GIA DINH 1516

84 7 0
GIA DINH 1516

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU * Hoạt động mở đầu: Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Cháu hát Trò chuyện về chủ điểm - Cháu trả lời câu hỏi * Hoạt động trọng tâm: + Luyện [r]

(1)MỞ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần từ ngày 19/10 đến ngày 13/11/2015 - Cô cho trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau” - Các có muốn xem hôm lớp mình có gì không? (Ảnh gia đình bé) - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề “GIA ĐÌNH” - Cô cùng trẻ xem tranh, mô hình ngôi nhà, hình ảnh “ GIA ĐÌNH”, hát các bài hát: nhà thương nhau, cháu yêu bà, đọc thơ làm anh,… chơi số trò chơi, trả lời các câu đố, đặt các câu hỏi chủ điểm “GIA ĐÌNH” Cô cùng trẻ trang trí các góc chơi, sưu tầm số tranh ảnh, sách truyện, đồ chơi đồ dùng phù hợp với chủ điểm “GIA ĐÌNH” - Chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá chủ đề : “ GIA ĐÌNH” nhé! KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần từ ngày 19/10 đến ngày 13/11/2015 GIA ĐÌNH BÉ (1 tuần từ ngày 19/10 đến ngày 23/10/2015) (2) -Trẻ biết các thành viên gia đình ,biết công việc các thành viên gia đình - Trẻ biết công việc thường ngày gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ làm coâng vieäc nheï Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên gia đình GIA ĐÌNH BÉ SỐNG CHUNG MỘT NHÀ (1 tuần từ ngày 26/10 đến ngày 30/10/2015) - Trẻ biết tên, công việc người gia đình - Giáo dục trẻ yêu thương chia sẻ với người gia đình, yêu quí ngôi nhà và giữ gìn vệ sinh nhà cửa NHU CẦU GIA ĐÌNH(1 tuần từ ngày 02/11 đến ngày 06/11/2015) - Trẻ biết nhu cầu ăn uống, lại, sinh hoạt, giải trí gia đình - Giáo dục trẻ tiết kiệm lượng ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH(1 tuần từ ngày 09/11 đến ngày 13/11/2015) - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình - Dạy trẻ biết giữ gìn, bảo quản, sử dụng số đồ dùng gia đình MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC Phát triển thể chất Giáo dục dinh Giáo dục dinh dưỡng và dưỡng và sức khỏe sức khỏe - Trẻ tự rửa mặt, chảy -Tự chải răng, rửa mặt - HĐNT: Trò chuyện và ngày(16) - Không vẩy nước ngoài, nhắc nhở trẻ + Trẻ biết tự rửa mặt, chảy không ướt áo/quần - TCTV “ vệ sinh cá ngày - Rửa mặt, chải nhân” nước Kể tên số thức ăn cần + Tập làm số việc tự - TCTV “ nhận biết có bữa ăn phục vụ sinh hoạt số thực phẩm” ngày(19) - Kể tên số thức ăn -TCTV: “Cô và trẻ cùng + Nói tên thức ăn cần có bữa ăn ngày trò chuyện có bữa ăn hang ngày - Phân biệt các thức ăn thức ăn trẻ mẹ trẻ theo nhóm ( bột đường, chất nấu” + Biết thức ăn đó đạm, chất béo ) chế biến từ thực phẩm nào? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào (nhóm bột, đạm, đường, béo…?) - Biết và không ăn, uống - Kể số đồ ăn, đồ số thứ có hại cho sức uống không tốt cho sức - TCTV “ nhận biết khỏe.(20) khỏe Ví dụ các thức ăn ôi số thực phẩm” + Tự nhận và không ăn thiu, nước lã, rau uống thức ăn, nước uống có chưa rửa sạch… -TCTV: “Cô và trẻ cùng mùi ôi, thiu, bản, có màu lạ - Nhận dấu hiệu trò chuyện (3) + Không ướng nước lạ, bia, số đồ ăn bị nhiễm bẩn, rượu ôi thiu - Không ăn, uống thức ăn đó - Nhận và không chơi với - Không sử dụng đồ số vật có thể gây nguy vật dễ gây nguy hiểm để hiểm(21) chơi không người + Biết bàn là, bếp điện, bếp lớn cho phép lò, đun là vật - Biết nhắc nhở bạn dụng nguy hiểm và nói người lớn người đó sử mối nguy hiểm dụng vật dễ gây nguy hiểm đến gần, không nghịch các vật sắt nhọn Biết hút thuốc lá là có hại và - Kể số tác hại không lại gần người hút thông thường thuốc lá thuốc(26) hút ngửi phải khói thuốc lá - Thể thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá lời nói hành động, ví dụ như: Bố/mẹ đừng hút thuốc lá/ không thích ngửi mùi thuốc lá tránh chỗ có người hút thuốc Phát triển vận động: Phát triển vận động: Thể dục sáng: - Thực đúng, + Hô hấp: hít vào thở thục các động tác bài +Tay: Đưa hai tay lên cao, tập thể dục theo hiệu lệnh phía trước, sang hai bên theo nhịp nhạc + Bụng:Hai tay chóng hong Bắt đầu và kết thúc động tác quay đúng nhịp + Chân:Nhảy chân trước chân sau + Bật: Bật tách chân khép chân Vận động bản: Vận động bản: Ném và bắt bóng hai - Tung bóng lên cao và bắt tay từ khoảng cách xa tối - Di chuyển theo hướng thiểu 4m (3) bóng bay để bắt bóng + Ném/bắt bong hai - Bắt bóng tay tay khoảng cách xa 4m, - Không ôm bóng vào ngực có ôm bong thức ăn trẻ mẹ nấu” + TCTV trò chuyện với trẻ số đồ dùng có thể gây nguy hiểm - HĐNT-HĐG: Chơi các trò chơi ngoài trời, chơi trò chơi góc chơi - TCTV: Cách sử dụng và bảo quản đồ dùng gia đình - TCTV “ Làm gì người thân hút thuốc lá” - VĐPTC: Tập theo bài hát Cùng - Tập bài tập phát triển chung - Trẻ thực động tác theo nhịp đếm hay theo nhạc - HĐH: Ném và bắt bóng (4) vào ngực - Đi thăng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (11) + Trẻ lien tục hết chiều dài ghế + Khi mắt nhình thẳng phía trước A2 Ném trúng đích nằm ngang + Tay cầm túi cát mắt nhìn thẳng và ném vào vòng A3 Bò dích dắc qua chướng ngại vật không chạm vào vật cản - Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình(27) + Trẻ nói ý sau: Họ và tên thân Tên trường, lớp học Họ và tên bố mẹ Nghề nghiệp bố, mẹ Địa gia đình Số điện thoại gia đình - Chủ động làm số công việc đơn giản ngày(33) + Tự giác thực công việc đơn giản hang ngày mà không chờ người khác nhắc nhở - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi( 44) + Kể cho bạn nghe - Khi bước lên ghế không - HĐH “ thăng thăng trên ghế thể dục - Khi mắt nhìn thẳng - HĐNT “ trên dây” - Giữ thăng hết chiều dài ghế - Biết cầm túi cát - Mắt nhìn phía trước - Dùng lực cánh tay ném túi cát vào vòng - Biết bò bàn tay cẳng chân - Mắt nhìn phía trước Phát triển TCXH - Nói thông tin cá nhân như: Họ, tên, tuổi, tên lớp/trường mà trẻ học, sở thích, thứ - Nói số thông tin gia đình như: Họ tên bố, mẹ, anh, chị, em - Nói địa nhà ( số nhà, tên phố/làng xóm), số điện thoại gia đình số điện thoại bố mẹ (nếu có) - Tự giác thực công việc mà không chờ nhắc nhở hay hỗ trợ người lớn, ví dụ: Tự cất dọn đồ chơi sau chơi, tự rửa tay trước ăn, thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/đồ chơi cần thiết cho hoạt động - Biết nhắc các bạn cùng tham gia - Kể cho bạn chuyện vui, buồn mình - HĐH “ ném trúng đích nằm ngang” - HĐH “ bò dích dắc qua chướng ngại vật” -TCTV: và trò chuyện địa nhà, ấp, xã, số điện thoại gia đình - HĐH:Gia đình yêu thương bé - HĐC “ thơ thăm nhà bà” -HĐH “ người thân gia đình bé” -HĐH “bé làm gì người thân bị bệnh” -HĐG “ dọn dẹp đồ chơi” -HĐ đón trẻ - Vệ sinh - HĐG: xây dựng,phân vai, nấu ăn - TCTV “ công việc các thành viên gia đình (5) chuyện vui buồn mình +Trao đổi, chia sẻ với bạn hoạt động cùng nhóm + Vui vẻ chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(54) + Tự chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn - Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt hàng ngày(57) + Thường xuyên thực hành vi bảo vệ môi trường - HĐH: Truyện ba cô gáy -Biết và thực các quy tắc sau sinh hoạt hàng ngày : Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn giúp đỡ cho quà; xin lỗi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác Thể số hành vi bảo vệ môi trường: - Giữ gìn vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau chơi, xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét lau chùi nhà cửa - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi - Trẻ biết khả và sở thích bạn bè và người thân - Nói khả và sở thích bạn bè và người thân;(58) + Trẻ biết khả và sở thích bạn bè và người thân B1 Nghe hát ba nến - Trẻ thít nghe hát, thích giai lung linh điệu, lời ca và thể sắc + Biết biểu lộ cảm xúc thái, tình cảm bài hát nghe hát + Thích nghe bài hát Phát triển ngôn ngữ - Nghe hiểu nội dung câu - Nói tên, hành động chuyện, thơ, đồng dao, ca các nhân vật, tình dao dành cho lứa tuổi câu chuyện trẻ (64) - Kể lại nội dung chính -HĐ đón trẻ trả trẻ -HĐH “ người thân gia đình bé” -TCTV -HĐC “ Thơ làm anh” -TCTV” vệ sinh, trang trí nhà cửa, trồng cây xanh, bông hoa ” -TCTV “ bảo quản đồ dùng gia đình -HĐTrả Trẻ, HĐH Vệ sinh, nêu gương - HĐTC: Trò chuyện tìm hiểu sở thích bạn và thân HĐH: Nghe hát “Ba nến lung linh” -HĐC “ thơ làm anh” -HĐH “ thơ thăm nhà bà” -HĐNT “Đồng dao (6) + Trẻ nghe và hiểu nội dung câu truyện Có thể kể có thay đổi vài tình tiết thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt kiện nội dung truyện - Sử dụng các loại câu khác giao tiếp (67) + Dùng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định Câu mệnh lệnh - Sử dụng số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(77) + Trẻ chủ động sử dụng các câu: Cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt…trong các tình phù hợp, không cần người lớn nhắc nhở - Thể thích thú với sách(80) + Tìm sách để đọc, yêu cầu người khác đọc sách để nghe + Thường xuyên thể hứng thú nghe cô giáo đọc sách cho lớp + Biết hỏi và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung sách cô đọc + Thường chơi góc sách, đọc sách tranh - Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (81) - Cầm, giở sách,giữ sách cẩn thận - Trẻ thường xuyên để sách đúng nơi qui định - Biết ý nghĩa số ký các câu chuyện mà trẻ đã nghe vẽ lại tình huống, nhân vật câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách nhân vật, đánh giá hành động - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, hiểu biết thân rỏ ràng, dể hiểu cầu quán -HĐC “Truyện cậu bé tích chu - HĐTC:Trò chuyện cùng trẻ, trẻ nói gia đình trẻ - Sử dụng các câu xã giao -HĐ đón trẻ trả trẻ đơn giản để giao tiếp với -HĐH “ người thân người “tạm biệt”, gia đình bé” “Xin chào”… - Thường xuyên biểu hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện, kể chuyện, ‘làm sách’, - Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện theo sách lớp - Thể thích thú với chữ cái, sách, đọc, kể chuyện Trẻ mang sách, truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi chuyện nghe đọc - Để sách đúng nơi qui định - Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm, lên sách - Có thái độ tốt sách (buồn, không đồng tình bạn làm hỏng sách; áy náy lo lắng nhìn thấy sách bị hỏng, rách, ) -Trẻ hiểu số ký -HĐG “ gia đình, góc sách -HĐG “ học tập - Trẻ thể các hoạt động: HĐG, HĐH -Thể các hoạt (7) hiệu, biểu tượng sống.(82) + Trẻ nhận và biết ý nghĩa các ký hiệu quen thuộc sống - Nhận dạng chữ cái bảng chữ cái tiếng Việt(91) + Nhận dạng chữ cái đã dạy + Phát âm chữ cái đã học - Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (96) + Xếp và gọi tên nhóm đồ dùng đúng theo công dụng chất liệu - Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống(97) + Kể trả lời câu hỏi địa điểm công cộng, trường học, nơi mua sắm, khám bệnh nơi trẻ sống - Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi (104) + Đếm và nói số lượng phạm vi + Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã hiệu,biểu tượng kí hiệu xung động:HĐVS,HĐNT quanh: Kí hiệu số nơi bỏ rác,đồ dùng - Nhận biết các chữ cái tiếng Việt sinh hoạt và hoạt động hàng ngày - Nhận số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - Biết chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó - Phân biệt khác chữ cái và chữ số Phát triển nhận thức - Trẻ nói công dụng và chất liệu các đồ dùng thông thường sinh hoạt ngày - Trẻ nhận đặc điểm chung công dụng/chất liệu (hoặc 4) đồ dùng - Xếp đồ dùng đó vào nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng chất liệu theo yêu cầu - Kể, trả lời câu hỏi người lớn điểm vui chơi công cộng/ trường học/nơi mua sắm/ khám bệnh nơi trẻ sống đã đến -HĐH “ làm quen chữ cái e, ê” -HĐH “ trò chơi chữ cái e, ê” -HĐH “ tô chữ cái e, ê” -HĐC “ làm quen chữ cái u, ư” - Đếm và nói đúng số lượng ít đến (hạt na, cái cúc, hạt nhựa ) - Đọc các chữ số từ đến và chữ số - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã -HĐH “ đếm đến và nhận biết số 6” -HĐC “ Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 6” - HĐH “ Tách nhóm phạm vi 6” - Trẻ thể các hoạt động: NT, HĐG, - HĐH “ phân loại đồ dùng theo chất liệu công dụng” - TCTV “Cho trẻ xem tranh và trò chuyện địa nhà, ấp, xã, nơi công cộng gần nhà trẻ” (8) đếm đếm - Xác định vị trí (trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác(108) + Nói vị trí trước, sau, phải trái, vật so với vật khác không gian + Sắp xếp vị trí vật theo yêu cầu - Nói vị trí vật so với vật khác không gian (ví dụ: cái tủ bên phải cái bàn, cái ảnh bên trái cái bàn v v ) - Nói vị trí các bạn so với xếp hàng tập thể dục (ví dụ: Bạn Nam đứng bên trái bạn Lan và bên phải bạn Tuấn v v ) - Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (Ví dụ: Đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt bóng bên phải búp bê…) - Nói hôm là thứ -Hđ đón trả trẻ, TCTV và hôm qua, ngày mai là thứ - Nói hôm qua đã làm việc gì, hôm làm gì và cô dặn/ mẹ dặn ngày mai làm việc gì - Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các kiện hàng ngày(110) + Nói hôm là ngày thứ mấy, ngày mai là thứ + Nói các kiện diễn hôm qua, hôm và diễn vào ngày mai - Loại đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại(115) + Nhận khác biệt nóm đồi tượng nhóm so với đối tượng khác + Giải thích đúng lý do, loại bỏ đối tượng khác biệt đó - Nhận giống nhóm đối tượng - Nhận khác biệt đối tượng nhóm so với cái khác - Giải thích đúng loại bỏ đối tượng khác biệt đó Phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết cầm bút đúng: ngón trỏ và ngón cái, đỡ ngón - Trẻ biết tô màu đều, không chờm ngoài nét vẽ - Tô màu không chờm ngoài các đường viền hình vẽ (6) + Phối hợp các kĩ để tô màu các sản phẩm không bị lem ngoài, tô màu tay Kỹ năng: Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ biết hát đúng giai điệu, -HĐG “ góc học tập, góc toán” -HĐH “ Xác định phía trước, sau, phải trái vật so với đối tượng khác” -HĐC “ ôn xác định vị trí vật này so với vật khác” -HĐG “ xây dựng, học tập -HĐH “ phân loại đồ dùng theo chất liệu công dụng” -HĐG : học tập, xây dựng, nấu ăn - HĐH: Vẽ nhà em” – HĐC “vẽ ấm pha trà” - HĐG “ nghệ thuật, học tập (9) trẻ nghe(100) - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước(8) + Dán các hình vào đúng vị trí + Bôi