1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dai so tuan 10

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hàm số thường được cho bằng công thức hoặc bảng - Hội ý nhóm 2 rồi trả * Tập xác định của hàm số là tập các giá trị số.. lời phần VD.[r]

(1)Ngày soạn: 03/10/2015 Tiết thứ 19, Tuần 10 Tên bài dạy: Bài 1-2 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ,HÀM SÔ BẬC NHẤT I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm vững khái niệm hàm số và biến Hiểu rằng: hàm số có thể cho bảng công thức - Nắm đồ thị hàm số y = f(x) Bước đầu hiểu các k/n “đồng biến”, “nghịch biến” Kỹ năng: Tìm đúng TXĐ hàm số và biểu diễn chính xác đồ thị hàm số Nhận thức: Thấy tầm quan trọng hàm số II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ – MTBT - Trò: Xem bài trước nhà III Các bước lên lớp Ổn định lớp: kiểm tra bài cũ:(Thay cho việc sửa nhanh bài KT tiết vừa qua) Bài mới: HĐ thầy HĐ trò ghi bảng H Đ 1: Nhắc lại k/n hàm số – Tìm hiểu TXĐ hàm số 1/ Khái niệm hàm số: (Xem SGK) - Hãy nhắc lại k/n hàm số mà em đã học lớp Hàm số thường cho công thức bảng - Hội ý nhóm trả * Tập xác định hàm số là tập các giá trị số lời phần VD biến để hàm số đó xác định - Khi nói đến hàm số ta VD: thường nghĩ đến các giá trị y = 2x TXĐ: x  R biến mà hàm đó XĐ gọi y= x TXĐ: x là tập xác định hàm số * Chú ý: đó - Quan sát - Hàm số y = 2x + ta có thể ghi y = f(x) = Nói đến cách viết: 2x + y = f(x) = 2x + - Một hàm nào đó giá trị x thay đổi mà giá trị y không đổi thì hàm đó gọi là Hàm y = 0x + hàm x = 1; 2; 3; -1; thì tương - Trả lời Chẳng hạn: y = 0x + hay y = ứng y bao nhiêu? - Đi đến k/n hàm - H Đ nhóm làm (? 1) H Đ 2: Ôn lại đồ thị hàm số ( - Ôn lại cho HS cách vẽ đồ 2/ Đồ thị hàm số: (Xem SGK) thị hàm số y = ax (a ) - Xem lớp - Nói: _ Tập hợp các điểm - Hội ý nhóm làm (? (2) câu a là đồ thị hàm số cho 2) câu a bảng a VD SGK - Tiếp tục lên bảng - Tập hợp các điểm thuộc làm (?2) câu b đường thẳng câu b là đồ thị hàm số y = 2x câu b Trong thực hành ta xác định điểm đại diện mà thôi H Đ 3: Hàm số đồng biến – Nghịch biến - Treo bảng phụ vẽ sẵn (? - Hội ý nhóm lên 3/ Hàm số đồng biến – Nghịch biến: 3) bảng làm - Hãy cho biết TXĐ - Trả lời hai hàm số y = 2x +1 và y = -2x + * Giả sử hàm số y = f(x) xác định với x - Dẫn dắt đến việc chọn - Nhận xét  R giá trị đại diện - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số - Gợi ý cho HS nhận xét - Trả lời đồng biến bảng SGK - Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số - Vậy, nào thì hàm số nghịch biến f(x) đồng biến? Nghịch biến? - Vẽ hình SGK bảng nháp - Treo bảng phụ ghi sẵn (?1) và (?2) - Từ đây đến k/n và định nghĩa tổng quát hàm số bậc - Nhấn mạnh a ≠ và b = - Dẫn dắt HS thực phần VD SGK - Theo mẫu đó hãy thực phần (?3) - Dĩ nhiên ta biết hàm nào đồng biến, hàm nào nghịch biến Vậy hai hàm đó khác chỗ nào? - Đó là cách nhận biết nhanh hàm số đồng biến? Nghịch biến? - T/c tổng quát - Đọc đề toán - Hội ý nhóm trả lời lần lựot các phần (?1) và (?2) Khái niệm hàm số bậc nhất: + Bài toán: (Xem SGK) + Định nghĩa: Hàm số bậc là hàm số cho công thức y = ax + b Trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ - Khi b = thì hàm số có dạng y = ax (đã học) - Đứng chỗ trả lời theo dẫn dắt GV - Lên bảng làm - Trả lời - H Đ nhóm làm (? 