Tiểu luận khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái HYUNDAII10 GRAND . Được 8,5 điểm bảo vệ đồ án

40 162 0
Tiểu luận khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái HYUNDAII10 GRAND . Được 8,5 điểm bảo vệ đồ án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái HYUNDAII10 GRAND được làm mới nhất năm 2021 và thuộc phông chữ Time new Ronam 13 Bạn tải về chỉ cần thay họ và tên là nạp được. Mình hỗ trợ tìm , sửa bản vẽ nếu bạn cần . Liên hệ 082.6868.262

PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phương tiện giao thông tham gia giao thông phải đảm bảo an toàn chuyển động Hướng chuyển động xe phải kiểm soát người điều khiển, đảm bảo điều khiển nhẹ nhàng, nhanh chóng, xác theo ý muốn Khi xe chuyển động, thẳng, quay vịng, tránh chướng ngại vật,….đó tác động điều khiển xe chuyển động theo ý muốn Hệ thống lái đảm nhiệm chức Để đảm bảo an tồn ơtơ chuyển động đường, người vận hành phải có kinh nghiệm xử lí thành thạo thao tác điều khiển Mặt khác, để thuận tiện cho người vận hành thực thao tác đó, địi hỏi ơtơ phải đảm bảo tính an tồn cao Hệ thống lái ơtơ dùng để thay đổi hướng chuyển động ơtơ nhờ quay vịng bánh xe dẫn hướng để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động cong ôtô cần thiết Kết cấu lái phụ thuộc vào cấu chung xe chủng loại xe Chất lượng hệ thống lái phụ thuộc nhiều vào công tác bảo dưỡng sửa chữa Muốn làm tốt việc người cán kỹ thuật cần phải nắm vững kết cấu nguyên lí làm việc phận hệ thống lái Xuất phát từ yêu cầu đặc điểm đó, em thực tiểu luận tốt nghiệp với đề tài “ Bảo trì hệ thống trợ lực lái điện tơ” Ngồi mục đích tiểu luận tốt nghiệp, nghiên cứu cách bảo trì hệ thống trợ lực lái điện tơ cịn giúp sinh viên hệ thống nâng cao kiến thức học Qua đó, sinh viên có tảng kiến thức kỹ thuật vững vàng để tiếp thu công nghệ mới, thiết bị hãng xe khác tích lũy kinh nghiệm có ích cho cơng việc sau Mục đích nghiên cứu - Chủ yếu kiếm tra, phát hư hỏng đột xuất, ngăn ngừa chúng để đảm bảo cho ô tô vận hành an toàn - Đề xuất biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái ô tô cho người sử dụng Đối tượng nghiên cứu - Trợ lực lái điện ô tô Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan hệ thống lái ô tô 10% Cấu hoạt động thiết bị hệ 35% thống lái trợ lực điện Các dạng hư hỏng, nguyên nhân phương pháp kiểm tra chẩn đoán hệ thống 35% hệ thống lái xe Hyundai - I10 Grand Kết luận kiến nghị 15% Giả thuyết khoa học - Nếu trình sử dụng xe xuất tượng bất thường hệ thống trợ lực điện, người dùng sau tiếp cận với đề tài nghiên cứu dễ dàng nhận biết hỏng hóc từ hệ thống trợ lực điện, từ dễ dàng sửa chữa Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu tham khảo, qua mạng internet,sách báo, hỏi giáo viên - Nghiên cứu hệ thống lái ô tô - Nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị hệ thống lái trợ lực điện - Nghiên cứu dạng hỏng hóc, phương pháp kiểm tra, chuẩn đốn sửa chữa hệ thống lái xe HYUNDAI-I10 GRAND PHẦN II NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI Ơ TƠ Cơng dụng - Hệ thống lái có cơng dụng điều khiển hướng chuyển động tơ thẳng, quay vịng rẽ trái, rẽ phải theo tác động người lái lên vô lăng - Hệ thống lái tham gia hệ thống khác thực điều khiển điều khiển oto đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an tồn giao thơng oto chuyển động - Các phận hệ thống lái + Cơ cấu lái, vô lăng, trục lái: Truyền momen người lái tác dụng lên vô lăng đến dẫn động lái + Dẫn động lái: Truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng đảm bảo động học quay vịng + Trợ lực lái: Có thể có khơng Dùng để giảm nhẹ lực quay vịng người lái Thường sử dụng xe đời mới, xe tải trọng lớn Yêu cầu Hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo chuyển động thẳng ổn định, không bị nhao lái sang hai bên chuyển động thẳng: + Các bánh xe dẫn hướng phải đảm bảo áp suất, độ mịn ổn định + Khơng có tượng tự dao động bánh dẫn hướng điều kiện làm việc, chế độ chuyển động - Đảm bảo tính động cao: tức xe có khả quay vịng tốt, bán kính quay vịng nhỏ thuận tiện diện tích nhỏ - Đảm bảo động học quay vòng đúng: để bánh xe khơng bị trượt lê gây mịn lốp, giảm tính ổn định xe - Giảm va đập từ đường lên vơ lăng xe chuyển động đường xóc, gồ ghề hay chướng ngại vật - Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện giúp người lái thoải mái không tốn nhiều sức lực việc lái xe - Cơ cấu đơn giản, dễ bảo dưỡng sửa chữa * Yêu cầu kỹ thuật hệ thống dẫn hướng ô tô: - Đảm bảo cho xe chuyển hướng chuyển động xác an tồn - Giúp việc điều khiển vô lăng dễ nhẹ nhành - Dao động bánh trước không truyền lên vành lái - Các bánh xe dẫn hướng phải tự động xoay trở vị trí thẳng đứng sau xe quay qua khúc quanh hay đường vòng Phân loại - Theo phương pháp quay vòng: + bánh trước dẫn hướng: sử dụng phổ biến xe con, xe du lịch, xe tải nhỏ vừa + bánh trước dẫn hướng: Sử dụng xe tải có trọng tải lớn + bánh sau dẫn hướng + bánh trước sau dẫn hướng + Kiều bẻ gãy thân xe -Theo vị trí vơ lăng: + Vơ lăng bố trí bên trái + Vơ lăng bố trí bên phải Tùy thuộc vào luật nước mà bố trí khác nhằm thuận lợi cho người lái dễ quan sát, vượt xe - Theo kết cấu cấu lái: + Trục vít – cung + Trục vít – chốt quay + Trục vít – lăn + Bánh – + Thanh liên hợp ( Trục vít – liên hợp ecu bi – cung ) - Theo cấu trợ lực.: + Trợ lực khí + Trợ lực thủy lực + Trợ lực hóa khí ( khí nén chân khơng ) + Trợ lực điện + Trợ lực thủy lực – điện - Theo số lượng cầu dẫn hướng + Một cầu dẫn hướng + Nhiều cầu dẫn hướng + Tất cầu dẫn hướng Cấu tạo chung hệ thống lái ô tô 4.1 Sơ đồ vị trí thiết bị hệ thống lái tơ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thiết bị hệ thống lái tơ Hình 1.2 Các phận hệ thống lái: - Vành lái: + Là phận đặt buồng lái có nhiệm vụ tiếp nhận momen quay người lái truyền cho trục lái Vành tay lái có cấu trúc tương đối giống loại xe bao gồm vành hình trịn bên thép bọc nhựa da Lắp ghép với trục lái then hoa, ren đai ốc Ngồi chức tiếp nhận momen quay từ người lái, vành lái cịn nơi bố trí số phận cịi, túi khí nút điều khiển khác + Vành lái phải đảm bảo vững tính thẩm mỹ với nội thất xe - Trục lái: + Bao gồm trục lái làm nhiệm vụ truyền mo men từ vành lái đến cấu lái Đầu trục lái làm thon xẻ cưa, vành lái siết chặt vào trục lái đai ốc Đầu trục lái nối với cấu lái khớp nối mềm khớp nối đăng để giảm thiểu chấn động từ mặt đường lên vành tay lái + Ngồi chức trục lái cịn nơi bố trí cần điều khiển đèn chiếu sáng, xi nhan, gạt mưa nước rửa kính + Trục lái phải đảm bảo độ cứng để truyền momen từ vành lái đến cấu lái đảm bảo giảm rung động chuyển động từ mặt đường lên vành lái, trục lái cần có kết cấu gọn bố trí hợp lý + Hiện kết cấu trục lái đa dạng, đa số xe sử dụng loại trục gãy cấu tạo từ trục có khớp nối đăng 4.2 Cơ cấu lái Cơ cấu lái có chức biến chuyển động quay trục lái thành chuyển động thẳng dẫn đến đòn kéo dẫn hướng Cơ cấu lái sử dụng xe ô tô đa dạng nhiên để đảm bảo thực tốt chức chúng phải đảm bảo yêu cầu sau: + Tỉ số truyền cấu lái phải đảm bảo phù hợp với loại tơ + Có kết cấu đơn giản, tuổi thọ cao giá thành thấp, dễ dàng tháo lắp điều chỉnh + Độ rơ cấu lái phải nhỏ - Các kiểu cấu lái: + Cơ cấu lái kiểu bánh răng: có kết cấu đơn giản nên sử dụng rộng rãi loại xe ô tô Nó bao gồm bánh nghiêng thơng thường chế tạo liền với trục lái ăn khớp với nghiêng, hai đầu liên kết với trực tiếp với đòn dẫn động lái khớp trụ thông qua hai dẫn động khác bắt bu lông Cơ cấu lái kiểu có kết cấu gọn nhiên tỉ số truyền nhỏ thích hợp bố trí loại xe nho Độ dơ tay lái nhỏ dẫn động trực tiếp so với loại cấu lái khác + Cơ cấu lái kiểu trục vít lăn: Kiểu cấu lái sử dụng cặp ăn khớp trục vít, lăn để thực q trình điều khiển xe chuyển hướng hay quay vòng Ưu điểm cấu có kết cấu gọn, bền có khả chống mịn cao + Cơ cấu lái kiểu trục vít êcu bi bánh + Cơ cấu lái kiểu trục vít chốt khớp 4.3 Dẫn động lái Cơ cấu dẫn động lái có chức truyền chuyển động điều khiển từ hộp cấu lái đến hai ngõng quay hai bánh xe Bảo đảm mối quan hệ cần thiết góc 10 quay bánh xe dẫn hướng có động học thực quay vòng Mối quan hệ cần thiết góc quay bánh xe dẫn hướng đảm bảo kết cấu hình thang lái Cơ cấu dẫn động lái bao gồm dẫn động khớp liên kết Tuỳ theo cấu trúc khung gầm xe người ta bố trí loại cấu dẫn động lái khác - số cấu khác hệ thống lái: + Cơ cấu hấp thụ va đập: Khi xe gặp tai nạn, phận giảm chấn ngăn khơng cho trục lái làm tổn thương người lái hai mức độ: Gãy xảy va trạm(primary shock); hấp thụ lực thân người lái va vào vô lăng quán tính (secondary shock) Trục lái hấp thụ va đập phân loại sau: - Kiểu giá đỡ uốn - Kiểu bi - Kiểu cao su silicôn - Kiểu ăn khớp - Kiểu ống ép Hình 1.3 Cơ cấu hấp thụ va đập kiểu giá đỡ Khi hộp cấu lái chuyển dịch xe bị va đập (va đập sơ cấp) thị trục trung gian co lại, làm giảm khả trục lái vơ lăng nhô lên buồng lái Khi lực va đập truyền vào vô lăng cố đâm xe (va đập thứ cấp) cấu hấp thị va đập túi khí người lái giúp hấn thụ va đập.Hơn nữa, giã đỡ dễ vỡ giá đỡ phía tác làm cho tồn trục lái đổ phía 2.4 EPS – ECU Hệ thống trợ lực lái điện EPS định bở xác ECU điều khiển toàn