hồ - Thể cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc(101) + Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, nhạc với các hình thức (Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) - Biết sử dụng các vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản(102) + Biết phối hợp các vật liệu để tạo sản phẩm lời ca và thể sắc thái, tình cảm bài hát HĐH “chiếc khăn tay” -Trẻ dán các hình vào HĐG: Dán hình ngôi đúng vị trí nhà - Trẻ biết bôi hồ - Trẻ thể thái độ, tình cảm nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp các vật, tượng thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật -HĐH “múa cho mẹ xem” - Lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo các sản phẩm - Phối hợp các kỷ vẽ, xé, nặn để tạo sản phẩm có hình dáng Kích thước, màu sắc -HĐH “ vẽ nhà em, -HĐC “nặn người thân gia đình” -HĐC “ vẽ cái ấm pha trà” -HĐC “ nặn đồ dùng gia đình -HĐG vẽ, nặn, cắt, dán đồ dùng gia đình, cắt dán ngôi nhà -HĐH “ có trên đời” CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH BÉ Thời gian thực hiện:Từ ngày 19/10 đến ngày 23/10/2014 I.Yêu cầu (10) -Trẻ biết các thành viên gia đình ,biết công việc các thành viên gia đình - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng âm các chữ cái e,ê từ, tiếng, câu văn trọn vẹn - Dạy trẻ tìm chữ cái e, ê qua cách phát âm tên các đồ dùng gia đình - Trẻ củng cố số kỹ tạo hình: in, gấp, xếp… -Trẻ biết đếm từ đến và nhận biết các số tương ứng với số lượng đồ vật - Trẻ biết tung bóng cho và bắt bóng hai tay không để bóng rơi xuống đất - Trẻ hát thuộc bài hát thể tình cảm, cảm xúc hát.Thực tôt vỗ tay theo tiết tấu “chậm”, vân động minh họa sáng tạo - Trẻ biết công việc thường ngày gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ làm công vieäc nheï Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên gia đình II.Chuẩn bị: -TC : Bé nấu ăn Các loại rau ,thịt cá cho trẻ chơi chợ nấu ăn -Băng đĩa nhạc Mô hình ngôi nhà - Đĩa nhạc “ Tổ ấm gia đình” và số bài vè, câu đố chủ điểm gia đình - Lô tô các dụng cụ gia đình để chơi trò chơi… - Mỗi Trẻ hình vuông giấy có chứa các chữ cái e, ê mặt… - Cúc áo, dấu, bảng chơi nối chữ, bài thơ, câu đố để gạch chân chữ cái…các chữ e, ê rỗng -Rổ đựng đồ dùng cho trẻ -Bóng cho trẻ -Giấy vẽ , bút màu -Tranh mẫu cô -Băng đĩa nhạc III.Các hoạt động 1.Đón trẻ - Cô đón trẻ mở nhạc chủ đề, Trò chuyện với trẻ gia đình, các hoạt động trẻ nhà, lớp.cho trẻ Chơi theo ý thích,xem tranh ,ảnh gia đình, Chơi tự do,chăm sóc cây ,tưới cây … Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào ba mẹ ông bà anh chị…và biết để đồ dùng đúng nơi quy định * Trò chuyện tiếng việt: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cho trẻ xem - Cho trẻ hát - Cho trẻ hát - Cho trẻ xem - TCTV “trẻ kể tranh các bài “nhà bài nhà tranh và trò nơi công cộng kiểu ngôi nhà tôi” và cô trò thương chuyện địa gần nhà trẻ” và trò chuyện chuyện cùng và cùng trò nhà, ấp, xã, trẻ vệ sinh, chuyện gia số điện thoại trang trí nhà đình lớn và gia gia đình cửa đình nhỏ (11) -Từ “ Nhà lá, nhà tường” - Mẫu câu “ Nhà lá mát lắm” -Từ “ nhà cao -Từ “ Gia đình -Từ “ Địa chỉ” -Từ “ Trạm y tế, tầng, nhà lầu” lớn” Mẫu câu “ nhà trường học” Mẫu câu “ Ở - Mẫu câu: “ em số 15 ấp - Mẫu câu “ nhà thành phố có Gia đình bạn Khánh Lộc ” em gần trạm y nhiều nhà cao Ly là gia đình tế” tầng” lớn” Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện,trả lời các câu hỏi có liên quan đến chủ đề 2.Thể dục buổi sáng Tập bài tập thể dục theo lời bài hát “cả nhà thương nhau” - Khởi động: Xoay cổ, xoay cổ tay, bả vai,eo, gối + Hoâ Haáp: Gaø gaùy + Đ/tác tay vai: tay đưa trước dang ngang + Đ/tác bụng lườn: tay đưa lên cao nghiêng sang hai bên + Đ/tác chân: Tay đưa lên câo đưa trước, gập gối + Đ/tác bật nhảy: bật chỗ - Hồi tĩnh: thả lỏng điều hòa * Điểm danh - Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục,thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động ngoài trời: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - TCDG: Kéo - TCDG: Bịt - TCDG: Đi cà - Tung và bắt - TCDG: Nhảy co mắt bắt bê kheo bóng bao - Chơi tự - Chăm sóc hoa - Chơi tự - TCDG: Tạc - Chơi tự trên sân lon trường - Chơi tự - Chơi tự Yêu cầu: chơi Yêu cầu: Yêu cầu: trẻ Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Cháu tốt trò chơi Biết chăm sóc chơi tốt trò tung bắt bóng chơi tốt trò dân gian Khi hoa kiểng,chơi chơi dân tốt,chơi tốt trò chơi dân gian chơi tự tốt đọc tốt trò gian.Khi chơi chơi dân gian Chuẩn bị: không chen chơi dân gian tự không Khi chơi tự bao,hướng dẩn lấn xô đẩy Chuẩn bị: chen lấn xô đẩy không chen lấn trẻ chơi trò bạn Khăn bịt bạn xô đẩy bạn chơi Chuẩn bị: Dây mắt,Hoa Chuẩn bị: gáo Chuẩn bị: lon cho trẻ chơi kiểng,bình dừa cho trẻ cho trẻ chơi trò kéo co tưới, nước tưới chơi dân gian 4.Hoạt động học: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực PTTCXH: PTNN : làm PTNT : đếm PTTC : Tung PTTM : vận Gia đình yêu quen e,ê đến và nhận và bắt bóng động “múa cho thương bé biết số mẹ xem” (12) 5.Hoạt động góc Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Chuẩn bị: -Tranh ảnh chủ đề ,đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi,trang phục cho trẻ chơi,khối gổ,một số loại cây, mô hình trường lớp học cho trẻ xây dựng.nặn - Góc phân - Góc phân - Góc phân - Góc phân - Góc phân vai: chơi bán vai: chơi mẹ vai: chơi nấu vai: chơi mẹ vai: bán hàng hàng con, cách chăm ăn, con, cách chăm nấu ăn - Góc nghệ sóc - Góc xây sóc con, bác sỹ - Góc xây thuật: Vẽ nhà - Góc nghệ dựng: xây - Góc nghệ dựng: xây em thuật: nặn đồ vườn cây ăn thuật: cắt dán vườn cây, vườn - Góc xây dùng gia đình ngôi nhà hoa dựng: xây khu - Góc học tập: - Góc âm - Góc xây - Góc học tập: nhà vườn ghép nét rời nhạc: hát biểu dựng: xây khu đếm đồ chơi cây, vườn hoa các chữ cái đã diễn nhà theo số lượng - Góc học tập: học bài hát gia đình - Góc học tập: - Góc âm Xem tranh - Góc âm người thân, ghép nét rời nhạc: hát biểu truyện, kể nhạc: hát biểu công việc các chữ cái đã diễn chuyện theo diễn - Góc thiên học bài hát gia đình tranh gia bài hát gia đình nhiên: chăm - Góc thiên người thân, đình người thân, sóc cây xanh, nhiên: Chơi công việc - Góc thiên công việc nhặt lá vàng với cát nước nhiên: chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Trẻ biết - Trẻ biết - Trẻ biết - Trẻ biết - Trẻ biết số hoạt động số hoạt động số hoạt động số hoạt động số hoạt động gia đình gia đình gia đình gia đình gia đình - Trẻ biết tô vẽ - Biết nặn đồ - Biết xây dựng -Trẻ biết cắt - Biết xây dựng nhà em dung gia đình vườn cây ăn dán ngôi nhà vườn cây, vườn - Biết xây - Trẻ biết ghép - Biết xây dựng hoa dựng nhà, nét rời các chữ - Trẻ biết múa khu nhà - Trẻ nhận biết vườn cây, cái đã học hát, biểu diễn - Trẻ có thể số lượng vườn hoa - Trẻ biết hát văn nghệ ghép các nét phạm vi -trẻ biết kể biểu diễn chủ đề rời thành chữ - Trẻ biết múa chuyện theo bài hát - trẻ biết chăm cái đã học hát, biểu diễn tranh gia đình người sóc cây xanh, - trẻ biết chơi văn nghệ - trẻ biết chăm thân, công việc nhặt lá vàng với cát nước chủ đề sóc cây xanh, nhặt lá vàng Hoạt động chiều Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Ôn bài học PTNN: “Cậu - Ôn bài học - Ôn lại bài PTTM: “cắt dán buổi sáng bé Tích Chu” buổi sáng học buổi sáng nhà bé” (13) - Xem số - Hát múa tự - Vẽ theo ý tranh ảnh thích gia đình 7.Vệ sinh-Nêu gương * Vệ sinh cá nhân * Tiêu chuẩn để tuần: Nghỉ học phải xin phép cô Chào hỏi lễ phép với người lớn Tham gia phát biểu học * Cách tổ chức - Cô cho lớp đọc tiêu chuẩn - Trẻ nhận xét – Cô nhận xét - Cho trẻ cắm cờ Yêu cầu:Biết tự làm vệ sinh cá nhân.Biết tự nhận xét thân mình và nhận xét cho bạn,biết tự giác nhận lỗi và hứa sửa lỗi 8.Trả trẻ Cô trả trẻ tận tay phụ huynh mở nhạc chủ đề gia đình cho trẻ nghe,vận động tự theo nhạc và cho trẻ hoạt động các góc, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào bố mẹ…… Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển TCXH Hoạt động: MTXQ ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG CỦA BÉ I MỤC TIÊU -Trẻ biết các thành viên gia đình ,biết công việc các thành viên gia đình -Trẻ biết vai trò các thành viên gia đình -Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên gia đình II CHUẨN BỊ: -Câu hỏi đàm thoại Tranh gia đình bạn Lan ,Toàn, Ngọc -TC : Bé nấu ăn Các loại rau ,thịt cá cho trẻ chơi chợ nấu ăn -Băng đĩa nhạc Mô hình ngôi nhà bạn Mai III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động cháu A*Mở đầu hoạt động :Giới thiệu bài - Lớp đọc thơ -Cho lớp đọc bài thơ em yêu nhà em - Cháu trả lời -Các vừa đọc bài gì? -Trong bài thơ nói gì?(ngôi nhà) (14) -Nhìn xem ,nhìn xem : -Các xem cô có gì đây ?( ngôi nhà) -À đây là mô hình ngôi nhà cô đã chuẩn bị cho các xem Bạn nào lên cho cô và các bạn biết ngôi nhà có nha.( ba ,mẹ và bé mai) -Ba ,mẹ và bé mai làm gì?( ăn cơm) -Thế gia đình bạn Mai có người ? (3) ( cho lớp đếm số lượng ) -Thế gia đình các thì sao? -Để biết rỏ gia đình các cô cho các trò chuyện gia đình mình nha B*Diễn biến hoạt động *Hoạt động : -Cô có nhiều tranh gia đình bạn Lan, Toàn và Ngọc các tìm hiểu giúp cô xem gia đình các bạn có đặc điểm gì nha -Cho trẻ vòng tròn hát bài nhà thương và chia thành nhóm quan sát tranh gia đình các bạn -Cô đưa tranh gia đình bạn Lan và đàm thoại -Nhóm nào quan sát tranh gia đình bạn Lan hãy nêu lên đặc điểm tranh -Đây là tranh gì? -Gia đình bạn lan có ai? ( cha ,mẹ và bạn Lan) -Gia đình bạn Lan có người ?(3) -Gia đình bạn lan là gia đình ít hay đông con?(ít con) -Chơi trời tối trời sáng -Cho trẻ xem tranh gia đình bạn Toàn và cho nhóm nào quan sát tranh nêu lên đặc điểm tranh -Gia đình bạn Toàn có ai?( bà ,cha ,mẹ và Toàn) -Gia đình bạn Toàn có người ?(4) (cho lớp đếm) -Gia đình bạn Toàn làm gì?(ăn cơm ) -Bạn Toàn gấp thức ăn cho ai?(bà) -Bạn Toàn yêu bà phải không các ? Có bài hát gì nói bạn nhỏ yêu bà cô và các cùng hát nha "cháu yêu bà" -Gia đình bạn Toàn là gia đình nhỏ hay gia đình lớn (lớn) -Cô đố ,cô đố : Đố các xem cô có tranh gì đây ?(tranh gia đình bạn Ngọc) -Cho nhóm nào quan sát tranh gia đình bạn Ngọc và nêu lên đặc điểm tranh -Cô chuẩn xác lại -Vậy gia đình các có giống gia đình các bạn không ? có bao nhiêu người (trẻ kể) -Công viêc cha mẹ các là gì? * giáo dục: - Cháu quan sát và trả lời - Cháu lắng nghe - Cháu hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Lớp hát - Cháu trả lời (15) -Các phải yêu thương kính trọng các thành viên gia đình mình nha *Hoạt động : Bé nấu ăn -Các hàng ngày mẹ thường nấu cơm cho gia đình các ăn mẹ vất vả phải không các ? Các có thương - Cháu lắng nghe mẹ không? Các có muốn giúp mẹ đỡ vất vả không ?À thì hôm cô cho các chợ để mua loại rau ,thịt cá để nấu cơm cho gia đình mình ăn và mẹ - Cháu chơi nấu ăn vui nha.(cho trẻ các góc chơi để tìm mua thức ăn ) - Kết thúc Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (16) Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ Hoạt động: LQCC ĐỀ TÀI: LÀM QUEN E, Ê I Mục đích, yêu cầu: KT: Hình thành cho trẻ biểu tượng chữ cái e, ê - Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê - Trẻ tìm và phân biệt chữ cái e, ê từ “Mẹ bế em” - Trẻ nhận biết cấu tạo chữ cái e, ê - Trẻ nhận biết các chữ cái e, ê thông qua các trò chơi - Trẻ biết gia đình đông gia đình ít KN: Rèn cho trẻ kĩ chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi cô và nêu ý tưởng mình - Rèn khả quan sát , so sánh cho trẻ - Chơi và biết phối hợp với bạn GD: Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật học - Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến người Biết quan tâm đến người thân gia đình II Chuẩn bị: - Máy chiếu, bày giảng Powerpoint, nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” - Trò chơi vòng quay đón chữ, trò chơi truyền tin, trò chơi tìm đúng nhà - Một số tranh ảnh gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình lớn, gia đình nhỏ - Thẻ chữ cái e, ê ( cô và trẻ ) - Tranh ảnh có từ ghép “mẹ bế em” và thẻ từ ghép “búp bê” - Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: - Ổn định tổ chức gây hứng thú : cô và trẻ cùng hát bài “Cả - Trẻ cùng hát với cô nhà thương nhau” + Các vừa hát xong bài hát có tên là gì? - Bài hát nhà thương (17) + Vậy Gia đình có ai? + Vậy các có yêu gia đình mình không? + Gia đình các có anh, chị, em nhỏ thì phải làm sao? ( thương yêu nhường nhịn nhau) - Cô có số hình ảnh gia đình các cùng xem với cô nhe - Tranh gia đình lớn (gia đình có nhiều hệ cùng sống chung nhà ông bà, chú thím, cha mẹ, và cháu) - Tranh gia đình nhỏ (gia đình có cha, mẹ và các con) - Gia đình đông (gồm có đứa trở lên) + Gia đình đông thì sống gia đình nào? - Gia đình ít (gồm có 1-2 đứa con) + Gia đình ít thì sống gia đình nào? * Hoạt động 2: Trẻ làm quen với chữ cái e, ê - Cô có tranh và tranh có từ : “mẹ bế bé” + Cô đố các đây là ai? Mẹ làm gì ? Vậy các bạn có thích bế em không ? các bế em thì phải bế nhẹ nhàng không em đau - Ở cô có chữ « mẹ bế bé » lớp lặp lại từ mẹ bế bé - Từ mẹ bế bé có tiếng ?Có âm ghép lại với ? - Cô giới thiệu các hai âm e có giống không ? Đó là âm e hôm cô dạy các cùng học nhe ! - Trẻ phát âm e, lớp, nhóm phát âm lại -Âm e có cấu tạo nào ?( Một nét gạch ngang và nét cong tròn còn hở bên phải) - Âm e có là nhiều kiểu : e in thường, e viết thường, e in hoa.(cho trẻ cùng đọc các kiểu chữ) - Cũng là từ mẹ bế bé, cô có âm ê, lớp lặp lại âm ê, cho nhóm còn lại lặp lại âm ê - Âm ê có cấu tạo nào ?(Có nét gạch ngang, nét cong tròn còn hở bên phải và cái mũ đội xuôi trên đầu) - Cô giới thiệu các kiểu viết âm ê (ê in thường, ê viết thường, ê viết hoa) trẻ đọc theo các kiểu chữ * So sánh : e, ê - Giống : có nét gạch ngang và nét cong tròn không khép kính bên phải - Khác : e không có đội nón trên đầu, ê có đội mũ trên đầu * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố ôn luyện chữ cái e, ê Trò chơi : Vòng quay đón chữ - Cô quay vòng quay vòng quay ngừng mũi tên âm gì thì đọc âm đó (trẻ chơi 5-6 lần) - Trò chơi 2: Truyền tin + Trẻ xếp thành hàng bạn đầu hang lên lấy tin truyền cho bạn tổ mình, truyền bạn cuối hang lên nhận chữ và tổ - Trẻ kể - Phải biết thương yêu nhường nhịn - Trẻ cùng xem tranh gia đình - Trẻ suy nghỉ trả lời - Trẻ xem tranh cùng cô - Trẻ phát âm cùng cô - Trẻ đếm cùng cô - Trẻ cùng nhận xét chữ - Trẻ phát âm các kiểu chữ cùng cô - Trẻ phát âm ê cùng cô - Trẻ cùng nhận xét cấu tạo ê - Trẻ phát âm các kiểu chữ cùng cô - Trẻ cùng so sánh các kiểu chữ cùng cô - Trẻ cùng tham gia chơi trò chơi cùng cô (18) cùng nhận xét mình có lấy đúng tin cô đã truyền - Trò chơi : Tìm nhà + Chuẩn bị: ngôi nhà có gắn các chữ cái e, ê và khay nhựa để các chữ cái khác + Tiến hành: Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi Kết thúc: Trẻ nhận xét tết học, nhận xét lớp Hoạt động chiều: LQVH : CẬU BÉ TÍCH CHU (TRUYỆN) I/ Mục đích KT: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật có chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện KN: Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu các nhân vật chuyện Qua đó phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ - Trả lời các câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc GD: Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, vâng lời ông, bà, bố, mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ người thân họ bị ốm II/ Chuẩn bị - Băng nhạc - Tranh minh hoạ truyện Chu - Vạch kẻ làm dòng suối, lọ đựng nước cho trẻ chơi trò chơi, bàn, ghế III/ Tiến hành: Hoat động cô Hoạt động cháu định tổ chức và giới thiệu vào bài - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian "Rồng rắn lên Cháu tham gia chơi mây” - Cô hỏi trẻ: Mẹ rồng rắn đến nhà thầy thuốc làm gì? - Trả lời + Tại lại phải xin thuốc cho con? + Khi gia đình chúng ta có người bị ốm thì chúng ta thường làm gì? Khi chúng ta bị ốm thể chúng ta yếu và mệt nên người ốm cấn chăm sóc người khác để giúp họ - Lắng nghe mau phục hồi sức khoẻ Nhưng có bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà mình bà ốm mà mải chơi nên cậu đã nhận bài học sâu sắc Cậu bé đó là vậy? Cô mời các cùng lắng nghe câu chuyện "Tích Chu" Nội dung - Cô kể lần 1: cảm, không tranh kết hợp điệu + Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào? - Trả lời (19) - Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ * Đàm thoại: + Bà đã thương yêu Tích Chu nào? + Tích Chu có thương Bà không? vì biết? + Tại Bà bị ốm? + Bà gọi Tích Chu nào? + Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận không? Tích Chu đã nói với bà nào? Bà đã trả lời Tích Chu sao? + Bà tiên đã nói gì với Tích Chu? + Tích Chu đã làm gì để Bà trở lại thành người? + Cuối cùng hai Bà cháu đã sống nào? Giáo dục cháu kính trên nhường dưới, yêu thương người Trò chơi: Bật qua suối lấy nước chia lớp thành đội để bật qua suối lấy nước đổ vào chai, tắt nhạc trò chơi dừng lại, đội nào nhiều nước đội đó thắng - Trẻ chơi - cô quan sát - Nhận xét - Kết thúc - Lắng nghe quan sát - Trả lời - lắng nghe - Lắng nghe và tham gia chơi Lắng nghe Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (20) Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT ĐỀ TÀI : Trẻ biết đếm đến và nhận biết số I Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết đếm đến và nhận biết số -Phát triển tư và khả so sánh số lượng -Giáo dục cháu giữ trật tự học nhà tập luyện thêm II.Chuẩn bị: -Đồ cùng cho cô và trẻ -Rổ đựng đồ dùng cho trẻ -TC:Tạo nhóm -Bảng cài -Băng đĩa nhạc bái hát “cả nhà thương nhau” III Hoạt động học (21) A*Mờ đầu hoạt động :Giới thiệu bài -Cho lớp hát vận động theo nhạc bài nhà thương - Các vừa hát bài gì? - Trong bài hát có ?( ba mẹ và ) - Có người (3) - Cho trẻ kể gia đình trẻ có người - Để biết gia đình chúng ta có người thì hôm cô cho các đếm các thành viên gia đình nha B*Diễn biến hoạt động : *Hoạt động : Dạy trẻ thực Nhìn xem nhìn xem -Các xem đây là ảnh cha mẹ bạn Lan ? Vậy ảnh có người (5) -Cho lớp đếm -Các xem giúp cô đây là gia đình bạn Minh -Gia đình bạn Minh có người (6) cho cá nhân trả lời và lớp đếm lại -Cô đố cô đố -Đố các đây là gia đình ? (bạn Toàn) -Gia đình bạn Toàn có người (6) cho cá nhân trả lời và lớp đếm lại -Bạn nào cho cô và các cùng biết gia đình bạn Minh và bạn Toàn hai gia đình nào với (bằng nhau) -Bạn nào lên gắn lên bảng cài giúp cô gia đình bạn Tâm và đếm xem có bao nhiêu người (6) *Luyện tập: -Cô phát cho mổi trẻ rổ đồ dùng đó có các gia đình phạm vi cô cho các tự chọn gia đình và đếm số lượng các thành viên gia đình -Cho lớp luyện tập -Cô quan sát trẻ thực *Hoạt động : Hoạt động nhóm -Cô cho trẻ chia làm nhóm nhóm có nhiệm vụ riêng +Nhóm :Tạo hai nhóm phạm vi +Nhóm 2: Gắn chữ số tương ứng với số lượng +Nhóm : Tô màu các thành viên còn lại để người *Hoạt động 3: Trò chơi : Tạo nhóm -Giải thích cách chơi : các vòng tròn hát và kết thúc bài hát các phải tạo nhóm 4, 5, theo yêu cầu cô Cho lớp tham gia chơi -3 lần - Giáo dục : Cháu yêu thương gia đình, biết giúp đỡ, chăm sóc người thân - Cháu hát vận động - Cháu trả lời - Cháu lắng nghe Cháu quan sát trả lời Cháu lắng nghe - Lớp luyện tập - Cháu hoạt động nhóm - Cháu lắng nghe - Lớp tham gia - Cháu lắng nghe - Cháu hát lắng nghe - C (22) - Kết thúc: Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động: TD ĐỀ TÀI : TUNG VÀ BẮT BÓNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KT: Trẻ biết tung bóng cho và bắt bóng hai tay không để bóng rơi xuống đất - Trẻ biết cách chơi trò chơi cáo và thỏ KN: Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng tung và bắt Rèn cho trẻ biết thực theo hiệu lệnh TĐ: Giáo dục ý thức tập thể cho trẻ, trẻ hứng thú tập luyện II CHUẨN BỊ: - Bóng, sân bài thoáng mát - trò chơi chuyền bóng qua đầu - Băng nhạc chủ đề III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ TRẺ *Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ chạy kết hợp thường, mũi chân, gót chân, chạy chậm,chạy nhẹ nhàng 2-3 vòng nhanh, chạy chậm, thường cho trẻ hàng dọc quay (23) ngang *Hoạt động 2: Trọng động Tập bài tập phát triển chung: - Trẻ tập các động - Động tác tay: Đưa tay trước mặt đưa cao (3 lần x nhịp) tác - Động tác lườn: Quay người sang hai bên (2 x nhịp) - Động tác chân: ngồi xuống đứng lên (2 x nhịp) - Động tác bật : Bật tiến lùi Vận động bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng (Đội hình hàng ngang đối diện) - Trẻ quan sát mẫu - Tập mẫu : + Lần 1: + Lần 2: Kết hợp phân tích động tác (đứng tư tự nhiên hai chân rộng vai hai tay cầm bóng đưa phía trước, - Trẻ tập thử có hiệu lệnh dùng lực hai cánh tay tung bóng lên cao - Trẻ tập tung và bắt bóng rơi xuống đỡ bóng hai tay không làm rơi) bóng - Cô mời hai trẻ lên tập thử (Cho lớp nhận xét) - Cô cho trẻ tập : Lần đầu cho trẻ tập, lần thứ cho trẻ tập lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ (cho trẻ tập - lần/trẻ) Trò chơi:Chuyền bóng qua đầu - Trẻ nghe phổ biến - Chia lớp thành đội chơi, bạn đầu tiên cầm bóng, cách chơi nghe hiệu lệnh cô, bạn chuyền bóng qua đầu và bạn thứ đón lấy bong và chuyền bóng cho bạn tiếp theo, bạn cuối hàng bắt bóng và đem lên để vào rỗ, đội nào mang bong trước thắng - Luật chơi: chuyền đúng qua đầu, không làm rơi bóng -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ tham gia chơi *Hoạt động : Hồi tĩnh - Cô cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng kết hợp hát bài trường chúng cháu là trường mầm non - Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ nhẹ nhàng Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… (24) Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ Hoạt động: GDAN ĐỀ TÀI: vận động: MÚA CHO MẸ XEM I/ Muïc tieâu KT: Trẻ hát thuộc bài hát thể tình cảm, cảm xúc hát.Thực múa minh hoïa saùng taïo - Trẻ biết tên gọi , hình dạng , màu sắc ,công dụng ngôi nhà KN: Trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng có cảm xúc quá trình nghe hát, rèn kĩ naêng múa TĐ: Trẻ biết công việc thường ngày gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ làm coâng vieäc nheï II Chuẩn bị: - Đồ dùng phương tiện: Trống, máy nghe nhạc… -Giấy vẽ , bút màu -Tranh mẫu cô -Băng đĩa nhạc nghe hát “ cho con”, “nhà tôi” III Tiến hành HOẠT ĐỘNG CÔ HĐ 1: Đọc thơ “Mẹ em” - Troø chuyeän veà chuû ñe,à chuû ñieåm HĐ2: Cô giới thiệu tên bài hát “Múa cho mẹ xem” sáng taùc Xuaân Giao - Cô cho trẻ â haùt lại bài múa cho mẹ xem - Coâ haùt và múa minh họa theo lời và giai điệu bài hát - Cô hướng dẫn động tác múa - lớp hát muùa baøi haùt “Muùa cho meï xem” - Lớp – tổ – nhóm – cá nhân hát và múa - Đàm thoại nội dung bài hát HOẠT ĐỘNG TRẺ - Cháu đọc thơ - Cháu trả lời - Cháu lắng nghe - Cháu hát - Cháu quan sát lắng nghe - Lớp tổ nhóm cá nhân múa (25) - Lơp hát di chyển đội hình vòng tròn quanh lớp HĐ3:Nghe haùt “Cho con” saùng taùc Phaïm Troïng Caàu - Coâ haùt laàn 1: Giaûng noäi dung baøi nghe haùt - Cô hát lần 2: minh họa theo lời và giai điệu bài hát - Trẻ cùng vận động nhịp nhàng theo bài hát - Cháu trả lời - Cháu lắng nghe - Cháu hưởng ứng cùng cô Hoạt động chiều: TH: Cắt dán nhà bé I Mục tiêu: - Trẻ biết cắt dán ngôi nhà mình - Rèn kĩ cầm kéo, thoa hồ - Giáo dục cháu yêu quý ngôi nhà và yêu thương người gia đình II Chuẩn bị: - Tranh ngôi nhà - Giấy màu, giấy A4, hồ, bàn ghế đủ cho trẻ - Băng Nhạc, giá trưng bày III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động cháu Hoạt động 1: - cô đố các gia đình mình sống đâu? - Cháu trả lời - Lớp hát “nhà tôi” -Cô cho trẻ xem mẫu ngôi nhà cô cắt dán và đàm thoại - Cháu quan sát trả lời +Đây là gì ?(ngôi nhà) +Ngôi nhà gồm có phận nào ? (mái ,thân ,cửa) +Mái nhà có dạng hình gì ? +Thân nhà có dạng hình gì ? +Cửa có dạng hình gì ? -Cô cắt dán mẫu và so sánh mẫu - Lớp chú ý - Vừa thực vừa giải thích (Đầu tiên cô cắt hình chữ nhật làm thân nhà, hình tam giác làm ngói nhà và các hình chữ nhật nhỏ làm các cửa lớn, cửa sổ, dán, dán hình chữ nhật làm thân, và hình tam giác làm ngói nhà, sau đáo dán các hình chữ nhật nhỏ làm các cửa, phớt hồ thì bên mặt trái) -Cô cho trẻ so sánh mẫu - Cháu so sánh -Cho lớp thực - Cháu vẽ -Cô quan sát gợi ý thêm cho trẻ -Cho trẻ trưng bày sản phẩm -Cho trẻ chọn sản phẩm bạn - trưng bày sản phẩm -Cô nhận xét lại - Cháu nhận xét - Giáo dục cháu yêu thương ngôi nhà mình và người thân gia đình - Cháu lắng nghe - kết thúc Hoạt động chiều: (26) - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH BÉ SỐNG CHUNG MỘT NHÀ Thời gian thực từ ngày 26/10 đến ngày 30/10/2015) (27) I.Yêu cầu - Trẻ biết tên, công việc người gia đình - Trẻ kể người tong gia đình làm gì, đâu - yêu thương chia sẻ với người gia đình, yêu quí ngôi nhà và giữ gìn vệ sinh nhà cửa - Hát và vận động theo bài hát cháu yêu bà và nặn theo ý thích - Yêu thương người gia đình, nhường nhịn em bé - Trẻ biết gia đình trẻ gồm có - Trẻ kể tên người gia đình.Biết gia đình lớn,gia đình nhỏ -Gia đình đông gia đình ít - Yêu thương người thân, vâng lời người lớn - Đoàn kết chăm ,giúp đỡ người thân gia đình II.Chuẩn bị: -Nơ đủ cho trẻ( xanh , đỏ, vàng) - Một số tranh ảnh vẽ gia đình , vẽ ngôi nhà, vẽ các thành viên gia đình - tranh vẽ ngôi nhà ( xanh, đỏ, vàng) - Bài thơ bài hát “ Cả nhà thương nhau”, “Chỉ có trên đời" “Thăm nhà Bà ” - Một số đồ dùng gia đình cho cô và trẻ Từ rời “ cái chén”, “cái ghế” - Thẻ chữ e,ê cho cô và trẻ - Chữ cái e, ê cắt nét rời - Hộp quà có chữ e, ê - Thẻ số 4, 5,6 - Trò chơi “Tìm đúng số nhà” - Túi cát , vòng cách 45cm , thẻ chữ a, ă,â - Vật mẫu - Tranh ảnh - Đất nặn III.Các hoạt động 1.Đón trẻ - Cô đón trẻ mở nhạc chủ đề, Trò chuyện với trẻ gia đình, các hoạt động trẻ nhà, lớp.cho trẻ Chơi theo ý thích,xem tranh ,ảnh gia đình, Chơi tự do,chăm sóc cây ,tưới cây … Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào ba mẹ ông bà anh chị…và biết để đồ dùng đúng nơi quy định * Trò chuyện tiếng việt: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện - Làm gì các thành viên công việc gia đình lớn, buổi sum hợp người thân hút gia đình người nhỏ” gia đình thuốc lá” nhà -Từ “ ông nội, -Từ “ ông -Từ “ Gia đình -Từ “ Hạnh -Từ “ hút thuốc bà nội” ngoại, bà lớn, nhỏ” phúc” lá” - Mẫu câu “ ngoại” - Mẫu câu: “ Mẫu câu “ - Mẫu câu “ hút (28) ông nội Mẫu câu “ bà Gia đình đông buổi thuốc lá có hại già ngoại thích là gia đình họp mặt gia cho sức khỏe” khỏe lắm” uống trà” lớn” đình thật hạnh phúc” Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện,trả lời các câu hỏi có liên quan đến chủ đề 2.Thể dục buổi sáng Tập bài tập thể dục theo lời bài hát “cả nhà thương nhau” - Khởi động: Xoay cổ, xoay cổ tay, bả vai,eo, gối + Hoâ Haáp: Gaø gaùy + Đ/tác tay vai: tay đưa trước dang ngang + Đ/tác bụng lườn: tay đưa lên cao nghiêng sang hai bên + Đ/tác chân: Tay đưa lên câo đưa trước, gập gối + Đ/tác bật nhảy: bật chỗ - Hồi tĩnh: thả lỏng điều hòa * Điểm danh - Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục,thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động ngoài trời: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - TCDG: Kéo - TCDG: Bịt - TCDG: Đi cà -Đi trên dây - TCDG: Nhảy co mắt bắt bê kheo TCDG: Tạc lon bao - Chơi tự - Chăm sóc hoa - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự trên sân trường - Chơi tự Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: trẻ Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Cháu Cháu chơi tốt Biết chăm sóc chơi tốt trò trên dây tốt, chơi tốt trò chơi trò chơi dân hoa kiểng,chơi chơi dân chơi tốt trò dân gian gian Khi chơi tốt đọc tốt trò gian.Khi chơi chơi dân gian Chuẩn bị: tự không chơi dân gian tự không Khi chơi tự bao,hướng dẩn chen lấn xô Chuẩn bị: chen lấn xô đẩy không chen lấn trẻ chơi trò chơi đẩy bạn Khăn bịt bạn xô đẩy bạn Chuẩn bị: Dây mắt,Hoa Chuẩn bị: gáo Chuẩn bị: lon cho trẻ chơi kiểng,bình dừa cho trẻ cho trẻ chơi trò kéo co tưới, nước tưới chơi dân gian 4.Hoạt động học: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực PTTM: PTTCXH: PTNN: Thơ PTNT: Nhận PTTC: Đi vận động “Cháu “Người thân “Thăm nhà bà” biết mối quan thăng trên yêu bà” gia đình - Kết hợp: Ôn hệ kém ghế thể dục - Kết hợp: Nặn bé chữ cái e, ê phạm vi người thân gia đình 5.Hoạt động góc (29) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Chuẩn bị: -Tranh ảnh chủ đề ,đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi,trang phục cho trẻ chơi,khối gổ,một số loại cây, mô hình trường lớp học cho trẻ xây dựng.nặn - Góc phân vai: - Góc phân - Góc phân - Góc phân vai: - Góc phân chơi bán hàng vai: bác sỹ, y vai: chơi nấu gia đình du vai: bán hàng - Góc nghệ tá ăn lịch nấu ăn thuật: nặn đồ - Góc