4) phát biểu Củng cố: Giải các bT 1(a, b, c); SGK trang 44; 45 VD: y = -3x; y = x + ; y = √ x 2/ Tính chất: * Tổng quát: - Hàm số y = ax + b xác định với x + Khi a > 0: hàm số đồng biến trên R + Khi a < 0: hàm số nghịch biến trên R (3) Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài nhà: - Về học bài Tập vẽ lại đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) lớp 7, chẳng hạn y = x; y = −1 x - Rèn luyện kỹ tính nhanh f(a) hàm số f(x) x = a - Nghiên cứu trước các BT 3; 4, 10,11,12 phần luyện tập để tiết sau luyện tập - Nhận xét và xếp loại tiết học IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/10/2015 Tiết thứ 20, Tuần 10 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: - Mở rộng việc vẽ đồ thị hàm số dạng hệ số a là số vô tỷ y = √ x, y = √ x, - Tính chu vi và diện tích đa giác trên mp tọa độ Kỹ năng: Thực nhanh các v/đ nói trên Nhận thức: Hình thành óc quan sát, tính tưởng tượng II chuẩn bị - Thầy: Bảng phụ –thước thẳng - Trò: Làm bài tập trước nhà III Các bước lên lớp Ổn định Lớp: Kiểm tra bài cũ: a Cho hàm số f(x) = 2x + Giá trị f(-1) bằng: A B -1 C D (chọn B) b Vẽ đồ thị hàm số y = 3x (4) Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng H Đ 1: Nghiên cứu đồ thị hàm số y = √ a x (a > 0) - Treo bảng phụ vẽ sẵn Bài (SGK/ 45): (h 4) SGK + Xem hình SGK - HĐ nhóm để tìm + Cách vẽ đồ thị hàm số y = √ x: - Gọi HS thử nói cách hiểu các bước vẽ - Vẽ hình vuông đỉnh O góc phần tư thứ vẽ nhóm và có cạnh Khi đó đường chéo OB = - Uốn nắn cho HS √2 - Nói: _ Từ đó, ta có thể - Vẽ hình chữ nhật đỉnh O có hai cạnh kề là vẽ đồ thị các hàm số OC = √ và cạnh còn lại Khi đó y = √ x, y = √ đường chéo OD = √ - Vẽ cung tròn (O; √ ) cắt trục tung x, điểm (O; √ ) - Vẽ đừng thẳng qua O và điểm (1; √ ) H Đ 2: Tính diện tích, chu vi đa giác có các đỉnh nằm mp tọa độ - Vẽ mp tọa độ lên bảng Bài tập (SGK/ 45): ô vuông và treo lên - Lên bảng tính và vẽ - Đường thẳng y = x qua điểm (1; 1) bảng hai đường thẳng y = - Đường thẳng y = 2x qua điểm (1; 2) 2x và y = x - Tính POAB và SOAB nào? - Uốn nắn cho HS - Uốn nắn sai lầm cho HS - Hội ý nhóm phát biểu cách tính - H Đ nhóm thực tính SOAB và POAB - Gọi chu vi tam giác OAB là POAB và diện tích tam giác OAB là SOAB Ta có: POAB = OA + AB + OB (1) OA = √ 2+22 =2 √ (cm) OB = √ 2+ 2=4 √2 (cm) Vậy POAB = + √ + √  12,129 (cm) 1 SOAB = OK AB = = (cm2) H Đ 3: So sánh hai giá trị hàm số có cùng hệ số a, cùng giá trị biến Bài (SGK trang 45 – 46) - Treo bảng phụ đã ghi sẵn số màu xanh - Lên bảng tính và x -2,5 -1,5 -1 1,5 2,5 - Gọi học sinh gải BT6 ghi hai dòng cùng y= 0,5 0,75 1,25 - Uốn nắn sai sót cho lúc phấn 0,5x 1,25 0,75 0,5 HS màu đỏ y= 0,75 1,25 1,5 2,5 2,75 3,25 - Nhận xét y/c 0,5x + (5) - Gợi ý bài tập để HS nhà giải SGK - Nhận xét: cùng giá trị x, giá trị hàm số y = 0,5x + luôn lớn giá trị hàm số y = 0,5x là đơn vị Củng cố: - GV chốt lại các BT vừa giải để HS khắc sâu Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài nhà: - Về xem lại các bài tập vừa giải Giải tiếp các BT 6; 7,10,11,12 SGK Xem lại bài học số - Nhận xét và xếp loại tiết học IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phong Thạnh A ngày TT Long Thái Vương (6)

Ngày đăng: 24/09/2021, 18:28

w