Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
36,86 KB
Nội dung
Trường: ĐH Lao động- Xã hội CSII Tên: Nguyễn Thị Sao Mai Lớp: D19LK1 MSSV: 1953801070459 BÀI TẬP VỀ NHÀ Mơn: Luật hình I Nhận định Đúng/ Sai Phòng vệ sớm vượt giới hạn phòng vệ đáng ? =>Nhận định Sai.Vì : Phịng vệ q sớm chưa có cơng nguy hiểm cơng chưa có nguy xãy tức khắc mà người gây thiệt hại cho người khác, họ cho người cơng Trong trường hợp chưa đủ sở làm phát sinh quyền phịng vệ khơng thừa nhận phịng vệ đáng 2.Hành vi giúp sức tinh thần phải chịu TNHS thực thực tế => Nhận định Sai Vì : Hành vi giúp sức tinh thần thực chất tác động tâm lý dạng lời hứa góp ý phương pháp thủ đoạn thực tội phạm vốn tác động tâm lý cho nê giúp đỡ tinh thần có hiệu việc tăng thêm phần tâm thực tội phạm Chính vậy, khơng cần đợi đến lúc giúp sức tinh thần đước thực bộc lộ hết chất nguy hiểm 3.Người thực hành không thực tội phạm thông qua hành vi người khác? => Nhận định Sai Vì : Có loại người thức hành( tự khơng tự Phạm tội trường hợp nghiêm trọng phạn tội nghiêm trọng ? => Nhận định Sai Vì : tơi nghiêm trọng theo K3 Đ8 tội phạm có mức cao khung hình phạt từ năm trở xuống, cịn phạm tội trường hợp nghiêm trọng thuật ngữ có nội dung so sánh Trường hợp phạm tội cụ thể với tội danh so với trường hợp thông thường mà tội danh thể bên Thực ttế hành vi phạm tội trường hợp nghiêm trọng, luật vẫm quy định hình phạt nặng(K2 Đ86,87,88 ) Thực nhiều tội phạm phạm nhiều tội : => Nhận định Sai Vì : Thực nhiều tội phạm thuật ngữ bao hàm trường hợp : - Phạm nhiều tội Đ 50 BLHS 99 - Có nhiều án Đ 51 BLHS 99 Các biện pháp tư pháp phải áp dụng kèm theo hình phạt ? => Nhận định Sai/ Vì : Trong biện pháp quy định Đ 41,44,61 70 BLHS 99 có nhiều biện pháp áp dụng độc lập : bắt buộc chữa bệnh áp dụng người sau phạm tội chưa xét xử mà bị mắc bệnh tâm thần biện pháp áp dụng trước xét xử đưa vào trường giáo dưỡng thay cho hình phạt Người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội trường hợp bị cưỡng tinh thần chịu trách nhiệm hình ? => Nhận định Sai người có hành vi gây thiệt hại cho xã hội trường hợp bị cưỡng chế tinh thần bị coi có lỗi khơng phải trường hợp cưỡng chế tinh thần loại trừ khả ý chí phải chịu TNHS cịn khả ý chí Khơng chấp ahnh mệnh lênh người thi hành công vu phạm tội chống người thi hành công vụ ? => Nhận định Sai Vì theo Đ257 BLHS chống người thi hành công vụ hành vi dùng vũ lực đe doạ, tức tội phạm thực hành động Do trường hợp nêu không hành động nên phạm tội Bàn bạc thoả thuận trước dấu hiệu bắt buộc đồng phạm ? => Nhận định Sai Vì theo LHS VN có hình thức đồng phạm dựa vào dấu hiệu chủ quan, đồng phạm phân chia : - Đồng phạm có thơng mưu trước - Đồng phạm khơng có thơng mưu trước Trong hình thức đồng phạm có thơng mưu trước có bàn bạc thoả thuận trước việc thực tội phạm người phạm tội cịn đồng phạm khơng có thơng mưu trước thìn khơng có dấu hiệu có không đáng kể 10 Án treo không áp dụng cho trường hợp tội phạm tội nghiêm trọng ? => Nhận định Sai,vì trường hợp tội phạm tội nghiêm trọng mà mức án tuyên họ không năm điều kiện khác án treo đêu thoả mãn ( theo Đ60 BLHS VN) họ hưởng án treo Ví dụ :án treo áp dụng người FT gây TTCC(K2 Đ245 BLHS VN có khung hình phạt từ đến năm : ttội nghiêm trọng thoả mãn điều kiện án treo quy định Đ60 BLHS VN) 11 Người chuẩn bị phạm tội trộm cắp tài sản phải chịu trách nhiệm hình trường hợp => Nhận định Sai Vì khoản điều Bộ luật hình năm 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm, đặc biệt nghiêm trọng vào khoản điều 14 Bộ luật hình năm 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 trách nhiệm hình người chuẩn bị phạm tội thì: Nếu người chuẩn bị phạm tội trộm cắp tài sản thuộc khoản điều 173 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 khơng phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng có mức cao khung hình phạt 07 năm tù Người chuẩn bị phạm tội giết người phải chịu TNHS trường hợp Nhận định sai Vì khoản điều Bộ luật hình năm 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm, đặc biệt nghiêm trọng vào khoản điều 14 Bộ luật hình năm 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 trách nhiệm hình người chuẩn bị phạm tội thì: Nếu người chuẩn bị phạm tội giết người thuộc khoản điều 123 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 tội nghiêm trọng người tự thú,thành khẩn hợp tác,lập cơng lớn xem xét miễn trách nhiệm hình theo điều 29 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 12 Người có hành vi giúp sức dạng ‘hứa hẹn trước’ phải chịu TNHS lời hứa khơng đước thức ? => Nhận định Đúng,vì Luật hình khơng địi hỏi lời hứa hẹn trước người giúp sức phải đước thức hiện, lẻ lời hứa hẹn người giúp sức cố ý định phạm tội, cố tâm phạm tội tâm phạm tội đến người trức tiếp thực phạm tội 13 Khi áp dụng luật hình phải xác định hậu tội phạm tơi tội có cấu thành tội phạm vật chất ? => Nhận định Sai, trường hợp áp dụng luật hình phải xác định hậu hành vi người phạm tội để định tội định hình phạt, khơng phải cấu thành tội phạm vật chất xác định hậu tội pham 14 Căn phân loại tội phạm theo Điều Bộ luật hình mức hình phạt Tòa án áp dụng người phạm tội => Nhận định Sai Căn vào Điều BLHS phân loại tội phạm dựa tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi quy định Bộ luật Nói cách khác, phân loại tội phạm phải dựa mức cao khung hình phạt (do Điều luật quy định), cịn mức hình phạt Tịa án áp dụng hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án, phân loại tội phạm theo Điều BLHS Cơ sở pháp lý: Điều BLHS 2015 15 Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội khơng bị xử lý theo pháp luật hình => Nhận định Sai Về nguyên tắc, biểu lộ ý định phạm tội giai đoạn thực tội phạm, chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, việc biểu lộ ý định tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, trường hợp này, luật hình quy định việc biểu lộ ý định phạm tội thành tội độc lập người biểu lộ ý định phải chịu trách nhiệm hình bình thường Ví dụ: Điều 133 BLHS quy định tội đe dọa giết người 16 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không bị coi phạm tội => Nhận định Sai Căn vào Điều 16 BLHS 2015 “Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội này” Theo đó, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm sách khoan hồng Nhà nước, không phạm tội Cơ sở pháp lý: Điều 16 BLHS 2015 17 Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi tình tiết loại trừ tính chất phạm tội => Nhận định Đúng Tình loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi ghi nhận BLHS 2015 từ Điều 20 đến Điều 26 Theo đó, tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi dạng tình tiết loại trừa tính chất phạm tội (cùng với tình tiết loại trừ tính có lỗi hành vi) Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi sở pháp lí quan trọng để phân định tội phạm hành vi tội phạm Cơ sở pháp lý: từ Điều 20 đến Điều 26 BLHS 2015 18 Phịng vệ cơng chưa xảy ln phịng vệ q sớm => Nhận định Sai Phòng vệ sớm trường hợp có hành vi chống trả chưa có biểu đe dọa công xảy tức khắc Theo đó, hành vi công chưa xảy đe dọa xảy tức khắc làm phát sinh quyền phòng vệ đáng ghi nhận Điều 22 BLHS 2015 Cơ sở pháp lý: Điều 22 BLHS 2015 19.Hành vi khách quan tội phạm quy định Chương xâm phạm sở hữu hành vi chiếm đoạt tài sản =>Nhận định Sai Vì: Hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu đa dạng, hành vi chiếm đoạt tài sản hành vi khách quan tội phạm Ngồi hành vi chiếm đoạt tài sản, cịn có nhóm hành vi khách quan khác như: + Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 176 BLHS) + Hành vi sử dụng trái phép tài sản (Điều 177 BLHS) + Hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS) + Hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản.(Điều 180 BLHS) Cơ sở pháp lý: Điều 176, 177, 178, 180 BLHS 20.Không phải loại tài sản bị chiếm đoạt đối tượng tác động tội phạm xâm phạm sở hữu => Nhận định: Đúng Vì: Khơng phải loại tài sản bị chiếm đoạt đối tượng tội xâm phạm sở hữu Vì để trở thành đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu tài sản phải thỏa mãn số điều kiện Ví dụ như: Vật: muốn thành đối tượng tác động tội phạm xâm phạm sở hữu vật khơng có tính đặc biệt ví dụ ma túy, vũ khí quân dụng Lúc có hành vi xâm phạm đến quyền chiếm hữu, định đoạt, sử dụng vật có tính đặc biệt không cấu thành đối tượng tác động tội phạm sở hữu, mà cấu thành tội riêng biệt Như hành vi cướp ma túy người khác không cấu thành tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) mà cấu thành tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252 BLHS) Căn pháp lí: Điều 168, Điều 252 BLHS 21.Mọi hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản cấu thành Tội cướp tài sản (Điều 1168 BLHS) => Nhận định Sai Vì: Hành vi đe dọa dùng vụ lực nhằm chiếm đoạt tài sản hành vi khách quan cấu thành tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Tội cưỡng đoạt tài sản (Diêu 170 BLHS) Do đo, hành vi khơng cấu thành tội cướp tài sản mà cịn cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản tùy vào trường hợp VD: A đe dọa B giao triệu vào ngày mai khơng nhóm bạn đánh hội đồng B Trong trường hợp này, hành vi đe dọa dùng vụ lực A không diễn ran gay tức khắc, nạn nhân B không rơi vào tình trạng khơng thể chống cự tức khắc, B bị tác động, quyền xử B định Trường hợp này, hành vi đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản A cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) Căn pháp lý: Điều 168, Điều 170 BLHS 22.Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu chết người hành vi cấu thành hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Tội giết người (Điều 123 BLHS) => Nhận định sai.Vì: Trước tiên, dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu chết người cấu thành hai tội danh: - Tội cướp tài sản với tình tiết định khung tăng nặng “làm chết người” quy định điểm c khoản Điều 168 BLHS; - Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản với tình tiết định khung tăng nặng “làm chết người” quy định điểm d khoản Điều 169 BLHS Tuy nhiên, tùy thuộc vào hình thức lỗi mà người dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu chết người cấu thành tội danh hai tội danh Cụ thể: - Trường hợp cấu thành tội danh: Nếu lỗi người dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản lỗi hỗn hợp, tức người phạm tội cố ý với hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản vô ý với hậu chết người cấu thành tội danh Tội cướp tài sản Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản với tình tiết định khung tăng nặng “làm chết người” - Trường hợp cấu thành hai tội danh: Nếu người dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản cố ý với hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản cố ý với hành vi giết người cấu thành hai tội danh Tội cướp tài sản Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Tội giết người Như vậy, dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản lúc cấu thành hai tội danh trường hợp cấu thành hai tội danh khơng có trường hợp Tội cướp tài sản Tội giết người mà cịn có trường hợp Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Tội giết người 23.Hành vi lút chiếm đoạt tài sản Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đòi hỏi người phạm tội phải lút với tất người => Nhận định: Sai Vì:Hành vi lút chiếm đoạt tài sản Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) khơng địi hỏi người phạm tội phải lút với tất người ý thức chủ quan người phạm tội, chủ thể mà họ mong muốn che giấu hành vi phạm tội người quản lý tài sản người quản lý tài sản chủ thể dễ dàng việc nhận thức tài sản tình trạng nào, đâu … , thế, dấu hiệu đặc trưng tội trộm cắp tài sản thể hành vi chiếm đoạt tài sản cách lút, bí mật người quản lý tài sản mà khơng địi hỏi phải lút với tất người, đây, số trường hợp, người phạm tội cơng khai hành vi dịch chuyển tài sản trước người khơng có trách nhiệm quản lý tài sản, họ thấy việc công khai không ảnh hưởng đến việc chiếm đoạt tài sản họ Cơ sở pháp lý: Điều 173 BLHS 24.Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên mà có biểu gian dối hành vi cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) => Nhận định: Sai Vì: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên mà có biểu gian dối hành vi không cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) mà cị cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoat tài sản (Điều 175 BLHS) thỏa mãn hết dấu hiệu định tội Xét biểu khách quan: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) quy định người dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) quy định người thực hành vi chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ triệu đồng (đối với trường hợp Luật định) việc vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng rơi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản (Điểm a Khoản 1) cấu thành tội Trong trường hợp chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên mà có biểu gian dối biểu gian dối không hành vi để Tội phạm chiếm đoạt tài sản khơng cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) CSPL: Điều 174, 175 BLHS 25.Mọi hành vi không trả lại tài sản sau vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng khác mà tài sản từ triệu đồng trở lên cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) => Nhận định sai Vì: Hành vi khơng trả lại tài sản sau vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng khác mà tài sản từ triệu đồng trở lên khơng cấu thành tội quy định Điều 175 Lúc này, quan hệ bên quan hệ dân Hành vi cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với hành vi khách quan dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đến thời hạn trả lại tài sản có điều kiện, khả cố tình khơng trả; sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Cơ sở pháp lý khoản Điều 175 BLHS 26.Nạn nhân tử vong dấu hiệu định tội Tội tử (Điều 130 BLHS) => Nhận định Sai Vì: Tội tử hiểu hành vi đối xử tàn án, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát Điều 130 BLHS quy định hành vi phạm tội “người có hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát” mà khơng quy định hậu Căn theo quy định CTTP tội tử CTTP hình thức, nghĩa khơng quan tâm đến hậu xảy ra, có hành vi phạm tội dấu hiệu bắt buộc Tội phạm cấu thành có xử tự sát nạn nhân tự sát có thành hay khơng Do nạn nhận tử vong dấu hiệu định tội tội phạm - CSPL: Điều 130 BLHS 27 Án treo loại hình phạt nhẹ hình phạt tù có thời hạn => Nhận định Sai Vì án treo khơng phải loại hình phạt Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có Điều kiện Điều kiện Điều kiện án treo, tức Nhà nước “treo” thi hành hình phạt tù với Điều kiện buộc người phạm tội phải chịu thử thách Nội dung thử thách quy định Điều kiện ràng buộc định 28 Đang chấp hành án mà phạm tội tái phạm => Nhận định Sai Vì: + Điều kiện tiên để xem xét có tái phạm hay khơng người phạm tội phải cịn án tích, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội Căn pháp lý: Khoản Điều 53 + Việc chấp hành án xem thời hạn người phạm tội cịn có án tích Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ người chưa thành niên theo Khoản Điều 107 là: “1.Người 18 tuổi bị kết án coi khơng có án tích, thuộc trường hợp sau đây: Người từ đủ 14 tuổi đến 16; Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý; ….” => Do vậy, chấp hành án tội phạm thuộc trường hợp ngoại lệ vừa nêu mà lại phạm tội không xem tái phạm 29 Người thực hành người tự thực hành vi phạm tội => Nhận định Sai Theo khoản Điều 17 BLHS: “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm” Như vậy, người thực hành việc tự trực tiếp thực hành vi phạm tội mơ tả cấu thành tội phạm cịn thực tội phạm thơng qua việc tác động đến người khác để họ thực hành vi phạm tội mô tả cấu thành tội phạm, người thực hành vi thuộc trường hợp sau: – Người khơng có lực trách nhiệm hình chưa đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo luật định – Người khơng có lỗi có lỗi cố ý sai lầm – Người loại trừ trách nhiệm hình bị cưỡng tinh thần 30 Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau tội phạm hoàn thành đồng phạm => Nhận định Đúng Vì hành vi giúp sức thường thực trước người thực hành bắt tay vào việc thực tội phạm Cũng có hành vi giúp sức tiến hành tội phạm thực chưa kết thúc hoàn thành mà chưa kết thúc Ví dụ: A vào nhà B để cướp tài sản, A bóp cổ B chết khơng biết B để tài sản đâu Sau A gọi điện thoại cho C hỏi xem B thường để tài sản đâu C cho A biết chỗ để lấy tài sản Như hành vi giúp sức tội phạm hoàn thành chưa kết thúc 31 Mọi xử người gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội coi hành vi khách quan tội phạm => Nhận định Sai Vì: Để hành vi xem hành vi khách quan tội phạm phải hội tụ đủ Điều kiện sau: + Hành vi khách quan tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội tức phải gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ + Hành vi khách quan tội phạm phải hoạt động có ý thức ý chí người + Hành vi khách quan tội phạm phải hành vi trái pháp Luật Hình tức hành vi bị Luật Hình cấm quy định hành vi tội phạm Ví dụ: + A (19 tuổi) lần đầu trộm cướp tài sản B 2.000.000 đồng gây thiệt hại cho xã hội không bị coi hành vi khách quan tội phạm + A lần mộng du gây thương tích cho B (quá 11%) 32 Tội liên tục trường hợp phạm tội nhiều lần => Nhận định Sai Vì: Mặc dù khách thể, đối tượng tác động tội liên tục phạm tội nhiều lần xâm phạm khách thể Song: + Đối với tội liên tục nhiều hành vi loại xảy mặt thời gian, xâm hại quan hệ xã hội bị chi phối ý định phạm tội cụ thể, thống Trong đó, có hành vi cấu thành tội phạm, có hành vi chưa cấu thành tội phạm đường lối xử lí xử lần tội Ví dụ: Hành vi mua vét hàng hóa tội đầu (Điều 196) bao gồm từ nhiều hành vi mua vét hàng hóa cụ thể, xảy + Còn phạm tội nhiều lần nhiều hành vi loại xảy vào thời điểm khác mà chưa bị xét xử (tức chủ thể phạm tội lần mà chưa bị xét xử ), hành vi phạm tội hậu hành vi lần phạm tội độc lập nhau, hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm đường lối xử lí xử tội 33 Người mắc bệnh tâm thần thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS khơng phải chịu trách nhiệm hình => Nhận định Sai Vì: Khơng phải trường hợp người mắc bệnh tâm thần rơi vào tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Chỉ người mắc bệnh tâm thần bệnh khác đến mức độ “khơng có khả nhận thức khả Điều khiển hành vi mình” (nghĩa phải thỏa mãn dấu hiệu y học tâm lý) coi khơng có lực trách nhiệm hình sự, chủ thể tội phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình Nếu người bị mắc bệnh tâm thần có khả nhận thức khả Điều khiển hành vi (ở mức độ hạn chế) họ có lực trách nhiệm hình nên họ chủ thể tội phạm phải chịu trách nhiệm hình hành vi mình, mức độ hạn chế so với người bình thường khác Đây tình tiết giảm nhẹ quy định điểm q, khoản Điều 51 BLHS: “người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả Điều khiển hành vi mình” 34 Người bị cưỡng thân thể khơng phải chịu trách nhiệm hình xử gây thiệt hại cho xã hội quy định BLHS => Nhận định Đúng Vì: Bị cưỡng thân thể trường hợp biểu bên người gây thiệt hại cho xã hội họ khơng phải chịu trách nhiệm hình biểu khơng phải hành vi Trong trường hợp cưỡng thân thể, biểu bên người khơng ý thức họ kiểm sốt khơng ý chí họ Điều khiển 35 Tội giết người tội phạm đặc biệt nghiêm trọng => Nhận định Sai Theo khoản Điều 93 khoản Điều tội giết người tội nghiêm trọng II/ Tình huống: Do A có mâu thuẫn làm ăn buôn bán với C Để trả thù C, A nhờ B phóng hỏa đốt xưởng C vào ban đêm Hậu toàn nhà xưởng máy móc N bị thiêu rụi, thiệt hại 500 triệu đồng Anh (chị) hãy: 1.Định tội danh khung hình phạt áp dụng hành vi A B 1.1 Tội danh khung hình phạt áp dụng hành vi B Hành vi B cấu thành Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản theo điều 178 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 Mặt khách quan : – Hành vi khách quan: B có hành vi đốt xưởng N, muốn hư hại tài sản Hành vi B hành vi cố ý hủy hoại tài sản người khác – Hậu tội phạm: Cấu thành tội phạm tội đòi hỏi có hậu tài sản bị hủy hoại bị làm hư hỏng Tội phạm coi hoàn thành hậu xảy ra.Hậu tồn nhà xưởng máy móc N bị thiêu rụi, thiệt hại 500 triệu đồng – Quan hệ nhân dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình thiệt hại tài sản bị hủy hoại bị hư hỏng thiệt hại hành vi họ có quan hệ nhân quảvới Cụ thể hành vi đốt phân xưởng B trực tiếp gây thiệt hại tài sản cho C Mặt chủ quan tội phạm: – Lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp: B nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu tồn nhà xưởng máy móc N bị cháy trụi B mong muốn hậu xảy + Về lý trí: B nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi gây thấy trước hậu hành vi gây thiệt hại tài sản cho N +Về ý chí: B muốn hậu xảy Khách thể quan hệ sở hữu tài sản pháp luật hình bảo vệ =>Hành vi B thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Định tội danh B Theo khoản điều 178 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017: “Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm a) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lện” Giá trị tài sản mà B hủy hoại 500 triệu đồng => Vì mà khung hình phạt áp dụng cho B từ 10 năm đến 20 năm 1.2 Tội danh khung hình phạt áp dụng hành vi A A bị truy cứu trách nhiệm hình tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản theo khoản điều 178 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 với vai trò đồng phạm B.Đồng phạm địi hỏi có dấu hiệu sau: Mặt khách quan: – Có từ người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Cụ thể trường hợp A B người có đủ điều kiện lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình – Cùng thực tội phạm (cố ý): A có hành vi nhờ B đến đốt xưởng C Như A có hành vi xúi giục người khác thực tội phạm A người xúi giục Về mặt chủ quan: – Dấu hiệu lỗi : + Về lí trí:A nhận thức rõ hành vi mình( xúi giục người khác thực hành vi phạm tội) B nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến khách thể pháp luật hình bảo vệ A nhận thức rõ nguy hiểm cho xã hội hành vi B gây * Về ý chí: Cả A B mong muốn phân xưởng C bị cháy để trả thù mâu thuẫn kinh doanh b.Dấu hiệu mục đích: A muốn hủy hoại phân xưởng C để trả thù mẫu thuẫn làm ăn buôn bán với C, khiến công việc làm ăn C gặp trở ngại B tiếp nhận mục đích A người trực tiếp đốt phân xưởng C => Hành vi A B thỏa mãn đầu đủ dấu hiệu trường hợp đồng phạm theo điều 20 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 A người chủ mưu B người trực tiếp thực tội phạm * Khung hình phạt áp dụng cho A tương tự B từ 10 năm đến 20 năm theo khoản điều 178 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017.Do hậu phát sinh hành vi đồng phạm A B Giả sử đốt xưởng C, B cịn cơng nhân làm việc xưởng A phân công lại trông coi xưởng nên gây hậu làm chết cháy công nhân B có phải chịu trách nhiệm hình chết cơng nhân khơng? Vì sao? B có phải chịu trách nhiệm hình chết người cơng nhân Mặt chủ quan: – Lỗi: Hành vi B lỗi vô ý q tự tin B có hành vi đốt xưởng khiến công nhân xưởng bị thiệt mạng + Về lí trí: B nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Mặc dù thấy trước hậu chết người (nếu người xưởng) nhiên B q tự tin cho khơng cịn xưởng( B cho hậu chết người hành vi khơng xảy mà gây thiệt hại tài sản) + Về ý chí: B khơng mong muốn hậu làm chết người xảy Sự không mong muốn B gắn liền với việc B loại trừ khả làm chết người xảy ( cho khơng có xưởng ) Mặt khách quan: – Hành vi khách quan: B có hành vi cố tình đốt xưởng – Hậu quả: gây thiệt hại tài sản gây chết cho công nhân xưởng Như hành vi B thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm => B phải chịu trách nhiệm hình chết hai công nhân chết cháy xưởng Theo khoản điều 128 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 tội vô ý làm chết người: Phạm tội làm chết 02 người trở lên, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản, chưa xố án tích lại thực hành vi phạm tội nêu trường hợp phạm tội B phạm tội nhiều lần, tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Vì sao? Trường hợp phạm tội B tái phạm nguy hiểm theo quy định điểm a khoản điều 53 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017:"Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý;" Bản án B vừa chấp hành năm tù tội cướp tài sản, thuộc khoản điều 168 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 : “1 Người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm Khoản điều 168 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 có khung hình phạt cao đến 10 năm Mà theo khoản điều BLHS quy định: Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành 04 loại sau đây: a) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; b) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm tù đến 07 năm tù; c) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm tù đến 15 năm tù; d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình => Loại tội phạm mà B bị kết án tội phạm nghiêm trọng * B chưa xóa án tích * B phạm tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản theo khoản điều 178 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017: Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm Như khung hình phạt cao cho tội đến 20 năm tù => Hành vi phạm tội B thuộc loại tội phạm nghiêm trọng – Lỗi B tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản lỗi cố ý => B lại phạm tội nghiêm trọng cố ý => Từ điều thấy trường hợp B tái phạm nguy hiểm thỏa mãn đủ dấu hiệu mà điểm a Khoản Điều 53 BLHS 2015,sửa đổi,bổ sung năm 2017 nêu ... xưởng nên gây hậu làm chết cháy công nhân B có phải chịu trách nhiệm hình chết cơng nhân khơng? Vì sao? B có phải chịu trách nhiệm hình chết người cơng nhân Mặt chủ quan: – Lỗi: Hành vi B lỗi vô... hành vi phạm tội nêu trường hợp phạm tội B phạm tội nhiều lần, tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Vì sao? Trường hợp phạm tội B tái phạm nguy hiểm theo quy định điểm a khoản điều 53 BLHS 2015,sửa đổi,bổ