hệ thống Ngoài chi tiết chấp hành hoạt động học tất chi tiết cịn lại EPS ECU cung cấp dòng điện để hệ thống hoạt động Vì việc nắm rõ chức EPS ECU vô quan trọng Hình 2.7 Cơ cấu trợ lực lái EPS- ECU Chức EPS ECU liệt kê qua chế độ điều khiển chính: - Mục điều khiển : Có chức định mức dịng điện cung cấp tới mô tơ trợ lực lái nhận thông tin từ lái tốc độ xe - Chức điều khiển bù quán tính : Chức đảm bảo cho mô tơ trợ lực lái hoạt động người lái bắt đầu khởi hành xoay vô lăng - Chức điều khiển trả lái : Khi người lái thực thao tác đánh lái hết vô lăng sang bên trái sang bên phải Lúc ECU EPS điều khiển hỗ trợ lực hồi bánh xe - Điều khiển giảm rung : Với tác dụng làm giảm rung động thay đổi độ lệch thân xe, ECU EPS điều chỉnh lượng trợ lực lái xe quay vô lăng tốc độ cao Chức đảm bảo an toàn cho xe tránh phải rung lắc đánh lái nhanh chóng đưa xe chế độ hoạt động ổn định - Điều khiên bảo vệ nhiệt : EPS ECU nhận nhiệm vụ tính tốn nhiệt độ mơ tơ trợ lực lái dựa cường độ dòng điện điện áp vào Khi phát nhiệt độ Mô tơ hay ECU vượt trị giá cho phép, ECU EPS điều khiển lại cường độ dòng điện vào để tránh tượng nhiệt ECU mô tơ 2.5 ECU động * Bộ điều khiển trung tâm (ECU) Bộ điều khiển trung tâm (ECU) nhiệm vụ nhận tín hiệu từ cảm biến, xử lý thông tin để điều khiển mô tơ Yêu cầu ECU gồm có: - Đảm bảo tính tiện nghi lái (chức điều khiển dịng điện mơ tơ) Các chức gồm có: (1) Điều khiển dịng điện cấp cho Mơ tơ theo qui luật xác định Tạo lực trợ lực (tương ứng với dịng điện cấp cho Mơ tơ ) theo tốc độ xe mô-men đặt lên vành lái để đảm bảo lực lái thích hợp tồn dải tốc độ xe (2) Điều khiển bù Giảm thiểu biến động lực lái cách bù dịng điện cấp cho Mơ tơ tương ứng với biến động mô-men xoắn đầu vào (3) Bù ma sát Khi ô tô chuyển động với vận tốc thấp, trợ lực lái điện giúp cho vành tay lái trở lại vị trí chuyển động thẳng sau quay vòng cách bù dòng điện mô tơ (4) Điều khiển tụ Khi ô tô chuyển động với vận tốc cao, trợ lực lái giữ ổn định lực tác động lên vành lái vị trí quay vịng (ví dụ, chuyển đường) cách bù dịng điện cấp cho mơ tơ làm cho vành lái dễ dàng trở vị trí thẳng (5) Tối đa dịng điện cấp cho mơ tơ Giới hạn dịng điện mơ tơ tối đa đến mức tối ưu để bảo vệ ECU mô tơ không bị hư hỏng tải - Đảm bảo độ tin cậy (Chức tự chuẩn đoán sửa lỗi) Để đảm bảo độ tin cậy ECU có mạch tự chuẩn đốn sửa lỗi) Nó theo dõi sai lệch phần tử hệ thống phát sai lệch nào, điều khiển chức EPS phụ thuộc vào ảnh hưởng sai lệch cảnh báo cho người lái xe Ngồi ra, cịn lưu trữ vị trí sai lệch ECU Đảm bảo tính đối thoại với hệ thống khác (Chức truyền tin kiểm tra hệ thống EPS) 2.6 Đèn cảnh báo P/S cụm đồng hồ bảng táp lô Hệ thống trợ lực lái hệ thống thông minh áp dụng xe ô tô đời vài năm trở lại Nếu xe có sử dụng hệ thống trợ lực lái điện gặp phải tượng đánh lái nặng, trợ lực lái hiển thị lỗi đèn báo EPS bảng taplo sau Hình 2.8 Đèn cảnh báo hệ thống lái bị hư bảng táp lô Chương 3: CÁC DẠNG HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE HYUNDAI- I10 GRAND 3.1 Các dạng hư