1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tieng Viet Cuoi Ki 2 1314D an

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 17,78 KB

Nội dung

YÊU CẦU: Bài viết phải đảm bảo được các yêu cầu sau: Thể loại: Tả con vật Noäi dung: Học sinh thể hiện được kĩ năng quan sát bằng tất cả các giác quan để sử dụng váo việc miêu tả; thông [r]

(1)Trường Tiểu học: Họ tên: Học sinh lớp: Số KTĐK CUỐI KÌ – NĂM HỌC 2013 – 2014 báo Môn TIẾNG VIỆT – LỚP danh KIỂM TRA ĐỌC Ngày / /2014 Thời gian: 25 phút Giám thị Số mật mã Số thứ tự - Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự II ĐỌC THÀNH TIẾNG : (1 phút) a.Bài “Đường Sa Pa ” (sách TV lớp 4/ tập 2, trang 102) - Đoạn 1: “Xe chúng tôi liễu rủ” - Đoạn : “ Hôm sau chúng tôi đất nước ta” b Bài “Con chuồn chuồn nước” (sách Tiếng Việt lớp 4/ tập 2, trang upload.123doc.net) - Đoạn 1: “Ơi chao … phân vân.” - Đoạn 2: “Rồi đột nhiên … cao vút.” Tiêu chuẩn cho điểm Đọc đúng tiếng, từ, rõ ràng Ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc) Đọc diễm cảm Cường độ, tốc độ đọc Trả lời đúng ý câu hỏi giáo viên nêu Cộng : Điểm …………/ đ …………/ đ …………/ đ …………/ đ …………/ đ …………/ đ I HƯỚNG DẪN KIỂM TRA - GV chọn các đoạn văn bài để học sinh đọc II HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 1/ - Đọc sai từ đến tiếng trừ 0.5 điểm , đọc sai tiếng trở lên trừ điểm 2/ - Đọc ngắt , nghỉ không đúng từ đến chỗ : trừ 0.5 điểm - Đọc ngắt , nghỉ không đúng từ chỗ trở : trừ điểm 3/ - Giọng đọc chưa thể rõ tính diễn cảm : trừ 0,5 điểm - Giọng đọc không thể tính diễn cảm : trừ điểm 4/ - Đọc nhỏ , vượt quá thời gian từ đến phút : trừ 0.5 điểm - Đọc quá phút : trừ điểm 5/ - Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0.5 điểm - Trả lời sai không trả lời : trừ điểm (2) Bài đọc : CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN Những gió nhẹ làm mặt nước hồ I-rơ-pao chao mình rung động Bầu trời xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và rộng mênh mông Nơi đây cất lên tiếng chim ríu rít Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ chao lượn, bóng che rợp mặt đất Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát tiếng vi vu vi vút từ trên trời xanh thẳm, giống có hàng trăm đàn cùng hòa âm Bầy thiên nga trắng muốt chen bơi lội… Những chim kơ-púc, mình đỏ chót và nhỏ ớt, cố rướn cặp mỏ mảnh mình hót lên lanh lảnh nghe tiếng sáo Các chú chim piêu có lông vàng xanh lục, đôi chân tất vàng giống hệt nhà thể thao nhào lộn trên cành cây Chim vếch-ka mải mê chải chuốt long vàng óng mình Chim câu xanh, chim sa-tan nhẹ nhàng cất tiếng hót gọi đàn Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu bụi cây quanh hồ, tiếng hót rộn rã vang mặt nước Thiên Lương (3) Trường Tiểu học: Họ tên: Học sinh lớp: Số KTĐK CUỐI KÌ – NĂM HỌC 2013 – 2014 báo Môn TIẾNG VIỆT – LỚP danh KIỂM TRA ĐỌC Ngày / 4/2014 Thời gian: 25 phút Giám thị Số mật mã Số thứ tự - Điểm ……/ đ Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự I ĐỌC THẦM : 25 phút Em đọc thầm bài “CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN” trả lời các câu hỏi sau : (Đánh dấu  vào  trước ý trả lời đúng nhất) Câu : 1) Cảnh đẹp hồ I-rơ-pao tác giả miêu tả sao? ……/ 0,5 đ a Mặt nước chao mình rung động b.Bầu trời xanh soi bong xuống đáy hồ làm cho mặt nước hồ càng xanh thêm và rộng mênh mông c Họ nhà chim đủ loại, đủ màu sắc đậu bụi cây quanh hồ, tiếng hót rộn rã d Tất các ý trên 2) Chim đại bàng có đặc điểm gì bật? Câu : ……/ 0,5 đ a Chân vàng mỏ đỏ b Khi chao lượn, bóng che rợp mặt đất c Khi vỗ cánh, phát tiếng vi vu vi vút d Tất các ý trên Câu : 3) Chim kơ-púc có đặc điểm nào? ……/ 0,5 đ a Mình đỏ chót và nhỏ ớt b Tiếng hót lanh lảnh nghe tiếng sáo c Cả hai ý a và b đúng d Các ý trên sai 4) Chim piêu có màu sắc, hình dáng sao? Câu : ……/ 0,5 đ a Bộ lông màu xanh lục b Đôi chân tất vàng giống hệt nhà thể thao nhào lộn trên cây c Mải mê chải chuốt lộng vàng óng d Cả hai ý a và b đúng (4) HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT  - - Câu 5: 5) Qua bài này, em thấy chim rừng Tây Nguyên nào? ……/ 0.5 đ a Phong phú đa dạng b Có nhiều loại chim đẹp c Cả hai ý a và b đúng d Cả hai ý a và b sai Câu 6: ……/ 0.5 đ 6) Gạch chủ ngữ câu sau: Câu 7: ……/ 0.5đ “Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ chao lượn, bóng che rợp mặt đất” 7) Hãy thêm vị ngữ để hoàn chỉnh câu sau: Dãy núi Trường Sơn……………………………………………………… Câu 8: 8) Em hãy đặt câu có trạng ngữ nơi chốn ……/ 0.5 đ …………………………………………………………………………… Câu 9: ……/ đ 9) Chuyển câu kể : “Bạn Nam làm bài cẩn thận.” thành: - Câu cảm:…………………………………………………………………… - Câu khiến: …………………………………………………………………… (5) Trường Tiểu học: Họ tên: Học sinh lớp: Số KTĐK CUỐI KÌ – NĂM HỌC 2013 – 2014 báo Môn TIẾNG VIỆT – LỚP danh KIỂM TRA VIẾT Ngày / /2014 Thời gian: 55 phút Giám thị Số mật mã Số thứ tự - Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự ……… / 5đ I CHÍNH TẢ : (Nghe đọc) Thời gian : 20 phút Phần ghi lỗi Bài : Ăng-co Vát ( Viết đầu bài và đoạn “Toàn … ngóc ngách” ) Tiếng Việt lớp tập trang 123 (6) HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT  - ……… / 5đ II TẬP LÀM VĂN : Thời gian : 40 phút Phần ghi lỗi Đề bài: Tả một vật mà em có dịp quan sát BÀI LÀM (7) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP KTĐK –CUỐI HỌC KỲ II – 2013 – 2014 ĐỌC THẦM: 5đ Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: “Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ chao lượn, bóng che rợp mặt đất” Câu 7: Tham khao: Dãy núi Trường Sơn thật hùng vĩ Câu 8: Tham khao: Trong lớp, các bạn chăm làm bài Câu 9: Chuyển câu kể : “Bạn Nam làm bài cẩn thận.” thành: - Câu cảm: Ồ,bạn Nam làm bài cẩn thận quá! - Câu khiến: Bạn Nam cần làm bài cẩn thận! CHÍNH TẢ: 5đ - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả: điểm - Sai lỗi (sai – lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm - Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không trừ điểm toàn bài TAÄP LAØM VAÊN: 5ñ A 2 - YÊU CẦU: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu sau: Thể loại: Tả vật Noäi dung: Học sinh thể kĩ quan sát tất các giác quan để sử dụng váo việc miêu tả; thông qua bài văn giúp người đọc thấy chi tiết các nét bật vật tả Viết bài văn tả vật - Học sinh có thể lồng ghép cảm xúc thân vật tả Hình thức: Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu theo cấu tạo bài văn tả vật đã học Độ dài bài viết từ 10 câu trở lên Dùng từ gợi tả, gợi cảm; viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả Diễn đạt lưu loát; trình bày sẽ, chữ viết dễ đọc (8) B BIEÅU ÑIEÅM: + 4,5 đ – đ: Thực các yêu cầu thể loại, nội dung, hình thức Biết quan sát và chọn lọc để tả nét đặc sắc vật Các lỗi chung ngữ pháp, từ ngữ, chính tả: – lỗi + 3,5đ – 4đ: Thực đầy đủ các yêu cầu trên mức độ thấp chút Các lỗi chung : – loãi + 2,5đ – 3đ: Từng yêu cầu đạt trung bình, nội dung chưa đầy đủ đơn điệu; các ý miêu tả chưa chặt chẽ Bố cục đủ phần thiếu cân đối Các lỗi chung : – lỗi + 1,5đ – 2đ: Chưa đúng yêu cầu thể loại, cách miêu tả rời rạc, bố cục thiếu cân đối Các lỗi chung: – loãi + 0,5đ – 1đ: Viết lan man, lạc đề dở dang  Lưu ý: Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận biết lỗi mình mắc phải và biết cách sủa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho các bài tieáp theo (9)

Ngày đăng: 13/09/2021, 00:48

w