hệ thống giám sát môi trường raspberry pi

40 39 0
hệ thống giám sát môi trường raspberry pi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỀN KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG RASPBERRY BOARD Si Gi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển ngày nhanh chóng cơng nghệ, Internet of Things, trí tuệ nhân tạo (AI) Big Data nòng cốt cho cách mạng công nghiệp 4.0 Các nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào sống ngày trở nên đa dạng hơn, mở nhiều hướng nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực ứng dụng đặc thù với đặc trưng riêng Đời sống người phát triển, nhu cầu việc kết nối tập trung thiết bị, cập nhật trạng thái theo thời gian thực ngày tang cao Điều thúc đẩy phát triển IoT Hiện nay, khái niệm IoT công nghệ cảm biến không dây trở nên quen thuộc ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống người, đặc biệt nước phát triển có khoa học cơng nghệ tiên tiến Tuy nhiên, công nghệ chưa áp dụng cách rộng rãi nước ta, điều kiện kỹ thuật, kinh tế, nhu cầu sử dụng song hứa hẹn đích đến tiêu biểu cho nhà nghiên cứu, cho mục đích phát triển tiềm TĨM TẮT BÁO CÁO Thiết kế hệ thống giám sát môi trường ứng dụng AWS IoT Raspberry Pi với chức Đo đạc gửi thông số môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh, áp suất) lên Cloud Tóm tắt nội dung chương: • Chương 1: Tổng quan Nội dung chương trình bày vấn đề đặt ra, mục tiêu mong muốn đạt báo cáo • Chương 2: Kiến trúc tảng IoT Nội dung chương trình bày lý thuyết tảng IoT gồm có: thành phần cấu tạo nên IoT loại tảng IoT • Chương 3: Điện toán đám mây AWS IoT Nội dung chương giới thiệu tảng điện toán đám mây AWS IoT: thành phần AWS IoT, hoạt động AWS IoT • Chương 4: Tìm hiểu thành phần sử dụng hệ thống Nội dung chương trình bày thiết bị phần cứng công cụ phần mềm sử dụng để thực hệ thống • Chương 5: Thực hệ thống Nội dung chương trình bày trình xây dựng kiểm thử chức hệ thống CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Trong suốt trình lịch sử phát triển xã hội lồi người, cách mạng cơng nghiệp có vai trị vơ quan trọng, chúng bước ngoặt làm thay đổi hoàn toàn phương thức sản xuất, thay đổi sống người theo hướng đại hơn.Những ngày gần đây, khái niệm “Cách mạng công nghiệp 4.0” liên tục xuất phương tiện truyền thông, từ báo đài mạng xã hội Tại lại gọi “Cách mạng công nghiệp 4.0”? Năm 1784, James Watt cải tiến thành cơng động nước tảng cho cách mạng công nghiệp giới người dần thay biện pháp sản xuất thủ cơng sang sử dụng máy móc Điều mang đến suất lao động mà xã hội loài người chưa chứng kiến Năm 1870, động điện phát minh với hiệu suất cao nhiều so với động nước, điều dẫn tới cách mạng công nghiệp lần thứ hai mà điện đưa vào sử dụng rộng rãi sinh hoạt sản xuất, mang lại cho người nhiều tiện nghi, xã hội lồi người từ có bước tiến vượt bậc Gần 100 năm sau đó, cách mạng công nghiệp lần thứ xảy người phát minh bóng bán dẫn thay cho đèn điện tử Phát minh bóng bán dẫn tiền đề để người liên tục cải tiến thiết bị điện tử Máy tính cá nhân, mạng Internet, Smartphone đời làm sống người thay đổi với tốc độ chóng mặt Tự động hóa, cơng nghệ thơng tin áp dụng vào sản xuất mang đến hiệu lao động