Vận dụng C5: Để phần chất lỏng ở phía dưới nóng lên trước và đi lên, phần chất lỏng ở phía trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tạo thành dòng đối lưu C6: Không, vì trong chân không cũn[r]
(1)MÔN: VẬT LÍ 8A GV THỰC HIỆN : LÊ THỊ HOÀN (2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: -So sánh tính dẫn nhiệt các chất rắn, chất lỏng, chất khí - Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu môi trường nào? - Giải thích mùa lạnh chim lại xù lông? Trả lời: - Chất rắn dẫn nhiệt tốt.Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém - Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu môi trường chất rắn - Vì để tạo các lớp không khí các lông chim, mà không khí dẫn nhiệt kém giữ ấm thể chim Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy chậm môi trường lỏng, khí Vậy có hình thức truyền nhiệt nào xảy nhanh môi trường lỏng và khí không? (3) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT VẤN ĐỀ CỦA CHÚNG TA: Trong TN dẫn nhiệt nước, ta không gắn miếng sáp đáy ống nghiệm mà để miếng sáp miệng ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm thì thời gian ngắn sáp đã nóng chảy Hãy quan sát TN và dự đoán xem nước đã truyền nhiệt cách nào? (4) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU Play Hình 23.1 (5) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Thí nghiệm Hình 23.2 (6) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Trả lời câu hỏi Nước màu tím di chuyển thành dòng từ lên từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo phương? Tại lớp nước đun nóng lại lên trên, lớp nước lạnh trên lại xuống? Tại biết nước cốc đã nóng lên? Nước màu tím di chuyển thành dòng Nước nóng có trọng lượng riêng nhỏ nên lên trên, nước lạnh trên có trọng lượng riêng lớn => chìm xuống Căn vào tăng nhiệt độ nhiệt kế (7) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Trả lời câu hỏi Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng gọi là đối lưu (8) II Bức xạ nhiệt Hãy quan sát TN để trả lời câu C4 Khi đốt nến, không khí quanh nến nóng lên, di chuyển lên trên, dòng không khí lạnh bên bìa theo khe hở sang phía nến kéo theo khói hương (9) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Vận dụng C5: Để phần chất lỏng phía nóng lên trước và lên, phần chất lỏng phía trên chưa đun nóng xuống tạo thành dòng đối lưu C6: Không, vì chân không chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu (10) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I Đối lưu II Bức xạ nhiệt Thí nghiệm A Play Hà chung B (11) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Thí nghiệm Trả lời câu hỏi C7 : Không khí bình đã nóng lên và nở C8: Không khí bình đã lạnh đi, miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình •Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy chân không (12) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT III Vận dụng C10: Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt, vì màu đen hấp thụ nhiêt tốt C11: Để giảm hấp thụ các tia nhiệt, vì màu trắng hấp thụ nhiệt kém màu đen Vì mùa hè mặc áo màu trắng có cảm giác mát Chất Rắn Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Lỏng Đối lưu khí Đối lưu Chân không Bức xạ nhiệt (13) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT CỦNG CỐ BÀI HỌC •Đối lưu là truyền nhiệt các dòng chất lỏng chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí • Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy chân không (14) BÀI 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT •Về nhà học bài theo ghi + SGK • Đọc phần có thể em chưa biết • Làm các bài tập SBT (15) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Phích (bình thuỷ) là bình thuỷ tinh hai lớp Giữa hai lớp thuỷ tinh này là chân không để ngăn cản dẫn nhiệt Hai mặt đối diện hai lớp thuỷ tinh tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng phích Phích đậy nút thật kín để ngăn cản truyền nhiệt đối lưu bên ngoài Nhờ đó mà phích giữ nước nóng lâu dài (16)