1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 6 Thach Sanh

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện ?Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có nội dung gần gũi với nội dung của tru[r]

(1)Tiết CT: 21 +22 Tuần dạy: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Biết nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ - Hiểu niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian và nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tíchThạch Sanh Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ mình các nhân vật và các chi tiết đặc sắc truyện - Kể lại câu chuyện cổ tích theo ngôn ngữ mình Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần anh dũng, gan dạ; tình cảm yêu mến, quý trọng chân thành, căm ghét giả dối, phản bội II NỘI DUNG HỌC TẬP: - Định nghĩa cổ tích - Đọc và tóm tắt văn - Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn III CHUAÅN BÒ: Giáo viên: Tranh Thạch Sanh Học sinh: Đọc kĩ văn bản, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi SGK/66 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức và kiểm diện:(1p) Kiểm tra miệng: (4p) ? Kể tóm tắt truyện “Sự tích Hồ Gươm”? (5đ) Nêu ý nghĩa truyện ? (3đ) Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? Chàng phản diện với nhân vật nào truyện?(2đ) - HS kể tóm tắt truyện đảm bảo chi tiết chính - Ý nghĩa truyện: Giải thích tên gọi Hồ Gươm; ca ngợi chính nghĩa, tính nhân dân kháng chiến gian khổ chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn Thể khát vọng hòa bình dân tộc - Kiểm tra ghi bài, BT, soạn hs Tiến trình bài học: (80p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt đông1: :(1P)* Vào bài: Gv giới thiệu bài Hoạt đông2: (24P) Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu NỘI DUNG BÀI HỌC (2) chú thích - GV Hướng dẫn HS đọc: thong thả, rõ ràng, phân biệt giọng kể, giọng nhân vật Lí Thông - GV đọc mẫu đoạn ? Gọi HS đọc và nhận xét cách đọc, HS đọc nối tiếp ? Hãy kể tóm tắt truyện - HS kể đảm bảo các chi tiết chính ? Văn này thuộc thể loại nào? - Thể loại: truyện cổ tích ? Nêu khái niệm truyện cổ tích? - Trình bày theo SGK/53 ? Truyện Thạch Sanh kể kiểu nhân vật nào? - nhân vật dũng sĩ ? Phương thức biểu đạt văn này là gì? - Phương thức biểu đạt: tự - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích: (3),(6), (7),(8),(9),(11),(12),(13) + Trình bày theo SGK/65,66 Hoạt động 3:(15P) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn ? Gọi HS đọc lại đoạn Thảo luận nhóm: N 1,2: Tìm chi tiết nói lên đời và lớn lên bình thường Thạch Sanh - Sự đời bình thường : + Là gia đình nông dân hiền lành, tốt bụng + Sống nghèo khổ nghề kiếm củi N3.4 Tìm chi tiết nói lên đời và lớn lên khác thường Thạch Sanh - Sự đời khác thường : + Thái tử Ngọc Hoàng xuống đầu thai + Bà mẹ mang thai nhiều năm + Được thần dạy võ nghệ và phép thần thông ? Em có nhận xét gì nguồn gốc xuất thân TS? - Nguồn gốc xuất thân cao quí, sống nghèo khó lương thiện ? Kể đời và lớn lên Thạch Sanh vậy, theo em, nhân dân muốn thể điều gì? - Nhận xét , bổ sung *GV Chốt lại Hết tiết 21 I Đọc – tìm hiểu chú thích: Đọc và kể tóm tắt : Chú thích: a Định nghĩa truyện cổ tích: SGK/53 b Phương thức biểu đạt: tự c.Từ khó: Sgk/65 II Tìm hiểu văn : Sự đời và lớn lên Thạch Sanh: - Con gia đình nông dân hiền lành, tốt bụng - Thái tử đầu thai - Bà mẹ mang thai nhiều năm - Sống nghèo khổ nghề kiếm củi - Được thần dạy võ nghệ và phép thần thông Những chiến công và phẩm (3) Hoạt động 3(tt) (30P) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Tiết học hôm trước các em đã tìm thấy nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh cao quý Tiết học hôm chúng ta lại tìm thấy anh hùng dũng sĩ này với phẩm chất, tài để chúng ta ngưỡng mộ, để chúng ta ca ngợi ? Gọi HS đọc lại đoạn SGK - HS đọc và nhận xét bạn đọc ?Thạch Sanh đã phải trải qua thử thách nào ? * Những thử thách Thạch Sanh đã phải trải qua : - Bị mẹ Lí Thông lừa mạng, diệt chằn tinh - Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang - Hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt vào ngục - Hoàng tử mười tám nước chư hầu kéo quân sang đánh ? Em có nhận xét gì lần thử thách mà Thạch Sanh trải qua?  Thử thách sau khó khăn thử thách trước, kẻ thù càng ngày càng dữ, càng xảo quyệt Thạch Sanh vượt qua ? Vậy TS vượt qua thử thách đó là nhờ đâu? - Nhờ tài năng, giúp đỡ các phương tiện thần kì và mục đích chiến đấu sáng ngời chính nghĩa - HS: nhận xét, bổ sung *GV chốt lại ? Em cho biết Thạch Sanh đã lập chiến công gì qua lần thử thách ấy? + HS nêu : Giết chằn tinh Giết đại bàng cứu công chúa Diệt hồ tinh cứu thái tử vua thủy tề Thu phục quân 18 nước chư hầu - Thử thách càng lúc càng khó khăn hơn, kẻ thù càng lúc càng dữ, xảo quyệt đồng nghĩa với chiến công Thạch Sanh càng lúc càng rực rở, vẻ vang hơn, chính nghĩa càng sáng tỏ Các loại yêu quái trên cạn nước, hang dù mạnh mẽ, ác gian xảo đến đâu bị chất cao quý Thạch Sanh: - Lập nhiều chiến công hiển hách + Chém chằn tinh, trừ hại cho dân + Diệt đại bàng, cứu công chúa, cứu thái tử vua Thủy tề + Thu phục quân 18 nước chư hầu - Phẩm chất (4) chàng tiêu diệt ? Qua lần thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?  Trong thử thách TS luôn là người thật thà, dũng cảm, mưu trí, chàng luôn chiến đấu cho điều thiện không phải vì lợi ích cá nhân Tài Thạch Sanh xuất phát từ tâm đức, tính lương thiện Phẩm chất Thạch Sanh tiêu biểu cho nhân dân ta Vì thế, truyện cổ tích Thạch Sanh nhân dân yêu thích, đã từ lâu truyện làm say đắm bao hệ người đọc ? Giả sử Thạch Sanh biết tâm địa Lí Thông, chàng có canh miếu, có xuống hang sâu cứu công chúa không? - Chàng là dũng sĩ, không biết sợ nguy hiểm, tính tốt bụng muốn cứu người => Qua tìm hiểu chúng ta thấy Thạch Sanh là người đẹp nhất, tiêu biểu nhất, hoàn hảo Bên canh nhân vật Thạch Sanh truyện đã xây dựng thành công nhân vật đối lập, tương phản với Thạch Sanh đó là nhân vật Lí Thông.Vậy Lí Thông đối lập, tương phản với Thạch Sanh ntn… ? Khi gặp Thạch Sanh gánh gánh củi, Lý Thông đã suy nghĩ ntn? Qua đó cho thấy là người ntn? - Là kẻ hội chuyên lợi dụng người khác để đem lợi cho mình ? Lý Thông đã lừa dối và lợi dung Thạch Sanh bao nhiêu lần? - Lợi dụng tình nghĩa anh em, lợi dụng tính tin, thật thà, nhân hậu Thạch Sanh Lý Thông đã sức bóc lột sức lao động Thạch Sanh, lừa Thạch Sanh canh miếu để chết thay cho mình Lừa Thạch Sanh trốn để cướp công diệt trằn tinh Lừa Thạch Sanh xuống hang, cướp công làm phò mã ? Qua việc làm đó hắn, em thấy là người ntn? ? Hắn phải chịu kết cục gì? - Hs trả lời - Trên đây là nội dung câu truyện Để thể câu chuyện lôi cuốn, hấp dẫn người đọc truyện đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nào… Hoạt động (5P) Tổng kết + Thật thà, chất phác + Dũng cảm + Có lòng nhân đạo và yêu hoà bình Bản chất nhân vật Lý Thông - Lợi dụng Thạch Sanh - Dùng mưu mẹo xấu xa để cướp công người khác - Tìm cách hãm hại Thạch Sanh => Dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, vong ân bội nghĩa III Tổng kết: Nghệ thuật - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo (5) ? Nghệ thuật đặc sắc truyện là gì? - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo - Sử dụng chi tiết thần kì: +Tiếng đàn : thể ước mơ công lý và thể cho cái thiện, lòng yêu chuộng hòa bình + Niêu cơm thần kì : tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình ?.Em có nhận xét gì cách kết thúc truyện này ? Qua đó , nhân dân ta muốn thể điều gì ? - Kết cục: Cái ác bị trừng trị , chiến thắng cuối cùng thuộc cái thiện, đó là ước mơ, niềm tin nhân dân lẽ công  Qua đó thể công lí xã hội: Ở hiền gặp lành - GV: Đây là cách kết thúc phổ biến truyện cổ tích Ví dụ: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây bút thần, … ? Nêu ý nghĩa truyện? - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người chính nghĩa, lương thiện *Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK/67 Hoạt động 5:(5P) Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi HS đọc bài tập và xác định yêu cầu - Thực hành: - Bài tập 1: HS trình bày – nhận xét - Bài tập 2: HS quan sát tranh, kết hợp kể diễn cảm: + Kể đúng các chi tiết chính và trình tự chúng + Dùng ngôn ngữ mình để kể - GV chốt ý - Sử dụng chi tiết thần kì: + Tiếng đàn: tượng trưng cho tình yêu, công lý, nhân đạo, hòa bình + Niêu cơm thần kì: tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình - Kết thúc truyện có hậu Ý nghĩa Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người chính nghĩa, lương thiện * Ghi nhớ: SGK/67 III Luyện tập : Vẽ tranh và gọi tên tranh Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh 4.Tổng kết: (3p) ? Thế nào là truyện cổ tích ? - Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật Truyện thường có yếu tố hoang đường thể niềm tin, ước mơ nhân dân chiến thắng cuối cùng… ? Truyện Thạch Sanh kể đời kiểu nhân vật nào? - Kiểu nhân vật dũng sĩ ? Truyện Thạch Sanh thể ước mơ gì nhân dân ta? - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người chính nghĩa, lương thiện ?Tìm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có nội dung gần gũi với nội dung truyện? - Hs tìm (6) Hướng dẫn học tập: (2p) * Đối với bài học tiết học này: - Đọc lại văn bản, kể tóm tắt và học thuộc nội dung bài ghi - Học thuộc nội dung Ghi nhớ SGK * Đối với bài học tiết học sau: - Chuẩn bị bài mới: EM BÉ THÔNG MINH + Đọc kĩ văn bản, tóm tắt + Trả lời các câu hỏi SGK/74 - Chuẩn bị tiết liền kề theo cô đã hướng dẫn: Chữa lỗi dùng từ V PHỤ LỤC: (7)

Ngày đăng: 10/10/2021, 07:26

w