Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
239,57 KB
File đính kèm
VKFTA giai đoạn Covid19.rar
(1 MB)
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - TIÊU LUÂN ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: VKFTA GIAI ĐOẠN COVID 19 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Ha Nôi, thang năm 2020 MỞ ĐẦU: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FTA .4 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung FTA 1.3 Tác động FTA Chương 2: VKFTA dấu mốc quan trọng .7 2.1 VKFTA gì? .7 2.2 Quá trình hình thành đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) .7 2.3 Một số thông tin ngày có hiệu lực Hiệp định VKFTA: 2.4 Kim ngạch XNK song phương qua năm .9 Chương 3: Cơ hội thách thức VKFTA trước giai đoạn Covid 19 12 3.1 Cơ hôi kinh tê Viêt Nam .12 3.2 Thách thức gặp phải .14 Chương 4: Giải pháp giúp nâng cao hiệu VKFTA 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU: Trong năm gần đây, với phát triển sản xuất, hoạt động thương mại giới thể nhu cầu giao thương, loại hình sản phẩm, dịch vụ, nguyên tắc, chuẩn mực giao dịch có phát triển ngày cao, minh bạch, toàn diện, hướng đến phát triển bền vững Do đó, Hiệp định thương mại (FTA) hình thành để bảo đảm quyền lợi đơi bên hướng đến phát triển lâu dài, bền vững Việc tham gia FTA cho phép nước tham gia nhanh hơn, hiệu vào hoạt động thương mại quốc tế khu vực liên khu vực Đồng thời FTA cịn cho thấy nhiều khía cạnh tích cực việc giúp nước nâng cao, đổi sách, đa dạng hóa thị trường để phát triển Trong khơng thể khơng kể đến Hiệp định thương mại tự VKFTA Việt Nam Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia đóng góp nhiều vào vốn FDI nước đối tác thương mại lớn thứ hai nước ta Điều cho thấy rõ vai trị Hiệp định thương mại tự VKFTA nước ta Nhưng năm nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng lớn đến thương mại hai nước Do đó, nhóm chọn chủ đề: “ Đề tài : VKFTA giai đoạn covid19: Thách thức hội” để nghiên cứu với mong muốn cung cấp cho cô người có nhìn khách quan thơng tin Hiệp định thương mại tự VKFTA thời kì Covid-19 Qua đó, hiểu rõ tình hình thương mại tự quốc tế, Việt Nam vai trò việc hợp tác FTA, cụ thể VKFTA Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ FTA 1.1 Khái niệm Quan điểm FTA lần đưa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) 1947- điều XIV- điểm 8b: “Một Khu vực Thương mại tự hiểu nhóm gồm hai nhiều lãnh thổ thuế quan thuế quy định thương mại khác bị dỡ bỏ phần lớn mặt hàng có xuất xứ từ lãnh thổ trao đổi thương mại lãnh thổ thuế quan đó” Từ năm 1990 trở lại đây, khái niệm Hiệp định Thương mại tự hay Khu vực mậu dịch tự (FTA) ngày mở rộng đào sâu hơn, cam kết tự hóa Hiệp định thương mại tự (FTA) hình thức liên kết kinh tế hai hay nhiều nước thỏa thành viên khối, tạo môi trường thuận lợi cho thương mại phát triển tiến tới xây dựng khu thương mại tự nước, thành viên khối vẫn trì sách thương mại riêng quan hệ với quốc gia ngồi khối Đây hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất, có chặt chẽ ràng buộc thành viên khối FTA hình thức liên kết phổ biến Vì hình thức cho phép nước thực tự hóa thương mại với nước liên kết, vẫn thực sách đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế 1.2 Nội dung FTA 1.2.1 Tự hóa thương mại hàng hóa Về thuế rào cản thương mại phi thuế: Trong FTA nội dung khơng thể thiếu cam kết dỡ bỏ rào cản thuế quan phi thuế hàng hóa Các bên cam kết xóa bỏ thuế quan, áp dụng mức thuế suất 0% hầu hết mặt hàng thường quy định cụ thể danh mục như: Danh mục hàng hóa dỡ bỏ thuế ngay, Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế với lộ trình cắt giảm thuế, Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ khơng đưa vào cắt giảm Hiện ngày có mặt hàng nằm danh sách loại trừ hơn, mặt hàng danh sách loại trừ thường nhóm hàng nơng phẩm, hàng hóa liên quan đến an ninh, văn hóa, phong tục tập quán quốc gia Cịn