cao Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thực chất kế thừa cơng nghệ người có từ cách mạng cơng nghiệp lần thứ đẩy mạnh giao tiếp thiết bị nữa, kết hợp công nghệ lại với IoT với trí tuệ nhân tạo (AI) Big Data ba mũi nhọn cách mạng 4.0 IoT gì? “Internet of Things (IoT) kịch giới, mà đồ vật, đồ vật, người cung cấp định danh riêng mình, tất có khả truyền tải, trao đổi thông tin, liệu qua mạng mà không cần đến tương tác trực tiếp người với người, hay người với máy tính IoT phát triển từ hội tụ công nghệ không dây, công nghệ vi điện tử Internet.” Hình 1.1: Internet of things Thực chất khái niệm IoT có từ lâu nhiên thời gian gần với bùng nổ mạng Internet, cơng nghệ kết nối khơng dây IoT phát triển thực len lỏi vào khía cạnh đời sống người, hứa hẹn cho giới mà vật kết nối với nhau, mang lại suất lao động cao cải thiện sống người 1.1 Đặt vấn đề Giám sát môi trường hoạt động thu thập số liệu môi trường nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ chất… để từ đưa đánh giá tác động môi trường người người môi trường, đưa dự báo để người đối phó với thay đổi môi trường Việc thu thập số liệu phải thực phép đo lường Tuy nhiên, phép đo lường đơn (đo lường lần) việc đo lường cách quãng thực trực tiếp người mang lại số mẫu đủ lớn để thực cơng tác đánh giá, dự đốn Điều dẫn đến yêu cầu thiết bị điện tử cho phép thực phép đo cách tự động, liên tục, thay người thu thập số liệu Với xu hướng Internet of Thing thiết bị khơng làm công việc đo lường thu thập số liệu mà phải kết nối với mạng Internet, truyền số liệu lên đám mây (Cloud) để người sử dụng truy cập vào làm việc liệu từ địa điểm khác, cách xa khu vực đo đạc Các mạch điện tử kết nối với cách mạng thực việc đo đạc truyền nhận số liệu khái niệm Các hệ thống M2M (Machine to Machine) cổ điển thực điều suốt thập kỷ vừa qua Tuy nhiên, theo thời hạn hệ thống bộc lộ điểm yếu mình, không đáp ứng phát triển công nghệ như: • Phải tạo hạ tầng mạng chuyên dụng cho loại thiết bị dẫn đến hạn chế việc trao đổi thông tin thiết bị khác nhau, không tận dụng tối đa lợi ích hạ tầng mạng • Mỗi thiết bị thực việc đo đạc số liệu định, dẫn đến có yêu cầu cần đo đạc thêm thơng số khác khó để tích hợp thêm vào hệ thống chức • Không tận dụng hết liệu thiết bị tạo IoT khắc phục tất điểm yếu hệ thống M2M kiểu cổ điển với việc tìm kiếm, kết nối thứ mà tương tác vào Internet, chí thứ mà chúng thường không kết nối vào mạng (network) IoT tận dụng IP tồn mạng thay tạo hạ tầng mạng chuyên dụng cách làm hệ M2M, chúng tạo mạng lưới tồn cầu thiết bị (Things) Và Cloud tạo nơi lưu trữ lượng lớn thông tin, xử lý trích xuất cho người liệu có giá trị Tuy nhiên, IoT đặt thử thách kết nối thiết bị vào mạng mà có nhiều IoT node có giới hạn nhớ, khả lưu trữ tính tốn khơng thể kết nối đến IP network cách trực tiếp Tạo IoT Gateways với khả làm cầu nối cho thiết bị mạng IP vấn đề cần giải để tiến tới Internet of Things 1.2 Mục tiêu đạt Thiết kế IoT Gateway phục vụ hệ thống giám sát môi trường với chức năng: • Kết nối với IoT Cloud • Kết nối với thiết bị cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh, áp suất • Thực việc giao tiếp, truyền liệu từ cảm biến lên Cloud Cụ thể gửi thông số nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh, áp suất lên Cloud • Cho phép người sử dụng truy cập sử dụng liệu Hình 1.2: Sơ đồ tổng hệ thống giám sát mơi trường Một số ứng dụng có hệ thống: • Theo dõi tình hình thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm) • Ứng dụng làm hệ thống cảnh báo VD: nhiệt độ cao độ ẩm thấp, thiết bị phát cảnh báo cháy tín hiệu gửi lên web cảnh báo Có thể sử dụng cửa hàng, khu vực dễ xảy cháy nổ, khu vực rừng vào mùa khô,… • Có thể ứng dụng nơng nghiệp, theo dõi điều khiển thiết bị để trì điều kiện nhiệt độ độ ẩm đảm bảo cho trồng, vật ni ln có điều kiện phát triển tốt nhất, tăng suất cho việc sản xuất • Kết hợp hệ thống với UAV, ta có flycam với chức giám sát mơi trường Khi hệ thống không hoạt động địa điểm cố định mà thay đổi tùy theo ý muốn người sử dụng 1.3 Kết luận Vấn đề đặt thiết kế IoT Gateway phục vụ hệ thống giám sát mơi trường, bao gồm: • Phần cứng (Hardware): cảm biến (nhiệt độ, độ ẩm, camera), thiết bị nhúng • Phần mềm (Software): chương trình điều khiển hệ thống, giúp kết nối cảm biến với Gateway, Gateway với Cloud CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC NỀN TẢNG IOT 2.1 Các thành phần cấu tạo nên IoT Hình 2.1: Các thành phần mơ hình IoT Một tảng IoT đơn giản cho phép kết nối “sự vật” thiết bị Kiến trúc bao gồm tảng phần mềm, tảng phát triển ứng dụng tảng phân tích Tuy nhiên xét tổng thể hệ thống IoT đại bao gồm thành phần quan trọng: 2.1.1 Kết nối đồng hóa Thành phần tác nhân thư viện để đảm bảo kết nối cho thiết bị sở liệu, có chức tích hợp đồng giao thức khác định dạng liệu khác vào giao diện “phần mềm” đảm bảo việc truyền liệu xác tương tác với tất thiết bị 2.1.2 Quản lý thiết bị Thành phần cơng cụ để quản lý tình trạng thiết bị, phát triển, update phần mềm từ xa đảm bảo kết nối “mọi thứ” hoạt động bình thường, chạy vá cập nhật phần mềm ứng dụng chạy thiết bị gateways ngoại biên (EDGE gateway) 2.1.3 Cơ sở liệu Đây thành phần coi quan trọng tảng IoT, nơi lưu trữ tất liệu cho hệ thống Ngoài lưu trữ liệu quan trọng thiết bị, phải có khả mở rộng đáp ứng yêu cầu cho sở liệu dựa đám mây Cơ sở liệu cần đáp ứng yêu cầu mở rộng không gian lưu trữ, đa dạng, vận tốc độ tin cậy liệu 2.1.4 Quản lý xử lý hoạt động Thành phần quy định hành động hệ thống dựa vào liệu từ cảm biến liệu thiết bị (theo thời gian thực) dựa nguyên tắc EventActionTriggers 2.1.5 Phân tích Đây thuật tốn cho việc tính tốn nâng cao tự học hệ thống, coi não tảng IoT Thành phần có chức thực hàng loạt phân tích phức tạp từ việc phân cụm liệu khả tự học để tự phân tích, dự đốn, trích xuất liệu giá trị luồng liệu IoT 2.1.6 Dữ liệu trực quan Đây công cụ cho phép người xem xét mẫu quan sát xu hướng từ bảng điều khiển trực quan, nơi liệu miêu tả sinh động qua biểu đồ đường thẳng, hình họa mơ 2.1.7 Cơng cụ bổ sung Thành phần cho phép nhà phát triển IoT thử nghiệm trước đưa sản phẩm thị trường với trường hợp sử dụng biểu diễn hệ sinh thái mô dùng để hiển thị, quản lý kiểm soát thiết bị kết nối 2.1.8 Các giao diện bên Đây nơi cho phép tích hợp với hệ thống bên thứ ba phần cịn lại hệ thống CNTT thơng qua giao diện lập trình ứng dụng (API), phát triển phần mềm (SDK) Gateways 4.4.5.1 Thành phần • Client o Publisher - Nơi gửi