Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
241,5 KB
Nội dung
Hỏi - đáp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thực Chỉ thị 05-CT/T.Ư “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân viên Trường trị, Đảng ủy Trường Chính trị phổ biến tài liệu hưởng ứng “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”theo tài liệu Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gồm vấn đề gì? Trả lời: Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) xác định tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có: Tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc; Quyền làm chủ nhân dân, xây dựng Nhà nước thật dân, dân, dân; Quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; Về phát triển kinh tế văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư; Chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạnh cho đời sau; Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân Câu 2: Vì độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội? Trả lời: Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội vì: Thứ nhất, độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước hết, sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội Còn đường cách mạng Việt Nam có hai giai đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước mắt, cấp bách, mục tiêu cuối cách mạng Việt Nam Thứ hai, độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự định đường lên chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trong thời đại mới, chủ nghĩa xã hội xu hướng phát triển tất yếu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Thứ ba, chủ nghĩa xã hội đường củng cố vững độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc cách hồn tồn triệt để Về lý luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể mối quan hệ mục tiêu trước mắt mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ hai giai đoạn trình cách mạng Cách mạng dân tộc dân chủ xác lập sở, tiền đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng định bảo vệ vững độc lập dân tộc Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với đời sống ấm no, hạnh phúc quần chúng nhân dân, người trực tiếp làm nên thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Để bảo đảm vững độc lập dân tộc, để không rơi vào lệ thuộc, đói nghèo, lạc hậu, chặng đường lên chủ nghĩa xã hội Do đặc trưng nội mình, chủ nghĩa xã hội củng cố thành giành cách mạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập dân tộc phát triển dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định: có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng triệt để dân tộc bị áp khỏi ách nơ lệ; có cách mạng xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho độc lập thật chân Câu 3: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nào? Trả lời: Hồ Chí Minh khẳng định: Cần vào đặc điểm lịch sử cụ thể nước để xác định đường lên chủ nghĩa xã hội Người viết: “Tùy hoàn cảnh, mà dân tộc phát triển theo đường khác Có nước thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản), Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) ”1 Hồ Chí Minh đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, bao trùm lớn đặc điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Vì vậy, nói độ dài thời kỳ độ, Người rõ: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài”2 Hồ Chí Minh nhân tố bảo đảm thực thắng lợi chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Phải giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng; nâng cao vai trò quản lý Nhà nước; phát huy tích cực, chủ động tổ chức trị – xã hội; xây dựng đội ngũ cán đủ đức tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Về phương châm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, xây dựng chủ nghĩa xã hội q trình phổ biến, có tính quy luật giới Nhưng việc xác định bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phải xuất phát từ điều kiện cụ thể, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan, nôn nóng Người rõ: “Ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ hai bàn tay trắng lên khó khăn nhiều lâu dài”3, “phải làm dần dần”, “khơng thể sớm, chiều”, “ai nói dễ chủ quan thất bại” Tư tưởng chủ đạo Hồ Chí Minh bước thời kỳ độ Việt Nam phải qua nhiều bước, bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh, ham làm mau, ham rầm rộ Đi bước vững vàng, chắn bước ấy, tiến tới Biện pháp bản, định, lâu dài xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta đem dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng cầm quyền tập hợp lực lượng, đề đường lối, sách nhằm huy động khai thác nguồn lực dân để phát triển đất nước lợi ích nhân dân Người luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khn kinh nghiệm nước ngồi, phải suy nghĩ tìm tịi, sáng tạo cách làm phù hợp với thực tiễn Việt Nam 1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, t.8, tr.293 2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr.216 3) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.681 Câu 4: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam có vị trí quan trọng nào? Trả lời: - Phải xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ nước thuộc địa nửa phong kiến, sức sản xuất chưa phát triển, đời sống vật chất văn hóa nhân dân thấp kém, Hồ Chí Minh rõ: “ nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài”4 - Phải xây dựng cấu kinh tế công nghiệp nông nghiệp hợp lý Người khẳng định: “Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có hai chân cơng nghiệp nơng nghiệp hai chân không nhau, nước mạnh được”5 - Tính tất yếu khách quan phải tiến hành cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực nhân dân ta Trong Con đường phía trước (ngày 20.1.1960), Người viết: “Đời sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất cách thật rộng rãi: dùng máy móc cơng nghiệp nông nghiệp Máy chắp thêm tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành cơng nghiệp làm máy gang, thép, than, dầu Đó đường phải chúng ta: Con đường công nghiệp hóa nước nhà”6 4,5,6) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.12, tr.412, 162, 445 Câu 5: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam có hình thức sở hữu, thành phần kinh tế nào? Trả lời: Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam cịn nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Các hình thức sở hữu chính: “Sở hữu Nhà nước tức toàn dân Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động Sở hữu người lao động riêng lẻ Một tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản”1 Tương ứng với chế độ sở hữu thành phần kinh tế Hồ Chí Minh xác định: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác Trong năm loại ấy, loại A (kinh tế quốc doanh) kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản”2 Để xây dựng phát triển kinh tế có nhiều thành phần trên, Hồ Chí Minh đưa sách kinh tế Đảng Chính phủ gồm bốn điểm mấu chốt: Một là, cơng tư lợi Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ Đó lực lượng cần thiết cho cơng xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân Hai là, chủ thợ lợi Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột nhân dân q tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi cơng nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động tăng gia sản xuất lợi đôi bên Ba là, công nông giúp Công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nơng dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ ngun liệu cho cơng nhân Do mà thắt chặt liên minh công nông Bốn là, lưu thông Ta sức khai thác lâm thổ sản để bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta 1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.12, tr.372 2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, tr.293-294 Câu 6: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển kinh tế phải đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu? Trả lời: Hồ Chí Minh rõ: “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm đường đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân Tăng gia tay phải hạnh phúc, tiết kiệm tay trái hạnh phúc”3, “Sản xuất mà khơng tiết kiệm khác gió vào nhà trống”4 Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, sản xuất tiết kiệm gắn với phương châm Phải thực hành kinh tế nghèo nàn lạc hậu lại phải chịu nhiều bom đạn chiến tranh, chịu nhiều thiên tai bất thường Phát triển sản xuất để tăng sản phẩm xã hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hai mặt biện chứng chặng đường phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Trong phát triển kinh tế phải chống tham ơ, lãng phí, quan liêu “giặc nội xâm”, đồng minh với giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, ba bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu “là kẻ thù nhân dân, đội Chính phủ”5 Loại kẻ thù “khá nguy hiểm, khơng mang gươm mang súng, mà nằm tổ chức ta, để làm hỏng công việc ta”6 Dù có cố ý hay khơng, tham ô, lãng phí, quan liêu “cũng bạn đồng minh thực dân phong kiến”7 “Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần, kiệm, liêm, chính”8 Nó “phá hoại tinh thần, phí phạm sức lực, tiêu hao cải Chính phủ nhân dân Tội lỗi nặng tội lỗi Việt gian, mật thám”9 3) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.14, tr.311 4) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.70 5,6,7) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.357 8,9) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.358 Câu 7: Những điểm tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc gì? Trả lời: - Về xây dựng lực lượng: Lực lượng trị quần chúng lực lượng vũ trang nhân dân hai lực lượng chủ yếu tiến hành khởi nghĩa đấu tranh cách mạng, phối hợp chặt chẽ bổ sung cho tạo nên sức mạnh tổng hợp Lực lượng trị quần chúng sở cho đấu tranh quân sự, đồng thời cịn lực lượng tiến cơng trực tiếp đánh địch theo phương thức nội dung phong phú, linh hoạt “Sự đồng tâm đồng bào ta đúc thành tường đồng xung quanh Tổ quốc”1 Về lực lượng vũ trang, Người chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, đội địa phương dân quân, du kích - Đặc biệt quan tâm xây dựng chất cách mạng ý thức trị cho quân đội “Qn mà khơng có trị khơng có gốc, vơ dụng lại có hại”2 Người xác định quân đội ta có ba nhiệm vụ: Đội quân chiến đấu, đội quân công tác đội quân sản xuất Quân đội lực lượng công an nhân dân đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng - Về sức mạnh lực lượng vũ trang, Người nhấn mạnh vai trò yếu tố người nêu luận điểm “người trước, súng sau” Đó thống người cầm vũ khí với vũ khí, người cầm vũ khí đóng vai trị định Trong qn đội, Người chủ trương xây dựng đội ngũ cán quân sự, trị, quân sự, khoa học – kỹ thuật hậu cần Người nêu sáu yêu cầu người huy quân sự: “Trí – Dũng – Nhân – Tín – Liêm – Trung” -Chăm lo xây dựng trận lịng dân, quốc phịng tồn dân Đó sức mạnh vật chất, nguồn nhân lực sức mạnh tinh thần, mà lòng dân sức mạnh đặc biệt to lớn Người chủ trương, xây dựng quốc phịng tồn dân hùng mạnh 1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.5, tr.179 2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.7, tr.217 Câu 8: Hồ Chí Minh quan niệm vị trí, vai trị nhân dân nghiệp cách mạng? Trả lời: Đối với Hồ Chí Minh, nhân dân phạm trù cao quý nhất, phạm trù trị đạo học thuyết cách mạng Người “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân”3 Đó minh chứng điển hình niềm tin vào sức mạnh nhân dân Dân khí mạnh binh lính nào, súng ống khơng địch Người nói với cán bộ: “Nếu lãnh đạo khéo việc khó khăn to lớn mấy, nhân dân làm được”4 Phải không ngừng học dân: “Nhân dân ta cần cù, thông minh khéo léo Trong sản xuất sinh hoạt, họ có nhiều kinh nghiệm quý báu” 5, cán ta “cần tham gia tổng kết kinh nghiệm quý báu ấy”6 3) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.10, tr.453 4) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.12, tr.492 5) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.14, tr.98 6) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.14, tr.98 Câu 9: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân có phải mục tiêu Đảng, Chính phủ cán bộ, đảng viên không? Trả lời: Đúng Ngày 10.1.1946, họp Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Hồ Chí Minh nói: “Chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ”7 Là công bộc, đày tớ dân, Đảng, Chính phủ cán phải chăm lo cho đời sống nhân dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Người nêu rõ mục tiêu Nhà nước là: “1 Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành”8 7) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.4, tr.175 8) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.4, tr.175 Câu 10: Hồ Chí Minh quan niệm khối đại đoàn kết toàn dân tộc? Trả lời: Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khái qt luận điểm có tính chân lý vai trị khối đại đồn kết tồn dân tộc, là: Đồn kết làm sức mạnh; “Đồn kết sức mạnh, đoàn kết thắng lợi” 1; “Đoàn kết sức mạnh, then chốt thành công”2 Trong q trình xây dựng khối đại đồn kết toàn dân tộc, phải đứng vững lập trường giai cấp cơng nhân để giải hài hịa mối quan hệ giai cấp – dân tộc Để tập hợp lực lượng, khơng phép bỏ sót lực lượng nào, miễn lực lượng có lịng trung thành sẵn sàng phục vụ Tổ quốc, không Việt gian, khơng phản bội lại quyền lợi dân chúng “Đồn kết ta khơng rộng rãi mà cịn đồn kết lâu dài Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ”3 Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết dân tộc Để thực hành đoàn kết rộng rãi, cần có niềm tin vào nhân dân, với đại đa số cơng nhân, nơng dân Phải có lịng khoan dung, độ lượng với người, trân trọng “phần thiện”, dù nhỏ người để lôi kéo, tập hợp, quy tụ rộng rãi lực lượng: “Trong triệu người có người thế khác, hay khác dòng dõi Tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ Ta phải nhận Lạc cháu Hồng có hay nhiều lịng quốc Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hóa họ Có thành đại đồn kết, có đại đồn kết tương lai vẻ vang”4 “Bất kỳ mà thật tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ dù người trước chống chúng ta, thật đoàn kết với họ”5 1, 2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.14, tr.27,186 3) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.9, tr.244 4) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.4, tr.280-281 5) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.9, tr.244 Câu 11: Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa? Trả lời: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hóa hiểu theo ba nghĩa rộng, hẹp hẹp Theo nghĩa rộng, văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn”6 Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh khắc phục quan niệm phiến diện văn hóa lịch sử Theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi quan trọng ngang nhau: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nhưng văn hóa kiến trúc thượng tầng”7 Theo nghĩa hẹp, văn hóa đơn giản trình độ học vấn người, thể việc Hồ Chí Minh yêu cầu người phải học “văn hóa”, xóa mù chữ, 6) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.3, tr.458 7) Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984, tr.34 Câu 12: Theo Hồ Chí Minh, phải xây dựng văn hóa dân tộc mặt nào? Trả lời: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa dân tộc phải xây dựng năm điểm lớn sau đây: “1- Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường 2- Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3- Xây dựng xã hội: Mọi nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội 4- Xây dựng trị: Dân quyền 5- Xây dựng kinh tế”8 Muốn xây dựng văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người 8) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.3, tr.458 Câu 13: Hồ Chí Minh quan niệm vai trò người nghiệp cách mạng? Trả lời: Hồ Chí Minh khẳng định, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Theo Người, “vơ luận việc gì, người làm từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”1 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Con người mục tiêu cách mạng, nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người, lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích dân tộc lợi ích phận, giai cấp, tầng lớp cá nhân Con người động lực cách mạng, phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ, lĩnh, văn hóa, đạo đức, ni dưỡng tảng truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người Con người động lực thực họ hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì vậy, cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản 1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.5, tr.281 Câu 14: Hồ Chí Minh quan niệm chiến lược "trồng người"? Trả lời: Hồ Chí Minh khẳng định: “Trồng người” yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng Con người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển, vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục – đào tạo theo nghĩa hẹp Trên đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, “trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Con người xã hội chủ nghĩa gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một là, kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống (Việt Nam phương Đơng) Hai là, hình thành phẩm chất như: Có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí tuệ lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, độ lượng.Chiến lược “trồng người” trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Để thực chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, giáo dục đào tạo biện pháp quan trọng Bởi vì, giáo dục tốt tạo tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho niên Ngược lại, giáo dục tồi ảnh hưởng xấu đến niên Nội dung phương pháp giáo dục phải tồn diện, đức, trí, thể, mỹ; phải đặt đạo đức, lý 10 trái, xấu xa, trái với yêu cầu đạo đức mới, chống “chủ nghĩa cá nhân” Xây đôi với chống muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải chống chủ nghĩa cá nhân Xây dựng đạo đức trước hết phải tiến hành giáo dục, từ gia đình đến nhà trường, tập thể toàn xã hội Những phẩm chất chung phải cụ thể hố Hồ Chí Minh cụ thể hóa phẩm chất đạo đức giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi nhóm xã hội Trong giáo dục, vấn đề quan trọng phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người, để người nhận thức tự giác thực Trong đấu tranh chống lại tiêu cực, lạc hậu trước hết phải chống chủ nghĩa cá nhân, phải phát sớm, phải ý phòng ngừa, ngăn chặn.Để xây chống cần phát huy vai trò dư luận xã hội, tạo phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương tốt, phê phán xấu Người phát động Cuộc thi đua “Ba xây, ba chống”, viết sách “Người tốt, việc tốt” để tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ thành “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”2 Người dạy: “Một dân tộc, đảng người, ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hôm ngày mai người u mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”3 Tu dưỡng đạo đức, tự rèn luyện ngày có vai trò quan trọng Người khẳng định, người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thiện, có ác Vấn đề dám nhìn thẳng vào người mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, đời tư sinh hoạt cộng đồng, mối quan hệ 1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr 16 2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr 612 3) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr 672 Câu 26: Tấm gương Hồ Chí Minh suốt đời dân, nước thể nào? Trả lời: 23 Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn bậc, nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Nói chuyện với đồng bào trước sang thăm Pháp (ngày 30.5.1946), Hồ Chí Minh khẳng định: Cả đời tơi có mục đích, phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc hạnh phúc quốc dân Những ẩn nấp nơi núi non, vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo - mục đích Đến lúc nhờ quốc dân đồn kết, tranh quyền, ủy thác cho tơi gánh việc Chính phủ, tơi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - mục đích Bất kỳ bao giờ, đâu, đeo đuổi mục đích, làm cho ích quốc, lợi dân Là lãnh tụ dân tộc, với tư cách người đứng đầu Đảng Nhà nước, Hồ Chí Minh nhận thức rõ trách nhiệm cá nhân: Lo cho dân, cho nước từ việc lớn đến việc nhỏ Hồ Chí Minh gắn bó với đồng bào theo nghĩa anh em, chị em, cháu thật Người có tình cảm, trách nhiệm với họ người ruột thịt Trả lời vấn nhà báo nước (ngày 14.7.1969), Người nói: “Đồng chí muốn biết tình cảm miền Bắc miền Nam phải không? Tôi yêu đồng bào miền Bắc yêu đồng bào miền Nam Tôi hiến đời cho dân tộc Mỗi người, gia đình có nỗi đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình lại thành nỗi đau khổ tơi”4 Trong Di chúc, Hồ Chí Minh viết: “Suốt đời tơi hết lịng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc khơng phục vụ lâu nữa, nhiều nữa”5 4, 5) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr 674, 615 Câu 27: Vì nói Hồ Chí Minh gương hết lòng thương yêu, quý trọng, phục vụ nhân dân? Trả lời: Là gương mẫu mực phục vụ nhân dân, Hồ Chí Minh ý thức rõ rằng, cán phải có trách nhiệm với dân, làm cán quan cách mạng, từ việc nhỏ đến lớn phải nhân dân; cương vị phải nhân dân mà phục vụ “Làm Chủ tịch nước mệt Trăm việc phải lo Trời mưa, trời nắng, gió bão v.v chưa lo, phải lo Các cháu choẹt mắt, chưa lo, phải lo”1 24 Hồ Chí Minh định nghĩa: Cái có lợi cho nhân dân, cho dân tộc chân lý Người xem phục vụ nhân dân phục tùng chân lý; làm công bộc cho dân việc làm cao thượng Hồ Chí Minh dặn dị: “Chúng ta phải u dân, kính dân dân u ta, kính ta”2 Hồ Chí Minh người thấu hiểu dân tình, chăm lo dân sinh, nâng cao dân trí để không ngừng thực hành dân chủ cho dân Ngày đêm Người đau đáu điều “giành độc lập rồi, phải làm cho dân ăn no, mặc ấm” Nếu khơng, độc lập chẳng có giá trị gì; để dân đói, dân rét Đảng Chính phủ có lỗi với dân 1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.274 2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.65 Câu 28: Tấm gương Hồ Chí Minh nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, người thể nào? Trả lời: Giữ liêm khiết, sạch, Hồ Chí Minh sống trung thực, chân thành với nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu với người khác, tôn trọng nhân cách người khác Người biết nâng người lên, khuyến khích, động viên để người thấy rõ giá trị đích thực sống, có khát vọng sống Giáo sư Trần Văn Giàu khẳng định: “Tầm cỡ hiền triết mức quan tâm đến ngưòi, người thật phải sống đất cịn sống lâu dài đến vơ tận thời gian, lấy làm trung tâm suy tư chủ đích hành động Cụ Hồ thuộc loại hiền triết đó; mà Cụ lớn”3 Mohamed Lamari, ngun Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa Dân chủ nhân dân Angiêri Việt Nam, khẳng định: “Ưu điểm lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh không đấu tranh cho cờ, cho giải phóng bề mặt bên ngồi, Người muốn tiến hành chiến đấu cho phẩm giá người, cho giải phóng phúc lợi toàn dân nhờ mà cách mạng Người phát động mang tầm cỡ giới ”4 Trong Di chúc, Bác viết: “Đầu tiên công việc người” 5.Lòng khoan dung nhân Hồ Chí Minh ln dành cho kiếp người Người cảm thấy đau khổ nhìn thấy niên Mỹ chết cách vơ ích Việt Nam Hiếm có lãnh tụ chiến tranh mà lại thấy máu máu, người người, quý Ngay kẻ xâm lược gây nên bao đau thương cho dân tộc mình, gây bao tội ác 25