lại hầu hết mặt hàng thơng thường nằm danh mục cắt giảm thuế 1.2.2 Tự hóa thương mại dịch vụ FTA ngày thường bao gồm nội dung tự hóa thương mại dịch vụ, có nghĩa mở cửa lớn hay nhỏ FTA tùy thuộc vào quốc gia tham gia ký kết Các nước phát triển ký kết với mức độ tự hóa thương mại dịch vụ thường không cao thương mại hàng hóa Nhưng FTA có tham gia Mỹ hay số nước phát triển khác thường địi hỏi mức độ tự hóa dịch vụ cao, chí địi hỏi mở cửa tuyệt đối 1.2.3 Tự hóa đầu tư Các cam kết hướng tới tự hóa đầu tư ngày xuất nhiều FTA, đặc biệt FTA có tham gia nước phát triển Nội dung cam kết thường quy định dỡ bỏ rào cản nhà đầu tư nước đối tác, tạo điều kiện thuận lợi cho họ ký kết đầu tư, ví dụ: bảo vệ nhà đầu tư hoạt động đầu tư, áp dụng quy chế đối xử quốc gia chủ đầu tư hoạt động đầu tư, cấm biện pháp cản trở đầu tư, đảm bảo bồi thường thỏa đáng trường hợp quốc hữu hóa, đảm bảo tự lưu chuyển khoản… 1.2.4 Thúc đẩy hợp tác kinh tế nước tham gia ký kết hiệp định Trong FTA, nội dung thường thấy thỏa thuận hợp tác nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế nước đối tác Có thể kể số lĩnh vực thường cam kết hợp tác như: phát triển nguồn nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học cơng nghệ, dịch vụ tài chính, công nghệ thông tin viễn thông, xúc tiến thương mại đầu tư, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, phát truyền hình lĩnh vực chia sẻ thông tin khác 1.3 Tác động FTA 1.3.1 Tác động tĩnh Tác động tĩnh đo lường tác động tạo lập thương mại tác động chệch hướng thương mại Tác động phúc lợi cuối không rõ ràng, tùy thuộc vào tác động tạo lập thương mại hay chệch hướng thương mại chiếm ưu Tạo lập thương mại: việc thay hàng sản xuất nước có chi phí cao nước thành viên hàng nhập rẻ từ nước thành viên khác kết tự hoá thương mại khối Chệch hướng thương mại : diễn hàng nhập từ nước thành viên liên minh thuế quan (nhưng sản xuất hiệu hơn) bị thay hàng nhập có giá thành cao từ nước thành viên tác động ưu đãi nội khối 1.3.2 Tác động động - Khi tham gia FTA, thành viên có hội mở rộng ngoại thương Ví dụ: Trong tháng đầu năm 2010, sau khu vực mậu dịch tự Asean - Trung Quốc (CAFTA) thức có hiệu lực, thương mại song phương VN – TQ đạt 136,5 tỉ USD, tăng 55%, cao tổng mức tăng trưởng thương mại quốc tế Trung Quốc kỳ năm trước 11% Bảng Kim ngạch xuất Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2001-2007 Đơn vị: Triệu USD Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Xuất 1.417 1.518 1.883 2.899 3.228 3.030 3.357 Nhập 1.606 2.159 3.139 4.595 5.859 7.391 12.502 Tổng kim ngạch xuất nhập 3.203 3.677 5.022 7.494 9.087 10.421 15.859 -Thúc đẩy đầu tư: FTA giúp tăng cường thu hút hội đầu tư mở rộng thị trường doanh nghiệp rào cản đầu tư gỡ bỏ hoạt động ngoại thương nội khối tự Ví dụ: Trong nửa đầu năm 2010, đầu tư trực tiếp ASEAN vào Trung Quốc đạt 3,131 tỉ USD, cao 24, 9% so với kỳ năm ngoái Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào ASEAN 1, 221 tỉ USD, tăng 125,7 % -Đổi cấu kinh tế: Tác động mang tính động lực khơng kích thích, đóng góp vào _ang trưởng kinh tế nước thành viên FTA mà tác động mạnh mẽ đến trình cải cách thể chế hội nhập kinh tế quốc tế Quốc gia FTA giúp thúc đẩy kinh tế phát triển hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu Ví dụ: FTA Hoa Kì – Hàn Quốc giúp Hàn Quốc vươn tới 12 bậc, từ vị trí 23 lên vị trí số 11 bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu Chương 2: VKFTA dấu mốc quan trọng 2.1 VKFTA gì? Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 Hiệp định VKFTA Hiệp định Thương mại tự số Hiệp định FTA song phương Việt Nam với đối tác kinh tế hoàn tất đàm phán năm 2014, thức ký kết năm 2015 So với FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), VKFTA Việt Nam Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư Với nội dung thỏa thuận, dự kiến Hiệp định mang lại tác động tích cực nhiều mặt Việt Nam Về kinh tế, thương mại, đầu tư, tương tự nội dung cam kết WTO hay FTA khác mà Việt Nam tham gia đàm phán, việc ký kết Hiệp định VKFTA giúp hoàn thiện môi trường kinh doanh, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu hơn, từ thúc đẩy q trình tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 2.2 Quá trình hình thành đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) - Tháng 10-2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Park Tuyên bố chung nhân chuyến thăm thức Việt Nam Tổng thống Hàn Quốc, nêu “Hai bên trí năm 2009 bắt đầu trao đổi ý kiến việc thành lập Nhóm Cơng tác chung để nghiên cứu khả thúc đẩy tính khả thi “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc” nhằm mở rộng hợp tác kinh tế thương mại đầu tư.” - Cuối tháng 3-2012, nhân chuyến thăm thức Hàn Quốc Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, hai bên khẳng định: Nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế có lợi, hai bên tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự FTA Song phương sau hoàn tất thủ tục nội cần thiết nước - Ngày 6-8-2012, sau hoàn tất thủ tục nội cần thiết, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Bộ trưởng phụ trách thương mại, Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc tuyên bố thức khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) - Ngày 03 04-9-2012 Thủ đô Seoul, Hàn Quốc Việt Nam thảo luận cách thức bắt đầu đàm phán Hiệp định thương mại tự (VKFTA) - Tại Hội nghị Cấp cao đặc biệt kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc, với chứng kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye, ngày 10-12-2014 Busan (Hàn Quốc), Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Việt Nam Vũ Huy Hồng Bộ trưởng Bộ Thương mại Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc Yoon Sangjick ký Biên thoả thuận kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc - Ngày 28-3-2015, toàn nội dung Hiệp định VKFTA rà sốt ký tắt cấp Trưởng đồn đàm phán Seoul, Hàn Quốc - Sau Việt Nam Hàn Quốc hoàn tất thủ tục nội nước, ủy quyền Chính phủ hai nước, ngày 5/5/2015, Hà Nội, chứng kiến Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đại diện Bộ, ngành quan liên quan hai nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng Bộ trưởng Bộ Thương mại Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc Yoon Sang-jik thức ký Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc Sau năm đàm phán với vịng đàm phán thức vịng đàm phán cấp Trưởng đoàn, đàm phán kỳ, hai Bên thống toàn nội dung Hiệp định VKFTA mang tính tồn diện, mức độ cam kết cao bảo đảm cân lợi ích 2.3 Một số thơng tin ngày có hiệu lực Hiệp định VKFTA: - Sau Việt Nam Hàn Quốc thức ký Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Hà Nội, Việt Nam vào ngày 05 tháng năm 2015, hai Bên khẩn trương triển khai thủ tục phê duyệt nội nước - Đến nay, hai nước hoàn thành thủ tục phê duyệt theo quy định pháp luật nước Ngày 16 tháng 12 năm 2015, Bộ Ngoại giao hai nước trao đổi công hàm ngày hiệu lực Hiệp định VKFTA, theo thống Hiệp định VKFTA thức có hiệu lực vào ngày 20 tháng 12 năm 2015 - Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam Hàn Quốc có điều kiện khai thác ưu đãi thương mại, đầu tư mà hai nước dành cho Hiệp định, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư song phương - Sau Hiệp định có hiệu lực, hai Bên thành lập Ủy ban hỗn hợp cấp Bộ trưởng Tiểu ban chức Thương mại hàng hóa, Hải quan, Phịng vệ thương mại, Các biện pháp An toàn thực phẩm Kiểm dịch động thực vật (SPS) Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), Di chuyển thể nhân v.v để rà soát, giám sát đưa khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc thực thi Hiệp định 2.4 Kim ngạch XNK song phương qua năm Xuất Nhập Việt Nam với Hàn Quốc (2015 – 3T/2020) Thương mại hai chiều tăng 57 lần, từ 0,5 tỷ USD năm 1992 lên 28,8 tỷ USD năm 2014 Năm 2014, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam (sau Trung Quốc Hoa Kỳ) Việt Nam thị trường xuất lớn thứ Hàn Quốc Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2014 tăng 5,7% so với năm 2013, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 7,1 tỷ USD, tăng 7,9%, nhập Việt Nam từ Hàn Quốc đạt 21,7 tỷ USD, tăng 5%, nhập siêu 14,5 tỷ USD tăng 3,6% so với năm trước Các mặt hàng có giá trị xuất lớn sang Hàn Quốc năm 2014 bao gồm: hàng dệt may (đạt 2,14 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2013), hàng thủy sản (654 triệu USD, tăng 28%), gỗ sản phẩm gỗ (489 triệu USD, tăng 49%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (395 triệu USD, tăng 21%), điện thoại loại linh kiện (334%, tăng 53%) , v.v… Các mặt hàng có giá trị nhập lớn từ Hàn Quốc năm 2014 bao gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (5,05 tỷ USD, giảm 0,9%), máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (3,1 tỷ USD, tăng 8,8%), vải loại (1,8 tỷ USD, tăng 6,4%), điện thoại loại linh kiện (1,7 tỷ USD, giảm 21,7%), chất dẻo nguyên liệu (1,2 tỷ USD, tăng 1,2%), v.v… Theo thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, 11 tháng năm 2015, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Hàn Quốc đạt 33,6 tỷ USD, tăng 27,6% so với kỳ 2014 Trong đó, xuất đạt gần 8,2 tỷ USD tăng 25,2%; nhập đạt 25,4 tỷ USD tăng 28,2%; nhập siêu 17,2 tỷ USD, tăng 29,3% Kim ngạch thương mại song phương tăng nhanh, năm 2015 đạt 37,5 tỷ USD, năm 2016 đạt 45,1 tỷ USD năm 2017 đạt 58,5 tỷ USD (tăng 38%) Dự kiến đến năm 2020, kim ngạch thương mại nước đạt Hiệp định đóng vai trị quan trọng việc thu hút đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam nhiều lĩnh vực Hiện tại, Việt Nam đối tác đầu tư nước lớn thứ tư Hàn Quốc, khi, Hàn Quốc nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, với tổng vốn đầu tư đăng ký 58 tỷ USD; chất lượng nguồn vốn đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam ngày cao Các lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp hai nước đa dạng, hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế động tồn diện tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam Bên cạnh lĩnh vực hợp tác đầu tư, Hàn Quốc đối tác thứ hai Việt Nam hợp tác phát triển du lịch Lượng khách Hàn Quốc đến Việt Nam tăng mạnh từ 1,8 triệu lượt năm 2016 lên 2,4 triệu lượt năm 2017 Bên cạnh đó, khách du lịch Việt Nam sang Hàn quốc năm 2017 300.000 lượt, số kỷ lục năm qua Đối với lĩnh vực xuất - nhập khẩu, năm 2017, Việt Nam nước xuất lớn thứ ba Hàn Quốc, sau Trung Quốc Mỹ Xuất Hàn Quốc sang Việt Nam tăng 46,3% so với năm trước, đạt 47,7 tỷ USD, nhập từ nước tăng 20,8%, đạt 16,1 tỷ USD Năm 2017, Hàn Quốc thị trường có kim ngạch xuất nhập hai chiều lớn thứ hai Việt Nam, sau Trung Quốc với 61,8 tỷ USD, Việt Nam xuất 15 tỷ USD, tăng 31,1%, nhập đạt 46,8 tỷ USD, tăng 45,5% Năm 2018, kim ngạch xuất nhập song phương đạt 65,7 tỷ USD Trong đó, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD Tính riêng tháng đầu năm kim ngạch thương mại song phương Việt – Hàn đạt 31,6 tỷ USD Về đầu tư, theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến cuối tháng 6/2019, Hàn Quốc vẫn giữ vị trí dẫn đầu tổng số 130 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Hiện có gần 8.000 dự án đầu tư Hàn Quốc với tổng số vốn đăng ký đầu tư 64 tỷ USD Theo ông Yoon Joo Young – Trưởng Cơ quan đại diện Xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc TP Hồ Chí Minh, số liệu tích cực có phần quan trọng nhờ VKFTA Việc hiệp định có hiệu lực tạo điều kiện thuận lợi nhiều cho nhà đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam để đầu tư kinh doanh xuất nhập Trong giai đoạn 2015 - 2019 VKFTA có hiệu lực, tổng kim ngạch xuất nhập (XNK) hai nước tăng từ 36,5 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 66,7 tỷ USD năm 2019 Tốc độ tăng trưởng XNK bình quân hai nước giai đoạn 2015 - 2019 đạt 17%, tăng trưởng nhập bình quân đạt 12% tăng trưởng xuất bình quân đạt 22% Mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất cao tăng trưởng nhập khẩu, Việt Nam vẫn nhập siêu từ Hàn Quốc Kim ngạch xuất nhập hai nước tăng trưởng mạnh năm gần coi kết việc thực thi FTA mà hai nước thành viên Năm 2019, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt 67 tỷ USD; đó, xuất đạt 19,75 tỷ USD; nhập đạt 47,29 tỷ USD Hàn Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Theo thống kê Bộ Công Thương, tháng 10/2019, thương mại hai chiều Việt Nam Hàn Quốc đạt 5,97 tỷ USD Lũy kế 10 tháng, kim ngạch 10 thương mại hai chiều đạt 56,06 tỷ Trong Việt Nam nhập từ Hàn Quốc tổng cộng 39,445,9 tỷ USD, xuất từ Việt Nam vào Hàn Quốc đạt 16,615 tỷ USD Trao đổi thương mại Việt Nam Hàn Quốc (Đơn vị KNNK: triệu USD) Trong trao đổi thương mại, hàng hóa điện tử sản phẩm cấu XNK Việt Nam Hàn Quốc 11 Kế hoạch Việt Nam năm 2020, thương mại song phương Việt Nam Hàn Quốc đạt 100 tỷ USD Đồng thời, phía Việt Nam tháo gỡ khó khăn, tạo hội cho DN nước đẩy mạnh xuất vào thị trường Hàn Quốc để cân lại giao thương hai nước Tại Đồng Nai, Hàn Quốc thị trường nhập siêu lớn với 478 triệu USD tháng đầu năm 2020 Khoảng năm trở lại đây, DN Đồng Nai chuyển hướng nhập từ Trung Quốc sang Hàn Quốc thị trường có nhiều nguyên liệu cao cấp, đa dạng, giá cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu đơn hàng đòi hỏi cao chất lượng mẫu mã Trong tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất Đồng Nai vào Hàn Quốc tăng 6% nhập giảm 12% Nguyên nhân ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến giao thương hai thị trường gặp nhiều khó khăn dẫn đến tăng trưởng chậm lại Hiện nay, dịch Covid-19 nước khống chế, tình hình dịch bệnh giới dần kiểm soát, DN Đồng Nai nước dồn lực để phục hồi sản xuất, tăng xuất để bù lại thiệt hại thời gian qua Dự kiến từ tháng 6-2020, DN tăng tốc sản xuất, xuất Hàn Quốc thị trường nhiều DN Đồng Nai ý, khả thương mại song phương đạt 3,5 tỷ USD năm 2020 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc trước ký Hiệp định VKFTA (giai đoạn 2016-2018) đạt mức tăng trưởng trung bình 26,9%/năm so với mức 24,3%/năm sau ký (giai đoạn 2010-2015) Chương 3: Cơ hội thách thức VKFTA trước giai đoạn Covid 19 3.1 Cơ hội kinh tế Việt Nam 3.1.1 Trước đại dịch Thứnhất, mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất Sau năm có hiệu lực, VKFTA đãgóp phần nâng cấp quan hệ kinh tế hai nước lên tầm cao mới.Cụ thể, theo trung tâm WTO thuộc Phòng Thương mại công nghiệp ViệtNam kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc năm 2016 đạt hơn45,1 tỉ USD, tăng 20% so với năm 2015 Riêng tháng năm 2017, giá trịtrao đổi hàng hóa đạt 35,5 tỷ USD, tăng 30% so với kỳ năm2016 Tuy nhiên, cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc trạngthái cân với giá trị xuất ngày nghiêng phíaHàn Quốc 12 Mặc dù vậy, Việt Nam đối tác FTAđầu tiên Hàn Quốc mở cửa thị trường đối mặt với mặt hàngnhạy cảm tỏi, gừng… hai nguyên liệu để chế biến mónkim chi Trước có VKFTA, thuế suất mặt hàng cao (từ241-420%), sau có VKFTA, Hàn Quốc xóa bỏ thuế quan có lộ trìnhđối với mặt hàng có nguồn gốc từ Việt Nam Đối với mặt hàngtôm Việt Nam, Hàn Quốc áp thuế suất nhập 0% cho lôhàng xuất hạn ngạch Điều đáng mừng mức hạn ngạch sẽđược Hàn Quốc nâng dần qua năm, sách ưu đãi biếnHàn Quốc thành thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ Việt Nam Theobáo cáo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam(VASEP) năm 2016 Việt Nam vượt qua Trung Quốc trở thành nướcxuất tơm nhiều vào Hàn Quốc Ngồi số mặt hàng cólợi Việt Nam như: dệt may, mật ong tự nhiên, trái nhiệtđới… Hàn Quốc đưa vào lộ trình giảm thuế Thứhai, thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Theo số liệu Cục Đầu tư nướcngồi đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI tính đến tháng tính đến12/2017 có 126 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cóhiệu lực Việt Nam, đứng đầu Hàn Quốc Lũy kế cácdự án đầu tư cịn hiệu lực Hàn Quốc quốc gia đầu tưtrực tiếp nước lớn vào Việt Nam với 6.532 dự án tổngvốn đầu tư đăng ký lên đến 57,66 tỉ USD (chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư).Nhật Bản đứng thứ hai với 49,46 tỷ USD (chiếm 15,5% tổng vốn đầu tư),tiếp theo Singapore Đài Loan, Britishvirgin Island, HồngKông Thứba, lan tỏa công nghệ tham gia vào chuỗi phân phối toàn cầu Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF),Hàn Quốc ln xếp vào nhóm quốc gia có số sáng tạocao giới Số liệu Bộ Thương mại, Công nghiệp Nănglượng Hàn Quốc (MOTIE) cho thấy Hàn Quốc xuất cácsản phẩm công nghệ cao như: Thiết bị bán dẫn (9%) máy móc (9%), tơ(9%), tàu bienr (7%), sản phẩm hóa dầu (10%), thiết bị LCD (5%) Việccác Tập đồn kinh tế lớn Hàn Quốc Sámung Electronic LGElectronic… đầu tư kinh doanh có hiệu Việt Nam mởra hội tham gia vào chuỗi phân phối toàn cầu cho doanhnghiệp Việt Nam Nếu khai thác tốt liên kết ngang liên kết dọctrong chuỗi phân phối, doanh nghiệp Việt Nam bước họchỏi đổi quy trình cơng nghệ sản xuất (Nguyễn Thị Bích Ngọc,2016; Phan Quan Việt & Lê Thị Phượng Hoàng Yến, 2017) 3.1.2 Trong thời kỳ dịch Covid-19 Do tác động Covid-19, nhu cầu số hóa ngành cơng nghiệp nước tăng mạnh Việt Nam Hàn Quốc chuyển đổi sang kinh tế số Các công nghệ 4.0 trở thành nhu cầu thiết yếu, lựa chọn Khi đại dịch xuất hiện, Việt Nam Hàn Quốc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội, trực tuyến hóa nhiều hoạt động Kotra Hà Nội hỗ trợ đoàn khảo sát thương mại Hàn Quốc thực hoạt động phi trực diện, góp phần giúp hoạt động hợp tác hai nước không bị gián đoạn 13 Chính phủ Hàn Quốc tập trung phát triển ngành công nghiệp phi trực diện, ứng dụng hạ tầng số mạng 5G để thích ứng với biện pháp hạn chế chặn Covid-19 Các lĩnh vực đầu tư hệ thống phân phối trực tuyến, hệ thống làm việc từ xa, dịch vụ phát trực tuyến (streaming), chăm sóc sức khỏe thơng minh Tại Việt Nam, phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, mục tiêu đến 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP Việt Nam hướng tới xây dựng hệ sinh thái kinh tế số dựa thúc đẩy số hóa hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội phủ điện tử "Tơi tin hai nước tạo nguồn lượng cho xây dựng kinh tế số hai bên lĩnh vực phủ điện tử, sở liệu dùng chung, nhà máy thơng minh, thương mại hóa cơng nghệ đám mây", ơng Kim nói Phát biểu hội nghị, Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho kinh tế điểm sáng hợp tác hai nước thời gian qua Hàn Quốc nhà đầu tư FDI lớn Việt Nam với tổng số vốn lũy kế gần 70 tỷ USD 8.000 dự án nhiều địa phương Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều năm 2019 đạt 66,6 tỷ USD, số mục tiêu 100 tỷ USD Hàn Quốc thị trường đối tác du lịch lớn thứ hai Việt Nam, với khoảng 4,2 triệu khách du lịch Hàn Quốc tới thăm Việt Nam gần 800 nghìn người Việt Nam sang thăm Hàn Quốc năm 2019 Trước dịch Covid-19, tháng có gần 2.000 chuyến bay kết nối tỉnh, thành hai nước Ông Sơn cho Covid-19 tạo thay đổi lớn giới vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp Trong bối cảnh đó, Việt Nam tiếp tục hỗ trợ để doanh nghiệp nước ngoài, có doanh nghiệp Hàn Quốc kinh doanh thuận lợi Việt Nam Đại sứ Hàn Quốc Việt Nam Park Noh-wan tỏ lạc quan triển vọng hợp tác kinh tế hai nước, Quốc hội Việt Nam thơng qua Luật đầu tư theo hình thức đối tác công tư, tạo điều kiện để doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia dự án đầu tư sở hạ tầng quy mô lớn Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU có hiệu lực vào cuối 2020 dịp để doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp cận thị trường quy mô lớn Thời gian qua, dù dịch gây tác động mạnh nhiều nước, khơng có nhà máy doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam phải đóng cửa "Các nước phục hồi theo hình chữ V vào cuối năm 3.2 Thách thức gặp phải 3.2.1 Thách thức chung thời kỳ không bùng phát đại dịch Covid-19 Việc ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ( VKFTA ) mở đường lớn cho doanh nghiệp Tuy nhiên khơng có “chặng đường trải bước hoa hồng”, bên cạnh hội lớn nhiều thách thức mà Doanh nghiệp Việt Nam cần phải khắc phục 14 Thứ nhất, Hàn Quốc yêu cầu cao chất lượng Có trường hợp sau ký kết, lượng xuất tăng lên nhanh sau chậm lại nhiều lý do, khơng có giải pháp Với kinh nghiệm nhiều năm Hàn Quốc, ông Tuyên cho biết DN Việt Nam phát triển mặt hàng thủy, hải sản, hoa nhiệt đới, tỏi, ớt để làm kim chi Tuy nhiên, Hàn Quốc có yêu cầu cao quy trình chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm Bộ An toàn thực phẩm Dược phẩm Hàn Quốc, Bộ Nông nghiệp Hàn Quốc… giám sát chặt chẽ việc Thứ hai, người Hàn Quốc từ nhỏ giáo dục việc “ Ưu tiên dùng hàng nội địa” Người Hàn Quốc từ em học sinh giáo dục đầy đủ ưu tiên tiêu dùng hàng nội địa Do đó, khơng dễ thương hiệu, sản phẩm nước ngồi cạnh tranh với hàng Hàn Quốc Các DN Việt cần liên kết với nhà phân phối có thương hiệu Hàn Quốc để thâm nhập thị trường Thứ ba, rào cản ngôn ngữ Doanh nghiệp vừa nhỏ Các DN cần chủ động tìm kiếm thông tin thị trường Hàn Quốc Tuy nhiên, rào cản ngôn ngữ vấn đề DN nhỏ, website có thơng tin chuyên ngành hẹp thường tiếng Hàn Quốc sử dụng tiếng Anh Thứ tư, người Hàn Quốc làm việc với cường độ cao bắt buộc phải thích ứng Theo ơng Phạm Khắc Tun, Trưởng Phịng Đơng Bắc Á, Vụ Thị trường Châu Á-Thái Bình Dương (Bộ Cơng Thương), Điều phối viên Hiệp định VKFTA chia sẻ kinh nghiệm người Hàn Quốc làm việc với cường độ cao định nhanh Do đó, trao đổi thơng tin với đối tác DN Hàn Quốc, cần cung cấp thông tin bao quát, đầy đủ mặt hàng, giá cả, khả thực DN Việt Nam cần tránh việc phản hồi chậm chạp hay đưa kế hoạch không phù hợp với lực thực Thứ năm, nhiều Doanh nghiệp Việt Nam khơng đủ thời gian chi phí nghiên cứu Hiệp định kinh tế Tổng thư ký Phòng Thương mại Công nghiệp Hàn Quốc (Korcham) Hong Sun đề nghị DN Việt Nam cần nghiên cứu kỹ mặt hàng thuộc sở trường có nhiều nhóm mặt hàng giảm thuế theo Hiệp định ký kết Tuy nhiên, DN Việt Nam đủ khả thời gian, chi phí để làm điều Tại Hàn Quốc, DN nhỏ vừa quan chức hỗ trợ thông tin, quảng bá hiệu Tại tập đồn lớn có phận nghiên cứu chun sâu hiệp định FTA, để từ đặt kế hoạch cho DN Điều làm nơng sản Việt khó cạnh tranh Hàn Quốc đây, trung tâm, chợ đầu mối đại, phương thức bán đấu giá tạo thị trường lành mạnh, sản phẩm có sức cạnh tranh tốt 3.1.3 Thách thức giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng nổ 15 "Hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam Hàn Quốc có gắn bó chặt chẽ, mức độ tác động lẫn thể rõ Covid-19 xuất hiện", ông Kim Ki-joon, chủ tịch Cơ quan Xúc tiến Thương mại Đầu tư Hàn Quốc khu vực Đông Nam Á châu Đại dương, tổng giám đốc Kotra Hà Nội, nói hội nghị "Gặp gỡ Hàn Quốc năm 2020" Hà Nội vào ngày 30/6/2020 Cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger cho rằng: "Đại dịch COVID-19 làm thay đổi trật tự giới" IMF rằng, COVID-19 khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng kể từ chiến tranh giới thứ hai trở lại Mức độ nghiêm trọng vượt xa khủng hoảng tài 2008, chí vượt Đại suy thối Mỹ vào năm 1930 Giới phân tích phố Wall đánh giá đại dịch khiến GDP tồn cầu 5.000 tỷ USD Riêng thương mại hai nước Việt Nam – Hàn Quốc: Theo báo cáo ông Kim Ki-joon, chủ tịch Cơ quan Xúc tiến Thương mại Đầu tư Hàn Quốc khu vực Đông Nam Á châu Đại dương, tổng giám đốc Kotra Hà Nội tháng 5, quy mô thương mại Việt Nam Hàn Quốc giảm 7% so với kỳ năm ngối, xuất Hàn Quốc sang Việt Nam đạt gần tỷ USD, giảm 20% so với tháng 5/2019 Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam giảm mạnh, tổng mức đầu tư tính đến tháng đạt 1,2 tỷ USD, giảm 53% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia phòng chống dịch Covid-19 tốt ( đặc biệt Việt Nam ), Việt – Hàn tương lai hướng tới biện pháp vực dậy sau Covid-19 qua đỉnh Chương 4: Giải pháp giúp nâng cao hiệu VKFTA Với kiện dịch Covid 19 bùng phát toàn giới, kinh tế nước giới dường tình trạng suy thối, đóng băng Việt Nam nước có tình trạng kiểm soát dịch bệnh tốt nhất, theo WHO đánh giá hồi đầu tháng Do Chính phủ doanh nghiệp nội địa cần nắm bắt hội nhằm nâng cao hiệu Hiệp định VKFTA ( Việt NamHàn Quốc): Thứ nhất, Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý, sửa đổi bổ sung quy định sách liên quan đến nội dung mở cửa thương mại, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực đề Hàn Quốc tự tin chuyển dịch đầu tư FDI sang Việt Nam Thứ hai, Bộ Công thương cần đẩy nhanh việc phát triển hệ thống trao đổi liệu C/O điện tử khuôn khổ Hiệp định nhằm giúp giảm chi phí lại, giao dịch tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên trình giao thương, tận dụng lợi từ VKFTA Thứ ba, Chính phủ cần hỗ trợ đặc biệt cho khu vực tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp tạm thời bị ảnh hưởng dịch Covid 19, để có đủ khả sản xuất đáp ứng nhu cầu bên đối tác Hàn Quốc Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp cận với chuẩn mực quy chuẩn Hàn Quốc để nâng cao lực nhằm tham gia chuỗi giá trị mà họ có vai trị dẫn dắt, sản phẩm điện tử, điện thoại thông minh 16 SamSung, LG hay sản phẩm nông nghiệp, Do có chuyển dịch thay cơng xưởng từ Trung Quốc Thứ năm, vấn đề nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp Việt Nam đặt cấp bách Doanh nghiệp cần có thay đổi, quan tâm tới phận xây dựng sở liệu liên quan tới VKFTA 17 KẾT LUẬN Dưới hướng dẫn giảng viên việc tìm hiểu báo, tạp chí Kinh tế, nhóm thực Tiểu luận Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ( VKFTA ) thời kỳ Đại dịch Covid-19 bùng nổ nhằm tìm biện pháp, hướng kinh tế tốt cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Qua tiểu luận này, hy vọng doanh nghiệp nước doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam có nhìn vừa tổng quan vừa cụ thể Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ( VKFTA ) thời kỳ Covid-19 từ đưa định đắn thân doanh nghiệp Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Bình Dương thời gian vừa qua giúp đỡ mặt kiến thức chun mơn để nhóm hồn thành tiểu luận Rất mong tiếp tục nhận đánh giá, góp ý để tiểu luận nhóm hồn thiện 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Ngày có hiệu lực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)”, 20/12/2015, “Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc: Kim ngạch xuất tăng trưởng vượt bậc”, 04/08/2020, “Kỳ vọng vào FTA Việt Nam Hàn Quốc”, 11/05/2020, “Nhìn lại năm thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc”, 21/05/2020, 5.Theo Website Báo Mới, truy cập ngày 15/07/2014, “Lợi ích từ mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc”, 6.“Hiệp định VKFTA: Con đường lớn mở”, 22/5/2015, 7.“Hai hướng hợp tác kinh tế Việt - Hàn Covid-19 qua đỉnh”, 30/6/2020, 8.“Nhìn lại năm thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc”, 21/5/2020, 9."Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế giới nào?", 3/9/2020, 10.“ Hiệp định thương mại tự song phương Việt - Hàn, hội thách thức.” 11.“Hai hướng hợp tác kinh tế Việt - Hàn Covid-19 qua đỉnh”, 30/6/2020, 19 12.“ Cơ hội Việt Nam hiệp định thương mại tự hệ mới” 20 ... ký Hiệp định VKFTA (giai đoạn 2016-2018) đạt mức tăng trưởng trung bình 26,9%/năm so với mức 24,3%/năm sau ký (giai đoạn 2010-2015) Chương 3: Cơ hội thách thức VKFTA trước giai đoạn Covid 19... chọn chủ đề: “ Đề tài : VKFTA giai đoạn covid19: Thách thức hội” để nghiên cứu với mong muốn cung cấp cho cô người có nhìn khách quan thông tin Hiệp định thương mại tự VKFTA thời kì Covid-19 Qua... toàn cầu Chương 2: VKFTA dấu mốc quan trọng 2.1 VKFTA gì? Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 Hiệp định VKFTA Hiệp định Thương