thơng điệp o Subscriber - Nơi nhận thơng điệp • Broker - Máy chủ mơi giới Trong Broker coi trung tâm, điểm giao tất kết nối đến từ Client (Publisher/Subscriber) Nhiệm vụ Broker nhận thơng điệp (message) từ Publisher, xếp vào hàng đợi chuyển đến địa điểm cụ thể Nhiệm vụ phụ Broker đảm nhận thêm vài tính liên quan tới q trình truyền thơng như: bảo mật message, lưu trữ message, logs, Client chia thành hai nhóm Publisher Subscriber Client làm việc publish thông điệp (message) lên một/nhiều topic cụ thể subscribe một/nhiều topic để nhận message từ topic Hình 4.11: Mơ hình Pub/Sub MQTT 4.4.5.2 Ưu điểm • Kết nối riêng rẽ, độc lập • Khả mở rộng • Thời gian tách biệt (Time decoupling) • Đồng riêng rẽ (Synchronization decoupling) 4.4.5.3 Nhược điểm • Máy chủ mơi giới (Broker) không cần thông báo trạng thái gửi thông điệp Do khơng có cách để phát xem thơng điệp gửi hay chưa • Publisher khơng biết trạng thái subscribe ngược lại Vậy đảm bảo thứ ổn • Những kẻ xấu (Malicious Publisher) gửi thơng điệp xấu, Subscriber truy cập vào thứ mà họ không nên nhận 4.4.6 Cơ chế hoạt động MQTT theo mơ hình Pub/Sub 4.4.6.1 Tính chất đặc điểm riêng • Tính chất: o Space decoupling (Khơng gian tách biệt) o Time decoupling (Thời gian tách biệt) o Synchronization decoupling (Sự đồng riêng rẽ) • Đặc điểm riêng: o MQTT sử dụng chế lọc thông điệp dựa vào tiêu đề (subject-based) o MQTT có tầng gọi chất lượng dịch vụ (Quality of Services – QoS) Nó giúp cho dễ dàng nhận biết message có truyền thành cơng hay khơng 4.4.6.2 Cơ chế tổng quan Hình 4.12: Cơ chế tổng quan MQTT MQTT hoạt động theo chế client/server, nơi mà cảm biến khách hàng (client) kết nối đến máy chủ, hiểu Máy chủ môi giới (broker), thông qua giao thức TCP (Transmission Control Protocol) Broker chịu trách nhiệm điều phối tất thơng điệp phía gửi đến phía nhận MQTT giao thức định hướng tin Mỗi tin đoạn rời rạc tín hiệu broker khơng thể nhìn thấy Mỗi tin publish địa chỉ, hiểu kênh (Topic) Client đăng kí vào vài kênh để nhận/gửi liệu, gọi subscribe Client subscribe vào nhiều kênh Mỗi client nhận liệu trạm khác gửi liệu vào kênh đăng ký Khi client gửi tin đến kênh gọi publish 4.4.6.3 Kiến trúc thành phần Hình 4.13: Các kiến trúc thành phần Thành phần MQTT Client (Publisher/Subscriber), Server (Broker), Sessions (tạm dịch Phiên làm việc), Subscriptions Topics • MQTT Client (Publisher/Subscriber): Clients subscribe nhiều topics để gửi nhận thông điệp từ topic tương ứng • MQTT Server (Broker): Broker nhận thơng tin subscribe (Subscriptions) từ client, nhận thông điệp, chuyển thông điệp đến Subscriber tương ứng dựa Subscriptions từ client • Topic: Có thể coi Topic hàng đợi thơng điệp, có sẵn khn mẫu dành cho Subscriber Publisher Một cách logic topic cho phép Client trao đổi thông tin với ngữ nghĩa định nghĩa sẵn Ví dụ: Dữ liệu cảm biến nhiệt độ tịa nhà • Session: Một session định nghĩa kết nối từ client đến server Tất giao tiếp client server phần session • Subscription: Khơng giống session, subscription mặt logic kết nối từ client đến topic Khi subscribe topic, Client nhận/gửi thơng điệp (message) với topic 4.5 Giới thiệu DynamoDB 4.5.1 Giới thiệu Amazon DynamoDB sở liệu khóa-giá trị tài liệu, với hiệu