1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn nguyễn tuân trước năm 1945

135 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1 Tổng đoàn lao động nam Bliên GIO DC V Oviệt TO Tr-ờng đạiI họcHC côngVINH đoàn TRNG - - TH THANH NGA đạI học công đoàn C IM TRUYN NGN NGUYN TUN TRC NĂM 1945 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM SỐ: 60.22.34kÕ toán Ngành:M tài đề tài: LUN VN THC S NG VN VINH - 2010 Hà Nội, tháng 5/ 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.1 Giới thuyết thể loại truyện ngắn 1.2 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.2.1.Truyện ngắn đời kết trình đại hoá văn học Việt Nam 1.2.2 Khái niệm trào lưu dòng truyện ngắn 1.2.3 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1345 có phân hố thành nhiều dịng truyện ngắn khác 10 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Tuân nghiệp sáng tác nhà văn tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 19 1.3.1 Truyện ngắn Nguyễn Tuân nghiệp sáng tác nhà văn 19 1.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 26 Chƣơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ cảm hứng sáng tạo, hệ thống đề tài quan niệm nghệ thuật ngƣời 31 2.1 Cảm hứng sáng tạo 31 2.1.1 Đôi nét cảm hứng cảm hứng chủ đạo sáng tạo nghệ thuật 31 2.1.2 Cảm hứng sáng tạo truyện ngắn Nguyễn Tuân 32 2.2 Hệ thống đề tài 37 2.2.1 Đề tài “Vang bóng thời” 37 2.2.2 Đề tài “Yêu ngôn” 45 2.2.3 Đề tài “Xê dịch” 54 2.2.4 Đề tài sống nghèo khó, cực 60 2.3 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Tuân 62 2.3.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 62 2.3.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Tuân 63 Chƣơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ số phƣơng diện nghệ thuật tự 76 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.1.1 Khái niệm nhân vật 76 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Tuân 76 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình 85 3.2.1 Khái niệm tình 85 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn Nguyễn Tuân 86 3.3 Giọng điệu 93 3.3.1 Khái niệm giọng điệu 93 3.3.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Tuân 94 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 105 3.4.1 Kết hợp ngôn ngữ kể ngụn ngữ tả 105 3.4.2 Thủ pháp “lạ hố” ngơn từ 110 3.4.3 Sử dụng tối đa lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân tượng độc đáo văn học Việt Nam đại Sinh thời ông sáng tạo nhiều lĩnh vực, lĩnh vực ơng tâm huyết, có thành tựu thể “tôi” tài hoa bật Trong suốt đời, lao động nghệ thuật nghiêm túc, tài lòng, Nguyễn Tuân để lại số lượng tác phẩm đồ sộ tạo phong cách độc đáo, khẳng định vị trí văn đàn Ơng thực “là nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa” [1; 369] “là phong cách độc vô nhị, thật Việt Nam” [1; 361] Đến với văn chương Nguyễn Tuân, học hỏi nhiều kinh nghiệm từ cách dùng từ, đặt câu, cách sáng tạo từ mới, tình thần lao động nghiêm túc ông 1.2 Tài Nguyễn Tuân văn học dân tộc đựơc thể nhiều lĩnh vực văn học khác như: tuỳ bút, truyện ngắn, thơ Ở lĩnh vực ông thể “một cá tính riêng, dấu ấn riêng, cách suy nghĩ riêng, diễn tả riêng” [2; 320] Với lĩnh sáng tạo cá tính độc đáo, ơng để lại cho đời di sản văn học quý báu với nhiều tác phẩm có giá trị, khẳng định vị trí lịng cơng chúng Những trang văn xi ông vừa gai góc vừa tài hoa Tác phẩm Nguyễn Tn khơng thể tình u nghiêm khắc với đẹp bình dị người - sống - quê hương mà khẳng định vị trí nhà văn văn đàn Từ trước Cách mạng tháng Tám nay, sáng tác Nguyễn Tuân truyện ngắn trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tập trung, toàn diện đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân 1.3 Trong chương trình Văn học THPT nay, Nguyễn Tuân giảng dạy với tư cách tác gia văn học, người có nhiều đóng góp cho phát triển văn học phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Vì vậy, số tiết số tác phẩm ơng đưa vào chương trình nhiều Việc lựa chọn đề tài giúp có nhìn tồn diện nhà văn đồng thời góp phần thiết thực cho việc giảng dạy tốt Từ lý trên, định lựa chọn đề tài Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 với mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khám phá giá trị văn chương Nguyễn Tuân, khám phá đặc sắc phong cách nghệ thuật độc đáo bậc Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân khẳng định độc đáo đời sống văn học Việt Nam đại thể loại tuỳ bút truyện ngắn Tính đến có nhiều báo, tiểu luận cơng trình nghiên cứu văn phong ông phương diện khác như: người tác phẩm Nguyễn Tuân, bàn khuynh hướng truyện ngắn, phong cách nghệ thuật, quan điểm sáng tác, nét đặc sắc nội dung nghệ thuật số truyện ngắn Trong số nhà nghiên cứu tâm huyết Nguyễn Tuân có lẽ Nguyễn Đăng Mạnh Ơng khơng phải người nghiên cứu Nguyễn Tuân lại người nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện đầy đủ Ơng có nhiều viết ngắn, tiểu luận nhỏ cơng trình lớn Nguyễn Tn Qua cơng trình mình, Nguyễn Đăng Mạnh cung cấp cho người đọc nhìn bao quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp đến quan điểm nghệ thuật Bàn phong cách Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “hạt nhân phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân gói gọn chữ “ngơng”, ngơng chống trả với nề nếp, phép tắc, thứ “đạo lí” thông thường xã hội cách làm ngược lại” Đề cập đến quan điểm sáng tác Nguyễn Tn ơng cịn viết: “Nói đến Nguyễn Tn người ta nghĩ đến nhà văn có quan điểm mĩ, trọng đẹp hình thức khơng cần nội dung, chủ trương viết văn không khuynh hướng, nghĩa muốn đặt nghệ thuật lên thứ thiện ác đời” (Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb GD, Nà Nội, 2003) Sau Cách mạng, ông tiếp tục sưu tầm, biên soạn viết lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân (1982) Nguyễn Tuân toàn tập (2000) Bài giới thiệu Nguyễn Đăng Mạnh tiểu luận công phu, đánh giá nhiều phương diện người tác phẩm Nguyễn Tuân Ông xem xét quan điểm sáng tác, tư tưởng nghệ thuật, đề tài, thể loại, phong cách, thành công hạn chế toàn nghiệp văn chương Nguyễn Tuân Cùng với Nguyễn Đăng Mạnh, nhiều nhà nghiên cứu khác có nhiều viết đánh giá giá trị văn chương quan điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Bàn quan điểm Nguyễn Tuân, Nguyễn Thị Thanh Minh viết: “Với Nguyễn Tuân, đẹp gắn với “thiên lương”, đẹp độc đáo khác thường Một quan niệm đẹp Nguyễn Tuân đẹp đối lập với phàm tục, đẹp không đôi với đồng tiền” (“Nguyễn Tuân đẹp” Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội, 2003) Hà Văn Đức công trình nghiên cứu viết: “Giá trị tích cực sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tinh thần dân tộc biểu qua việc khai thác giữ gìn đẹp truyền thống tình cảm sâu đậm với quê hương, đất nước thấm đượm qua trang viết Nguyễn Tuân Được đi, ngắm, hồ cảnh sắc thiên nhiên đam mê mãnh liệt Nguyễn Tuân Con người say mê đẹp lại nặng lịng với quê hương, đất nước với giá trị thẩm mĩ, giá trị văn hố tinh thần dân tộc” Tơn Thảo Miên, viết Nguyễn Tuân - tài hoa văn chương nhận xét văn chương Nguyễn Tuân “Trân trọng giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc đặc biệt ơng có niềm đam mê mãnh liệt tiếng mẹ đẻ ông viết văn không hời hợt mà câu văn, chữ gọt giũa tỉ mẩn kỹ càng” Đánh giá giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân ông viết: “nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân thường người tài hoa, tài tử thích phiêu du miền vơ định, khơng mục đích, khơng phương hướng Đi để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên đất nước” Một tác phẩm thành công Nguyễn Tuân trước Cách mạng tập truyện Vang bóng thời Đã có nhiều ý kiến, nhận xét nhà văn, nhà nghiên cứu giá trị tập truyện Vũ Ngọc Phan, Thạch Lam, Trương Chính, Phan Cự Đệ, Văn Tâm, Đỗ Đức Hiểu Đặc biệt nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại thừa nhận thành cơng Vang bóng thời phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật Ông cho rằng: “Tỏc phẩm đầu tay văn phẩm đạt gần tới toàn thiện, toàn mĩ ” Bên cạnh đánh giá nhà nghiên cứu giá trị văn chương phong cách, quan điểm sáng tác Nguyễn Tn cịn có nhiều ý kiến khác phương diện ngôn ngữ, thể loại, giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong truyện ngắn viết trước Cách mạng, nhà nghiên cứu phát văn Nguyễn Tuân “Gợi lên lòng người đọc nỗi ngậm ngùi, luyến tiếc thời vàng son qua (Tôn Thảo Miên) Văn Tâm viết in Nguyễn Tuân-người tìm đẹp, Nxb Văn học, 1997, nhận định: “Khi Nguyễn Tuân tái hiện thực trước mắt, Nguyễn Tuân thường chiếm vị trí tiền cảnh thái độ khinh miệt Ngược lại, hướng đời sống văn hoá dân tộc, tác giả lùi vào hậu cảnh tái tạo thái độ trân trọng” Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan tiếp tục đánh giá giọng điệu ngôn ngữ Nguyễn Tuân “Những truyện ngắn, truyện dài ông đăng từ năm 1938 Tiểu thuyết thứ 7, Tao đàn, Hà Nội tân văn Trung Bắc chủ nhật làm người ta phải ý lối hành văn đặc biệt ông ý kiến tư tưởng phô diễn giọng tài hoa sâu cay khinh bạc”, “là người có tính hào hoa giọng điệu khinh bạc đệ văn giới Việt Nam đại” Phan Cự Đệ chuyên luận Truyện ngắn Việt Nam đại- Lịch sử phát triển khuynh hướng loại hình truyện ngắn cho rằng: “Điểm thu hút truyện ngắn Nguyễn Tuân nghệ thuật xây dựng nhân vật” linh hoạt xây dựng cốt truyện Trong tồn cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tn, có nhiều ý kiến đánh giá cao ngôn từ ông Các nhà nghiên cứu đặc điểm cụ thể văn phong Nguyễn Tuân Đó thứ văn chương chăm khám phá phương diện “kĩ thuật”, “Nguyễn người nêu lên đẹp khía cạnh kĩ thuật” (Phan Ngọc) Trương Chính cho ngơn từ Nguyễn Tuân “trong sáng lạ kỳ” Mai Quốc Liên, Hồi Anh cho Nguyễn Tn “bậc thầy ngơn từ”, “nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa” Những nhận xét, đánh giá người văn chương Nguyễn Tuân liệt kê hết Có nhiều nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học tâm huyết với văn nghiệp Nguyễn Tuân Các ý kiến vào khám phá đặc sắc đề tài, phong cách nghệ thuật độc đáo, khả xây dựng hình tượng nghệ thuật, sáng tạo ngôn từ đặc điểm câu văn Nguyễn Tuân Lịch sử vấn đề cho thấy, chưa có cơng trình thực sâu tìm hiểu cách tập trung, toàn diện Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 Mặc dù vậy, ý kiến, nhận định, đánh giá ý nghĩa, gợi mở định hướng cho thực đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung khảo sát 39 truyện ngắn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân truyện ngắn, Nxb Văn học, 2006 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn khái quát truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 4.2 Khảo sát, phân tích nhằm nhận diện đặc điểm nội dung truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 4.3 Khảo sát, phân tích xác định đặc điểm phương diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực cơng trình này, chúng tơi sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp đối chiếu - so sánh - Phương pháp phân loại - thống kê - Phương pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp luận văn Qua việc tìm hiểu đặc điểm chung nội dung nghệ thuật biểu truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945, hi vọng luận văn góp phần khẳng định vai trị đóng góp Nguyễn Tn thể loại truyện ngắn cho văn học dân tộc 10 Kết luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến vấn đề có ý nghĩa cho việc giảng dạy nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chƣơng Truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Chƣơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ cảm hứng sáng tạo, hệ thống đề tài quan niệm nghệ thuật người Chƣơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn từ số phương diện nghệ thuật tự Chƣơng TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 1.1 Giới thuyết thể loại truyện ngắn Theo Từ điển thuật ngữ văn học truyện ngắn “tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống, đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ” [314] Cốt truyện truyện ngắn thường diễn không gian thời gian hạn chế, kết thúc truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến phức tạp Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch nên đặc điểm truyện ngắn tính ngắn gọn Để thể bật tư tưởng, chủ đề, khắc hoạ tính cách nhân vật địi hỏi nhà văn viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa dồn nén Do đó, khn khổ ngắn gọn, truyện ngắn thành cơng biểu vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn 121 lửa ông gọi: nét lửa, lửa, điểm lửa, lửa, tia lửa, khối đỏ tươi (Chén trà sương sớm) Không truyện ngắn trước Cách mạng mà truyện sau Cách mạng nhiều tuỳ bút, kí Nguyễn Tuân sử dụng phong phú lớp từ gần nghĩa, đồng nghĩa để tạo linh hoạt cho câu văn Chùa Đàn để gọi từ rượu ơng có nhiều cách gọi khác: men, nước say, tửu, vò rượu, hũ cơm ủ, mẻ rượu, chén sủi tăm Rõ ràng vốn từ Nguyễn Tuân vô phong phú, khả liên tưởng tuyệt vời Nhà văn phát huy tối đa lớp từ gần nghĩa, đồng nghĩa để tránh nhàm chán cách gọi tạo hấp dẫn cho câu văn, lời nhận xét đánh giá Nguyễn Ngọc Thống: “Đọc Nguyễn Tuân thấy vốn từ đồng nghĩa ông phong phú đến kinh hồng” Để tạo nên “lạ hố” cách dùng từ Nguyễn Tuân thể nhà văn “có biệt tài sử dụng từ láy” (Đinh Trí Dũng) để tạo cho từ ngữ mẻ, giàu khả biểu cảm, gợi cảm giác bất ngờ thú vị cho câu văn Miêu tả không gian tối om, tĩnh mịch có phần rờn rợn trại giam Chữ người tử tù Nguyễn Tuân viết “Tiếng trống thành phủ điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn, thưa thớt Lướt qua thăm thẳm nội cỏ đẫm sương Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân trời khơng định” [57; 131] Hoặc để thể nỗi buồn viên quan coi ngục chọn nhầm nghề trăn trở nên phải đối xử với Huấn Cao, Nguyễn Tuân viết “Nơi góc án thư cũ nhợt màu vàng son, đèn đế leo lét rọi vào khn mặt nghĩ ngợi Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương” “những đường nhăn nheo mặt tư lự giây lát lại lập loè chút ánh sáng tâm cịn thơm sạch” “một tình buồn mênh mơng vào lịng sung sướng” [57; 131,132,137] Do am hiểu giá trị loại từ Tiếng Việt, nhà văn 122 thường sử dụng từ láy lúc, chỗ để tạo khơng khí cho truyện Truyện Khoa thi cuối cùng, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ láy để dựng nên không gian bãi trường thi với cảm giác rờn rợn “Phía Tây, cầu vịng cụt chân, tơ lên tạo vật màu xanh đỏ dại dại nghịch mắt” [57; 185] Nơi bãi trường thi đầu cỏ may im lìm Gió thổi vào nghe xào xạc Đống lửa vàng hoá bùng bùng, lửa kêu vù vù Trong tiếng lửa reo lại có tiếng người nói cười lanh lảnh Khói bốc lên, khói trụt toả xuống soai soải [57;197,198] Với “biệt tài sử dụng từ láy” khả tạo hình, gợi cảm giác từ láy khai thác triệt để giúp Nguyễn Tn xây dựng hình tượng khơng gian đặc sắc Đặc biệt, dựng cảnh nhà văn sử dụng từ láy lúc, chỗ đem lại cảm giác bất ngờ, thú vị Cùng với “lạ hố” cách dùng từ, Nguyễn Tn cịn chứng tỏ vốn từ phong phú cách “lạ hoá” cách tạo câu Sức ám ảnh hấp dẫn văn Nguyễn Tuân cách dùng từ, tạo câu khả kiến trúc câu văn đa dạng, sáng tạo, cơng phu Ơng hành văn cách cầu kỳ, ngôn từ đẹp, kiểu cách Nhà văn muốn tạo nên bất ngờ thú vị cho độc giả đọc văn Nhận xét đặc điểm hành văn Nguyễn Tuân, tác giả Mai Quốc Liên nhận xét: “Câu văn Nguyễn Tuân trùng điệp, phức điệu phức cú để diễn đạt cho quan hệ phức tạp thực tâm trạng” Trong cách sáng tạo câu Nguyễn Tuân nhà văn thường sử dụng câu văn nhiều thành phần tức câu văn có độ dài lớn, ngồi thành phần nịng cốt cịn có nhiều thành phần khác phát triển với mức độ tầng bậc khác Ở Nguyễn Tuân, dường việc sử dụng câu văn dài chủ yếu Đọc văn ơng ta thấy thường câu văn có dàn trải, đơi có cảm giác lan man, kiểu lan man tài hoa 123 Kiểu câu văn dài mở rộng thành phần câu thường Nguyễn Tuân sử dụng thuật miêu tả việc, tượng Và trong trình tạo dựng tranh ấy, Nguyễn Tuân phân tích cách tỉ mỉ “Trước hoa quất hàng chuối chọn lựa kĩ kia, Bát Lê múa đao chém lia vào thân chuối khác, chém không tiếc tay, chém người tự vệ huyết chiến để mở lấy đường máu lúc phá vòng vây Một buổi sớm, Bát Lê nhảy nhót vườn chuối, đưa lưỡi gươm qua bên phải, múa lưỡi gươm qua phía trái, gươm hai lưỡi gọn gàng, nhanh nhẹn phạt qua thân trăm tươi nặng trĩu sương đêm” (Bữa rượu máu) Nhờ cách miêu tả chi tiết, tỉ mỉ mà hình ảnh Bát Lê ơn luyện võ nghệ trước hành sinh động, ám ảnh lòng người đọc Kiểu câu văn dài Nguyễn Tn nhiều cịn bố trí đoạn văn câu văn miêu tả cụ già phương Đông học tiếng Tây (Đông phương Đông phương Tây phương Tây phương) “Một người đứng tuổi, xù xì áo bơng, ngồi xếp vịng trịn sập, bên văn kỷ, buồng bầy cổ đỉnh, trồng cao chất đống tứ bình viết phú Xích Bích đủ tiền, đủ hậu theo kiểu chữ triện, phất trần lông ngựa trắng, kiếm tiền đồng lịch triều kết lại, người thế, gian phòng cổ kính mà ngồi đánh vần chăm học tiếng bơ bơ lên, trơng thấy nghe thấy mà khỏi phì cười, người ta không cho quái đản?” [57; 54] Câu văn dài miêu tả cách sinh động hài hước việc ông Hồ học tiếng Tây, qua gây ấn tượng sâu sắc khác biệt văn hố phương Đơng phương Tây Khác với Nguyễn Công Hoan, nhà văn thường dùng câu văn ngắn kiểu như: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Nguyễn Tuân thường dùng câu văn dài, dàn trãi Ta có cảm giác ngơn từ nhà văn q 124 phong phú, ln có sẵn viết cảm xúc trào dâng khơng kìm nén nên phải viết, viết thật dài để thể hết tài hoa uyên bác Để tạo linh hoạt cho câu văn, Nguyễn Tuân sử dụng câu văn dài xen kẽ câu văn ngắn Nói việc uống rượu cách kì lạ Bố Ơ, Nguyễn Tn viết “Cơ Cốm lom khom rót Một chén Bốn năm chén Mười chén Ba mươi chén Chén Bố Ơ làm có Nhanh ngon kẻ khát đường vớ nước suối rừng, vục nón xuống mà múc lấy múc để”(Rượu bệnh- tr274) Để thể lời van xin người dân khốn khổ quan trên, câu văn dài đặt cạnh câu ngắn làm cho lời van xin có sức lay động mạnh “Con khổ Các quan tha cho con! Ôi mẹ thằng Tỉn đâu, tao khổ lắm! Các quan làm tội tao, tao đổ tương xuống ao này! ”(Một vụ bắt rượu lậu- tr32) Cùng với sử dụng câu văn dài, câu văn dài xen kẽ câu văn ngắn để tạo nên mẻ, độc đáo “đứng hẳn phái riêng” câu văn Nguyễn Tuân thể lối so sánh lạ độc đáo Qua kiểu câu này, nhà văn chứng tỏ tìm tịi sáng tạo Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Đọc Nguyễn Tuân, nhà tu từ học kiếm nhiều chứng thú vị phép so sánh ví von, ẩn dụ, hoán dụ” (Nhà tư tưởng phong cách) Đúng vậy, đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng ta bắt gặp nhiều câu có lối so sánh độc đáo “Nước mùa mưa hợp thứ đồng chiêm lại thành khối lớn nước đồng mông quạnh thuyền thúng nhiều tre rụng mùa thu” (Khoa thi cuối cùngtr182) hay “Ông Đề cặp mắt sáng tia lửa, lúc nheo nheo mí mắt lại, khơng khác mắt vọ lúc cành gạo mục nhìn đống thịt chết mặt đất” (Một vụ bắt rượu lậu- tr28) Để gây ấn tượng vẻ bề nhân vật nhà văn có cách liên tưởng, so sánh độc đáo “Trên da chân bóng đồng đen kia, loang lỗ nhiều vết sẹo to, 125 trắng nõn nước da non lên, đen thẫm màu thịt thối thâm lâu ngày” hay “Trên khuôn mặt đen cột nhà cháy, nẻ hai đường trắng nhởn” (Một đám bất đắc chí- tr139,141) Trong truyện Đới-Roi, Nguyễn Tuân có cách so sánh lạ độc đáo “Ông thử roi vào mặt trống, uốn hai đầu xuống; thân roi ưỡn ngửa lên lúc người đàn bà đánh hôn bạo” [282] Những câu văn giàu liên tưởng, so sánh nhà văn thể truyện ngắn mà tuỳ bút kí Trong tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà”, nói đến sơng Đà Nguyễn Tn có nhiều cách liên tưởng, so sánh để nói lên vẻ đẹp vừa trữ tình vừa bạo dịng sơng như: “Sơng Đà tn dài tóc trữ tình” “Mùa thu nước sơng Đà lừ đừ chín đỏ da mặt người bầm rượu” “Nước thở kêu cửa cống bị sặc” Thủ pháp “lạ hố” ngơn từ Nguyễn Tn cịn thể ơng ln tìm tịi thể lối diễn đạt lạ, mẻ Một mặt ghét nhàm chán, lặp lặp lại cũ, mặt khác nhu cầu sáng tạo nên nhà văn tạo lối diễn đạt riêng chẳng hạn trạng thái mệt mỏi, nhìn thấy muỗi khơng gian Nguyễn Tn viết “Nguyễn băn khoăn, nằm mở mắt thao láo, đem nhỡn tuyến mệt mỏi mà đuổi theo cặp muỗi ngày vi vu yêu qua vùng khơng gian” (Có người khơng muốn ốm -tr210) Hoặc màu sắc cầu vồng chân trời ơng viết “Phía Tây, cầu vồng cụt chân, tô lên tạo vật màu xanh đỏ dại dại nghịch mắt” (Khoa thi cuối cùngTr185) Cũng việc, vật qua ngơn ngữ Nguyễn Tn có sức thu hút, hấp dẫn Và điều làm nên cách diễn đạt lạ mẻ Trong Hương cuội, Nguyễn Tuân viết “Cụ Kép đãi đứa cháu 126 ngây thơ nụ cười độ lượng” Nếu bình thường ta nói cụ Kép nở nụ cười độ lượng với đứa cháu nhà văn lại dùng từ “lệch chuẩn” so với ngôn ngữ thông thường (Từ “đãi” dùng cách nói chiêu đãi ăn hay đồ uống) Nguyễn Tuân lại sử dụng từ “đãi” hoàn cảnh tạo nên lối diễn đạt mẻ cho câu văn Bằng việc sáng tạo từ ngữ độc đáo, Nguyễn Tuân tạo nên diễn đạt mới, lạ cho câu văn Chính tìm tịi cách diễn đạt làm cho câu văn Nguyễn Tuân mẻ, tránh nhàm chán cho người đọc Như thủ pháp “lạ hố” ngơn từ Nguyễn Tuân thể cách dùng từ, đặt câu cách diễn đạt hành văn Trong cách dùng từ, nhà văn chứng tỏ khả sáng tạo từ mẻ, độc đáo Trong cách tạo câu, ông “gia công” câu văn có kết cấu đa dạng, linh hoạt tạo nên cách diễn đạt khác lạ, mẻ thể tính tài hoa, uyên bác tính sáng tạo cao Chính điều đó, ơng xứng đáng “Bậc thầy tiếng Việt” “Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa” 3.4.3 Sử dụng tối đa lớp từ Hán -Việt, từ mang sắc thái cổ Một “biệt tài” ngôn từ Nguyễn Tuân khả sử dụng lớp từ Hán- Việt, từ mang sắc thái cổ Việc sử dụng vốn từ cổ không tuý việc lựa chọn từ ngữ cách xác mà cịn biểu am hiểu nhà văn nhiều bình diện Qua lớp từ Hán-Việt, từ mang săc thái cổ, Nguyễn Tuân thành công phục chế lại tranh cổ Trước hết lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ phát huy tối đa Nguyễn Tuân viết chuyện khứ, chuyện “vang bóng thời” Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét “Đọc Vang bóng thời Nguyễn Tuân, ta có cảm giác gần giống cảm tưởng ngắm hoạ cổ” [48; 37] 127 Trong truyện Thả thơ để thú tiêu dao nhàn tản, nét sinh hoạt đậm chất văn hoá nhà Nho ưu thời mẫn Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ Hán-Việt, từ mang săc thái cổ như: cụ Phủ ông, cụ Phủ bà, cậu Chiêu, gia phong, xuất giá, đồng song, trống phủ cầm canh, bạch lạp, mãn khai, quan viên, tư thất, án sách, Đường thi, Tống thi, Minh thi Hoặc truyện Hương cuội để dựng lại sở thích tao nhã cha ơng ta “uống rượu, ngâm thơ chơi hoa”, đặc biệt thú tiêu dao lành mạnh ngày xuân nhấm nháp rượu Thạch lan hương Tác giả sử dụng nhiều từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ kính như: cụ Kép, cụ Tú, ơng Ấm cả, ơng Ấm hai, ngun tiêu, thầy khố sinh, rượu thạch lan hương Trong truyện Chữ người tử tù để khắc hoạ nhân cách trang anh hùng dũng liệt thú chơi chữ đáng quý viên quản ngục, đồng thời vừa tạo khơng khí nghiêm trang, cổ kính cho câu chuyện, Nguyễn Tuân sử dụng tối đa lớp từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ như: phiếm trát, ngục tốt, ngục quan, giấy bản, bát phẩm, thiên lương, án thư, tiểu nhân thị oai, lĩnh ý, bái lĩnh, lụa bạch, Quan Hình Bộ Thượng thư, sinh, bình sinh, ty Niết Như vậy, tìm đến lớp từ Hán-Việt cổ tất yếu, việc thiếu nhà văn muốn phục chế lại cổ xưa Nhờ lớp từ HánViệt, từ mang sắc thái cổ mà câu chuyên xưa kể lại trước mắt ta từ cảnh thả thơ, đánh thơ, uống trà, chơi hoa, chơi chữ đến nhân cách nho nhã lớp người xưa lên vừa cổ kính, vừa trang nghiêm, gợi thời xưa cũ Không Vang bóng thời, mà dường hầu hết truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng vốn từ Hán-Việt cổ phát huy tối đa sử dụng cách đắc địa Trong truyện Vườn Xuân Lan tạ chủ, để gợi giai thoại “Tuý lan trang” người tài hoa đời, Nguyễn Tuân sử dụng 128 nhiều từ Hán-Việt, từ ngữ mang sắc thái cổ kính như: Quan án Trần, chiêu Tần, cậu ấm Hai, huê viên, lan viên, chủ nhân, đài trang, nguyệt viên, thi lễ, công tử, hoạn hải, hôn thê, hôn phu, giai nhân Trong truyện Gỡ vạ vịt Một vụ bắt rượu lậu tác giả sử dụng vốn từ Hán-Việt cổ với tần số cao để nói chuyện quan lại thời Pháp thuộc Tri huyện, phụ mẫu, phong thuỷ, thân quyến, đồng liêu, huyện lỵ, công đường, hành hạt, tư thất, thuỷ thổ (Gỡ vạ vịt) Phụ mẫu, phủ, hành hạt, phục thiện, trẩy, nhỡn tuyến, gia sản, sở hữu, triện lý, ti tiểu, triện đồng, thầy lý, phi pháp (Một vụ bắt rượu lậu) Khác với nhà văn thời Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao thường xa lạ với từ Hán-Việt Nguyễn Tuân hay dùng lớp từ Ta có cảm tưởng vốn từ Hán -Việt Nguyễn Tuân phong phú viết vấn đề ơng sẵn sàng tung từ Hán-Việt để tạo khơng khí cho câu chuyện Như vậy, với khả sử dụng từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ chứng tỏ vốn từ vựng Nguyễn Tuân phong phú đa dạng đến nhường nào? Đọc văn Nguyễn Tuân, có lẽ điều để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc khả dùng từ “biến tấu” ngơn từ Nguyễn Tuân, từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ sử dụng đắc địa tạo cho câu chuyện hấp dẫn riêng KẾT LUẬN 129 Nguyễn Tuân đại thụ văn học Việt Nam đại Trong suốt đời cầm bút, ông để lại nghiệp văn học đồ sộ Là người nghệ sĩ ln nỗ lực tìm tịi, trăn trở để sáng tạo nên tác phẩm đặc sắc Trong sáng tác mình, thể loại Nguyễn Tuân để lại dấu ấn cá tính đậm nét, số bật truyện ngắn tuỳ bút Với truyện ngắn sáng tác trước năm 1945, Nguyễn Tuân đem đến cho Văn học lãng mạn Việt Nam phong cách nghệ thuật độc đáo, tài văn học đặc biệt Văn chương Nguyễn Tuân giàu tính nhân văn đặc sắc hình thức nghệ thuật Đó tiếng lịng người nghệ sĩ đích thực tha thiết với nghệ thuật, với văn hoá dân tộc Đi tìm đẹp, sáng tạo đẹp thiên chức người nghệ sĩ chân Trong hành trình ấy, Nguyễn Tuân dấn thân cách kiêu hãnh để sáng tạo nên tác phẩm độc đáo Trên phương diện nội dung, truyện ngắn Nguyễn Tuân hấp dẫn người đọc từ đề tài, cảm hứng sáng tạo Cảm hứng chủ đạo sáng tác Nguyễn Tuân cảm hứng ngợi ca Nhà văn dành tất tình cảm, yêu mến trân trọng để ngợi ca đẹp đời Vì vậy, cảm hứng ngợi ca trở thành niềm hứng khởi cao độ nhà văn hướng đẹp, say mê tỉa tót đẹp Cảm hứng thống với quan điểm sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng, nhắc đến Nguyễn Tuân nhắc đến nhà văn đẹp khao khát kiếm tìm đẹp hành trình sáng tạo nghệ thuật Thơng qua sáng tác mình, nhà văn khẳng định quan niệm người sống Tuy viết nhiều mảng đề tài khác như: “Vang bóng thời”, “u ngơn”, “Xê dịch” sống nghèo khó, cực đề tài ông bọc lộ hết tài hoa, uyên bác, ngông nghênh, sắc riêng Thế giới nhân vật mà ông ưa thích 130 người tài hoa, tài tử, người lãng tử, giang hồ, xê dịch người sinh để cao ngạo với đời Ngồi ra, ơng cịn chứng tỏ phong phú hệ thống nhân vật việc xây dựng người giàu đức hy sinh - kiểu nhân vật hoi xã hội người đối lập với mẫu người mà ông ưa thích người hãnh tiến, phàm tục Trên phương diện nghệ thuật, Nguyễn Tuân tạo trang viết điểm nhấn độc đáo từ nghệ thuật xây dựng nhân vật Chỉ vài nét miêu tả, vài nét phác hoạ nội tâm, tính cách chân dung nhân vật lên cách ấn tượng Với nghệ thuật xây dựng tình hấp dẫn, từ tình bất ngờ éo le, tình giàu kịch tính, tình kỳ lạ, kỳ ảo, Nguyễn Tuân thể biệt tài đặc biệt Cùng với giọng điệu đa thanh, phức điệu ngôn ngữ nghệ thuật bậc thầy từ kết hợp ngôn ngữ kể tả trang văn đến thủ pháp “lạ hố” ngơn từ sử dụng từ Hán-Việt, từ mang sắc thái cổ với tần số cao, Nguyễn Tuân chứng tỏ vốn từ vựng vơ phong phú Tất điều khẳng định phong cách độc đáo có khơng hai văn học dân tộc Tên tuổi, nghiệp văn chương Nguyễn Tuân khẳng định đời sống văn học dân tộc Những đóng góp Nguyễn Tuân trường tồn với thời gian Văn chương ông vô giá nghệ thuật nước nhà Là nghệ sĩ lớn, nhà văn có tầm vóc đóng góp cho văn học dân tộc giá trị không nhỏ Không phải ngẫu nhiên mà Tạ Ty chọn Mười khuôn mặt văn nghệ Việt Nam không chọn Nguyễn Tuân- người chinh phục tâm hồn độc giả tài năng, tâm hồn tính cách độc đáo 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1997), Nguyễn Tuân - nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa, Nxb, Hà Nội Vũ Bằng (2000), “Nguyễn Tuân- đứa nuông thiên thần ác quỷ”, Mười chín chân dung văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Trương Chính (1987), “Nguyễn Tuân 1910-1987”, Tuyển tập Trương Chính, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Trương Chính (2003), “Vài nét người tác phẩm Nguyễn Tuân”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2000), Bài giảng chuyên đề cao học, Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900-1945, Đại học Vinh Đinh Trí Dũng (2000), Màu sắc Liêu Trai tác phẩm u ngơn Nguyễn Tn (nhìn từ góc độ ngôn từ), Sông Lam [94] Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thanh Định (1989), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Phan Cự Đệ (1983), “Nguyễn Tuân- phong cách nghệ thuật độc đáo”, Nhà văn Việt Nam 1945- 1975, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ - Hà Văn Đức, (1985), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (1900-1945) tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1999), “Tình hình chung Văn học lãng mạn 1932-1945”, Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 12 Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2003) “Đọc lại Vang bóng thời Nguyễn Tuân”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam- lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam kỉ XX (truyện ngắn trước 1945), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Văn Đức (1997), “Thạch Lam”, Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Văn Đức (1999), “Nguyễn Tuân”, Văn học 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hoà (2000) “Suy nghĩ câu văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ trẻ, [8] 20 Nguyễn Bỉnh Hải (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 21 Lê Thị Đức Hạnh (2007) “Về văn học 1932- 1945, cách nhìn gần đây”, Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới 22 Tơ Hồi (2006), Tơ Hồi 101 truyện ngày xưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyên Hồng (1983), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2001), “Chất thơ Vang bóng thời”, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 133 26 Bùi Công Hùng (1992), “Nguyễn Tuân”, Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận Văn học nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam Thế giới, Nxb Tổng hợp, Khánh Hồ 27 Nguyễn Lai (1996), “Thể loại kí Nguyễn Tuân”, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Thạch Lam (2003), “Đọc Vang bóng thời”, Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Thạch Lam (2004), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Mã Giang Lân (Chủ biên, 2000), Quá trình đại hoá Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 31 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đặng Lưu (2005), “Cái cá nhân, nghệ sĩ ý thức sáng tạo Nguyễn Tuân”, Tạp chí khoa học Đại học Vinh (2B) 33 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện ngắn Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ, Bộ GD - ĐT, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Văn Lưu (Tuyển chọn, 2007), Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Văn học Hà Nội 36 Mai Quốc Liên (1988), “Nguyễn Tuân bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam”, Phê bình tranh luận Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), “Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), “Thể tài tuỳ bút Nguyễn Tuân”, Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Tôn Thảo Miên (2003), “Nguyễn Tuân tài hoa văn chương”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn giới thiệu, 2007), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thanh Minh (2003), “Nguyễn Tuân đẹp”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Vương Trí Nhàn (2000), “Sự biến hoá đẹp văn chương Nguyễn Tuân” Văn hoá thể thao, [55], ngày 11/7 47 Vũ Ngọc Phan (1989), “Nguyễn Tuân”, Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Vũ Ngọc Phan (2003), Một số sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Đức Phúc (1980), “Nghệ thuật Nguyễn Tuân”, Văn học [6] 50 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp trào phúng Nguyễn Cơng Hoan, Nxb ĐHQG, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam chủ biên (1997), lý luận văn học, tập 2, Nxb Giục dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Tuân (1999), Về thể kí-nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Văn học, Hà Nội 135 54 Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Tuân (2006), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Tạ Ty (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Tạ Ty (1997), “Văn tài lỗi lạc”, Nguyễn Tuân người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Đình Thi (2002), “Người tìm đẹp, thật ”, Nguyễn Tuân tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Bích Thu (2005), Những đóng góp tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Tuân kí chống Mĩ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 62 Lê Minh Trun (2004), Cộng cảm tơi trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn, Kỷ yếu hội nghị khoa học 45 Đại học Vinh, tập 2, Vinh 63 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân người văn nghiệp, Nxb Hà Nội 64 Lê Quang Trang (2003),“Cảnh sắc hương vị đất nước văn chương Nguyễn Tuân”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội ... văn tập trung nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung khảo sát 39 truyện ngắn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân truyện ngắn, Nxb Văn học, 2006 Nhiệm... nhìn khái quát truyện ngắn Nguyễn Tuân tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 4.2 Khảo sát, phân tích nhằm nhận diện đặc điểm nội dung truyện ngắn Nguyễn Tuân trước năm 1945 4.3 Khảo... thuật người truyện ngắn Nguyễn Tuân 62 2.3.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 62 2.3.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Tuân 63 Chƣơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Tuân nhìn

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w