: kết bạn - Cách chơi: cho trẻ dạo chơi vừa vừa hát bài “ Sắp đến tết” cô nói “ Kết bạn” trẻ hỏi kết kết cô nói kết thì trẻ phải tìm đúng bạn và đứng thành hình tròn - Luật chơi: trẻ nào không tìm đúng nhóm kết không đúng bạn phải nhảy lò cò vòng Trò chơi 2: Thử tài bé - Cô chuẩn bị cho trẻ tranh có các nhóm đồ vật với số lượng khác 3,4,5 cho trẻ khoanh tròn nhóm có số lượng (38) - Trò chơi bắt đầu và kết thúc là nhạc - Trẻ thực xong cô cho tổ nhận xét Cô nhận xét * Kết thúc tiết học: Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ hát bài “ tập đếm”’ và nhẹ nhàng sân chơi” Thứ ( 22/6/2016) Hát: Ôn Mây và gió NH: Cho tôi làm mưa với TCAN: Ai hát Kiến thức -Trẻ thuộc bài hát nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng với bạn các hoạt động 2.Kỹ năng: - Trẻ hát sôi nổi, thể giai điệu vui tươi, sang bài hát 3.Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết lợi ích mưa cây xanh - Giúp trẻ yêu thích môn âm nhạc Chuẩn bị - Nhạc đệm bài hát Mây và gió - Xắc xô, phách tre, trống lắc đủ cho trẻ II TIẾN HÀNH Vào bài: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (39) - Cô cho trẻ quan sát các tượng thời tiết - Cô cho trẻ kể các tượng thời tiết mà trẻ biết Dạy mới: Dạy trẻ vận động bài hát: Mây và gió - Cô hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả - Cô cho lớp ôn lại bài hát lần - Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô hát và dùng dụng cụ âm nhạc - Giới thiệu cách vận động ,cho trẻ vận động tay không bài hát *Dạy trẻ vận động - Cô cho lớp vỗ tay theo nhịp bài hát lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho tổ ,nhóm, cá nhân thể kết hợp nhạc cụ âm nhạc, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho tốp nam, nữ thể - Cô cho trẻ tạo nhóm có cùng nhạc cụ âm nhạc - Cô cho trẻ vận động sáng tạo - Cho lớp thể bài hát lần - Các vừa vận động theo nhịp gì? *Nghe hát: Cho tôi làm mưa với - Cô hát lần kết hợp với nhạc đệm cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài hát tên làn điệu dân ca - Cô hát lần thể động tác minh hoạ - Cô mời lớp hát và thể động tác minh hoạ Trò chơi : đoán giỏi Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi Kết thúc: Cô động viên trẻ và kết thúc nhẹ nhàng THỨ (23/6/2016) TH: Vẽ mưa và tô màu cái ô I Mục đích –yêu cầu: Kiến thức: - Cung cấp cho trẻ kiến thức tượng thiên nhiên (mưa, nắng, mây) (40) - Trẻ biết vẽ mưa Kĩ năng: - Nhằm giúp trẻ nắm kĩ vẽ các nét thẳng ngắn, nét xiên, nét chấm để vẽ mưa - Rèn luyện khả tô màu cho trẻ - Rèn khéo léo đôi tay 3.Thái độ: - Biết bảo vệ sức khỏe mình ngoài trời (trời mưa phải mặc áo mưa, phải che ô ,trời nắng phải đội mũ ) - Giáo dục trẻ yêu cái đẹp II Chuẩn bị: - Slide tượng thiên nhiên (mưa, nắng) - Trò chơi tượng thiên nhiên - Tranh mẫu - Bút màu, giấy vẽ - Cô & trẻ tâm thoải mái, trang phục gọn gàng III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động cô * Ổn định tổ chức: - trẻ chơi theo cô - Cho trẻ chơi trò chơi “trời nắng trời mưa” * Trò truyện: - Trẻ trả lời theo các câu hỏi - Các vừa chơi trò chơi gì? cô - Trò chơi nói tượng thời tiết gì? (Cô trình chiếu slide các tượng thiên nhiên như: Mưa, nắng) - Các nhìn xem cô có tranh tượng thời tiết gì? (Cô cho trẻ quan sát và trò truyện slide) * Giới thiệu bài: Vẽ mưa và tô màu cái ô Quan sát và đàm thoại mẫu: (Cô lấy tranh mẫu ra) (41) - Cô có tranh vẽ bạn nhỏ chơi Nhưng trước mẹ dặn em bé là ngoài nhớ mang ô theo nhé Nếu không trời mưa ướt hết Và bạn nhỏ đã nghe lời mẹ dặn nên bạn gặp trời mưa bạn đã không bị ướt - Các có muốn vẽ mưa không? - Để vẽ mưa các vẽ nét gì? - Vẽ xong tranh đẹp các phải làm gì? Các phải tô màu nào cho đẹp? Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Đầu tiên cô vẽ mưa trước Cô vẽ mưa nét thẳng mưa có gió thì các vẽ mưa nét xiên Còn mưa nhỏ thì các vẽ nét chấm nhé Sau các vẽ mưa xong các tô màu ô cho đẹp nhé Khi tô các có thể tô ô màu nào các thích nhé Các cố gắng đừng tô chườm ngoài nhé (Cô vừa làm vừa kết hợp giải thích cho trẻ) - Cô gọi trẻ khá giỏi lên nhắc lại quy trình vẽ và tô màu Trẻ thực hiện: Cô đến trẻ, giúp trẻ chưa thực được, khuyến khích động viên trẻ vẽ bài mình Nhận xét sản phẩm: - trưng bày sản phẩm trẻ lên giá - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ mưa nào? + Bài bạn tô màu đã mịn, đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài vẽ khác nào đẹp nữa? - Cô nhận xét chung * Củng cố - Giáo dục: - Củng cố: Thầy cho trẻ quan sát - bài đẹp - Giáo dục: Các ngoài đường các nhớ đội mũ nhé Còn trời mưa tốt - Trẻ trả lời theo các câu hỏi cô - Trẻ thực - Trẻ cùng cô nhận xét bài bạn và mình (42) là các không nên đường, trường hợp các phải ngoài các nhớ mặc áo mưa mang ô nhé - Kết thúc tiết học THỨ ( 24/6/2016) Thơ: Mưa I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Hiểu nội dung bài thơ - Trẻ cảm nhận nhịp điệu bài thơ Biết đọc thơ cùng cô Kĩ năng: - Rèn khả chú ý, ghi nhớ có chủ định - Trẻ nghe hiểu và trả lời câu hỏi cô Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sắc dân tộc mình II CHUẨN BỊ + Đồ dùng cô : - Tranh nội dung bài thơ + Đồ dùng trẻ: - Ghế ngồi cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ (43) Hoạt động 1: Giới thiệu - Xin chào tất các bé đến với câu lạc yêu thơ ngày hôm Đến với câu lạc yêu thơ gồm đội đó là đội Mặt trời và đội mưa rơi Đề nghị chúng ta chào mừng - Đến với chương trình ngày hôm không thể thiếu thành phần ban giám khảo đó là cô Nguyễn Thị Can và cô Nguyễn Thị Thanh Tâm đề nghị chúng ta chào mừng Và cùng đồng hành với đội hôm là cô Thu Trang - Để mở đầu chương trình ngày hôm cô xin giới thiệu câu lạc yêu thơ hôm gồm phần thi + Phần thi thứ nhất: Đoán tên bài thơ + Phần thi thứ hai: Tìm hiểu nội dung bài thơ + Phần thi thứ ba: Thi đọc thơ hay - Trước vào phần thi thứ thì ban tổ chức đưa thể lệ thi đó là đội nào trả lời nhanh và chính xác thì đội đó thưởng bông hoa, đội nào trả lời chậm thì thưởng bông hoa 2.Hoạt động 2: Cô đọc thơ - Nào bây chúng mình bước vào phần thi thứ “ đoán tên bài thơ” - Ban tổ chức đọc bài thơ và đội đoán tên bài thơ và tên tác giả nhé - Cô đọc lần 1: Nói tên bài thơ - Cô đọc lần 2: Kèm theo tranh minh họa và hỏi trẻ tên bài thơ - Kết thúc phần thi thứ phần thắng thuộc đội … chúc mừng đội…… xin mời đại diện đội … Lên nhận hoa và cắm vào lọ nào Còn đội… Trả lời chậm chút nhận bông hoa 3.Hoạt động 3: Đàm thoại - giảng giải - Ban tổ chức vừa thấy đội trải qua phần thi thứ là nhanh chóng và chính xác Bây xin mời đội cùng bước vào phần thi thứ hai phần thi: Tìm hiểu nội dung bài thơ - Khi ban tổ chức xẽ đưa các câu hỏi nội dung bài thơ đội phải trả lời thật nhanh theo nội dung cảu bài thơ nhé - BTC vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? - Do sáng tác? - Trong bài thơ nói tượng gì ? (44) - Mưa rơi từ đâu xuống ? - Từ trên trời rơi xuống đâu ? - Trời mưa không có gì ? - Các thấy tượng trời mưa sảy đâu ? - À đúng nhà thơ Lê Tâm đã ví mưa không có chân, mưa khắp nơi, mưa mang nước đến cho người, cho cỏ cây, hoa lá…những giọt nước mát lành các * Giáo dục - Các ạ! Mưa là tượng tự nhiên, mưa mang đến cho chúng ta nguồn nước uống và mát lành vì chúng mình hãy bảo vệ môi trường để có hạt mưa và nhé - Kết thúc phần thi thứ BTC xin tuyên bố đội thắng là đội… xin mời đội lên cắm hoa và lọ mình nào 4.Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Chúng mình vừa trải qua phần thi thứ hai là nhanh chóng Bây chúng mình bước vào phần thi thứ 3: Thi đọc thơ hay - Để đội đọc bài thơ hay thì hai đội hãy cùng chung sức đọc bài thơ này cùng nới BTC nhé - Cả lớp đọc cùng cô lần - đội đã đọc thơ hay bây xin mời đội mặt trời lên thể bài thơ này nào - Tổ đọc thơ - tổ đã đọc thơ hay bây xin mời nhóm đại diện cho đội lên đọc thơ - Nhóm, cá nhân Kết thúc – Cô hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả THỨ (25/6/2016) Toán: tách gộp nhóm có đối tượng (45) I./Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tách gộp nhóm đồ dùng có số lượng đối tượng thành phần và biết diễn đạt kết mình - Rèn cho trẻ kỹ đếm - Trẻ hứng thú tích cực học *Lồng ghép: MTXQ, AN, VH *Tích hợp: TKNL II/Chuẩn bị:màn hình tivi, quần áo bitit, chữ số 1-5… III/Tiến trình: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: - Cô cùng trẻ hát và vận động bài: “cho tôi làm mưa với” - Khi mưa rơi xuống trên mặt đất thì tạo thành gì? (Tạo thành nước) - Nước giúp ích gì cho người?(để uống, rửa tay, rửa mặt, nấu ăn, …) - Các cùng chú ý lên màn hình để xem nước giúp ích gì cho người nhé! *nước cần thiết và là phần không thể thiếu để trì sống người, cây cối, động vật Hoạt động 2: *ôn đếm số lượng 5: - Nước đến từ đâu? - Bây lớp mình cùng chơi “mưa to mưa nhỏ” với cô nào! - Các chú ý xem có tiếng mưa to? (2-3c) - Lớp mình cùng làm mưa to với cô nào! ( trẻ vừa vỗ vừa đếm đến 5) - Lớp mình cùng làm mưa vừa vừa ( trẻ vừa vỗ vừa đếm đến 5) - Khi trời mưa các làm gì? ( che dù) - Các nhìn xem có bao nhiêu cái dù? Trẻ đếm – lớp đếm – tương ứng chữ số * dạy tách gộp nhóm đối tượng - Khi trời nắng thì mình làm gì?(đội mũ) - Cô có gì đây?- lớp đếm- cái mũ (46) - Từ cái mũ cô tách thành nhóm: và - Cho trẻ đếm: nhóm 1: cái mũ –cô gắn chữ số 1- lớp đồng Nhóm 2: caci1 mũ- cô gắn chữ số 4- lớp đồng - cái mũ và cái mũ cô gộp lại cái mũ? (2-3c)- cái- lớp đếm *“Trời tối- trời sáng” - Từ mũ này cô tách nào nè? - Mời 1-2 trẻ nhận xét: cô tách nhón 2-3 - Vậy với nhóm cái mũ- tương ứng chữ số mấy? mời trẻ lên gắn chữ số - Với nhóm cái mũ- tương ứng chữ só mấy? mời trẻ lên gắn chữ số - Lớp đếm- chữ số-đồng chữ số - Từ cái mũ và cái mũ, cô gộp lại cái mũ? Lớp đếm- 5- tương ứng chữ số *mời trẻ lên tách gộp theo ý thích 3.Hoạt động 3:củng cố - Trẻ đọc “nghe vẻ nghe ve” lấy rổ - Trong rổ có gì? - Xếp cái áo trước mặt các - Có bao nhiêu cái áo?- trẻ đếm, gắn chữ số tương ứng - Nhóm có cái? (2c), chữ số mấy? - Nhóm có cái? ( 2c), chữ số mấy? - Bây cô muốn các gộp nhóm và thánh nhóm nè! - Được cái áo? áo- gắn chữ số - Trong rổ các ngoài áo ra, còn có gì? - Xếp cái quần trước mặt các - Có bao nhiêu cái quần? - Từ cái quần cô muốn các tách thành nhóm : và và gắn chữ số tương ứng - Hỏi trẻ: nhóm có các quần? tương ứng chữ số mấy? Nhóm có caí quần? tương ứng chữ số mấy? - Bây các hãy gộp nhóm và nhóm lại bao nhiêu cái quần?- gắn chữ số tương ứng (47) - Các hãy tách cái quần thành nhóm theo ý thích *Hát “trời nắng trời mưa”- trẻ cất rổ 4.Hoạt động 4:trò chơi “ kết bạn” - Khi cô bảo “ kết bạn” thí các nói “ kết mấy” và kết theo yêu cầu cô - Kết bạn thành nhóm- trẻ (48)