hỏng hệ thống lái xe Hyundai - I10 Grand Để xác đinh hư hỏng hệ thống lái cần biết biểu hư hỏng từ khoanh vùng hư hỏng để kiểm tra xử lý Việc kiểm tra trước hết kiểm tra cấu quan sát, sau kiểm tra tay, kiểm tra máy Lái thử để cảm nhận hư hỏng Một số hư hỏng hệ thống lái hư hỏng trợ lực lái điện xe Huyndai – I10 Grand : • Tay lái nặng * Nguyên nhân: − Áp suất lốp khơng quy định − Góc nghiêng dọc trụ đứng vượt quy định − Các khớp cầu bị mịn, khơ mỡ − Trục lái bị kẹt vỏ tay lái − Khe hở trục vít, lăn trục vít cung nhỏ vỡ − Dây đai kéo bơm trợ lực chùng − Mưc dầu bình thiếu - Bộ trợ lực lái hỏng • Độ dơ vơ lăng lái q lớn ( góc xoay vô lăng để bánh xe dẫn hướng dịch chuyển lớn ) * Nguyên nhân: − Mòn vòng bi bánh trước − Mịn khớp đăng trục lái trục trung gian − Các khớp cầu kéo dọc kéo ngang mòn − Cơ cấu lái mòn, khe hở ăn khớp lớn * Tác hại: làm điều khiển xe khơng xác • Hệ thống lái có tiếng kêu khác thường * Nguyên nhân − Dơ lỏng cam quay − Các khớp cầu lắp với cam quay mòn − Cơ cấu lái mòn, vỡ độ xác • Hư hỏng ECU * Ngun nhân - Điện áp nguồn ECU thấp - Giắc báo tín hiệu P/S bị chập 3.2 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán sửa chữa hư hỏng hệ thống lái xe Hyundai - I10 Grand a) Phương pháp kiểm tra Kiểm tra độ đảo vành bánh xe: Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ đảo: Gá chân đồng hồ so vng góc với phía ngồi vành bánh xe, xoay bánh xe vòng, số vạch kim đồng hồ dao động cho ta độ đảo vành bánh xe Độ đảo cho phép < 1,2 mm Kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng * Kiểm tra: + Cho xe đỗ phẳng theo hướng xe chạy thẳng + Đánh dấu đường tâm phía sau hai lốp trước vị trí ngang với tâm bánh xe đo khoảng cách (B) + Cho xe tiến phía trước đoạn cho vị trí đánh dấu tâm lốp nằm phía trước lốp có độ cao ngang tâm bánh xe, đo khoảng cách hai đường tâm đánh dấu (A) + Tính độ chụm bánh xe: δ = B – A So sánh với độ chụm tiêu chuẩn Nếu độ chụm không đảm bảo cần phải điều chỉnh lại * Điều chỉnh: + Nới bulông hãm, xoay kéo ngang để thay đổi chiều dài kéo nhằm điều chỉnh độ chụm Nếu cấu hình thang lái đặt phía sau đường tâm dầm cầu tăng chiều dài kéo ngang làm tăng độ chụm bánh xe ngược lại Trường hợp hình thang lái đặt phía trước tăng chiều dài kéo ngang làm giảm độ chụm bánh xe giảm chiều dài kéo ngang làm tăng độ chụm + Vừa thay đổi chiều dài kéo ngang vừa kiểm tra lại độ chụm đạt yêu cầu hãm chặt êcu hãm kéo Kiểm tra độ dơ tay lái Kiểm tra dơ vành tay lái: Xoay vành tay lái bên phải bên trái đến bánh xe bắt đầu xoay đi, khoảng dịch chuyển điểm vành tay lái cho ta độ dơ vàng tay lái Đối với xe độ dơ cho phép tới 40 mm, xe tải khoảng 50 ÷ 70 mm Độ dơ tay lái nhiều nguyên nhân gây nêu phần hư hỏng thường gặp Nếu độ dơ không đảm bảo cần kiểm tra, sửa chữa điều chỉnh phận liên quan b) Chuẩn đoán, sửa chữa hư hỏng hệ thống lái xe HuynĐai I10 - Grand • Tay lái nặng Nguyên nhân Kiểm tra, xử lý Áp suất lốp, lốp mịn khơng - Kiểm tra áp suất lốp bổ xung theo tiêu chuẩn lốp - Đảo lốp hình - Đo chiều cao hoa