hoạt động vài mili giây quy mô Đây sở liệu bền vững, đa hoạt tính, đa khu vực, quản lý tồn phần, có tích hợp tính bảo mật, lưu, khôi phục lưu vào nhớ đệm cho ứng dụng quy mô internet DynamoDB xử lý 10 nghìn tỷ u cầu/ngày hỗ trợ tối đa 20 triệu yêu cầu/giây Hình 4.14: DynamoDB DynamoDB tự động phân tán liệu traffic bảng số lượng server vừa đủ để xử lý request capacity đặt bơi khách hàng lượng liệu lưu trữ, đồng thời đảm bảo hiệu suất nhanh đồng Tất dự liệu lưu trữ SSD tự động chép vùng sẵn sằng (Availability Zones) khu vực (Region) để cung cấp độ sẵn sàng cao độ bền liệu (high availablity and data durability) Hàng trăm nghìn khách hàng AWS lựa chọn DynamoDB làm sở liệu khóa-giá trị tài liệu cho ứng dụng di động, web, trị chơi, cơng nghệ quảng cáo, IoT ứng dụng khác cần quyền truy cập liệu với độ trễ thấp quy mô Tạo bảng liệu mới, mở rộng hay thu hẹp request capacity mà không bị giảm hiệu suất, thấy thơng số qua AWS Management Console - tuyệt vời DynamoDB 4.5.2 Thành phần cốt lõi Bảng, Bản ghi Thuộc tính: • Bảng (Tables) – Tương tự hệ thống sở liệu khác, DynamoDB lưu trữ liệu bảng Bảng tập hợp liệu Ví dụ: Một bảng có tên “People”, bạn sử dụng bảng để lưu trữ thông tin liên quan đến mối quan hệ cá nhân, gia đình liệu cá nhân bạn muốn lưu trữ • Bản ghi (Items) – Mỗi bảng chứa khơng nhiều ghi Bản ghi nhóm thuộc tính nhận dạng với ghi khác Trong bảng People, ghi đại diện cho người Cũng vậy, bảng “Cars” – mục đại diện cho phương tiện Các ghi DynamoDB tương tự hàng, ghi liệu hệ thống sở liệu khác Trong DynamoDB, khơng có giới hạn số lượng ghi lưu trữ bảng • Thuộc tính (Attributes) – Mỗi ghi gồm nhiều thuộc tính khác Thuộc tính phần tử liêu bản, không cần phải chia nhỏ thêm Ví dụ: Trong bảng “People” thuộc tính gọi như: PersonID, LastName, First Name v.v… 4.5.3 Lợi ích ứng dụng  Lợi ích • Hiệu quy mô lớn • Không cần phải quản lý máy chủ • Phù hợp dùng doanh nghiệp  Ứng dụng • Ứng dụng web serverless • Backend di động • Vi dịch vụ 4.6 Kết luận Hệ thống sử dụng bao gồm thiết bị: • Raspberry Pi Zero W • Module cảm biến nhiệt độ, độ ẩm HTU21 • Module cảm biến cường độ sáng TSL2561 • Module cảm biến áp suất MPL3115a2 • Cảm biến âm Microphone Amplifier MAX4466 • IC MCP3008-I/P Ngồi cịn có giao thức: • Giao thức I2C (giữa cảm biến raspberry pi) • Giao thức SPI (giữa mcp3008 raspberry pi) • Giao thức MQTT (giữa thiết bị sever) CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN HỆ THỐNG 5.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống Hình 5.1: Sơ đồ khối hệ thống Chức khối: Khối xử lý trung tâm: xử lý chính, nhận tín hiệu từ cảm biến sau xử lý để đưa kết Sử dụng kit Raspberry Pi Zero W làm xử lý trung tâm Sử dụng them bàn phím, chuột máy tính cho Raspberry Khối thu thập liệu: có chức thu tập tín hiệu từ thực tế chuyển tín hiệu điện gửi liệu cho khối xử lý trung tâm Ở dùng cảm biến Server: khối hiển thị, lưu trữ kết nhận từ khối xử lý trung tâm Kết người dùng tải để sử dụng 5.2 Cài đặt hệ điều hành kết nối Raspberry Pi 5.2.1 Cài đặt hệ điều hành với Raspberry Pi Imager B1: Truy cập https://www.raspberrypi.org/software/ tải phiên phù hợp với hệ điều hành B2: Chạy file exe cài đặt Chọ n insta Hình 5.2: Hướng dẫn cài đặt Raspberry Pi Imager B3: kết nối thẻ nhớ với máy tính qua đầu đọc thẻ cài đặt Tìm chạy phần mềm Raspberry Pi Imager: Finish để kết thúc Hình 5.3: Khởi chạy phần mềm Raspberry Pi Imager Sau khởi chạy, làm theo bước sau để cài đặt hệ điều hành cho Raspberry: Hình 5.4: cài đặt hệ điều hành cho Raspberry 5.2.2 Kết nối khởi động Raspberry Pi Kết nối Raspberry Pi với thẻ nhớ, nguồn, hình máy tính, phụ kiện chuột, bàn phím cắm nguồn chạy khởi động Hình 5.5: Hình kết nối raspberry pi 5.3 Đọc liệu từ cảm biến gửi lên Cloud 5.3.1 Kết nối cảm biến với Raspberry Pi Các chân pin Raspberry Pi Zero W tương tự nhau, sơ đồ mạch nguyên lý: Hình 5.6: Sơ đồ mạch nguyên lý Hình ảnh thực tế mạch: Hình 5.8: Mặt sau Hình 5.7: Mặt trước 5.3.2 Tạo Cefiticate AWS B1: Đăng nhập vào trang web https://aws.amazon.com/vi/iot/ , đăng kí theo trình tự mà trang web hướng dẫn B2: Sau đăng nhập thành cơng làm theo hướng dẫn sau để tạo Cefiticate AWS 10 11 Hình 5.9: tạo Cefiticate AWS 5.3.3 Tạo DynamoDB Rule DynamoDB Table Sau tạo xong Cefiticate, ta tiếp tục với DynamoDB Với mục đích lưu trữ liệu đưa lên Cloud, thuận tiện cho việc giám sát 10 11 Hình 5.10: Tạo DynamoDB Rule DynamoDB Table 5.3.4 Đọc liệu từ cảm biến gửi lên Cloud Lưu đồ giải thuật hệ thống: Hình 5.11: Lưu đồ giải thuật hệ thống 5.4 Hoạt động hệ thống thực tế Hình 5.12: kết đo cảm biến Hình 5.13: Kết public AWS IoT Hình 5.14: Kết lưu lại dạng bảng DynamoDB 5.5 Kết luận Hệ thống xây dựng theo sơ đồ khối lưu đồ giải thuật đơn giản Dựa tảng IoT cung cấp sẵn, giao diện thuận tiện cho việc giám sát người sử dụng KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Hệ thống giám sát mơi trường ứng dụng cơng nghệ IoT mục đích đáp ứng nhu cầu giám sát lúc nơi cách thuận tiện người sử dụng So với mục tiêu ban đầu đặt ra, nhóm hoàn thànhđược 95% Dưới ưu điểm hệ thống:  Ưu điểm • Giải vấn đề đặt ban đầu đề tài • Dễ quan sát, dễ sử dụng • Giám sát nhanh chóng • Chi phí phải  Nhược điểm • Chỉ đo đạc thông số khoảng đo cảm biến • Mơ hình chưa đẹp Hướng phát triển Hệ thống cần chỉnh sửa để hoàn chỉnh hơn, vấn đề nhóm đề để hoàn thiện để hệ thống gần với thực tế: • Có thể tích hợp camera giám sát • Thiết kế web tự tạo để có giao diện • Có thể ứng dụng việc giám sát, áp dụng số liệu lưu trữ từ đưa dự đốn mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.alldatasheet.com/ http://www.datasheetcatalog.com/ https://www.youtube.com/ https://www.howkteam.vn/ https://github.com/ https://www.adafruit.com/ https://aws.amazon.com/vi/ ... biến raspberry pi) • Giao thức SPI (giữa mcp3008 raspberry pi) • Giao thức MQTT (giữa thiết bị sever) CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN HỆ THỐNG 5.1 Thiết kế sơ đồ khối hệ thống Hình 5.1: Sơ đồ khối hệ thống. .. sống người 1.1 Đặt vấn đề Giám sát môi trường hoạt động thu thập số liệu môi trường nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ chất… để từ đưa đánh giá tác động môi trường người người môi trường, đưa dự báo để người... sử dụng liệu Hình 1.2: Sơ đồ tổng hệ thống giám sát môi trường Một số ứng dụng có hệ thống: • Theo dõi tình hình thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm) • Ứng dụng làm hệ thống cảnh báo VD: nhiệt độ cao độ

Ngày đăng: 15/09/2021, 17:10

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • TÓM TẮT BÁO CÁO

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục tiêu đạt được

  • 1.3. Kết luận

  • CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC NỀN TẢNG IOT

  • 2.1. Các thành phần cấu tạo nên IoT

    • 2.1.1. Kết nối và đồng bộ hóa

    • 2.1.2. Quản lý thiết bị

    • 2.1.3. Cơ sở dữ liệu

    • 2.1.4. Quản lý và xử lý hoạt động

    • 2.1.5. Phân tích

    • 2.1.6. Dữ liệu trực quan

    • 2.1.7. Công cụ bổ sung

    • 2.1.8. Các giao diện bên ngoài

  • 2.2. Các loại nền tảng IoT

    • 2.2.1. Connectivity/M2M platforms

    • 2.2.2. IaaS backends

    • 2.2.3. Hardware-specific software platforms

    • 2.2.4. Consumer/Enterprise software extensions

  • 2.3. Kết luận

  • CHƯƠNG 3: ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY AWS IOT

  • 3.1. Các thành phần của AWS IoT

    • 3.1.1. Device gateway

    • 3.1.2. Message broker

    • 3.1.3. Rules engine

    • 3.1.4. Security and Identity service

    • 3.1.5. Registry

    • 3.1.6. Group registry

    • 3.1.7. Device shadow

    • 3.1.8. Device Shadow service

    • 3.1.9. Device Provisioning service

    • 3.1.10. Custom Authentication service

    • 3.1.11. Jobs Service

  • 3.2. Hoạt động của AWS IoT

  • 3.3. Kết luận

  • CHƯƠNG 4: CÁC THÀNH PHẦN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG

  • 4.1. Máy tính Raspberry Pi Zero W

    • 4.1.1. Giới thiệu về máy tính nhúng Raspberry Pi

    • 4.1.2. Đặc điểm, tính năng của Raspberry Pi Zero W

  • 4.2. Các module cảm biến

    • 4.2.1. Module cảm biến nhiệt độ, độ ẩm HTU21

    • 4.2.2. Module cảm biến cường độ sáng TSL2561

    • 4.2.3. Module cảm biến áp suất MPL3115a2

    • 4.2.4. Cảm biến âm thanh Microphone Amplifier MAX4466

  • 4.3. IC MCP3008-I/P

  • 4.4. Giao thức MQTT

    • 4.4.1. Định nghĩa

    • 4.4.2. Vị trí của MQTT trong mô hình IoT

    • 4.4.3. Tính năng, đặc điểm nổi bật

    • 4.4.4. Ưu điểm của MQTT

    • 4.4.5. Mô hình Pub/Sub

      • 4.4.5.1. Thành phần

      • 4.4.5.2. Ưu điểm

      • 4.4.5.3. Nhược điểm

    • 4.4.6. Cơ chế hoạt động của MQTT theo mô hình Pub/Sub

      • 4.4.6.1. Tính chất và những đặc điểm riêng

      • 4.4.6.2. Cơ chế tổng quan

      • 4.4.6.3. Kiến trúc thành phần

  • 4.5. Giới thiệu về DynamoDB

    • 4.5.1. Giới thiệu

    • 4.5.2. Thành phần cốt lõi

    • 4.5.3. Lợi ích và ứng dụng

  • 4.6. Kết luận

  • CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN HỆ THỐNG

  • 5.1. Thiết kế sơ đồ khối hệ thống

  • 5.2. Cài đặt hệ điều hành và kết nối Raspberry Pi

    • 5.2.1. Cài đặt hệ điều hành với Raspberry Pi Imager

    • 5.2.2. Kết nối khởi động Raspberry Pi

  • 5.3. Đọc dữ liệu từ cảm biến và gửi lên Cloud

    • 5.3.1. Kết nối cảm biến với Raspberry Pi

    • 5.3.2. Tạo Cefiticate trên AWS

    • 5.3.3. Tạo DynamoDB Rule và DynamoDB Table

    • 5.3.4. Đọc dữ liệu từ cảm biến và gửi lên Cloud

  • 5.4. Hoạt động của hệ thống thực tế

  • 5.5. Kết luận

  • KẾT LUẬN CHUNG

    • 1. Kết luận

    • 2. Hướng phát triển

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan