LUYỆN NÓI: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1.Kiến thức: - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn TS.. - Sự kết hợp các[r]
(1)Tuần 10- Tiết 37 Ngày soạn:18/ 10/ 2013 Ngày dạy: 21/10/ 2013 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1.Kiến thức: - Sự giống và khác các truyện kí đã học các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nôi dung, nghệ thuật - Những nét độc đáo ND và NT văn - Đặc điểm nhân vật các tác phẩm truyện Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hoá và nhân xét tác phẩm văn học trên số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm đã học Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích và trân trọng tác phẩm văn học đại II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, sách tham khảo 2.Học sinh: SGK, trả lời các câu hỏi SGK III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs lập bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm a Hệ thống các văn truyện kí đã học lớp 8: Tên vb Tên tác giả Tôi học Thanh Tịnh (1911 – 1988) Trong lòng mẹ (trích tiểu thuyết tự thuật hồi kí “Những ngày thơ ấu” STT Tức nước vỡ bờ (trích chương 13 tiểu thuyết “Tắt đèn” Nguyên Hồng (1918 – 1982) Ngô Tất Tố (1893 – 1954) Năm sáng tác Thể loại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Truyện ngắn - Tự kết hợp với trữ tình; Những kỉ niệm - Kể chuyện + miêu tả + sáng ngày đầu tiên biểu cảm đến trường - Những hình ảnh so sánh học gợi cảm 1940 Hồi kí Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ, nằm lòng mẹ 1939 Tiểu thuyết (đoạn trích) 1941 - Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực dân nửa phong kiến; tố cáo chính sách thuế khóa vô nhân đạo - Tự kết hợp với trữ tình - Kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo - Ngòi bút thực khỏe khoắn, giàu tinh thần lạc quan - Xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào (2) Lão Hạc (trích truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao (1915 – 1951) 1943 Truyện ngắn (Đoạn trích) - Ca ngợi phẩm chất cao quí và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ và giải hợp lí chị Dậu, là phụ nữ Việt Nam trước cách mạng - Tài khắc họa nhân - Số phận đau thương vật cụ thể, sống động, và phẩm chất cao quý đặc biệt là miêu tả và phân người nông dân tích diễn biến tâm lí cùng khổ XH số nhân vật Việt Nam trước cách - Cách kể chuyện mẻ, mạng tháng tám linh hoạt, ngôn ngữ kể - Thái độ trân trọng chuyện và miêu tả người tác giả họ chân thực, giản dị, tự nhiên Hoạt động 2: So sánh nội dung và hình thức nghệ thuật ba văn các bài 2, 3,4 b Những điểm giống và khác chủ yếu nội dung và hình thức nghệ thuật văn bài 2, 3và 4: ? Các văn có điểm giống ntn?(về thể loại, thời gian đời, đề tài, chủ đề, giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật) - Hs trả lời, bổ sung, Gv chốt ý a) Giống nhau: Thể loại: là văn tự sự, là truyện ký đại Thời gian đời: trước CMT8, giai đoạn 1930-1945 Đề tài, chủ đề: nói người và sống xã hội đương thời tác giả, sâu miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập Giá trị tư tưởng: chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo gì tàn ác xấu xa) Giá trị nghệ thuật: bút pháp thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, kể chuyện và miêu tả cụ thể, sinh động b) Khác nhau: Văn Thể loại Trong lòng mẹ Hồi ký (trích) Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Tiểu thuyết (trích) Truyện ngắn (trích) Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Nỗi đau cay đắng Tự - xen trữ bé Hồng và tình yêu tình thương mẹ mãnh liệt Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ Tự đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn Số phận bi thảm và Tự có xen phẩm chất cao quý trữ tình người nông dân Việt Nam trước CMT8 Đặc điểm nghệ thuật Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha Khắc họa nhân vật và miêu tả thực, chân thực, sinh động Khắc họa nhân vật cụ thể, sinh động Kể, tả chân thực, tự nhiên, đậm chất triết lý (3) * Lớp nâng cao: Phong cách nhà văn có gì khác nhau? - Thanh Tịnh: Chất văn tự trữ tình tha thiết, êm ái, nhẹ nhàng ngòi bút giàu chất thơ - Nguyên Hồng: Vừa chân thành, tha thiết, cảm xúc tuôn trào chan chứa, mãnh liệt, nồng nàn - Ngô Tất Tố: Giọng văn thực khoẻ khoắn, mạnh mẽ, sắc sảo, tình truyện giàu kịch tính, diễn biến hành động bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí - Nam Cao: Giọng văn trầm buồn, chân thực, tha thiết mà giàu tính triết lí; cách dẫn truyện tự nhiên, toả sáng vẻ đẹp tâm hồn Hoạt động 3: Gv hướng dẫn Hs nêu cảm nhận nhân vật mình yêu thích c Cảm nhận nhân vật ? Em thích nhân vật nào ? Vì ? - Gv gọi Hs đứng lên trả lời, khuyến khích các em có cảm nhận độc đáo Củng cố: Nêu khái quát đặc điểm chung các văn Dặn dò - Học bài: Nắm đặc điểm nội dung và nghệ thuật các tác phẩm truyện kí đã học - Soạn bài Thông tin ngày Trái đất năm 2000: Ngày trái đất khởi xướng nhằm mục đích gì? Vì có nhiều nước tham gia? Chủ đề ngày trái đất năm 2000 là gì? Theo các nhà khoa học, vì bao bì ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường? Văn thống kê mức độ gây hại bao ni lông nào?nó gây ấn tượng gì cho người đọc? Trước hiểm họa việc sử dụng bao ni lông người ta kêu gọi phải làm gì? Theo em kêu gọi đó có thiết thực không, có thể làm không? IV.Rút kinh nghiệm Tuần 10- Tiết 38 Ngày soạn: 18/10/ 2013 Ngày dạy:22/10/ 2013 (4) THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1.Kiến thức: - Mối nguy hai đến môi trường sống và sức khoẻ người thói quen dùng túi ni lông - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục cho VB Kĩ năng: - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh - Đọc – hiểu VB nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường, có suy nghĩ tích cực việc sử dụng rác thải sinh hoạt II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, sách tham khảo Tìm hiểu nguồn gốc thông tin: Văn soạn thảo dựa trên thông điệp 13 quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ phát động, ngày 22-4-2000 năm lần đầu tiên, Việt Nam tham gia ngày trái đất Tìm hiểu tình hình dùng bao bì nilông địa phương mình 2.Học sinh: SGK, trả lời các câu hỏi SGK III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tên các truyện ký Việt Nam em đã học lớp 8? Nêu điểm giống văn Trong lòng mẹ, Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ? 3.Bài Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng là bảo vệ Trái Đất – ngôi nhà chung người bị ô nhiễm nặng nề là nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hoá vô cùng quan trọng nhân dân toàn giới, là nhiệm vụ chúng ta Một việc làm cụ thể và cần thiết hàng ngày là hạn chế thấp việc sử dụng các loại bao bì nilông Vì vậy? Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 giải thích, thuyết minh giúp chúng ta Hoạt động Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung I – Tìm hiểu chung: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích: ô nhiễm, 1/ Đọc- giải thích từ khó khởi xướng, Pla-xtíc, Gv hướng dẫn Hs đọc: rõ ràng, rành mạch, phát âm đúng các thuật ngữ chuyên môn ? VB có thể chia thành đoạn? Ý chính đoạn? “ Ngày 22/4 … không dùng bao bì nilông” “ Như chúng ta đã biết … môi trường” 2/ Bố cục: đoạn Nguồn gốc đời Ngày Trái Đất và chủ đề Ngày Trái Đất năm 2000 Nguyên nhân, tác hại và biện pháp hạn chế sử dụng bao ni lông Lời kêu gọi động viên người “ Mọi người … NI LÔNG” ? Em hãy tính chặt chẽ bố cục văn bản? (Lớp nâng cao) 3/ Thể loại: Văn nhật dụng thuyết ? Văn thuộc kiểu văn gì? ? Văn này thuộc phương thức biểu đạt nào? minh vấn đề khoa học tự nhiên (5) ( Thuyết minh) II – Tìm hiểu văn bản: Thông tin ngày trái đất năm 2000 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn ? Vì có nhiều nước tham gia? Môi trường sống bị đe dọa→ nhiều nước tham gia→ cứu lấy “ngôi nhà chung” ? Em hãy nêu lịch sử đời ngày trái đất? - Ngày 22/4/1970 Mỹ khởi xướng → 141 nước tham gia ? Việt Nam tham gia ngày trái Đất năm nào? Với chủ - Việt nam tham dự năm 2000 với chủ đề đề gì? “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” ? Nhận xét cách trình bày các kiện? Đi từ khái quát đến cụ thể, lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu, thuyết minh số liệu: Thế giới và Việt nam quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường trái đất ? Sử dụng bao bì ni lông có cái lợi nào? Hs tự trả lời các lợi ích việc sử dụng bao ni long Gv: Bên cạnh lợi ích đó, bao ni lông còn gây nhiều tác hại, đó là tác hại gì, nguyên nhân từ đâu và biện pháp khắc phục ntn, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần văn 2.Nguyên nhân, tác hại và biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông ? Theo các nhà khoa học vì bao bì ni lông có thể a.Nguyên nhân gây hại cho môi trường? Là tính không phân huỷ plaxtic ? Trong phần thân bài, tác hại nào việc sử dụng b.Tác hại bao bì ni lông nói đến? - Làm ô nhiễm môi trường sống + Cản trở quá trình sinh trưởng các loài thực vật, - Phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo chết dẫn đến xói mòn người + Làm tắc đường dẫn nước thải, tăng khả ngập Kết hợp liệt kê và phân tích úng + Sinh vật sông hồ, biển nuốt phải bị chết + Ô nhiễm nguồn nước phát sinh nhiều dịch bệnh + Giảm vẻ đẹp nơi công cộng * Đốt : khói gây ngộ độc, ung thư, dị tật bẩm sinh cho các trẻ sơ sinh * Dùng bao nilông màu làm ô nhiễm thực phẩm Gv cho Hs tham khảo: + Một vài số dẫn chứng: Hằng năm có tới 100,000 chim, thú biển chết nuốt phải túi nilông, 90 thú vườn thú (Ấn Độ) chết ăn phải thức ăn thừa khách tham quan đựng hộp nhựa… + Rác đựng túi nilông kín khó phân hủy, sinh các chất độc, thối, khai: NH (Amôniắc), CH4 (Mêtan), H2S (Sunphurơ)… (6) ? Sau đọc thông tin này, em có kiến thức nào hiểm họa việc dùng bao ni lông? ? Theo em có cách nào tránh hiểm họa đó? ? Phần đoạn cho biết nội dung gì? Đó là biện pháp nào? ? Theo em, biện pháp nào có hiệu nhất? c.Biện pháp hạn chế - Hạn chế tối đa việc dùng bao bì ni lông - Thông báo cho người hiểu hiểm họa việc dùng bao bì ni lông môi trường và sức khỏe người 3.Kiến nghị việc bảo vệ môi trường ? Ở phần kết bài – đoạn 3, thông tin đưa kiến trái đất nghị nào? - Cùng quan tâm tới TĐ - Nhiệm vụ chung to lớn chúng ta: - Bảo vệ TĐ, cùng hành động bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm - Hành động cụ thể: “một ngày không dùng bao bì ni lông” Câu cầu khiến: Nhằm giữ gìn ? Khi đưa lời kiến nghị, tác giả dùng kiểu câu gì? trái đất Tác dụng? ? Em có thể làm gì để bảo vệ môi trường qua thông điệp này? Tích hợp GD môi trường cho HS * Ngay sau buổi học, lớp tổ chức thu gom các bao nilông cho vào thùng rác, không vứt bừa bãi không sử dụng Về nhà làm sinh hoạt hàng ngày gia đình Khéo léo tuyên truyền, vận động bố, mẹ, anh, chị và bà láng giềng hạn chế sử dụng bao bì nilông IV- Tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs tổng kết 1/ Nghệ thuật ? Nêu nghệ thuật văn bản? Văn ngắn gọn, mạch lạc, thuyết minh, giải thích vấn đề rõ ràng, dẫn chứng cụ thể 2/ Nội dung ? Qua VB tác giả muốn nói lên điều gì? Tác hại bao bì ni lông Ích lợi việc giảm bớt chất thải ni lông Những việc có thể làm để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ trái đất 4.Củng cố: - Lớp yếu kém: Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường Trái Đất? - Lớp nâng cao: Em hãy viết đoạn văn ngắn kêu gọi bảo vệ môi trường 5.Dặn dò - Học bài: Ghi nhớ- Sgk - Soạn bài Nói giảm nói tránh: + Nắm khái niệm và tác dụng nói giảm, nói tránh + Làm các bài tập Luyện tập + Sưu tầm thơ văn, tục ngữ có sử dụng nói giảm, nói tránh.(Lớp nâng cao) IV.Rút kinh nghiệm (7) Tuần 10- Tiết 39 Ngày soạn:18/ 10/ 2013 Ngày dạy: 22/ 10/ 2013 NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Kiến thức: - Khái niệm nói giảm nói tránh - Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Kĩ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng thật - Sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ tạo lời nói trang nhã, lịch Thái độ : Có ý thức vận dụng nói giảm, nói tránh giao tiếp II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, Sgk 2.Học sinh: Soạn bài III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi : Nói quá là gì ? Đọc các câu thành ngữ câu thơ có sử dụng biện pháp nói quá * Đáp án : Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Bài Hoạt động Gv và Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm và tác dụng I Nói giảm nói tránh và tác nói giảm, nói tránh dụng cuả nói giảm, nói tránh Gọi học sinh đọc các ví dụ mục I.1 SGK ? Các từ ngữ in đậm ví dụ đó có ý nghĩa gì? Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? Các từ in đậm VD có nghĩa là chết, dùng cách diễn đạt để giảm nhẹ, tránh đau buồn cho người nói lẫn người nghe Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.2? ? Tại tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa? (8) Tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác đồng nghĩa thay để tránh thô tục Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.3? ? Cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị người nghe? Nói giảm nói tránh là biện Cách nói thứ tế nhị, nhẹ nhàng người nghe ? Nói cách các ví dụ trên gọi là nói giảm nói tránh pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm Theo em nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng? giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Lớp nâng cao: Đặt câu có sử dụng nói giảm nói tránh? - “Cô gái này xấu lắm” Cô gái này nhìn không vừa mắt -“Ngôi nhà này chặt chội quá!” Ngôi nhà này không rộng rãi cho lắm! Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs luyện tập *BT 1/ 108 SGK: Điền từ ngữ nói giảm, nói tránh sau đây vào chỗ trống (…): Đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, bước *BT 2/ 109 SGK: Tìm câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh * BT 3/ 109 SGK: Đặt câu có sử dụng nói giảm, nói tránh cách phủ định điều ngược lại nội dung đánh giá BT 4/ SGK: trường hợp không nên dùng nói giảm nói tránh: Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ thật thì không nên nói giảm nói tránh vì là bất lợi II.Luyện tập *Bài 1: a) Đi nghỉ; b) Chia tay nhau; c) Khiếm thị; d) Có tuổi; e) Đi bước *Bài 2: a2; b2; c1; d1; e2 đó là các câu sử dụng cách nói giảm nói tránh Bài 3: - Giọng hát chua loét! Giọng hát chưa - Chữ viết bạn xấu quá Chữ viết bạn chưa đẹp - Cấm cười to Xin cười khẽ chút nhé! *Bài 4: Trường hợp bạn lười học, đã khuyên bảo nhiều lần không nghe, ta cần phải nói thẳng rằng: “Bạn học lười quá!” không nên nói “Bạn không siêng lắm” 4.Củng cố : Khái niệm và tác dụng nói giảm, nói tránh * Lớp nâng cao: Sưu tầm thơ văn, tục ngữ có sử dụng nói giảm, nói tránh: Hướng dẫn nhà * Học bài : Học ghi nhớ và hoàn thành các bài tập (9) * Soạn bài Luyện nói kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm : + Xem lại các kiến thức ngôi kể + Chuẩn bị luyện nói theo hướng dẫn Sgk IV Rút kinh nghiệm Tuần 10- Tiết 40 Ngày soạn:18/ 10/ 2013 Ngày dạy: 23/ 10/ 2013 LUYỆN NÓI: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1.Kiến thức: - Ngôi kể và tác dụng việc thay đổi ngôi kể văn TS - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn TS - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện Kĩ năng: - Kể câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện kể - Lập dàn ý bài văn TS có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ Thái độ : Có ý thức tự giác học tập II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, Sgk, đọc thêm số đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 2.Học sinh: Soạn bài III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động Gv và Hs Hoạt đông 1:Kiểm tra chuẩn bị nhà Hs Gọi học sinh trả lời các câu hỏi mục I.1? - Giáo viên nhận xét và khái quát lại nội dung các câu hỏi đó để học sinh nắm kỹ Gọi học sinh đọc đoạn trích mục I.2 Nội dung cần đạt I.Chuẩn bị nhà Ôn tập ngôi kể - Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi giúp người nghe hiểu việc chính câu chuyện VD: Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất: Dế mèn phiêu lưu kí; Tôi học; Những ngày thơ ấu; Lão Hạc… (10) - Kể theo ngôi thứ 3: người kể giấu mình đi, gọi các nhân vật chính cách khách quan giúp câu chuyện linh hoạt Ví dụ: Cách kể theo ngôi thứ 3: Con rồng, cháu tiên; Thánh gióng; Cây bút thần; Tắt đèn Yêu cầu học sinh trả lời: Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ thì phải thay đổi gì? ? Cụ thể là ta thay đổi nào? Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thực hành luyện nói - Dành phút cho học sinh chuẩn bị lại đoạn trích đã thay đổi các nội dung trên - Gọi học sinh đóng vai chị Dậu, xưng “tôi” và kể lại đoạn truyện trên cho lớp nghe - Gọi học sinh nhận xét phần nội dung kể chuyện bạn →Giáo viên nhận xét, ghi điểm * Mở bài: - Giới thiệu tình - Giới thiệu việc - Giới thiệu nhân vật * Thân bài : Gồm toàn đoạn trích trên * Kết bài : Sau đánh ngã, chiến thắng chúng Chồng tôi lo sợ nói: “…” lúc đó tôi quyết: “Thà ngồi tù… không chịu được” * GV có thể kể mẫu đoạn để học sinh học tập: … Tôi xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ tay tên người nhà lí trưởng van xin: “Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lại, xin ông tha cho” Nhưng đâu có để ý đến lời van xin đến rớm máu tôi Hắn bịch vào ngực tôi bịch hùng hổ sấn tới định trói chồng tôi Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân hắn, tôi dằn giọng, đấu lí với hắn: “Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ” Tên cai lệ tát vào mặt tôi đánh bốp, và sấn sổ nhảy vào cạnh chồng tôi Không thể chịu đựng nữa, tôi nghiến hai hàm răng: “Mày trói - Thay đổi ngôi kể để: + Thay đổi điểm nhìn việc, nhân vật + Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm Chuẩn bị luyện nói - Khi kể theo ngôi thứ cân thay đổi các yếu tố: Từ xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại lời kể, chi tiết miêu tả, biểu cảm III Luyện nói trên lớp Học sinh đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích theo ngôi thứ 1/ Tìm ý Đoạn trích kể theo ngôi thứ Sự việc: Cuộc đối đầu kẻ thúc sưu với người xin khất sưu Nhân vật chính là chị Dậu và tên cai lệ và người nhà lí trưởng 2/ Các yếu tố biểu cảm bật là các từ xưng hô Van xin, nín nhịn : cháu van ông… Bị ức hiếp, phẫn nộ: chồng tôi đau ốm… Căm thù vùng lên: mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem 3/ Các yếu tố miêu tả Chị Dậu xám mặt Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện… người đàn bà lực điền… ngã chỏng quèo… nham nhảm thét… Anh chàng hầu cận ông lí… ngã nhào thềm * Tác dụng : Nêu bật sức mạnh lòng căm thù đã khiến: + Người đàn bà lực điền đã chiến thắng anh chàng nghiện + Chị chàng mọn đã chiến thắng anh chàng hầu cận ông lí (11) chồng bà đi, mà cho mày xem” Rồi tiện tay tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng không ngớt lời quát thét kẻ điên… 4/ Luyện nói + Học sinh phải nói to, rõ ràng + Nói không đọc + Kết hợp: động tác, điệu bộ, nét mặt, ngữ điệu + Phải có lời giới thiệu trước nói và lời cảm ơn kết thúc 4.Củng cố : Cách thay đổi ngôi kể và cách lập dàn ý cho bài luyện nói Hướng dẫn nhà * Rèn luyện thêm cách kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm * Xem lại các kiến thức văn tự sự, cách làm bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (viết bài tập làm văn số 2) IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt Ngày tháng 10 năm 2013 Đỗ Trúc Loan (12)