lốp Góc đặt bánh xe khơng - Kiểm tra góc đặt bánh xe: Đánh dấu điểm bánh thẳng lái thực đánh dấu điểm đénh hết lái sang trái sang phải - Đối với xe không tải: Bánh xe bên 38°11' +/- 2° Bánh xe bên 32°49' Khớp cầu treo trước rơ - Kiểm tra thay Mô tơ trợ lực hỏng - Thay mô tơ trợ lực Nguồn điện - Kiểm tra máy phát - Kiểm tra ắc quy cung cấp cho hệ thống trợ lực không đủ ECU trợ lực hỏng - Kiểm tra thay ECU Cao su che bụi bị hở - Kiểm tra cao su che bụi có bị hở hay khơng thay • Xe bị nhao lái Nguyên nhân Kiểm tra, xử lý Do lốp - Kiểm tra bổ xung áp suất lốp - Lốp bị dính nhiều bùn đất làm cân bằng, cần gạt bỏ bùn đất - Cân động lại lốp Thước lái - Kiểm tra điều chỉnh đầu nối (rơ tuyn lái ngồi) Bánh dẫn hướng bị rơ - Lắc ngang dọc để kiểm tra độ rơ bánh dẫn hướng + Rơ ngang: Do rô tuyn lái ngồi + Rơ dọc: Do rơ tuyn cân hệ thống treo • Khi quay lái sang trái sang phải hiệu khác Nguyên nhân Vị trí vành tay lái Kiểm tra, xử lý - Điều chỉnh lại vị trí vành lái: + Quay vành lái cho bánh xe vị trí thẳng + Tháo vành lái lắp lại vị trí không Rô tuyn lái - Điều chỉnh lại rơ tuyn lái bên bên khơng xác Cảm biến momen - Thay cảm biến momen trục lái bị hỏng ECU trợ lực hỏng - Thay ECU Trục lái trung gian lắp không - Khi tháo lắp trục lái trung gian cần đánh dấu vị trí - Lắp lại trục lái trung gian cần theo dấu đánh tháo Khớp cầu treo trước rơ - Kiểm tra, thay • Khi chuyển động lực lái không thay đổi theo vận tốc vành lái khơng trả vị trí trung gian Nguyên nhân Kiểm tra xử lý Cảm biến tốc độ - Kiểm tra thay cảm biến tốc độ hỏng Cảm biến - Kiểm tra thay cảm biến momen momen bị hỏng Trục lái trục - Kiểm tra trục lái trặc Mô tơ trợ lực -Thay mơ tơ trợ lực hỏng • Khơng có độ rơ rơ lớn Nguyên nhân Kiểm tra, xử lý Trục lái trung gian - Kiểm tra khớp đăng trục trung gian Cơ cấu lái mòn - Kiểm tra thay Rơ tuyn lái ngồi - Kiểm tra thay • Các bước tháo cụm trục lái cấu lái cần sửa chữa : Các bước tháo Thực Vị trí chi tiết Tháo nắp che bên Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, nhả khớp vấu hãm để tháo nắp che phía vơ lăng số Tháo mặt vơ lăng - Dùng chìa vặn hoa khê T30, nới lỏng vít rãnh dọc theo chu vi vít khớp vào vít - Kéo mặt vô lăng khỏi cụm vô lăng đỡ mặt vơ lăng tay hình vẽ - Ngắt giắc cịi ra khỏi mặt vơ lăng - Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, ngắt giắc nối túi khí tháo mặt vô lăng Tháo cụm vô lăng - Tháo đai ốc bắt vô lăng - Đánh dấu ghi nhớ lên cụm vơ lăng trục lái - Tháo giắc nối khỏi cáp xoắn Tháo cụm công tắc xi nhan có cáp xoắn Ngắt giác nối khỏi cụm công tác xi nhan với cáp xoắn Dùng kìm giữ kẹp nâng vấu hãm lên tơ vít Tháo cụm cơng tắc xi nhan với cáp xoắn khỏi cụm trục lái Tháo cách Lật thảm trải sàn âm lên tháo kẹp tháo cách âm nắp lỗ trục lái Tháo cụm trục lái - Nhả khớp kẹp dây điện khỏi cụm ECU trợ lực lái - Ngắt giắc nối khỏi ECU trợ lực lái Ngắt giắc nối nhả khớp kẹp dây điện khỏi cụm trục lái - Tháo bu lông, đai ốc cụm trục lái Chú ý : + Không làm rơi hay đập lên cụm trục lái Nếu cụm trục lái bị rơi