nghệ - Góc xây - Góc nghệ - Góc xây dùng gia đình thuật: nặn đồ dựng: xây thuật: cắt dán dựng: xây - Góc xây dựng: dùng gia đình vườn cây ăn ngôi nhà vườn cây, vườn xây khu nhà - Góc học tập: Góc xây hoa vườn cây, vườn ghép nét rời - Góc âm dựng: xây khu - Góc học tập: hoa các chữ cái đã nhạc: hát biểu nhà đếm đồ chơi - Góc học tập: học diễn - Góc học tập: theo số lượng Xem tranh - Góc âm bài hát gia xếp hột hạt - Góc âm truyện, kể nhạc: hát biểu đình người thành số và chữ nhạc: hát biểu chuyện theo diễn thân, công cái đã học diễn tranh gia đình bài hát gia việc - Góc thiên bài hát gia đình - Góc thiên đình người - Góc thiên nhiên: Chơi với người thân, nhiên: chăm sóc thân, công nhiên: chăm cát nước công việc cây xanh, nhặt lá việc sóc cây xanh, vàng nhặt lá vàng Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Trẻ biết số - Trẻ biết - Trẻ biết - Trẻ biết - Trẻ biết hoạt động gia số công việc số hoạt động số hoạt động số hoạt động đình bác sỹ, y gia đình giải trí gia gia đình - Trẻ biết nặn đồ tá - Biết xây đình - Biết xây dựng dùng gia đình - Biết nặn đồ dựng vườn -Trẻ biết cắt dán vườn cây, vườn - Biết xây dựng dung gia đình cây ăn ngôi nhà hoa nhà, vườn cây, - Trẻ biết ghép - Trẻ biết múa - Biết xây dựng - Trẻ nhận biết vườn hoa nét rời các chữ hát, biểu diễn khu nhà số lượng -trẻ biết kể cái đã học văn nghệ - Trẻ có thể phạm vi chuyện theo - Trẻ biết hát chủ đề ghép các nét rời - Trẻ biết múa tranh biểu diễn - trẻ biết chăm thành chữ cái đã hát, biểu diễn - trẻ biết chăm bài hát sóc cây xanh, học văn nghệ sóc cây xanh, gia đình người nhặt lá vàng - trẻ biết chơi chủ đề nhặt lá vàng thân, công với cát nước việc 6.Vệ sinh-Nêu gương * Vệ sinh cá nhân * Tiêu chuẩn để tuần: Nghỉ học phải xin phép cô Chào hỏi lễ phép với người lớn Tham gia phát biểu học (30) * Cách tổ chức - Cô cho lớp đọc tiêu chuẩn - Trẻ nhận xét – Cô nhận xét - Cho trẻ cắm cờ Yêu cầu:Biết tự làm vệ sinh cá nhân.Biết tự nhận xét thân mình và nhận xét cho bạn,biết tự giác nhận lỗi và hứa sửa lỗi Hoạt động chiều Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Ôn bài học Ôn bài thơ -ôn bài học - ôn bài học buổi Ôn bài học buổi buổi sáng buổi sáng buổi sáng sáng sáng 7.Trả trẻ - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh mở nhạc chủ đề gia đình cho trẻ nghe,vận động tự theo nhạc và cho trẻ hoạt động các góc, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào bố mẹ…… Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển TCXH Hoạt động: MTXQ ĐỀ TÀI: NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết gia đình mình có ai, nơi ăn ngủ gia đình - Hát cùng cô bài hát " Cả nhà thương " - Giáo dục cháu biết yêu thương quan tâm chia sẻ với người gia đình II Chuẩn bị: -Nơ đủ cho trẻ( xanh , đỏ, vàng) - Một số tranh ảnh vẽ gia đình , vẽ ngôi nhà - tranh vẽ ngôi nhà ( xanh, đỏ, vàng) III.Tiến trình hoạt động : Hoạt dộng cô Hoạt dộng cháu *Mở đầu hoạt động : Cả lớp cùng hát “cả nhà thương nhau” Cháu tham gia trò Hoạt động : Trò chuyện chuyện -Các vừa hát bài gì? - bài hát nói ai? - Cùng sống chung ngôi nhà còn gọi là sống chung Gia đình (31) gia đình Gia đình có ai? Để biết gia đình nào cô và các cùng tìm hiểu nhé ! Hoạt động 2: Trò chuyện nhà bé - Cô đưa tranh gia đình cho cháu xem và nói trẻ: Cô có quà tặng các , hãy xem đó là gì nào nhé! + Bức tranh vẽ gì? + Ngôi nhà có gì? + Trong nhà có ai? => Cô giới thiệu : đây là gia đình bạn Hương , gia đình bạn có người ( Cháu đếm ) Bố, Mẹ Anh hai , Hương, Thế gia đình bạn Hương là gia đình nào? ( Đông hay ít con? ) Mọi người sống vui vẻ bên ngôi nhà ” Ở gia đình có ai, nhà mình có phòng nào giới thiệu cho lớp biết nhé! - Cho trẻ tự giới thiệu mình + Gia đình có ai? + Trong nhà có phòng nào? + Phòng ăn để làm gì? + Phòng ngủ để làm gì? - GD : Gia đình là nơi sinh sống làm việc Mọi người phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, chăm sóc yêu quý gia đình mình , vâng lời cha mẹ , lễ phép với người lớn Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng nhà” * Cách chơi , luật chơi: - Chia lớp thành đội : đội nơ xanh, đội nơ đỏ, đội nơ vàng cho trẻ hát “ Trời nắng, trời mưa” kết thúc bài hát trẻ phải nhanh chóng tìm nhà có màu giống màu nơ mình để - Trẻ nào sai phải nhảy lò cò vòng - Cho trẻ chơi - lần - Khi trẻ chơi , cô bao quát trẻ , quan sát trẻ , động viên để trẻ tham gia nhiệt tình vào trò chơi - Cô nhận xét trẻ chơi - Giáo dục cháu yêu quý ngôi nhà mình, yêu thương ông bà cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ * Kết thúc hoạt động Hoạt động chiều: Chú ý lắng nghe cô giới thiệu Xem tranh trả lời Xem cô giới thiệu thành viên tranh Cháutham gia kể gia đình cháu - Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Trẻ lắng nghe giới thiệu trò chơi Nghe giải thích cách chơi - Trẻ chơi Lắng nghe cô giáo dục qua trò chơi (32) - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển NN Hoạt động: LQCC ĐỀ TÀI: Thơ “Thăm nhà bà” Kết hợp: ôn chữ cái e, ê I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên các thành viên gia đình, vị trí trẻ gia đình - Trẻ biết đọc theo cô bài thơ.Hiểu nội dung bài thơ - Giáo dục cháu yêu thương người thân gai đình II Chuẩn bị - Tranh các thành viên gia đình - Bài thơ bài hát “ Cả nhà thương nhau”, “Thăm nhà Bà ” - Tranh bài thơ III Tiến Hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động : Lớp hát “Cả nhà thương - Lớp hát  Hoạt động 1: Trò chuyện - Cháu trả lời - Con vừa hát bài gì ? - Trong bài hát nói ? - Cả nhà nào với ? - Khi có người xa thì nào ? * Ai chúng ta có gia đình gồm có - Cháu lắng nghe (33) người thân cùng chung sống Bạn thì sống chung với ba, mẹ Có bạn thì sống chung với cha, mẹ và ông bà Nếu không sống chung với ông bà thì vào cuối tuần ba, mẹ có hay đưa các thăm ông bà mình không ? Nhà ông bà có xa không ?  Hoạt động : - Cháu lắng nghe lặp Dạy Thơ “ Thăm nhà Bà” lại - Cô giới thiệu bài thơ “ Thăm nhà Bà” - Cháu lắng nghe - Cô đọc diễn cảm cháu nghe , Tóm tắt nội dung - Cháu nghe và lặp lại - Cô đọc lại kết hợp xem tranh.giảng từ khó từ khó + Bà vắng: bà không có nhà + Cháu đứng ngắm: cháu đứng nhìn đàn gà con… - Cháu đọc theo nhiều Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ hình thức (Cô chú ý sửa sai từ và cách phát âm cho trẻ) * Đàm thoại : - Cháu trả lời - Các vừa đọc bài thơ gì ? - Cháu trả lời - Bà bạn có nhà không ? - Cháu lắng nghe trả - Ai chơi ngoài nắng ? Bạn làm gì với đàn gà ? lời - Bạn cho gà ăn, gà kêu nào ? - Bạn lùa đàn gà vào đâu ? - Lắng nghe * Gà là vật nuôi gia đình gần gủi với chúng ta Các phải biết yêu quý chúng, cho chúng ăn, cho chúng uống nước để chúng mau lớn *Kết hợp: Cô có bài thơ “Thăm nhà bà” - Trẻ thực tìm - Lớp chi làm đội tìm chữ e, ê bài thơ chữ cái - Đội nào tìm nhiều chữ cái đội đó thắng - Kết thúc nhận xét tiết học Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… (34) Hoạt động nêu gương: Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 2014 Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT ĐỀ TÀI: Nhận biết mối quan hệ phạm vi I Mục đích yêu cầu - Cháu nhận biết mối quan hệ kém phạm vi - Rèn kỹ đếm thêm bớt số lượng phạm vi - Phát triển tư , trí nhớ - Giáo dục cháu đếm đúng từ trái sang phải và đếm đúng dãy số tự nhiên II.Chuẩn bị: - Thẻ số 4, 5, - Đồ dùng cô : Tranh ảnh các nhóm thực phẩm - Đồ dùng cháu : ( Đĩa , chén , ly) - Ba ngôi nhà - Trò chơi “Tìm đúng số nhà” III Tiến trình hoạt động : Hoạt động trẻ Hoạt động cô Lớp hát múa “ Cháu yêu bà” - Lớp hát Đàm thoại bài hát Hoạt động 1: Ôn đếm đến Nhận biết số Cháu xem tranh nhóm thưc phẩm Cô trò chuyện cùng - Cháu quan sát và trả lời cháu Các nhóm thực phẩm cần cho thể Tuy nhiên chế biến thành thức ăn thì cần đến gì để đựng thức ăn ? ( cô đưa số đồ dùng : Chén, dĩa ly) Chén dùng để làm gì? - Cháu đếm và trả lời Con hãy đếm xem có bao nhiêu chén?( chén với số mấy?) Ly dùng để làm gì? Còn dùng để uống nước ép các loại Cô đặt cái ly Gọi cháu đặt số tương ứng ,trong sống nhu cầu ăn uống quan trọng Vì đồ dùng ăn uống phải tẩy rửa hợp vệ sinh nhé! Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi - Để biết nhóm nào nhiều , nhóm nào ít Cô - Cháu lắng nghe dạy nhận biết mối quan hệ kém số lượng (35) phạm vi - Muốn nhóm chén- đĩa là phải làm sao? - Cháu trả lời (Gọi cháu gắn) - Cô mang tặng bạn Mai chén , cô còn lại cái chén ? Nhóm nào nhiều , nhóm nào ít ? lớp đếm số lượng nhóm đặt số tương ứng Hoạt động 3: Luyện tập - Cháu xếp đồ dùng theo yêu cầu cô * Cô giải thích : Mỗi cháu có rổ đựng (chén, đĩa, - Cháu lắng nghe ly)và xếp theo yêu cầu cô Khi xếp đồ dùng thứ I xếp từ trái sang phải , xếp tiếp đồ dùng thứ II thì xếp tương ứng 1-1 sau đó so sánh nhóm nhiều ít , đặt số với số lượng đồ vật Khi cất đồ dùng thì lấy từ phải sang trái - Cháu thực - Hãy xếp giúp cô cái đĩa ,đặt số nào với đĩa? ( Cô sửa sai) -Con xếp tiếp cái chén, đặt số? - Cháu đếm và so sánh Gọi cháu đếm, so sánh nhóm Muốn nhóm là phải làm sao? - Cháu đếm và cất hết số lượng đĩa - Đếm xếp cái ly Nhóm ly và chén là ? Con tặng Bà cái chén Vậy nhóm nào nhiều và nhiều ? , nhóm nào ít và ít ? ( tương tự trên cho cháu thực vài lượt ) * Qua luyện tập các đã biết thêm bớt phạm vi ,Về nhà tập lại nhé! Hoạt động 4: Trò chơi “Về đúng số nhà” - Cháu lắng nghe và tham * Giải thích : Cô có ngôi nhà mang số 4, 5, Trên gia chơi tay cầm thẻ số giống số ngôi nhà vừa vừa hát có hiệu lệnh chạy ngôi nhà mang số giống số trên tay - Cháu chơi vài lượt ( Cô đếm số lượng cháu các nhóm xem nhóm nào nhiều và nhóm nào ít hơn) - Nhận xét trò chơi - Giáo dục và nhận xét tiết học - Cháu hát * Kết thúc hoạt động : Cháu hát bài “Cả nhà thương nhau” Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: (36) Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động: TD Đề tài: ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC I Mục đích yêu cầu : - Trẻ trên ghế băng thăng , đầu không cúi, Khi mắt nhìn thẳng Giữ thăng hết chiều dài ghế - Phát triển: chân cho trẻ, thăng thể (37) - Giáo dục: tính mạnh dạn, tự tin thực vận động, không chen lấn, xô đẩy hoạt động II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ vải lụa thể dục màu đỏ- vàng - Băng ghế thể dục III.Tiến trình hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động cháu Hoạt động 1:/ Khởi động: Mỗi trẻ lấy vải lụa Trẻ theo nhạc kết hợp các kiểu ( gót Cháu vận động với cờ chân- bình thường- mũi chân- bình thường- khuỵu gối- bình nơ thường- chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm vòng tròn ( hay hàng dọc ) Hoạt động Trọng động: / Bài tập phát triển chung: + Tay: Đứng thẳng, hai chân ngang vai, tay lên cao, phía Tập theo nhạc trước, sang bên và hạ xuống + Lưng bụng: Hai tay thẳng lên cao, hai chân ngang vai- Cúi xuống, hai tay chạm đất- Đứng lên, tay giơ cao- Hạ tay xuống chống hông, chân khép lại + Chân: Hai chân chụm vào nhau, tay chống hông- Nhún xuống, đầu gối khuỵu- Đứng lên + Bật: chổ b/ VĐCB: Đi trên ghế băng - Cô dẫn các đến nhà bạn Lan chơi, đến nhà cô phải Lắng nghe cô giới qua cầu nhỏ Khi qua cầu phải cẩn thận nhé thiệu bài tập - Cô làm mẫu : giải thích “ mắt nhìn thẳng phía trước Chú ý nghe cô giải và tay dang ngang” thích - Cháu thực hiện: + Lần 1: Từng cháu lên thực vận động qua cầu Cháu tập giang tay + Lần 2: Từng cháu lên thực vận động qua cầu và bước xuống nhặt vải lụa màu đỏ bỏ vào rổ đỏ, vải lụa màu vàng bỏ Tập kết hợp nhặt vải vào rổ màu vàng lụa , phân loại màu sắc Hoạt động Trò chơi vận động: “ lái Thuyền ” ( Khi đến nhà cô phải qua cầu, bây mình Nghe cô giới thiệu trò thuyền ) chơi - Cách chơi: Trẻ đứng thành hàng nối đuôi nhau, trẻ Cháu chơi đứng đầu làm bác lái thuyền Cô mở nhạc, trẻ giậm chân vòng tròn theo nhịp bài hát 3/ Hồi tĩnh: nhẹ nhàng, hít thở Đi thở nhẹ nhàng Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay (38) - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ Hoạt động: GDAN Đề tài: vận động “CHÁU YÊU BÀ Kết hợp: nặn người thân gia đình I Mục đích yêu cầu : -Trẻ hát thuộc bài hát “ Cháu yêu Bà” biết kết hợp múa theo bài hát, thể tình cảm âu yếm, thiết tha nghe cô hát - Trẻ nặn người thân gia đình - Biết cách lăng dọc, xoay tròn, ấn dep để tạo hình người -Trẻ hát đúng câu, đúng lời, đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí gia đình mình II Chuẩn bị: - Băng nhạc có bài hát “Chỉ có trên đời" - Tranh ảnh III.Tiến trình hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động cháu (39) *Mở đầu hoạt động : Cả lớp hát “Cả nhà thương ” - Lớp hát * Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ gia đình Cháu tham gia trò Cô đố trẻ: chuyện -Người sinh bố gọi là gì ? -Người sinh mẹ gọi là gì ? -Cô nói : Các ạ, có Ông Bà có cha mẹ và Ba Mẹ đã Chú ý lắng nghe sinh chúng mình đó, các có yêu thương Ông Bà mình không, vì sao? - Để Ông Bà vui lòng các phải làm nào? Tham gia trả lời -Cô mở nhạc lời bài hát “Cháu yêu Bà” sau đó hỏi Con vừa nghe bài hát gì ? sáng tác? ( Xuân Giao ) Chú ý lắng nghe bài hát -Nào các hát cho cô nghe bài hát lần thật hay nhé! -Cô tiếp tục cho các cháu hát nhiều hình thức khác kết hợp minh hoạ theo bài hát ( cô theo dõi và sửa sai cho Các cháu cùng luyện trẻ) tập - Lớp nhóm cá nhân múa hát theo cô Cháu sáng tạo động tác - Cô gợi ý trẻ tự nghĩ và sáng tạo các động tác khác hay và biểu diễn lại lớp xem * Hoạt động 2: Nghe hát, nghe nhạc Chú ý lắng nghe - Cô nói: Các hát hay và múa dẻo, để thưởng cho các cô hát tặng các bài hát sau đó các hãy Xem cô hát và minh đoán xem cô hát bài gì nhé! họa - Cô hát cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả Nếu trẻ không nhớ cô giới thiệu: cô vừa hát bài hát có tên” Chỉ có trên đời’ nhạc - Trẻ chú ý sĩ Trương Quang Lục sáng tác - Cô hát lại lần nữa, hỏi trẻ nội dung bài hát nói lên điều gì? Chúng ta có Mẹ ,vì chúng ta phải làm gì để đáp lại công ơn mẹ? - Cô mở máy cho trẻ nghe và kết hợp múa theo bài hát lần - Kết hợp : Cho trẻ nặn người thân gia đình - Trẻ nặn xong nhận xét sản phẩm - Giáo dục cháu yêu gia đình, kính trên nhường - Kết thúc Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… (40) Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH NHU CẦU GIA ĐÌNH Thời gian thực từ ngày 2/11 đến ngày 06/11/2015) I.Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê.Nhận biết chữ cái qua tư.ø Trẻ biết ngồi đúng tư và biết cách cầm bút tô chữ cái - Trẻ biết cách chia đối tượng thành hai phần Luyện tập thêm bớt phạm vi - Trẻ thuộc, hát đúng giai điệu bài hát và thể tình cảm mình qua bài hát "Mẹ vắng" - Trẻ biết dùng các kỹ đã học: dùng các nét cong, nét thẳng tạo thành ấm trà, có nắp, có quai cầm, thân ấm, đáy ấm -Cháu biết quan tâm người thân họ bị bệnh, biết làm số việc đơn giản nhà có người bệnh như: rót nước, quạt, không làm ồn, không chơi,cháu yêu quí người thân gia đình, hiếu thảo với người Giáo dục trẻ biết yêu thương nhường nhịn với anh chị em gia đình II.Chuẩn bị: - Tranh có nội dung bài thơ “ Làm anh” - Một số ĐDĐC gia đình đặt quanh lớp - Tranh ảnh gia đình, các loại thực phẩm - Sân bãi tập phẳng, dây chơi kéo co - Đồ dùng,phương tiện: mẫu vẽ ấm pha trà - Ấm thật - Giấy bút, màu sáp, bút chì III.Các hoạt động 1.Đón trẻ (41) - Cô đón trẻ mở nhạc chủ đề, Trò chuyện với trẻ gia đình, các hoạt động trẻ nhà, lớp.cho trẻ Chơi theo ý thích,xem tranh ,ảnh gia đình, Chơi tự do,chăm sóc cây ,tưới cây … Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào ba mẹ ông bà anh chị…và biết để đồ dùng đúng nơi quy định * Trò chuyện tiếng việt: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu -Cô và trẻ - Trò chuyện + Trò chuyện - Cách sử dụng + nhu cầu giải cùng trò phương tiện nhu cầu ăn điện nước gas… trí, du lịch chuyện lại cần thiết uống, lại, và tiết kiệm gia đình thức ăn gia đình giải trí lượng trẻ mẹ gia đình nấu -Từ “ luộc, -Từ “ phương -Từ “ quần áo, -Từ “ tiết kiệm” -Từ “ giải trí” xào, nấu ” tiện” xe cộ” Mẫu câu “ tiết - Mẫu câu “ - Mẫu câu “ Mẫu câu “ xe - Mẫu câu: “ kiệm lượng xem ti vi để giải em thích máy là phương mùa hè mặc áo là tắt không trí” ăn rau luộc” tiện lại tay ngắn” sử dụng” gia đình con” Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện,trả lời các câu hỏi có liên quan đến chủ đề 2.Thể dục buổi sáng Tập bài tập thể dục theo lời bài hát “cả nhà thương nhau” - Khởi động: Xoay cổ, xoay cổ tay, bả vai,eo, gối + Hoâ Haáp: Gaø gaùy + Đ/tác tay vai: tay đưa trước dang ngang + Đ/tác bụng lườn: tay đưa lên cao nghiêng sang hai bên + Đ/tác chân: Tay đưa lên câo đưa trước, gập gối + Đ/tác bật nhảy: bật chỗ - Hồi tĩnh: thả lỏng điều hòa * Điểm danh - Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục,thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động ngoài trời: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - TCDG: Mèo - TCDG: Bịt - TCDG: mèo - TCDG: Giặt - TCDG: Kéo đuổi chuột mắt bắt bê đuổi chuột chiếu phơi khô co - Chi chi chành - Chơi tự - Kéo co - Mèo đuổi - Bịt mắt bắt dê chành chuột - Chơi tự - Chơi tự Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Yêu cầu: trẻ chơi Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Cháu chơi tốt trò Trẻ chơi tốt tốt trò chơi mèo chơi tốt trò chơi tốt trò chơi dân gian trò chơi dân đuổi chuột, kéo chơi dân gian chơi dân gian Chuẩn bị: gian, bịt mắt co.Khi chơi tự Khi chơi tự kéo co, bịt mắt Đồng dao chi bắt dê không chen không chen lấn bắt dê (42) chi chành Chuẩn bị: lấn xô đẩy bạn xô đẩy bạn Chuẩn bị: sân chành, sân bãi Khăn bịt mắt, Chuẩn bị: sân Chuẩn bị: sân bãi, dây kéo co sân bãi bãi sạch, Dây bãi kéo co 4.Hoạt động học: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực PTNN: PTTCXH: bé PTNN: Tách PTTM: có PTTC: A2 Thơ “Làm anh? làm gì nhóm trên đời Ném trúng đích -Kết hợp : Tìm người thân bị phạm vi Kết hợp: Nghe nằm ngang chữ cái e, ê bệnh truyện “Tấm cám” 5.Hoạt động góc Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Chuẩn bị: -Tranh ảnh chủ đề ,đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi,trang phục cho trẻ chơi,khối gổ,một số loại cây, mô hình trường lớp học cho trẻ xây dựng.nặn - Góc phân - Góc phân vai: - Góc phân vai: - Góc phân vai: - Góc phân vai: chơi bán bác sỹ, y tá chơi nấu ăn gia đình du vai: bán hàng hàng Góc nghệ Góc xây lịch nấu ăn - Góc nghệ thuật: nặn đồ dựng: xây vườn - Góc nghệ - Góc xây thuật: nặn đồ dùng gia đình cây ăn thuật: cắt dán dựng: xây dùng gia đình - Góc học tập: - Góc âm nhạc: ngôi nhà vườn cây, vườn - Góc xây ghép nét rời các hát biểu diễn Góc xây hoa dựng: xây chữ cái đã học bài hát dựng: xây khu - Góc học tập: khu nhà - Góc âm nhạc: gia đình người nhà đếm đồ chơi vườn cây, hát biểu diễn thân, công việc - Góc học tập: theo số lượng vườn hoa bài hát gia - Góc thiên xếp hột hạt - Góc âm - Góc học đình người thân, nhiên: chăm thành số và chữ nhạc: hát biểu tập: Xem công việc sóc cây xanh, cái đã học diễn tranh truyện, nhặt lá vàng - Góc thiên bài hát gia đình kể chuyện nhiên: Chơi với người thân, theo tranh cát nước công việc gia đình Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Trẻ biết - Trẻ biết số - Trẻ biết - Trẻ biết - Trẻ biết số hoạt động công việc bác số hoạt động số hoạt động số hoạt động ở gia đình sỹ, y tá gia đình giải trí gia gia đình - Trẻ biết nặn - Biết nặn đồ - Biết xây dựng đình - Biết xây dựng đồ dùng gia dung gia đình vườn cây ăn -Trẻ biết cắt dán vườn cây, vườn đình - Trẻ biết ghép - Trẻ biết múa ngôi nhà hoa - Biết xây nét rời các chữ hát, biểu diễn - Biết xây dựng - Trẻ nhận biết dựng nhà, cái đã học văn nghệ chủ khu nhà số lượng vườn cây, - Trẻ biết hát đề - Trẻ có thể phạm vi vườn hoa biểu diễn - trẻ biết chăm ghép các nét rời - Trẻ biết múa (43) -trẻ biết kể bài hát gia sóc cây xanh, thành chữ cái đã hát, biểu diễn chuyện theo đình người thân, nhặt lá vàng học văn nghệ tranh công việc - trẻ biết chơi chủ đề với cát nước Hoạt động chiều Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Ôn bài học - Ôn lại bài -TH: vẽ ấm - Ôn lại bài - Ôn bài học buổi buổi sáng học buổi sáng sáng học buổi pha trà - Xem số sáng tranh ảnh - Hát múa tự gia đình 7.Vệ sinh-Nêu gương * Vệ sinh cá nhân * Tiêu chuẩn để tuần: Nghỉ học phải xin phép cô Chào hỏi lễ phép với người lớn Tham gia phát biểu học * Cách tổ chức - Cô cho lớp đọc tiêu chuẩn - Trẻ nhận xét – Cô nhận xét - Cho trẻ cắm cờ Yêu cầu:Biết tự làm vệ sinh cá nhân.Biết tự nhận xét thân mình và nhận xét cho bạn,biết tự giác nhận lỗi và hứa sửa lỗi 8.Trả trẻ Cô trả trẻ tận tay phụ huynh mở nhạc chủ đề gia đình cho trẻ nghe,vận động tự theo nhạc và cho trẻ hoạt động các góc, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào bố mẹ…… Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015 (44) Lĩnh vực: phát triển TCXH Hoạt động: MTXQ Đề tài: BÉ LÀM GÌ KHI NGƯỜI THÂN BỆNH? I MỤC TIÊU: - Cháu biết quan tâm người thân họ bị bệnh, biết làm số việc đơn giản nhà có người bệnh như: rót nước, quạt, không làm ồn, không chơi - Cháu nói rõ ràng và trả lời câu hỏi cô - Cháu yêu quí người thân gia đình, hiếu thảo với người Giáo dục trẻ biết yêu thương nhường nhịn với anh chị em gia đình II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô: tranh bé quạt cho bà, bé mời mẹ uống nước, ông rót nước uống – bé chơi với bạn, bé nghe nhạc tai nghe cho ba ngủ, bé chơi với bạn ba ngủ, bé mở nhạc to ba bệnh - Bàn ghế xếp thành gia đình: cho cháu thực hành kỹ chăm sóc người bệnh -Một số ĐDĐC gia đình để trẻ thi đua, III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Lớp hát Hoạt động1: Hát “ cháu yêu bà” - Cháu trả lời - Các vừa hát bài hát gì? - Baøi haùt noùi veà ai? Vaäy caùc coù yeâu baø cuûa mình khoâng? - Vaäy baø oám caùc coù chaêm soùc cho baø khoâng? Ngoài bà ra, gia đình còn có nhiều người khác nữa, đó là ai? - người thân bị bệnh các laøm gì ? Coâ thaáy caùc coù raát nhieàu caùch laøm, vaäy hoâm coâ - Cháu lắng nghe cùng các tìm hiểu xem, người thân bệnh bé neân laøm gì nheù ! Hoạt động 2: - cô có số tranh thái độ bé người thân - Cháu quan sát tranh và thảo luận nhóm beänh, caùc cuøng quan saùt tranh noùi gì nheù! Co chia nhoùm thaûo luaän: + Nhoùm 1:tranh beù quaït cho baø, bé đùa giỡn bà bệnh + Nhoùm 2: bé ngoài chơi ông bệnh, beù nghe nhaïc baèng tai nghe em bé nhỏ ngủ + Nhóm 3: bé mời mẹ uống nước, bé mở nhạc to mẹ (45) beänh - Đại diện nhóm trình - cô gọi đại diện nhóm trình bày nội dung tranh bày - Coâ hoûi caùc nhoùm coøn laïi coù yù kieán khaùc? - Cháu trả lời Cô: bạn nhỏ tranh hành động có đúng không? Vậy bạn có khen không? - Nhóm trình bày - coâ goïi nhoùm trình baøy? - Cháu trả lời - coâ hoûi caùc nhoùm khaùc boå sung theâm? - các thấy tranh: tranh nào là đúng? - tranh naøo sai? - đại diện nhóm trình - vaäy seõ laøm gioáng tranh naøo? bày Coâ goïi nhoùm trình baøy? - Cháu trả lời Coâ goïi nhoùm coøn laïi coù yù kieán ? Cả hai tranh này là hành động đúng hay sai? - vaäy caùc coù laøm gioáng nhö vaäy khoâng? - vaäy theo con, seõ laøm gì ? - Cháu lắng nghe Coâ GD: - Nhóm tranh hành động đúng: đây là hành động chứng tỏ bạn quan tâm đến người thân mình, các phải bắt chước bạn - Nhóm tranh hành động sai: các không có hành động không khen và người raát buoàn - Cháu lắng nghe * Trò chơi: chọn tranh đúng sai - Cô có tranh, tranh có tranh nhỏ có hành vi đúng và sai, cháu quan sát kĩ và gạch chéo hành - Cháu chia nhóm thực vi sai - Chia lớp thành nhóm thực - Lắng nghe - Cô nhận xét - Kết thúc Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… (46) Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài : TÁCH NHÓM TRONG PHẠM VI I/ Mục đích-Yêu cầu: - Trẻ biết cách chia đối tượng thành hai phần Luyện tập thêm bớt phaïm vi - Trẻ đếm, cĩ thể ghi nhớ, tư tốt - Trẻ yêu thích môn học, bảo quản đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có hạt ca phê, bông hoa nhựa, số có tổng là (1-5, 2-4, 3-3) - Đồ dùng cô giống trẻ, ly và số nhóm đồ dùng đặt quanh lớp II Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU * Hoạt động mở đầu: Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” - Cháu hát Trò chuyện chủ điểm - Cháu trả lời câu hỏi * Hoạt động trọng tâm: + Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là - Cô và trẻ đứng thành vòng tròn múa hát “cầm tay - Cháu cầm tay hát cùng chơi….” - Các cháu cùng hái hoa để cắm vào lọ cho đẹp(6 - Cháu hái hoa cháu cháu cầm bông hoa) - Bạn nào hái hoa thì giơ lên - Cháu làm theo yêu cầu - Cả lớp cùng đếm xem các bạn hái bông cô hoa (6 bông) - Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng gia đình nào có số lượng 6, đếm và gắn thẻ chữ số tương ứng - Cô gõ và trẻ đếm tiếng gõ, sau đó vỗ tay đúng số lượng tiếng gõ vừa nghe - Củng cố dãy số 1-6 + Dạy trẻ chia nhóm đới tượng có số lượng thành phần: - Cho trẻ xem ly cô xếp từ trái qua phải, cho trẻ - Cháu quan sát thực (47) đếm, đọc và gắn thẻ số tương ứng - Cô chia nhóm 5-1 trẻ đếm lại và đọc bớt còn cô - Cháu thực trả lời gộp lại, cho trẻ đếm lại và đọc thêm là - Tương tự vói cách chia 4-2 và 3-3 - Trò chơi “Tập tầm vông” cô phát cho trẻ rổ có hạt cà phê Cho trẻ chơi theo yêu cầu cô 2-3 lần sau đó cho trẻ chai nhóm tùy ý trẻ cô kiểm tra + Luyện tập Trò chơi “Phơi đồ giúp mẹ” - Cháu lắng nghe và tham Có đội chơi Mỗi đội có dây phơi đồ Đầu tiên gia chơi cô mời đội chơi thi đua với lấy đồ thau phơi lên dây thời gian qui định sau bài hát đội nào thắng thi đua với đội còn lại, đội nào thua bị phạt nhảy lò cò quanh lớp - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi vâng lời và biết - Cháu lắng nghe giúp đỡ người thân * Hoạt động kết thúc : Hát “Tía em má em” - Cháu hát Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ Hoạt động: GDAN ĐỀ TÀI : Dạy hát “CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI B1 Nghe hát “Ba nến lung linh” I-Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả Hiểu nội dung bài hát nói tình cảm người thân yêu gia đình (48) - Trẻ hát rõ lời, biết nhún theo nhịp bài hát, Luyện kỹ ca hát, phát triển tai nghe Trẻ Nhún nhẩy theo giai điệu bài hát - Trẻ yêu quý gia đình mình, vâng lời ông bà, bố mẹ; biết yêu bố mẹ II-Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: Chỉ có trên đời, Múa cho mẹ xem - Nghe hát “ ba nến lung linh” III Cách tiến hành: Hoạt động cô Ổn định: đọc thơ “ mẹ em” - Đàm thoại bài thơ + Gia đình có ai? + Ông bà, bố mẹ yêu thương các nào? + Chúng mình có yêu thương ông bà bố mẹ không? Yêu thương ông bà bố mẹ thì chúng mình phải làm gì? - Hôm cô dạy các hát bài hát " Chỉ có trên đời, nhạc và lời: Trương Quang Lục" *Cô hát lần 1: " Chỉ có trên đời”, nhạc : Trương Quang Lục - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Trên trời có muôn vàn ánh sao, trên đồng có muôn vàn cây lúa, rừng có muôn vàn tiếng chim, vườn có muôn ngàn lá hoa Nhưng mặt trời thì có và trên đời này có mẹ + Cô vừa hát chúng mình nghe bài hát gì? + Do sáng tác? * Cô hát lần - Cô vừa hát bài gì? * Dạy trẻ hát: - Cả lớp hát - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Lớp mình hát hay bây cô muốn thi đua gia đình:( Cô chia lớp thành gia đình) + Gia đình số + Gia đình số + Gia đình số ( Cô gọi gia đình lên hát, cô khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ) - Trong lần thi đấu này cô thấy gia đình ngang sức ngang tài, cô mời gia đình chọn thành viên lên giao lưu với nào ( Gọi vài trẻ lên thể hiện) - Cho 2-3 nhóm lên biểu diễn - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Các ạ! Bài hát: " Chỉ có trên đời, đã nói mẹ Hoạt động trẻ - Đọc thơ - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe lặp lại - Lắng nghe cô hát - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Lớp hát theo cô - Thi đua - Trẻ biểu diễn (49) chúng mình, mẹ là người thương yêu chúng mình Vậy chúng mình phải làm gì cho mẹ vui? chúng mình hãy dùng đôi tay khéo léo mình để "múa cho mẹ xem" nào! (Hát múa: "Múa cho mẹ xem") Nghe hát “ ba nến lung linh” - Lớp hát múa Cô mở nhạc cho trẻ nghe - Tóm tắt “ bài hát nói tình cảm gia đình, ba, mẹ yêu - Lắng nghe thương nhau, gia đình hạnh phúc.Cô cho trẻ nghe lần *Trò chơi “ hát to hát nhỏ” - Cô đánh nhịp thấp hát nhỏ, đánh nhịp cao hát to” - Trẻ lắng nghe và tham - Trẻ chơi gia chơi - Cô nhận xét Kết thúc - Lắng nghe Hoạt động chiều Lĩnh vực: PTTM Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ ấm trà I Mục tiêu: - Trẻ biết dùng các kỹ đã học: dùng các nét cong, nét thẳng tạo thành ấm trà, có nắp, có quai cầm, thân ấm, đáy ấm - Vẽ cân đối thân ấm, vòi, nắp hợp lí II Chuẩn bị: - Ấm thật - Tranh cái ấm - Băng nhạc III.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động cháu *Lớp hát “ mẹ vắng” - Đàm thoại - Xem tranh đồ dùng gia đình đàm thoại Trong gia đình chúng ta có nhiều nhu cầu như: ăn, mặc, lại, đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt… + Nhu cầu ăn uống phải ăn nào? + Nhu cầu mặc, lại? + Nhu cầu đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt có loại đồ dùng nào? ( ly,chén, ấm,…) Ly dùng để uống nước, xong nồi để nấu cơm, ấm để pha trà Vậy nhà cac có bạn nào có ba, có ông uống trà không? Khi uống trà ông chúng ta dùng gì để pha trà? - Lớp hát - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Cháu trả lời - Cháu lắng nghe và trả lời (50) Hôm cô cháu mình cùng vẽ ấm pha trà thật đẹp để tặng cho ông nhé! Trước vẽ các hãy cùng nhìn xem cô có gì đây nào! * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ xem vật mẫu thật - Các chú ý quan sát kỹ ấm trà này và tả lại hình dáng, màu sác, chất liệu làm ấm pha trà - Ngoài ấm pha trà này cô còn chuẩn bị nhiều loại ấm pha trà khác các hãy cùng nhìn lên màn hình và xem nào - Cô yêu ông mình cô muốn vẽ tặng cho ông cái ấm pha trà các chú ý quan sát xem cô vẽ ấm pha trà nào nhé Cô vẽ mẫu và hướng dẫn cách vẽ phận ấm pha trà - Cho trẻ nhìn tranh và nói lên các bước vẽ ấm pha trà( thân ấm, vòi, quai ấm,…) - Lớp mình có cùng vẽ ấm pha trà để tặng cho ông nào Hoạt động 4: - Cho trẻ xem tranh mẫu - Cô vẽ mẫu giải thích: Khi vẽ ấm trà trước tiên cô vẽ nét cong từ trên xuống làm thân ấm, c/c vẽ phần phình to Sau đó nối nét ngang ngắn làm đáy ấm, miệng ấm là 2nét cong nhỏ, trên vẽ núm tạo thành nắp ấm, quai ấm là nét cong bên trái vẽ từ thân ấm xuống Vòi ấm là nét cong bên phải càng ngoài vòi ấm càng nhỏ dần Khi vẽ xong c/c có thể vẽ thêm hoa thân ấm , sau đó chọn màu tô cho cái ấm thật đẹp -Khi vẽ c/c ngồi ngắn, thẳng lưng không tì ngực vào bàn, cầm bút tay phải.Vẽ xong chọn màu tô cho đẹp - Cháu vẽ - Trưng bày sản phẩm Cho cháu nhận xét bài bạn Cô nhận xét chung, tuyên dương tranh vẽ đẹp, hài hòa, sáng tạo Giáo dục: ấm sứ dễ vỡ nên cầm chúng ta phải nhẹ nhàng, không ném vứt Ấm kim loại dễ bị méo nên cầm rót nước các phải nhẹ nhàng Trà lúc pha nóng các không sờ vào vì làm chúng ta bị bỏng - Nhận xét tiết học - Kết thúc Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Cháu xem vật mẫu và lắng nghe - Cháu quan sát và trả lời - Cháu xem tranh mẫu Lắng nghe - Cháu vẽ - Trưng bày sản phẩm - Cháu lắng nghe (51) - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG (A2) I.Mục đích yêu cầu: -Dạy trẻ kỹ vận động ném trúng đích nằm ngang, ném trẻ biết đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay ngang tầm mắt và ném vào trúng đích -Phát triển các tố chất vận động, phát triển tay, chân và khả định hướng không gian -Giáo dục trẻ có trật tự học, biết chú ý lắng nghe cô -Trẻ luyện tập mạnh dạn tự tin -Trẻ chơi trò chơi tích cực và đúng luật II.Chuẩn bị: -Sân tập sẽ, thoáng mát -Hai túi cát, cái vòng thể dục -Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” III.Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Khởi động: cô cho trẻ thành vòng tròn, mũi -Trẻ thực chân, gót chân, nửa bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, bình thường, làm động tác thổi bong bóng trên tuần ngoan *Trọng động: -Bài tập phát triển chung: +Tay:2 lần nhịp -Trẻ thực Nhịp 1: Hai tay, hai chân đưa sang ngang (52) Nhịp 2:Hai tay đưa trước .Nhịp 3:Về tư nhịp Nhịp 4: Về TTCB +Chân: lần nhịp Nhịp 1:Chân trái bước lên trước, tay sang ngang .Nhịp 2: khuỵu gối trái, tay đưa lên trước, đồng thời đưa người trước .Nhịp 3:Chân trái thẳng, tay đưa sang ngang .Nhịp 4: TTCB +Lường: lần nhịp Nhịp 1:Hai chân và tay sang ngang Nhịp 2:Chân trái nhóm gót, tay trái chống hông và nghiêng người sang trái .Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Về TTCB(2 lần nhịp; đổi bên) +Bật:Chụm và tách chân -Vận động bản: “Ném trúng đích nằm ngang” +Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích +Lần 2:Cô vừa làm mẫu, vừa giải thích TTCB: Cô đặt chân trước chân sau, chân trước đặt gần vạch xuất phát, không chạm vạch xuất phát, chân sau đặt cách chân trước 1-2 bàn chân,đồng thời tay cầm túi cát cùng phía với chân sau và đặt ngang tầm mắt, mắt hướng vào đích cần ném, có hiệu lệnh ném thì ném -Cô cho trẻ lên thực thử -Cho lớp thực -Cho tổ thực -1 vài cá nhân trẻ tập đúng thực cho lớp xem -Cô chú ý sửa sai cho trẻ *Giáo dục: Qua vận động này giúp cho phận thể mình nhanh nhẹn hơn, giáo dục cháu phải biết rửa tay sẽ, thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt *Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” -Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, chui nhầm phải ngoài lần chơi -Cách chơi:Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay giơ cao lên đầu, chọn trẻ sức tương đương nhau:Một trẻ làm mèo, trẻ làm chuột, đứng vòng tròn dựa lưng vào nhau, cô hô “hai-ba” thì chuột chạy và mèo -Trẻ quan sát cô thực -Trẻ quan sát và lắng nghe -Trẻ thực -Lớp thực -Tổ thực -Cá nhân trẻ thực -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe cô giải (53) đuổi chuột, chuột chui vào lỗ nào thì mèo phải chui đúng thích trò chơi vào lỗ ấy.Mèo bắt chuột coi mèo thắng cuộc, không bắt chuột thì coi mèo bị thua -Cô cho trẻ chơi thử -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Nhận xét trẻ sau chơi -Trẻ chơi trò chơi -Nhận xét chung cho tiết học *Hồi tĩnh: -Trẻ lắng nghe -Cho trẻ thành vòng tròn hít thở sâu, làm động tác thổi -Trẻ lắng nghe bong bóng c)Kết thúc hoạt động -Trẻ thực Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ sáu, ngày 31 tháng 10 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển Ngôn ngữ Hoạt động: VH Đề tài: Làm anh ( thuộc thơ) Kết hợp: Trẻ tìm chữ cái e, ê (54) Mục đích yêu cầu: KT: Cháu biết tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ Biết thương yêu người thân gia đình mình Biết số việc cần làm phụ giúp cho em Tìm chữ cái đã học có bài thơ KN: Cháu đọc thơ theo cô rõ ràng, mạch lạc Tham gia chơi trò chơi hứng thú Đọc diễn cảm bài thơ GD: Dạy cháu yêu thương nhường nhịn em nhỏ, biết tôn người than gia đình Chuẩn bị: Tranh phù họp với nội dung bài thơ, tranh nói gia đình” Băng nhạc “Cả nhà thương nhau” Bài thơ cho trẻ tìm chữ cái Hoạt động học: Thơ “Làm anh” Hoạt động cô Hoạt động cháu - Lớp vận động bài HĐ1: Cả lớp cùng vận động với cô bài hát “Cả nhà thương hát cùng cô nhau” - Cả nhà thương - Các vừa hát vận động bài hát gì? - Trong bài hát gồm có ai? -Có cha, mẹ,con - Trong gia đình các gồm có ai? - Cháu xem tranh - Nhình xem cô có tranh gì đây? - Trong tranh gồm có - Cháu nghe * Khi gia đình chúng ta có anh chị, em thì phải làm sao? - Phải biết thương yêu đùm bọc lẫn Khi mẹ vắng thì chúng ta phải thương yêu đùm bọc lẫn - Cháu nghe cô đọc HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô có bài thơ nói bạn, bạn này có thương thơ yêu em mình hay không hôm cô dạy chúng ta - Cháu lắng nghe cùng đọc bài thơ làm anh nhe! và quan sát - Cô đọc trẻ nghe bài thơ « Làm anh’’ lần tóm tắt nội dung : làm anh chị phải biết yêu thương nhường nhịn em, em khóc phải biết giỗ giành, em ngã phải đỡ em lên, có quà phải chia cho em ăn, có đồ chơi phải nhường cho em chơi, làm anh vui - Cô đọc lần kết hợp tranh Giải thích từ khó (Giỗ giành, - Lớp tổ nhóm cá diệu dàng, phần nhân đọc theo cô - Cô dạy cháu đọc thơ theo nhiều hình thức( Cả lớp, theo tổ, - Cháu thi đua và theo nhóm, cá nhân) đọc theo tín hiệu - Thi đua hai nhóm bạn trai và nhóm bạn gái đọc thơ cô * Đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ có tên là gì ? - Cháu trả lời Làm anh phải biết làm gì ? (55) Khi em bé khóc, em bé ngã anh phải làm gì ? Có quà bánh,đồ chơi thì anh làm gì ? Qua bài thơ các thấy làm anh có khó không ? Các có thích làm anh không ? →Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ em, không giành đồ chơi - Cháu lắng nghe em… Mọi người sống gia đình phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, người bị bệnh các phải tìm cách giúp đỡ việc làm vừa sức với mình Có các là em bé ngoan và hiếu thảo HĐ3: Trò chơi: - Cô có bài thơ Làm anh, lớp chia thành tổ ttìm chữ cái đã - Cháu tham gia học theo yêu cầu cô chơi trò chơi - Trẻ chơi xong cô nhận xét trẻ chơi Kết thúc nhà tìm chữ cái đã học bài thơ Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (56) CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện:Từ ngày 09/11 đến ngày 13/11/2015 I.Yêu cầu -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,công dụng ,chất liệu số đồ dùng gia đình -Dạy trẻ biết giữ gìn, bảo quản, sử dụng số đồ dùng gia đình -Dạy trẻ nói tròn câu phát âm đúng các từ cái ca ,cái ly ,cái chén … -Dạy trẻ đọc thơ ,kể chuyện , ve, đồng dao, hát các bài hát gia đình - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, - Dạy trẻ tô màu ,vẽ ,nặn số đồ dùng gia đình -Giáo dục trẻ thuờng xuyên vận động để thể khỏe mạnh Giáo dục trẻ biết giữ gìn,sắp xếp đồ dùng gia đình II.Chuẩn bị: - Mô hình số đồ dùng gia đình, vật thật - Băng dĩa nhạc Nhân vật rời trẻ làm trước đó, tranh phông ( hình khung cảnh câu chuyện) - Mỗi trẻ khối cầu, khối trụ, ít đất nặn - Một số đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ quanh lớp -Túi cát đủ cho trẻ (57) -Sân bãi tập phẳng -Băng đĩa nhạc Nơ cho trẻ tập -TC: chuyền bóng theo hàng ngang -Hai cổng vòng cung -Bóng cho trẻ chơi - số mẫu đã nặn, đất nặn, hột hạt, tăm, bảng III.Các hoạt động 1.Đón trẻ - Cô đón trẻ mở nhạc chủ đề, Trò chuyện với trẻ gia đình, các hoạt động trẻ nhà, lớp.cho trẻ Chơi theo ý thích,xem tranh ,ảnh gia đình, Chơi tự do,chăm sóc cây ,tưới cây … Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào ba mẹ ông bà anh chị…và biết để đồ dùng đúng nơi quy định * Trò chuyện tiếng việt: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu -Cho trẻ xem + trò chuyện -Cho trẻ chơi - Trò chuyện - Cách sử dụng tranh trò với trẻ số túi kì lạ tiết kiệm và bảo quản đồ chuyện đồ dùng có thể và cùng trò lượng dùng gia đình số đồ dùng gây nguy hiểm chuyện chất điện, nước gia đình liệu công dụng gas, đồ dùng có túi -Từ “ cái nồi, -Từ “ đồng hồ” -Từ “ chất -Từ “công -Từ “ bình thủy” cái xoong” Mẫu câu “ liệu” dụng” - Mẫu câu “ Bình - Mẫu câu “ đồng hồ để - Mẫu câu: “ Mẫu câu “ thủy để đựng cái nồi để nấu xem giờ” Ly làm chén dùng để nước sôi” cơm” thủy tinh” ăn cơm” Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện,trả lời các câu hỏi có liên quan đến chủ đề 2.Thể dục buổi sáng Tập bài tập thể dục theo lời bài hát “cả nhà thương nhau” - Khởi động: Xoay cổ, xoay cổ tay, bả vai,eo, gối + Hoâ Haáp: Gaø gaùy + Đ/tác tay vai: tay đưa trước dang ngang + Đ/tác bụng lườn: tay đưa lên cao nghiêng sang hai bên + Đ/tác chân: Tay đưa lên câo đưa trước, gập gối + Đ/tác bật nhảy: bật chỗ - Hồi tĩnh: thả lỏng điều hòa * Điểm danh - Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục,thực các động tác thể dục buổi sáng 3.Hoạt động ngoài trời: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - TCDG: Mèo - TCDG: Bịt - TCDG: Đi cà - TCDG: Giặt - TCDG: Kéo (58) đuổi chuột mắt bắt bê Chi chi - Chơi tự chành chành kheo - Kéo co chiếu phơi khô co - Mèo đuổi - Bịt mắt bắt dê chuột - Chơi tự - Chơi tự Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Yêu cầu: trẻ Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Cháu chơi tốt trò Trẻ chơi tốt trò chơi tốt trò chơi tốt trò chơi tốt trò chơi chơi dân chơi dân gian, chơi cà chơi dân gian dân gian kéo co, gian Khi chơi bịt mắt bắt dê khoe, kéo Khi chơi tự bịt mắt bắt dê tự không Chuẩn bị: co.Khi chơi tự không chen lấn Chuẩn bị: sân chen lấn xô Khăn bịt mắt, không chen xô đẩy bạn bãi, dây kéo co đẩy bạn sân bãi lấn xô đẩy bạn Chuẩn bị: sân Chuẩn bị: Chuẩn bị: gáo bãi Đồng dao chi dừa cho trẻ chi chành Dây kéo co chành, sân bãi 4.Hoạt động học: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu PTNN PTTCXH PTNT(LQVT) PTTC( TD) Bò PTTM(GDAN) - Vẽ chữ cái (LQVH) khăn - Phân biệt đồ dùng dích dắc qua Chiếc e, ê truyện Ba cô theo chất liệu chướng ngại tay(múa) gái vật (A5) + Kết họp: Nặn công dụng đồ dung gia +Kết họp: Xác định đình vị trí 5.Hoạt động góc Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Chuẩn bị: -Tranh ảnh chủ đề ,đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi,trang phục cho trẻ chơi,khối gổ,một số loại cây, mô hình trường lớp học cho trẻ xây dựng.nặn - Góc phân - Góc phân - Góc phân - Góc phân - Góc phân vai: vai: chơi bán vai: bác sỹ, y tá vai: chơi nấu vai: gia đình bán hàng nấu hàng - Góc nghệ ăn du lịch ăn - Góc nghệ thuật: nặn đồ - Góc xây - Góc nghệ Góc xây thuật: nặn đồ dùng gia đình dựng: xây thuật: cắt dán dựng: xây vườn dùng gia đình - Góc học tập: vườn cây ăn ngôi nhà cây, vườn hoa - Góc xây ghép nét rời - Góc xây - Góc học tập: dựng: xây khu các chữ cái đã - Góc âm dựng: xây khu đếm đồ chơi nhà vườn học nhạc: hát biểu nhà theo số lượng cây, vườn hoa - Góc âm diễn - Góc học tập: - Góc âm nhạc: - Góc học tập: nhạc: hát biểu bài hát gia đình xếp hột hạt hát biểu diễn Xem tranh diễn người thân, thành số và chữ bài hát truyện, kể bài hát gia đình công việc cái đã học gia đình người chuyện theo người thân, - Góc thiên - Góc thiên thân, công việc tranh gia công việc nhiên: chăm nhiên: Chơi (59) đình - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng Yêu cầu: Yêu cầu: - Trẻ biết - Trẻ biết số hoạt động số công việc gia đình bác sỹ, y tá - Trẻ biết nặn - Biết nặn đồ đồ dùng gia dung gia đình đình - Trẻ biết ghép - Biết xây nét rời các chữ dựng nhà, cái đã học vườn cây, - Trẻ biết hát vườn hoa biểu diễn -trẻ biết kể bài hát chuyện theo gia đình người tranh thân, công việc - trẻ biết chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng Hoạt động chiều Thứ hai Thứ ba - Ôn bài học - Ôn bài học buổi sáng buổi sáng sóc cây xanh, với cát nước nhặt lá vàng Yêu cầu: - Trẻ biết số hoạt động gia đình - Biết xây dựng vườn cây ăn - Trẻ biết múa hát, biểu diễn văn nghệ chủ đề - trẻ biết chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng Thứ tư - ôn bài học buổi sáng Yêu cầu: - Trẻ biết số hoạt động giải trí gia đình -Trẻ biết cắt dán ngôi nhà - Biết xây dựng khu nhà - Trẻ có thể ghép các nét rời thành chữ cái đã học - trẻ biết chơi với cát nước Thứ năm - ôn bài học buổi sáng Yêu cầu: - Trẻ biết số hoạt động gia đình - Biết xây dựng vườn cây, vườn hoa - Trẻ nhận biết số lượng phạm vi - Trẻ biết múa hát, biểu diễn văn nghệ chủ đề Thứ sáu Ôn bài học buổi sáng 7.Vệ sinh-Nêu gương * Vệ sinh cá nhân * Tiêu chuẩn để tuần: Nghỉ học phải xin phép cô Chào hỏi lễ phép với người lớn Tham gia phát biểu học * Cách tổ chức - Cô cho lớp đọc tiêu chuẩn - Trẻ nhận xét – Cô nhận xét - Cho trẻ cắm cờ Yêu cầu:Biết tự làm vệ sinh cá nhân.Biết tự nhận xét thân mình và nhận xét cho bạn,biết tự giác nhận lỗi và hứa sửa lỗi 8.Trả trẻ Cô trả trẻ tận tay phụ huynh mở nhạc chủ đề gia đình cho trẻ nghe,vận động tự theo nhạc và cho trẻ hoạt động các góc, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào bố mẹ…… (60) Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ Hoạt động: MTXQ Đề tài: Vẽ âm e, ê Kết hợp: Vẽ âm e, ê I Mục đích-Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê.Nhận biết chữ cái qua tư.ø Trẻ biết ngồi đúng tư và biết cách cầm bút tô chữ cái - Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ cầm bút tay phải, ba đầu ngón tay tô chữ trùng khít Rèn kĩ nhận biết và so sánh - Thái độ: Trẻ yêu thích môn học, yêu mến sản phẩm mình tạo ra, quí trọng baûn thaân vaø baïn beø II Chuẩn bị: - Bàn ghế đúng qui cách - Mẫu tô chữ,, buùt chì, maøu saùp, theû chữ e, ê (61) HĐ1: Lớp hát vận động bài hát “Cháu yêu bà” - Đàm thoại qua bài hát + Gia đình gồm có ai? + Ông bà, cha, mẹ….gọi chung đó là gì? Tấtn các có gia đình mình hết HĐ2: Nhận biết chữ cái e, ê - Cô có tranh gia đình bé + Trong tranh gồm có ai? + Vậy chúng ta phải biết quý trọng gia đình mình nào? (Các phải biết yêu gia đình mình, biết kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ…) - Cô có từ “Gia đình bé” Trẻ lặp lại từ - Các tìm chữ đã học (a,e) - Vậy e có cấu tạo nào? - Âm e có kiểu nào? - Cô có tranh “Cháu yêu bà” - Đàm thoại tranh và tìm chữ đã học tranh - Trò chơi nhận biết các chữ caiù e, ê + Trò chơi “đi tìm kho báu”: - Cô giới thiệu giải thích cách chơi: bạn đứng đối diện làm cánh cửa thần, đường đến kho báu phải qua cánh cửa thần,muốn qua cánh cửa thần phải đọc chữ cái trên cánh cửa đó, đến cánh cửa cuối cùng thì xuất kho báu - Cô hướng dẫn cháu chơi - Cho cháu mở kho báu và đọc các chữ cái e,ê kết hợp đọc bài đồng dao “Tập tầm vong” ( Cháu nhắc lại cấu tạo chữ) - Cháu chơi - Cô nhận xét + Trò chơi “ghép chữ e, ê nét rời” - Cô hướng dẫn cháu chơi: lớp chia đội bạn đứng đầu chạy lên tìm nét rời gắn lên tờ lịch đội sau đó chạy cuối hàng cho bạn tìm và gắn nét rời cho thành chữ e, ê đã học Đội nào ghép nhiều chữ e, ê và ngắn phần quà - Cho cháu chơi Cô động viên cháu chơi - Cô cháu cùng nhận xét đếm số lượng chữ vừa ghép * Hoạt động 2: Cô dạy trẻ tô chữ cái e, ê - Tô chữ in rỗng bút màu - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: Đặt bút chì vào điểm bắt đầu chữ tô trùng khít lên nét chữ mờ theo chiều mũi tên hướng dẫn * Hoạt động 3: Trẻ thực - Lớp đọc thơ - Cháu đọc tên bài thơ tìm và phát âm chữ e - Lớp hát - Cháu tìm chữ ê tên bài hát - Cháu tham gia chơi - Cháu lắng nghe - Cháu chơi - Cháu lắng nghe - Cháu tham gia chơi - Cháu lắng nghe - Cháu quan sát - Cháu thựCháu (62) Cô bao quát hướng dẫn trẻ * Hoạt động kết thúc: - Cuøng trình baøy saûn phaûm cuûa mình vaø cuûa baïn - Cô nhận xét động viên khuyến khích, giáo dục trẻ lắng nghe Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển TCXH Hoạt động: LQVH Đề tài: truyện “ BA CÔ GÁI” Kết hợp: Tìm chữ e, ê I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Trẻ nắm nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô Út hiếu thảo, biết yêu thương và chăm sóc cho mẹ Cô Cả và cô Hai không quan tâm chăm sóc mẹ mà nghĩ đến thân mình - Hiểu hành động và tính cách nhân vật, Phát triển tư duy, khả tưởng tượng, sáng tạo Biết trả lời và bộc lộ cảm xúc cá nhận cách chân thật và hồn nhiên - Giáo dục trẻ hiếu thảo với ông bà cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ II CHUẨN BỊ: - Nhân vật rời trẻ làm trước đó, tranh phông ( hình khung cảnh câu chuyện) (63) - Môi trường chữ cái trẻ đã học - Nhạc không lời, bài hát III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Ổn định:Hát + vận động : Cả nhà thương nhau” Giới thiệu: Trong bài hát vừa có ai? Gia đình có bao nhiêu người? Con thương nhất? Cô có câu chuyện kể gia đình có ba người Nhưng là người hiếu thảo nhất? các hãy lắng nghe và đoán xem câu chuyện xảy nào? Hoạt động 1: Kể chuyện câu hỏi đinh hướng Cho trẻ ngồi hình chữ U Cô kể diễn cảm kết hợp mô tả các nhân vật trên mô hình Cô tóm tắt trình tự câu chuyện Đồng thời đưa tình tư cho trẻ Bà nói gì với Sóc? Con đoán thử xem nghe Sóc nói chị Cả nghĩ nào? Theo nghĩ thì chị Hai nào biết mẹ bị bệnh? Và chuyện gì xảy ra? Con thử đoán xem tâm trạng cô Út nào nhận thư mẹ? Cô Út thật lòng thương mẹ? - Giáo dục cháu yêu thương ông bà cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ Hoạt động 2: Tìm chữ cái đoạn truyện - Cho nhóm lên tìm chữ cái đoạn truyện - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ thực - Cô nhận xét - Lớp đọc thơ “ mẹ em” - Kết thúc Hoạt động trẻ - trẻ hát và vận động Trẻ trả lời Trẻ chú ý cô Trẻ chú ý cô kể chuyện Trẻ suy đoán và trả lời - Lắng nghe - Trẻ hoạt động theo nhóm Trẻ thực Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… (64) Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đè tài : Phân biệt đồ dung theo chất liệu và công dụng Kết họp: Xác định vị trí I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên, cộng dụng và nguyên vật liệu làm đồ dùng gia đình - Biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng đó - Biết nhận xét đặc điểm giống và khác đồ dùng Trẻ biết gia đình cần có đồ dùng để ăn, mặc Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình II/ Chuẩn bị : - Mô hình số đồ dùng gia đình, vật thật - Băng dĩa nhạc III/Tiến trình hoạt động : Hoat động cô Hoat động cháu * Mở đầu hoạt động : Cả lớp vừa vừa đọc đồng dao “Đi cầu - Lớp đọc đồng quán” dao Hoạt động 1: Dẫn cháu xem mô hình - Dẫn trẻ đến xem mô hình đồ dùng gia đình : Đàm thoại cùng -cháu đọc thơ và trẻ mô hình : cùng cô - Các hãy nhìn xem mô hình này có đồ dùng gì ? - Đàm thoại cùng - Những đồ dùng này đâu mà có ? cô * Giáo dục : Trong gia đình chúng ta có đồ dùng : tivi, tủ - Cháu xem và trả lạnh, tủ, bàn, ghế,… Những đồ dùng nầy ba, mẹ các làm việc lời vất vả có tiền mua Vì dùng các phải cẩn thận để khỏi bị hư hỏng - Cô vừa dẫn các đến xem mô hình đồ dùng Bây các hãy - Lắng nghe.cô nhìn xem đây là đồ dùng gì ? giáo dục Hoạt động : Tìm hiểu đồ dùng a)Quan sát nhận xét, đàm thoại : + Cô treo tranh cái chén, bát đồng thời hỏi trẻ tranh vẽ cái gì ? - Cô cho trẻ nhận xét theo gợi hỏi cô (65) - Chén, bát làm gì ? - Chén, bát dùng để làm gì ? - Chú ý lắng nghe - À đúng rồi, chén làm sứ, dùng để ăn cơm Có cái còn làm nhựa - Chú ý lắng nghe + Cô treo tranh cái xoong : - Tham gia trả lời - Cô hỏi trẻ tranh vẽ gì ? trả lời - Xoong dùng để làm gì ? - À đúng rồi, xoong làm nhôm, dùng để nấu cơm, nấu thức ăn b) So sánh : + Các thấy chén và bát cái nào lớn ? - Cháu so sánh.và - Chén dùng để làm gì ? trả lời - Bát dùng để làm gì ? - Thế chúng cùng làm vật liệu gì ? - Cháu trả lời + Xoong làm gì ? - Xoong với chén cái nào lớn ? - Xoong dùng để nấu, còn chén dùng để làm gì ? * Cô khái quát lại : xoong nồi, chén, bát,… gọi chung là đồ dùng - Dùng để nấu thức gia đình, thứ có công dụng riêng và chúng làm ăn chất liệu khác Có cái thì dễ vỡ có cái khó vỡ dù dễ hay khó, dùng các phải giữ gìn và vệ sinh - Cháu lắng nghe Hoạt động : Trò chơi ôn luyện: - Cháu tham gia + Trò chơi : Đồ dùng gì gì biến trò chơi + Trò chơi : “Phân loại chất liệu đồ dùng” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi Cháu trả lời theo d) Kết thúc : hỏi trẻ : cô cháu mình vừa trò chuyện đồ dùng hiểu biết gì Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: (66) Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển TC Hoạt động: TD Đề tài: BỊ DÍCH DẮC QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT (A3) * I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết bò phối hợp tay chân nhịp nhàng - Không kéo lê chân , không chạm chướng ngại vật - Giáo dục cháu siêng tập thể dục để có sức khỏe tốt II Chuẩn bị: chướng ngại vật - cháu tập sẳn III.Tiến trình hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động cháu Hoạt động 1:/ Khởi động: Cô mở nhạc cho cháu tập bài tập phát triển chung Cháu chuyển đội hình Hoạt động Trọng động: các kiểu / Bài tập phát triển chung: + Tay: Đứng thẳng, hai chân ngang vai, tay lên cao, Cháu tập theo cô phía trước, sang bên và hạ xuống + Lưng bụng: Hai tay thẳng lên cao, hai chân ngang vai- Cúi xuống, hai tay chạm đất- Đứng lên, tay giơ cao- Hạ tay xuống chống hông, chân khép lại + Chân: Hai chân chụm vào nhau, tay chống hôngNhún xuống, đầu gối khuỵu- Đứng lên + Bật: chổ b/ VĐCB: Bò dích dắc qua chướng ngại vật Các đã tập các động tác Bây Chú ý lắng nghe hãy chú ý xem bạn Nhân – Khang làm gì nhé! Cô mời bạn lên tập mẫu Xem bạn tập Cháu nhận xét bạn tập và đặt tên cho bài tập Cô giới thiệu Tên bài vận động : Đặt tên cho bài tập Cháu tập lại Giải thích ; - bàn tay , gối đặt xuống mặt đất vạch chuẩn Chú ý lắng nghe và lặp lại Khi có hiệu lệnh bò tiến phía trước phối hợp chân tên đề tài tay nhịp nhàng tay , chân , bò phải dích dắc theo đường mũi tên không chạm vào vật cản Lắng nghe cô giải thích (67) Mời cháu làm thử + Lần 1: Từng cháu lên thực (Chú ý sửa sai ) Cháu luyện tập + Lần 2: Từng cháu lên thực Thi đua nhóm Nhóm nào bò nhanh và không chạm vật cản thì nhóm đó thắng Thi đua nhóm Hoạt động Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng ” Giải thích ; Bạn đứng đầu hàng chuyền bóng qua đầu Nghe cô giới thiệu trò chơi bạn sau , bạn sau tiếp tục chuyền bạn cuối cùng Chuyền bóng qua chân bạn và bạn chuyền tiếp tục cuối hàng Tổ nào nhanh là thắng Cháu chơi Cháu chơi vài lượt Nhận xét trò chơi Nghe cô giáo dục qua trò 3/ Hồi tĩnh: nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng chơi * Kết thúc hoạt động Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2015 Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ Hoạt động: GDAN Đề tài: CHIEÁC KHAÊN TAY(múa) Kết họp: Nặn đồ dùng I / Muïc ñích yeâu caàu : - Trẻ hát thuộc bài hát và biết múa minh hoạ theo cô bài << Chiếc khăn tay >> - Rèn kỹ múa minh hoạ theo cô - Giáo dục trẻ luôn giữ gìn khăn mặt mình luôn (68) II/ Chuaån bò : - Cô vận động tốt bài khăn tay - - voøng cho treû chôi troø chôi III / Cách tổ chức : Hoạt động cô Hoạt động cháu - Cháu trò chuyện - Trò chuyện đồ dùng gia đình cùng cô - Gợi hỏi trẻ số đồ dùng hàng ngày trẻ - Hàng ngày các dùng khăn để làm gì ? ( Trẻ tự keå) - Các phải luôn giữ gìn khăn mặt mình seõ - Cháu hát - Thế lớp mình có thuộc bài hát nào nói khăn - Cháu quan sát và tay khoâng? lắng nghe cô múa - Cô bắt nhịp cho lớp hát theo cô 2-3 lần * Hoạt động : Dạy vận động : Chiếc khăn tay - Động tác : << Chiếc khăn tay em >> Tay phải từ từ đưa trước úp lên ngực vào chữ em - Động tác : << Trên cành chim >> Tay trái đưa chếch lên cao , tay phải giả làm động - Lớp chú ý taùc theâu khaên - Động tác : << Em sướng vui đẹp >> Vỗ tay đầu nghiêng trái , nghiên phải theo nhịp bài haùt - Động tác : << Lau bàn tay ngày >> Tay phải đưa phía trước , ngửa lòng bàn tay Tay traùi vuoát nheï giaû laøm - Động tác lau tay ( ba cái ) từ từ đưa 2tay lên cao , - Cháu quan sát - Cháu múa theo cô uốn cong cánh tay lên đầu theo nhiều hình thức + Cô hát và múa minh hoạ cho trẻ xem 2-3 lần lớp tổ nhóm cá nhân + Cho lớp hát và múa minh hoạ theo cô 2-3 lần ( Cô chú ý sửa sai trẻ)û + Mời tổ nhóm hát và múa minh hoạ Kết thúc nhận xét: Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay - Nêu gương: Cháu thực tiêu chuẩn nêu gương (69) - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:……………………………………………………………………………… Thể dục sáng:……………………………………………………………………… Trò chuyện:…………………………………………………………………………… Hoạt động học:…………………………………………………………… Hoạt động ngoài trời:………………………………………………………………… Hoạt động góc:…………………………………………………………………… Hoạt động nêu gương: Duyệt tổ chuyên môn Ngày……tháng………năm 2015 …………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …… Nguyễn Thị Kim Cương (70) ĐÓNG CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực tuần từ ngày 19/10 đến ngày 13/11/2015 Cô cùng trẻ ôn lại bài hát ( Cháu yêu bà, mẹ yêu không nào, nhà thương nhau, học về…), ôn số bài thơ (làm anh, thăm nhà bà, mẹ em, đồng dao, vè, câu đố….), số câu truyện ( Cậu bé Tích chu, ba cô gái…), chơi số trò chơi, trả lời các câu đố, đặt các câu hỏi chủ điểm “ gia đình” Giáo viên cất hình ảnh chủ điểm:“gia đình” và chuẩn bị hình ảnh chủ điểm mới“Nghề Nghiệp” THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ Đề: Trường: Mẫu Giáo Song Lộc GIA ĐÌNH (71) Thời gian thực từ ngày 19/10 đến ngày 13/11/2014 Họ và tên giáo viên: Thạch Thị Sáu Lớp: Lá Số trẻ lớp: 35 A VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ - Phản ánh đúng chủ đề, phù hợp với khả tiếp thu trẻ ,trẻ tham gia môi trường học tập tích cực và hướng thú - Các đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ, giúp trẻ tham gia hoạt động thuận lợi dể dàng - Sản phẩm trẻ trưng bày làm môi trường học tập, vui chơi, và lưu vào hồ sơ - Trẻ hứng thú, tích cực với hoạt động chủ đề - Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, với giáo viên, với khách - Trẻ có kĩ sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho các hoạt động chủ đề - Trẻ tự lập, tự tin và sáng tạo - Trẻ sẽ, hoạt bát, có nề nếp thói quen B NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ - Các nội dung đề phù hợp với khả trẻ,đáp ứng với mục tiêu phát triển trẻ - Nội dung đề có kế hoạch cụ thể, rỏ ràng ngày - Vận dụng phối hợp nhiều hình thức để tổ chức hoạt động chủ yếu qua các trò chơi, quan sát, trò chuyện với trẻ, hoạt động học - Các hoạt động tổ chức cách tự nhiên, không gò bó trẻ - Tổ chức các hoạt động cách tự nhiên, hút và phù hợp với khả trẻ, phản ánh nội dung và tích hợp chủ đề - Sử dụng kinh nghiệm trẻ, sản phẩm trẻ, cha mẹ trẻ, môi trường sẵn có xung quanh và các vấn đề trẻ quan tâm để tổ chức các hoạt động giáo dục - Đa số trẻ tham gia hoạt động khuyến khích trẻ sáng tạo (Huỳnh Đương, Bô rây, Ngọc Mai, Thảo, Cúc) C VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ - Các hoạt động chủ đề phù hợp với mức độ tiếp thu trẻ - Qua các hoạt động chủ đề Trẻ thích thú tham gia các hoạt động chủ đề - Trẻ giao tiếp mạnh dạn,biết sử dụng từ ,câu,có nghĩa trò chuyện,mô tả diễn đạt ý - Quan tâm và tạo hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động lớp - Khuyến khích trẻ sáng tạo, chia sẻ ý kiến, đặc câu hỏi, giành thời gian suy nghĩ, tự lựa chọn, tự định và thể ý định cá nhân Can thịêp hợp lí trẻ gặp trở ngại - Trẻ đa số có thói quen tốt biết sử dụng và dọn dẹp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp (72) - Phản ánh nội dung chủ đề và hợp lí bố trí các khu vực hoạt động theo chủ đề: Số lượng, vị trí, diện tích các góc hoạt động và khoảng trống cho các hoạt động nhóm lớp - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ sử dụng: An toàn, đa dạng, hấp dẫn, có tác dụng kích thích trẻ hoạt động, khám phá, tìm kiếm thông tin, thực các kỹ mục tiêu chủ đề đưa D NHỮNG TRẺ CHƯA ĐẠT MỤC TIÊUCẦN CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC - Đa số trẻ mạnh dạng tự tin giao tiếp, biết thưa gởi người lớn - Kỹ hoạt động nhóm đa số cháu hứng thú D NHỮNG TRẺ CHƯA ĐẠT MỤC TIÊUCẦN CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC - Đa số trẻ giao tiếp mạnh dạng, tự tin thưa gởi với người lớn các bé - Kỹ hoạt động nhóm đa số cháu hứng thú - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3: -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4: - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5: GV chủ nhiệm Thạch Thị Sáu BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH (4 TUẦN) -Tổng cộng: 31 số / lĩnh vực - Lĩnh vực phát triển Thể Chất: số - Lĩnh vực phát triển Tình Cảm: số - Lĩnh vực phát triển Ngôn Ngữ: số - Lĩnh vực phát triển Nhận Thức: số STT PTTC CHỈ SỐ MINH CHỨNG PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI - Ném và bắt - Tung bóng - Quan sát, bài bóng hai lên cao và bắt tập PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -Sân phẳng rộng CÁCH THỰ HIỆN -Trẻ đứng vạch (73) tay từ khoảng - Di chuyển cách xa tối theo hướng thiểu 4m (3) bóng bay để bắt bóng - Bắt bóng tay - Không ôm bóng vào ngực thoáng mát Xuất phát ,đầu ngón chân đ sát vạch -Theo hiệu lện cô trẻ b ch phía trước -Tô màu kín, không chờm ngoài đường viền các hình vẽ(6) - Cầm bút -Quan sát ,kiểm -Giấy bút,câu đúng: tra trực tiếp,bài hỏi,tranh ảnh ngón trỏ và tập ngón cái, đỡ ngón - Tô màu đều, không chờm ngoài nét vẽ - Cô phân tí sản phẩm nhân từn trẻ và đánh gi -Đi thăng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (11) Khi bước lên -Quan sát, bài ghế không tập thăng - Khi mắt nhìn thẳng - Giữ thăng hết chiều dài ghế -Quan sát, trao - Nước, bàn Tự rửa mặt và -Tự chải răng, đổi với phụ chải và kem chải rửa mặt huynh đánh răng, ngày(16) - Không vẩy tranh ảnh, câu nước ngoài, hỏi đàm thoại không ướt áo/quần - Rửa mặt, chải nước -Trẻ đứng trước ghế băn -Theo hiệu lện cô trẻ bư chân lên g mắt nhìn phía trước và hết chiều d ghế, bước n nhàng xuốn ghế - Cô quan s các cháu q các hoạt độn vệ sinh hằn ngày -Sân phẳng rộng thoáng mát -Quan sát, trao -Đồ dùng đồ -Cô quan sát (74) Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn ngày(19) + Tập làm đổi với số việc tự phục huynh vụ sinh hoạt + Nhận biết, phân loại số thực phẩm theo nhóm + Làm quen với số thao tác đơn giản chế biến số món ăn, thức uống +Nhận biết các món ăn ngày và ích lợi ăn uống đủ lượng và đủ chất + Biết liên quan ăn uống với bệnh tật (sâu răng, béo phì, dinh dữơng ) - Kể tên số thức ăn có bữa ăn ngày - Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( bột đường, chất đạm, chất béo ) phụ chơi, câu hỏi hỏi cháu m đàm thoại lúc nơi Biết và không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe.(20) - Kể -Quan sát, trao -Đồ dùng đồ -Cô quan sát số đồ ăn, đồ đổi với phụ chơi, câu hỏi hỏi chau m uống không tốt huynh đàm thoại lúc nơi cho sức khỏe Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau (75) chưa rửa sạch… - Nhận dấu hiệu số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống thức ăn đó - Không sử dụng đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi không người lớn cho phép - Biết nhắc nhở bạn người lớn người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm - Nhận và không chơi với số vật có thể gây nguy hiểm(21) -Quan sát, tạo -Đồ dùng đồ -Cô quan sát tình huống, trao chơi, câu hỏi hỏi chau m đổi với phụ đàm thoại lúc nơi huynh -Quan sát, tạo -Đồ dùng đồ -Cô quan sát Biết hút thuốc lá - Kể tình huống, trao chơi, câu hỏi hỏi chau m là có hại và số tác hại thông đổi với phụ đàm thoại lúc nơi không lại gần thường huynh người hút thuốc lá hút thuốc(26) ngửi phải khói thuốc lá - Thể thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá lời nói hành động, ví dụ như: Bố/mẹ đừng hút thuốc lá/ không thích ngửi mùi thuốc lá tránh chỗ có người hút (76) PTTCXH 10 - Dán các hình vào đúng vị trí cho trước(8) Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình(27) 11 Chủ động làm số công việc đơn giản ngày(33) thuốc -Trẻ dán các hình vào đúng vị trí - Trẻ biết bôi hồ - Nói thông tin cá nhân như: Họ, tên, tuổi, tên lớp/trường mà trẻ học, sở thích, thứ - Nói số thông tin gia đình như: Họ tên bố, mẹ, anh, chị, em - Nói địa nhà ( số nhà, tên phố/làng xóm), số điện thoại gia đình số điện thoại bố mẹ (nếu có) - Tự giác thực công việc mà không chờ nhắc nhở hay hỗ trợ người lớn, ví dụ: Tự cất dọn đồ chơi sau chơi, tự rửa tay trước ăn, thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/đồ chơi cần thiết cho + Dán các PP hình vào đúng hnành vị trí + Bôi hồ thực + Dán c hình vào đún vị trí + Bôi hồ -Quan sát, tạo -Đồ dùng đồ tình huống, trao chơi các góc đổi với phụ huynh -Trò chuy trao đổi với t và cho trẻ xử tình giản lạc -Quan sát, trao đổi với phụ huynh -Hỏi trẻ nhữn việc trẻ làm k nhà -Quan sát t hoạt độn lớp -Hỏi cha mẹ trẻ việc trẻ có giúp đỡ người khác không? -Quan sát hoạt động lớp nhà (77) hoạt động - Biết nhắc các bạn cùng tham gia 12 - Thích chia sẻ - Kể cho bạn -Quan sát, trao cảm xúc, kinh chuyện vui, đổi với phụ nghiệm, đồ buồn mình huynh dùng, đồ chơi với người gần gũi( 44) -Hỏi cha mẹ trẻ việc trẻ có nhường nhịn đồ chơi với bạn không? -Quan sát hoạt động lớp nhà -Hỏi trẻ k chơi chung v bạn thì ph nào? -Quan sát t hoạt độn lớp 13 -Quan sát, trao Biết và thực đổi với phụ các quy huynh tắc sau sinh hoạt hàng ngày : Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở; nói lời cảm ơn giúp đỡ cho quà; xin lỗi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác Thể -Quan sát, trao số hành vi bảo đổi với phụ vệ môi trường: huynh - Giữ gìn vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau chơi, xếp đồ dùng gọn gàng, -Hỏi cha mẹ trẻ việc trẻ có biết chào hỏi người lớn, cảm ơn cho bánh kẹo không? -Quan sát hoạt động lớp nhà -Hỏi trẻ q các tình huốn ngày -Quan sát t hoạt độn lớp -Hỏi cha mẹ trẻ việc trẻ có biết chào hỏi người lớn, cảm ơn cho bánh kẹo không? -Quan sát hoạt động lớp nhà -Hỏi trẻ q các tình huốn ngày -Quan sát t hoạt độn lớp Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(54) 14 Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt hàng ngày(57) (78) 15 PTNN 16 17 tham gia quét lau chùi nhà cửa - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi - Nói khả - Trẻ biết -Quan sát, trao và sở khả và sở đổi với phụ thích bạn thích bạn huynh bè và người bè và người thân;(58) thân - Trẻ biết khả và sở thích bạn bè và người thân - Nghe hiểu nội - Nói tên, - Phương pháp dung câu hành động đàm thoại chuyện, thơ, các nhân vật, đồng dao, ca tình dao dành cho câu chuyện lứa tuổi trẻ - Kể lại nội (64) dung chính các - Trẻ nghe và câu chuyện mà hiểu nội trẻ đã nghe dung câu vẽ lại truyện Có thể tình huống, nhân kể có thay đổi vật câu vài tình tiết chuyện phù hợp thay tên với nội dung câu nhân vật, thay chuyện đổi kết thúc, - Nói tính cách thêm bớt nhân vật, kiện nội đánh giá dung truyện hành động -Hỏi cha mẹ trẻ việc trẻ có biết sở thích, thói quen người thân không? -Quan sát hoạt động lớp nhà -Hỏi trẻ q các tình huốn ngày -Quan sát t hoạt độn lớp - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tranh ảnh phù hợp với nội dung câu truyện - Trẻ nghe hiểu n dung bài th câu truyện - Sử dụng các - Trẻ biết bày - Phương pháp - Hệ thống câu - Trẻ nghe (79) 18 19 loại câu khác giao tiếp (67) - Dùng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định Câu mệnh lệnh Sử dụng số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(77) tỏ nhu cầu, hiểu đàm thoại biết thân rỏ ràng, dể hiểu hỏi đàm thoại hiểu c - Tranh ảnh chủ hỏi cô đề trả lời tròn câ rõ ràng - Sử dụng các - Phương pháp câu xã giao đơn đàm thoại giản để giao tiếp với người “tạm biệt”, “Xin chào”… - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Tranh ảnh chủ đề -Hỏi trẻ q các tình huốn ngày -Quan sát t hoạt độn lớp - Tranh ảnh, sách, truyện, Đồ dùng đồ chơi các góc -Trò chuy trao đổi với t và cho trẻ xử tình giản, cho t vào góc sách Thể Thường thích thú với xuyên biểu sách(80) hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện, kể chuyện, ‘làm sách’, - Hứng thú, nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện theo sách lớp (VD: Khi người lớn bắt đầu đọc sách, trẻ có thể tạm dừng việc khác và vui thích tham gia vào hoạt động đọc sách cùng người lớn - Thể thích thú với chữ cái, sách, -Quan sát, tạo tình huống, trao đổi với phụ huynh (80) 20 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (81) - cầm, giở sách,giữ sách cẩn thận - Trẻ thường xuyên để sách đúng nơi qui định 21 Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống.(82) + Trẻ nhận và biết ý nghĩa các ký hiệu quen thuộc sống 22 Nhận dạng chữ cái bảng chữ cái tiếng Việt(91) đọc, kể chuyện Trẻ mang sách, truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi, trao đổi chuyện nghe đọc - Để sách đúng nơi qui định - Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm, lên sách - Có thái độ tốt sách (buồn, không đồng tình bạn làm hỏng sách; áy náy lo lắng nhìn thấy sách bị hỏng, rách, ) -Trẻ hiểu số ký hiệu,biểu tượng kí hiệu xung quanh: Kí hiệu số nơi bỏ rác,đồ dùng, cấm hút thuốc -Quan sát, tạo tình huống, trao đổi với phụ huynh - Tranh ảnh, sách, truyện, Đồ dùng đồ chơi các góc -Trò chuy trao đổi với t và cho trẻ xử tình giản, cho t vào góc sách -Quan sát, tạo tình huống, trao đổi với phụ huynh - Tranh ảnh, biểu tượng Đồ dùng đồ chơi các góc -Trò chuy trao đổi với t và cho trẻ xử tình giản, cho t xem tranh ản và nói ý ngh biểu tượn đó -Bài tập, quan - Nhận biết Sát các chữ cái tiếng Việt sinh hoạt và hoạt động hàng ngày - Thẻ chữ cái, - Đặt câu h sách, tranh cho trẻ quan thơ, thẻ chữ cái phát âm, nh dạng c chữ (81) 23 Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (96) 24 Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống(97) - Nhận số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - Biết chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó - Phân biệt khác chữ cái và chữ số - Trẻ nói công dụng và chất liệu các đồ dùng thông thường sinh hoạt ngày - Trẻ nhận đặc điểm chung công dụng/chất liệu (hoặc 4) đồ dùng - Xếp đồ dùng đó vào nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng chất liệu theo yêu cầu - Kể, trả lời câu hỏi người lớn điểm vui chơi công cộng/ trường học/nơi mua - Bài tập, quan - Hệ thống câu sát kiểm tra hỏi đàm thoại trực tiếp - Đồ dùng, đồ chơi theo chất liệu, công dụng - Trẻ quan s và phân loại đ dung theo y cầu cô - Phương pháp - Hệ thống câu đàm thoại hỏi đàm thoại - Tranh ảnh chủ đề -Hỏi trẻ q các tình huốn ngày -Quan sát t hoạt độn lớp (82) 25 Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (100) 26 Thể xúc và động phù với nhịp bài nhạc(101) 27 Biết sử dụng các vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản(102) 28 Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10(104) cảm vận hợp điệu hát sắm/ khám bệnh nơi trẻ sống đã đến - Hát đúng giai điệu, lời ca,bài hát cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm sắc thái, tình cảm qua giọng hát, nét mặt, điệu cử Thể nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư ) phù hợp với nhịp, sắc thái bài hát nhạc - Lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo các sản phẩm - Phối hợp các kỷ vẽ, xé, nặn để tạo sản phẩm có hình dáng Kích thước, màu sắc Đếm và nói đúng số lượng ít đến 10 - Đọc các chữ số từ đến và chữ số - Chọn thẻ chữ -Quan sát ,kiểm - Băng nhạc, - Cô quan s tra trực tiếp,bài loa, tranh ảnh, kiểm tra trẻ tập trống lắc, -Quan sát ,kiểm - bài hát, Băng - Cô quan s tra trực tiếp,bài nhạc, loa, tranh kiểm tra trẻ tập ảnh, trống lắc, -Quan sát ,kiểm -Giấy bút, đất tra trực tiếp,bài nặn, vật liệu tập thiên nhiên, kéo, keo,tranh ảnh - Cô phân tí sản phẩm nhân từn trẻ và đánh gi -Bài tập, kiểm - thẻ số, đồ - cho trẻ đế tra trực tiếp dung, đồ số lượng và đ chơi… số tương ứng - cho trẻ lấy đ vật và chọn theo yêu c cô (83) số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm 29 Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác(108) 30 Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các kiện hàng ngày(110) 31 Loại đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại(115) - Nói vị trí vật so với vật khác không gian - Nói vị trí các bạn so với xếp hàng tập thể dục - Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu - Nói hôm là thứ và hôm qua, ngày mai là thứ - Nói hôm qua đã làm việc gì, hôm làm gì và cô dặn/ mẹ dặn ngày mai làm việc gì - Nhận giống nhóm đối tượng - Nhận khác biệt đối tượng nhóm so với cái khác - Giải thích đúng loại bỏ đối tượng -Quan sát, bài - Đồ vật, đồ - Cô yêu cầu t tập, kiểm tra chơi, dụng cụ, đặt vật theo c trực tiếp bàn ghế, hướng so v thân trẻ so với ngư khác -Quan sát, tạo - tranh ảnh, lịc, -Trò chuy tình huống, trao đồng hồ trao đổi với tr đổi với phụ huynh -Quan sát, bài - Đồ vật, đồ - Cô yêu c tập, kiểm tra chơi, dụng cụ, trẻ đặt đồ v trực tiếp bàn ghế, theo nhóm loại số đ tượng khôn cùng nhóm v đối tượng cò lại (84) khác biệt đó Song lộc ngày 19 tháng 10 năm 2015 Người thực Thạch Thị Sáu (85)

Ngày đăng: 18/09/2021, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan