1. Trang chủ
  2. » Tất cả

quá trình và thiết bị cô đặc sữa

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC SỮA (KHÔNG BỔ SUNG ĐƯỜNG, HÀM LƯỢNG CHẤT KHÔ THÀNH PHẨM 35%) NĂNG SUẤT 1000KG NGUYÊN LIỆU/H LỜI MỞ ĐẦU Sữa loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Sau sữa mẹ, sữa bò có đầy đủ chất dinh dưỡng protein, glucid, lipid, chất khống, vitamin,… với tỉ lệ thích hợp, đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng người.Tuy nhiên, sữa tươi chưa trải qua trình xử lý chưa xử lý triệt để công nghệ khử trùng hay tiệt trùng Loại sữa tươi nguyên chất hạn chế tiêu thụ nước phát triển e ngại độ an toàn chúng sức khỏe người Sữa vắt trực tiếp từ lồi động vật dễ nhiễm vi khuẩn trực tiếp từ động vật hay từ môi trường xung quanh Những loại vi khuẩn phổ biến gặp Sữa tươi nguyên chất vi khuẩn E coli, vi khuẩn Campylobacte Salmonella Ký sinh trùng có Cryptosporidium E.coli lồi vi khuẩn nguy hiểm, bị nhiễm khuẩn E coli thể người bệnh có biểu như: buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy liên tục, phân có máu,… nặng gây biến chứng suy thận chí tử vong không cứu chữa kịp thời Vì ngày để đáp ứng nhu cầu sử dụng sữa người tiêu dùng công nghệ chế biến sữa phát triển mạnh mẽ, cho đời sản phẩm sữa đa dạng an toàn Từ nguyên liệu sữa người ta sản xuất hàng loạt thức uống đảm bảo tiêu diệt nguồn vi sinh vật gây hại hư sữa tiệt trùng, sữa bột, sữa cô đặc, fomat…và nguyên liệu cho số ngành sản xuất bánh, kẹo, … Về mặt thị trường, sản phẩm sữa thị trường Việt Nam đa dạng, nhu cầu tiêu dùng nhân dân cao PHẦN 1.1 TỔNG QUAN Tìm hiểu Sữa sản phẩm Sữa đặc 1.1.1 Tìm hiểu Sữa tươi nguyên liệu 1.1.1.1 Khái niệm sữa sữa tươi nguyên liệu Sữa chất lỏng màu trắng tiết từ đơng vật có vú sau sinh Nó cung cấp chất dinh dưỡng hoàn chỉnh cho động vật sơ sinh protein, axid béo cần thiết, lactose, vitamin khoáng (ca, P) (Theo Nguyễn Đức Doan & Trần Thị Thu Hằng, 2020) Sữa tươi nguyên liệu sữa nguyên chất dạng lỏng thu từ bò, trâu, dê, cừu, chưa bổ sung tách bớt thành phần sữa, chưa xử lý qua phương pháp nào, dùng để làm nguyên liệu chế biến (Theo QCVN 01- 186:2017/BNNPTNT) 1.1.1.2 Thành phần hóa học Trong Sữa có số thành phần như: Lipit, Gluxit, Protein, Chất khống, Vitamin, ngồi cịn có chất màu nhiều chất khác Chất khô sữa tất thành phần trừ nước chất bay chế Hàm lượng chất khô sữa khoảng 10-20% tùy theo loại sữa, chất khô sữa nhiều giá trị thực phẩm cao, khơng kể đến lipit chất khơ Sữa gọi chất khơ khơng béo Thành phần hóa học loại Sữa không giống nhau, chúng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời kỳ tiết Sữa, thành phần thức ăn, phương pháp vắt Sữa, điều kiện chăn nuôi, sức khỏe, tuổi, độ lớn vật, loài, giống nhiều yếu tố khác Dưới bảng thành phần hóa học sữa bị Bảng 1.1: Thành phần hóa học sữa bị Bị Tổng chất khơ (%) (%)Lipit Protein (%) Lactose (%) Khống (%) 12.7 3.7 3.4 0.7 4.8 (Theo Ramesh & Arun, 2011) 1.1.1.3 Thành phần dinh dưỡng Sữa Sữa thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có đầy đủ chất đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng giúp thể phát triển toàn diện khỏe mạnh Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng 100ml sữa bị tươi Đơn vị tính Hàm lượng Thành Đơn vị tính Hàm lượng Thành phần dinh tính phần dinh tính dưỡng 100g dưỡng 100g Nước G 86.2 Đồng ug 20 Đường G 5.26 Vitamin B5 ug 362 Canxi mg 120 Vitamin B6 ug 363 Sắt mg 0.1 Vitamin B12 ug 0.44 Magie mg 16 Lysin mg 320 Photho mg 95 Methionin mg 90 Cholesterol mg 42 Leucin mg 460 (Nguồn: Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, 2007, Bộ y tế) 1.1.1.4 Tính chất vật lí tính chất hóa học sữa Sữa tươi dạng lỏng, nhớt có màu trắng đục hay vàng nhạt, có mùi thơm đặc trưng, vị Tính chất vật lí: - Phụ thuộc vào thành phần sữa, tỷ trọng sữa biến thiên từ 1.026 – 1.032 g/cm3 (trung bình 1.029) - Nhiệt độ đóng băng sữa vào khoảng - 0,555∘C - Độ acid từ 0.14 – 0.18% acid lactic Tính chất hóa học: - Độ nhớt sữa trung bình 1.8 cP Phụ thuộc vào thành phần hóa học sữa nhiệt độ 60C - Áp suất thẩm thấu trung bình 6,6 at 0C - pH biến thiên từ 6.5 - 6.8 - Khối lượng riêng d = 1,027 - 1,032 gl - Sữa dung dịch keo có pha tồn đồng thời : Dung dịch thực, dung dịch huyền phù, dung dịch nhũ tương (Theo TS Lâm Xuân Thanh, 2008) 1.1.1.5 Vai trò sữa sức khỏe người Sữa bị tươi có chứa lượng dồi Canxi, Protein, Vitamin nhóm B, Vitamin D nhiều khống chất khác tốt cho thể người Kali, Magie, Photpho… Do đó, sữa bị tươi đóng vai trị quan trọng trìnhtăng trưởng phát triển người từ lúc nhỏ đến trưởng thành, trở thành thực phẩm sử dụng nhiều giới: + Giúp xương khỏe + Bảo vệ tim mạch + Ngăn ngừa ung thư + Hỗ trợ giảm cân + Tăng trưởng phát triển + Làm đẹp da + Hỗ trợ bắp + Chống lão hóa + Giúp ngủ ngon 1.1.2 Tìm hiểu sản phẩm sữa cô đặc 1.1.2.1 Khái niệm phân loại Phân loại sữa dựa vào trình xử lí nhiệt: Sữa trùng, sữa tiệt trùng, sữa tiệt trùng UHT, Sữa đặc khơng đường, sữa đặc có đường, Sữa cô đặc sản phẩm sữa thu cách loại bỏ phần nước khỏi sữa nhiệt quy trình khác để thu sản phẩm có thành phần đặc tính tương tự (TCVN 10558:2015) Chú thích: Hàm lượng chất béo và/hoặc protein sữa điều chỉnh cách bổ sung và/hoặc loại bớt thành phần sữa mà không làm thay đổi tỉ lệ whey protein đặc tính tương tự Có thể chia thành loại, là: - Sữa đặc không bổ sung đường(Evaporated milk): Là sản phẩm sữa qua q trình đặc tiệt trùng Khoảng 60% lượng nước loại bỏ khỏi sữa tươi - Sữa đặc có bổ sung đường(Sweetened condensed milk): Sản phẩm sữa thu từ cô đặc sữa tươi từ sữa bột có bổ sung đường - Sữa tách béo cô đặc bổ sung chất béo thực vật(Blend of evaporated milk and vegetable fat): Sản phẩm sữa chế biến cách kết hợp thành phần từ sữa với nước loại bỏ phần nước, có bổ sung chất béo thực vật bổ sung đường - Sữa tách béo đặc có đường bổ sung chất béo thực vật(Blend of sweetened condensed skimmed milk and vegetable fat): Sản phẩm chế biến cách kết hợp thành phần từ sữa với nước, loại bỏ phần nước khỏi sữa tách béo, có bổ sung đường chất béo thực vật (TCVN 11216:2015) Sản phẩm sữa sau đặc có hàm lượng chất gấp đôi so với sữa tiêu chuẩn.Khi hị trường mở rộng, nhu cầu thành phần, đa dạng loại sữa thay đổi Để hiểu rõ tổng quan sản xuất sản phẩm sữa đặc, nhóm trình bày tới thầy bạn sản phẩm sữa đặc không bổ sung đường 1.1.2.2 Đặc điểm sữa cô đặc không bổ sung đường Sữa cô đặc không đường là loại sữa loại bỏ nước sữa không thêm đường vào, có vị màu sữa nhạt sữa đặc có đường Đây sản phẩm thích hợp cho người bị tiểu đường, giảm cân có nhu cầu sử dụng sữa Ngược lại, sữa đặc có đường q trình chế biến thêm hàm lượng đường định Bảng 1.3 Một số tiêu phân loại sữa cô đặc Tiêu chuẩn Sữa cô đặc Hàm lượng sản phẩm (%) Chất béo Chất khô không mỡ 10.0 27.0 Tỷ lệ chất béo Chất khô không mỡ 0.370 Sữa đặc có đường 8.8 27.0 0.425 Sữa đặc có đường ca cao Sữa đặc có đường cà phê Sữa bột 7.2 14.8 0.511 7.4 14.1 0.524 16.5 80.5 0.204 (TS.Lâm Xuân Thanh, 2008) Sữa cô đặc với 35% chất khô sữa đặc cô đặc đến hàm lượng chất khô sữa đạt 35% Nguồn gốc Phương pháp bảo quản sữa cách tiệt trùng sữa đặc đóng bao bì kín năm 1880 (Ts Lâm Xuân Thanh,2008) a b Nguyên liệu Sữa tươi: bảo đảm yêu cầu quy định, màu sắc, mùi vị phải đặc trưng sữa tươi, sữa khơng bị vón cục, khơng bị đục, không tạp chất, không tách váng sữa… Các phụ gia thực phẩm phép sử dụng Chỉ sử dụng loại phụ gia thực phẩm liệt kê giới hạn quy định: Bảng 1.4: Các phụ gia phép sử dụng sữa cô đặc Tên phụ gia Canxi clorua Natri xitrat Natri phosphate Carrageenan Leucithin Mức tối đa 000 mg/kg chất khô 000 mg/kg chất khô 000 mg/kg chất khô 150 mg/kg chất khô 150 mg/kg chất khô (Nguồn: TCVN 10558:2015) Leucithin chất tạo nhũ, dược sử dụng để ổn định cấu trúc, tránh tượng tách béo, tách muối trình bảo quản Carrageenan chất tạo độ nhớt, độ đặc cho sản phẩm, ổn định cấu trúc, tránh tượng tách béo, tách muối trình bảo quản, có khả liên kết với protein sữa làm cho hạt nhũ tương nước- sữa bền vững c Chỉ tiêu chất lượng Hàm lượng chất béo sữa, không nhỏ hơn: 7.5 % khối lượng Hàm lượng chất khô sữa, không nhỏ hơn: 25 % khối lượng Hàm lượng protein sữa chất khô không béo, không nhỏ hơn: 34% khối lượng d Chỉ tiêu cảm quan Bảng 1.5: Chỉ tiêu cảm quan sữa đặc (Nguồn: TCVN 10558:2015) Tên tiêu Đặc trưng sữa cô đặc Màu Màu vàng kem nhạt Mùi, vị Thơm Khơng có mùi vị lạ Trạng thái Đồng nhất, khơng vón cục (Nguồn: TCVN 10558:2015) e Chất nhiễm bẩn Bảng 1.6: Hàm lượng kim loại cho phép Sữa đặc khơng đường Tên tiêu Asen, mg/kg Chì, mg/kg Cadimi, mg/kg Thủy ngân, mg/kg Mức tối đa 0.5 0.5 1.0 0.05 (Nguồn: TCVN 10558:2015 Sữa cô đặc) f Chỉ tiêu vi sinh Bảng 1.7: Chỉ tiêu vi sinh sữa đặc Tên tiêu Mức cho phép Tổng vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc g sản phẩm 104 Nhóm Coliform, số vi sinh vật g sản phẩm 10 Ecoli, số vi sinh vật g sản phẩm Salmolena, số vi sinh vật 25 g sản phẩm Staphylococcus aureus, số vi khuẩn g sản phẩm Nấm men nấm mốc, số khuẩn lạc g sản phẩm 10 (Nguồn: TCVN 10558:2015 Sữa đặc) 1.2 Tìm hiểu q trình đặc Khái niệm phân loại Q trình đặc q trình làm nước (dung môi) dung dịch (dung dịch 1.2.1 hỗn hợp dung mơi chất rắn hịa tan dung mơi) để thu dung dịch có nồng độ chất rắn cao Người ta làm nước phương pháp sau : - - Làm đóng băng nước tách khỏi dung dịch ( cô đặc lạnh đông) Tách nước màng thẩm thấu ngược Làm bốc nước nhiệt (PGS.TS Tôn Thất Minh & cs, Các trình thiết bị công nghệ thực phẩm – công nghệ sinh học,tập II,2017) Q trình đặc sử dụng nhiều cơng nghiệp đồ hộp để sản xuất cà chua cô đặc, mứt, nước cô đặc, loại soup khô, sữa đặc, 1.2.2 Mục đích q trình đặc ₋Chuẩn bị: giúp cho trình quy trình sản xuất thực dễ dàng đạt hiệu kinh tế cao ₋Khai thác: trình cô đặc nhiệt tách bớt nước khỏi thực phẩm, sản phẩm trở nên “nhẹ hơn” nồng độ chất dinh dưỡng có sản phẩm gia tăng ₋Bảo quản: q trình đặc nhằm giảm lượng nước tăng hàm lượng chất khô sản phẩm, đó, hoạt độ nước sản phẩm sau cô đặc giảm, (TS Lâm Xuân Thanh , 2008 ) Bảng 2.2 Một số tiêu hàm lượng chất béo chất khô không mỡ Loại hộp sữa Sữa đặc Sữa đặc có đường Sữa đặc có đường cacao Sữa đặc có đường cafe Sữa bột Hàm lượng sản phẩm % Tỉ lệ chất béo/chất Chất béo Chất khô khô không mỡ không mỡ 10.0 27.0 0.370 8.8 20.7 0.425 7.2 14.8 0.511 7.4 14.1 0.524 16.5 80.5 0.204 ( TS Lâm Xuân Thanh, 2008) - Thiết bị tiêu chuẩn hóa ly tâm : Qúa trình tiêu chuẩn hóa thực máy ly tâm trường hợp hàm lượng chất béo sữa nguyên liệu cao hàm lượng chất béo sản phẩm cần tiêu chuẩn (TS Nguyễn Đức Doan & TS Trần Thị Thu Hằng, 2020) Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị tiêu chuẩn hóa ly tâm 1-Máy ly tâm , 2-Thiết bị điều chỉnh hàm lượng chất béo , 3-Thiết bị đo dịng chảy bơ lỗng , 4-Thiết bị đo dịng chảy bơ lỗng phối trộn lại, 5Thiết bị đo dịng chảy sữa tiêu chuẩn , 6- Hộp điều khiển ( Gösta , 2015 ) 2.2.3 Xử lý nhiệt Xử lý nhiệt trình nâng nhiệt độ sản phẩm lên tới gia trị định giữ nhiệt độ khoảng thời gian Mục đích: Tiêu diệt vi sinh vật , bào tử vô hoạt enzyme Ngồi xử lý nhiệt cịn tạo số biến đổi vật lý , hóa học mong muốn tạo điều kiện cho trình chế biến sản phẩm sữa Các phương pháp xử lý nhiệt : Dựa vào mức độ tác động nhiệt lên sản phẩm mức độ tiêu diệt vi sinh vật , trình xử lý nhiệt bao gồm gia nhiệt , trùng , tiệt trùng (TS Nguyễn Đức Doan & TS Trần Thị Thu Hằng, 2020) Sữa xử lý 100 -120°C từ 1-3 phút Làm nguội sữa tới khoảng 70°C (TS Lâm Xuân Thanh , 2008 ) 2.2.4 Cơ đặc Mục đích: +Tách bớt nước khỏi sữa đặc tác dụng nhiệt độ cao để hạn chế hoạt động vi sinh vật + Giảm thể tích sản phẩm dẫn đến giảm chi phí vận chuyển bảo quản + Kéo dài thời gian bảo quản sữa ( TS Nguyễn Đức Doan &TS Trần Thị Thu Hằng, 2020) Thiết bị cô đặc : Về nguyên tắc , hầu hết thiết bị cô đặc thực phẩm lỏng vận hành áp suất chân không để hạ nhiệt độ sôi nước khoảng 45-75°C (TS Nguyễn Đức Doan &TS Trần Thị Thu Hằng, 2020) Hình 2.3 Hệ thống thiết bị đặc ba nồi xuôi chiều 1,2,3 –nồi cô đặc ; 4- thiết bị gia nhiệt nguyên liệu đầu ; 5- thiết bị ngưng tụ ; 6- thiết bị tách bọt ; 7- bơm chân không ( TS Phạm Xuân Toản , 2011) Cách tiến hành : Sữa vào nồi tiếp tục chuyển sang nồi nồi nhờ chênh lệch áp suất nồi Còn đốt vào phòng đốt nồi để đốt nóng dung dịch nồi , thứ nồi vào phòng đốt nồi , thứ của nồi vào phòng đốt nồi thứ nồi vào thiết bị ngưng tụ ( TS Phạm Xuân Toản , 2011 ) Trong trình sản xuất sữa cô đặc , sử dụng hệ thống cô đặc chân không nồi , thông thường mức độ cô đặc nồi : + Nồi thứ : Hàm lượng chất khô tăng từ 12-15 % lên đến 18-21 % + Nồi thứ hai : Sữa cô đặc tới 30-33 % + Nồi thứ ba : Sữa nâng lên hàm lượng chất khô cuối 42-45 % Trong hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều , sữa nước chiều với hệ thống , vào nồi thứ ( Hình 3.3 ) + Ưu điểm : Chi phí thiết bị thấp , vận hành khơng phức tạp , không cần bơm sữa từ nồi đầu sang nồi sữa tự dịch chuyển nhờ chênh lệch nồng độ Nhiệt độ thấp dần nồi sau sữa chịu tác động xấu nhiệt + Nhược điểm : Tốc độ truyền nhiệt giảm dần độ nhớt tăng lên Tốc độ giảm chênh lệch nhiệt độ sữa chất tải nhiệt giảm dần nồi sau Sữa cần gia nhiệt tới nhiệt độ sôi vào nồi ( TS Nguyễn Đức Doan &TS Trần Thị Thu Hằng, 2020) 2.2.5 Đồng hóa Mục đích : Làm giảm kích thước giọt cầu béo sữa để tạo hệ nhũ tương ổn định ( TS Nguyễn Đức Doan & TS Trần Thị Thu Hằng , 2020) Cách tiến hành: + Thiết bị đồng hóa thường sử dụng thiết bị đồng hóa giai đoạn ( van đồng hóa ) Áp suất đồng hóa thường sử dụng 150 – 250 Bar Kích thước hạt béo sau đồng hóa khơng lớn m ( TS Lâm Xuân Thanh , 2008 ) + Nhiệt độ : Đồng hóa thường diễn nhiệt độ 40-70°C • Nếu nhiệt độ đồng hóa cao (70°C) hiệu đồng hóa khơng tăng lên nhiều biến tính whey protein làm tăng độ nhớt sữa • Nếu nhiệt độ đồng hóa thấp , chất béo kết tinh làm giảm hiệu đồng hóa Phương pháp đồng hóa ly tâm : Lấy 25ml sữa sau đồng hóa đem ly tâm với tốc độ 1.000 vòng/phút thời gian 30 phút 40°C Bán kính vịng quay máy ly tâm 25cm Lấy 20ml sữa phần đáy ống ly tâm để xác định hàm lượng chất béo ( TS Nguyễn Đức Doan & TS Trần Thị Thu Hằng , 2020) Thiết bị đồng hóa Hình 2.4 Cấu tạo van đồng hóa (A) máy đồng hóa (B) Hộp trục quay thống bơm Van đồng hóa Piston Bộ giảm rung Hệ Van đồng hóa Mơ tơ Đai truyền Hệ thống tạo áp suất thủy tĩnh + Trong thiếp bị q trình đồng hóa sữa diễn theo hai giai đoạn tương ứng với việc sử dụng hai van đồng hóa đồng thời Dùng bơm áp suất cao mức 10-25MPa để đưa nguyên liệu vào van đồng hóa Khi chất lỏng đẩy qua khe hẹp , chiều rộng khe hẹp điều chỉnh khoảng 0,1 mm Khi qua khe hẹp , tốc độ chất lỏng đạt tới 100-200m/s 2.2.6 Làm nguội bổ sung phụ gia Mục đích cơng nghệ:tiêu diệt vi sinh vật có sản phẩm giúp kéo dài thời gian bảo quản chuẩn bị cho q trình rót hộp Cách thực hiện:sau đồng hóa,sữa làm lạnh đến nhiệt độ khoảng 14C để chuẩn bị cho giai đoạn đóng gói sau đến 5-8C sữa đặc đem lưu trữ để khử trùng +Để tránh rủi ro sữa bị đơng tụ cục q trình tiệt trùng người ta thường bổ sung lượng nhỏ muối(natri xitrat natri phosphat) vào sữa.Các muối có vai trị chất ổn định,có tác dụng làm thay đổi cân muối khoáng đồng thời chúng coi dung dịch đệm lý tưởng cho mục đích nêu (TS Lâm Xuân Thanh) Thiết bị: +Giai đoạn làm nguội thực thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng Hình 2.5 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng Cấu tạo:bộ phận thiết bị bảng mỏng hình chữ nhật với độ dày mỏng đượ làm thép không rỉ.Mỗi bảng có lỗ góc hệ thống đường rãnh khắp bề mặt để tạo chảy rối tăng diện tích truyền nhiệt +Giai đoạn bổ sung phụ gia thực thiết bị khuấy trộn Hình 2.6 Cấu tạo:động cơ,hộp giảm tốc,trục-cánh khuấy,giá đỡ động hộp giảm tốc khớp nối trục khuấy với động 2.2.7 Rót hộp Mục đích cơng nghệ:hồn thiện sản phẩm Cách thực hiện:sữa đặc khơng đường rót vào bao bì có dạng hình trụ với trọng lượng 410g 170g,gắn nắp kín nhờ mối ghép cuộn kiểm tra thường xuyên chất lượng mối ghép cách nhúng chìm hộp nước nóng có nhiệt độ 80°C Cần lưu ý với tổng hàm lượng chất khơ 73% có nhóm vi sinh vật chịu áp lực thẩm thấu cao(halophile) số nấm men nấm sợi phát triển mơi trường sữa đặc có đường.Do để khống chế tượng ta cần thực trình rót sản phẩm điều kiện kín,tránh tiếp xúc sữa với khơng khí,đơng thời hạn chế khơng cho khơng khí lọt vào bao bì sản phẩm (TS Lâm Xuân Thanh) Thiết bị:sử dụng hệ thống thiết bị rót sản phẩm đóng nắp liên tục tự động 2.2.8.Tiệt trùng Mục đích cơng nghệ:bảo quản Mục đích chủ yếu:tiêu diệt vi sinh vật,vơ hoạt enzyme có sản phẩm ... phẩm sữa cô đặc 1.1.2.1 Khái niệm phân loại Phân loại sữa dựa vào trình xử lí nhiệt: Sữa trùng, sữa tiệt trùng, sữa tiệt trùng UHT, Sữa đặc khơng đường, sữa đặc có đường, Sữa cô đặc sản phẩm sữa. .. loại sữa thay đổi Để hiểu rõ tổng quan sản xuất sản phẩm sữa đặc, nhóm trình bày tới thầy bạn sản phẩm sữa đặc không bổ sung đường 1.1.2.2 Đặc điểm sữa cô đặc không bổ sung đường Sữa cô đặc không... cà chua cô đặc, mứt, nước cô đặc, loại soup khô, sữa đặc, 1.2.2 Mục đích q trình đặc ₋Chuẩn bị: giúp cho trình quy trình sản xuất thực dễ dàng đạt hiệu kinh tế cao ₋Khai thác: q trình đặc nhiệt

Ngày đăng: 20/08/2021, 21:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng trong 100ml sữa bò tươi - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng trong 100ml sữa bò tươi (Trang 4)
Bảng 1.1: Thành phần hóa học của sữa bò - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Bảng 1.1 Thành phần hóa học của sữa bò (Trang 4)
Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu và phân loại sữa cô đặc - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu và phân loại sữa cô đặc (Trang 7)
Bảng 1.4: Các phụ gia được phép sử dụng trong sữa cô đặc - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Bảng 1.4 Các phụ gia được phép sử dụng trong sữa cô đặc (Trang 8)
Bảng 1.7: Chỉ tiêu vi sinh của sữa đặc - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Bảng 1.7 Chỉ tiêu vi sinh của sữa đặc (Trang 10)
Một số chỉ tiêu hóa –lý của sữa nguyên liệu được trình bày ở bảng 3.1 - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
t số chỉ tiêu hóa –lý của sữa nguyên liệu được trình bày ở bảng 3.1 (Trang 15)
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu về hàm lượng chất béo và chất khô không mỡ - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu về hàm lượng chất béo và chất khô không mỡ (Trang 17)
Hình 2.1. Sơ đồ thiết bị tiêu chuẩn hóa bằng ly tâm - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Hình 2.1. Sơ đồ thiết bị tiêu chuẩn hóa bằng ly tâm (Trang 18)
Hình 2.3. Hệ thống thiết bị cô đặc ba nồi xuôi chiều - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Hình 2.3. Hệ thống thiết bị cô đặc ba nồi xuôi chiều (Trang 20)
Hình 2.4. Cấu tạo van đồng hóa (A) và máy đồng hóa (B) - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Hình 2.4. Cấu tạo van đồng hóa (A) và máy đồng hóa (B) (Trang 23)
+Giai đoạn làm nguội được thực hiện trên thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
iai đoạn làm nguội được thực hiện trên thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng (Trang 24)
Hình 2.5 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Hình 2.5 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bảng mỏng (Trang 24)
Hình 2.6 - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Hình 2.6 (Trang 25)
Bảng 2.3. Một sô chế độ xử lý nhiệt trong công nghiệp chế biến sữa - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Bảng 2.3. Một sô chế độ xử lý nhiệt trong công nghiệp chế biến sữa (Trang 28)
Hình 2.2.Thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng - quá trình và thiết bị cô đặc sữa
Hình 2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w