hay va đập, thay nói Tháo cụm trục lái trung gian Tháo bulông Đánh dấu ghi nhớ cụm trục lái trung gian số cụm trục lái Tháo cụm trục lái trung gian số khỏi cụm trục lái Tháo cụm thước lái - Tháo bu long cụm thước lái khỏi dầm ngang hệ thống treo trước Tháo đầu nối - Đánh dấu ghi nhớ đầu ( Rô tuyn lái nối thước lái ) - Tháo nối bên đai ốc hãm Tháo cao su chắn bụi - Dùng tơ vít canh tháo kẹp đầu cao su chắn bụi - Tháo cao su chắn bụi Chú ý tháo lắp hệ thống lái: - Khi gặp trục trặc hay có cảm giác lái khơng bình thường người lái xe khơng nên tự ý sửa chữa hay tháo lắp mà phải mang vào sở sửa chữa để kĩ thuật viên thợ sửa chữa với kĩ đầy đủ dụng cụ máy móc kiểm tra, sửa chữa - Tháo hay thay cụm vô lăng, trục lái trung gian dẫn động lái cần đánh dấu vị trí ban đầu để lắp lại hệ thống lái hoạt động bình thường chỉnh lại PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau thời gian làm tiểu luận với để tài bảo trì hệ thống lái trợ lực điện xe ô tô đến tiểu luận em hồn thành Qua q trình tìm hiều sách vở, tài liệu kiến thức thực tế em hiểu biết thêm sâu sắc hệ thống lái oto, đặc biệt xe Hyundai - I10 Grand Từ việc nghiên cứu em biết số hệ thống lái thông dụng oto đại với cấu tạo phận, đặc điểm, nguyên lý làm việc riêng hư hỏng thường gặp hệ thống lái trợ lực Biết kết cấu, nguyên lí làm việc ưu điểm hệ thống lái thực tế xe Hyundai - I10 Grand Ngồi em cịn hiểu biết thêm cách tháo lắp hư hỏng thường gặp hệ thống lái nguyên nhân gây hư hỏng, từ tìm phương án kiểm tra sửa chữa, thay chi tiết hệ thống lái Trong q trình làm đồ ngồi tìm hiểu tài liệu em thầy giáo hướng dẫn thầy Chu Đức Hùng hướng dẫn bảo kiến thức chuyên ngành, giải đáp thắc mắc sửa chữa chưa Từ em hồn thành đồ án cách tốt Em chân thành cảm ơn sâu sắc Th.s Võ Xuân Triều tận tình, bảo giúp đỡ hướng dẫn em bạn nhóm suốt q trình thực tiểu luận Qua tiểu luận em biết thêm phần kiến thức chuyên ngành oto từ giúp em trường thực kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái tốt Do thời gian có hạn, kiến thức tài liệu tham khảo nhiều hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy góp ý để tiểu luận tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Ý kiến đề xuất Em mong tương lai nhà trường nói chung khoa khí động lực nói riêng có thêm mơ hình, thiết bị đại phù hợp với thực tiễn để sinh viên có tay nghề vững, khơng phải bỡ ngỡ làm việc công ty, hãng xe, ... tiêu chuẩn Nếu độ chụm không đảm bảo cần phải điều chỉnh lại * Điều chỉnh: + Nới bulông hãm, xoay kéo ngang để thay đổi chiều dài kéo nhằm điều chỉnh độ chụm Nếu cấu hình thang lái đặt phía sau... gặp phải tượng đánh lái nặng, trợ lực lái hiển thị lỗi đèn báo EPS bảng taplo sau Hình 2.8 Đèn cảnh báo hệ thống lái bị hư bảng táp lô Chương 3: CÁC DẠNG HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, CHẨN... nguyên nhân xáo trộn gây giải Trợ lực lái điện (EPS - Electric Power Steering) hệ thống điện hoàn chỉnh làm giảm đáng kể sức cản hệ thống lái cách cung cấp dòng điện trực tiếp từ mô tơ điện tới

Ngày đăng: 15/09/2021, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN II. NỘI DUNG

    • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ

      • 1. Công dụng

      • 2. Yêu cầu

      • 3. Phân loại

        • 4. Cấu tạo chung hệ thống lái ô tô

        • 4.1. Sơ đồ vị trí của các thiết bị trong hệ thống lái ô tô

        • 4.2. Cơ cấu lái

        • 4.3. Dẫn động lái

        • 4.4. Trợ lực lái

          • 4.4.1. Sự cần thiết của cơ cấu trợ lực lái.

          • 4.4.2. Phân loại hệ thống trợ lực lái

    • Chương 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC BẰNG ĐIỆN

      • 1. Ưu và nhược điểm của hệ thống trợ lực lái bằng điện

      • 2. Cấu tạo và hoạt động của các thiết bị trong trợ lực lái bằng điện.

        • 2.1. Sơ đồ tổng quan

        • 2.2. Cảm biến momen

        • 2.3. Motor điện

        • 2.4. EPS – ECU

    • Chức năng của EPS ECU được liệt kê qua 5 chế độ điều khiển chính:

      • 2.5. ECU động cơ

      • 2.6. Đèn cảnh báo P/S và cụm đồng hồ bảng táp lô

    • Chương 3: CÁC DẠNG HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE HYUNDAI- I10 GRAND

      • 3.1. Các dạng hư hỏng hệ thống lái của xe Hyundai - I10 Grand.

      • 3.2. Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng hệ thống lái của xe Hyundai - I10 Grand.

  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

    • 1. Kết luận

    • 2 . Ý kiến đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan