1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sáng kiến kinh nghiệm

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 763 KB

Nội dung

Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích Đối tượng nghiên cứu 1.3 nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Kết đạt 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 3.1 Kết luận 24 GV: Trần Thị Thanh Tú -1- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 3.2 Kiến nghị 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 GV: Trần Thị Thanh Tú -2- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Xixerơng nói “Lịch sử thầy dạy sống”, lịch sử trình diễn biến liên tục Học lịch sử để biết khứ mà để hiểu tại, đấu tranh tiên đốn tương lai Vì từ hiểu biết lịch sử người vững vàng bước vào tương lai Có thể nói lịch sử khơng đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội , bên cạnh đó, cịn cơng cụ giáo dục tình cảm, đạo đức, phẩm chất Đó giáo dục lịng u nước, trung thành với dân tộc, với cách mạng, việc noi gương người xưa để hành động ngày hôm Đối với hệ học sinh, từ hiểu biết lịch sử Việt Nam, lịch sử giới em hiểu tự hào truyền thống dân tộc, có thái độ đắn trình học tập rèn luyện tư phẩm chất tốt đẹp Biết nắm kiện để phân tích thấy mối liên hệ kiện với nhau, rút học quy luật lịch sử Tuy nhiên, hệ trẻ nước ta sinh hồn cảnh đất nước khơng có chiến tranh, hưởng sống bình, hạnh phúc, cắp sách đến trường Chính vậy, số em có thái độ lãnh đạm, thờ với khứ, em khơng hiểu để có sống bình, hạnh phúc ngày hơm nay, có người ngã xuống mảnh đất để dành dật lấy tấc đất cho quê hương Nắm bắt vấn đề này, cần phải giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, biết ơn hệ trước Lịch sử có ưu hẳn mơn trường phổ thông việc giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức cho em Bằng kiện lịch sử chân thực, sinh động, lịch sử gợi dậy em rung cảm mạnh mẽ khứ kích thích hành động suy nghĩ em trách nhiệm đất nước Lịch sử giúp em nhận thức khứ, rút học GV: Trần Thị Thanh Tú -1- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 cho tương lai, tránh lặp lại sai lầm khứ , để em quỹ đạo phát triển Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, tơi xin trình bày số vấn đề việc:“Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10” Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên có dạy học có hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử 10 trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài học sinh khối 10 trường THPT Quang Trung - Đắk Mil - Đắk Nông 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu, tìm hiểu tranh ảnh internet, sách… + Nghiên cứu tài liệu “phương pháp dạy học lịch sử” + Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú dạy học lịch sử + Nghiên cứu tài liệu: Tâm lí học + Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử 10 - Nghiên cứu thực tiễn: + Rút kinh nghiệm từ thân qua tiết dạy + Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy GV: Trần Thị Thanh Tú -2- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc:“Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10” Để khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho học sinh tiết dạy học lịch sử lớp 10 bậc trung học phổ thông NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.1 Cơ sở khoa học a Vài nét phương pháp kể chuyện: * Khái niệm: Chuyện truyện kể lời, dùng lời nói để kể lại, nhằm tái tạo lần hai nội dung truyện lời kể phương tiện kể chuyện * Câu chuyện lịch sử: câu chuyện diễn khứ, khác với câu chuyện bình thường đời sống Câu chuyện lịch sử thường có chủ đề, có tình tiết, cốt truyện, gắn với nhân vật lịch sử Nhà giáo dục Nga U-Sin-Xki viết: “ Người kể chuyện hay tường thuật kiện không gây cho người nghe cảm giác qua lâu mà kể lại kiện vừa xảy ngày hơm qua mà chứng kiến hay nghe kể” Đó thành cơng người kể chuyện *Lời kể chuyện: lời kể chuyện yếu tố quan trọng truyện, qua lời kể, nội dung truyện tái tạo lại cách sinh động, lý thú, lời kể thể cách nhìn, cách nghĩ, cách nhận xét đánh giá, biểu lộ thái độ người kể câu chuyện * Hình thức kể: - Kể dạng thuật chuyện: Trần thuật tường thuật - Kể dạng hư cấu - Kể dạng kí truyện kí GV: Trần Thị Thanh Tú -3- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 * Phương pháp kể: - Nắm đối tượng nghe kể chuyện - Nghệ thuật kể: Ngắn gọn, súc tích; xây dựng nút chuyện phải kín; thắt nút chuyện đến đỉnh điểm phải mau lẹ; mở nút chuyện phải nhịp nhàng, hợp lí; kết phải biểu lộ thái độ đắn người kể câu chuyện, tranh giáo điều, lí thuyết dài dòng b Vai trò truyện kể lịch sử dạy học lịch sử Thứ nhất: Truyện kể lịch sử góp phần tạo biểu tượng lịch sử, khơi phục lại tranh khứ cách sinh động, chân thực Thứ hai: Truyện kể lịch sử góp phần làm sáng tỏ chất kiện, khắc hoạ sâu sắc chân dung nhân vật lịch sử Thứ ba: Thông qua truyện kể lịch sử giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh cách nhẹ nhàng, sâu sắc Từ góp phần hồn thiện nhân cách tốt đẹp cho em Bên cạnh đó, với câu chuyện lịch sử anh hùng dân tộc làm cho em học sinh hiểu rõ công lao hệ trước, từ khơi dậy cho học sinh tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc Với câu chuyện kể từ tâm huyết giáo viên làm cho tiết học lịch sử bớt khô khan, cứng nhắc Như vậy, sử dụng truyện kể lịch sử cách đắn, hợp lí biện pháp đổi có hiệu dạy học lịch sử, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường 2.2 Thực trạng dạy học môn lịch sử trường THPT Quang Trung 2.2.1 Ưu điểm * Về phía giáo viên - Giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực cuả học sinh thơng qua phương pháp dạy GV: Trần Thị Thanh Tú -4- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 học phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp thơng qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện nêu đặc điểm nhân vật lịch sử - Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hổ trợ kiến thức cho thơng qua hoạt động bạn yếu hoạt động tích cực hướng dẫn giáo viên bạn học sinh giỏi học sinh nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử - Trong trình giảng dạy kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ, phim video, phim đèn chiếu bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp dạy học lịch sử - Giáo viên cố gắng khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ di sản mà tổ tiên để lai qua câu chuyện kể lịch sử *Về phía học sinh - Học sinh đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm - Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức - Học sinh yếu có nhiều cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm Thơng qua hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa em mạnh dạn trả lời câu hỏi hay ghi nhớ kiện, nhân vật lịch sử, trình cách mạng việc chiếm lĩnh kiến thức 2.2.2 Hạn chế * Về phía giáo viên GV: Trần Thị Thanh Tú -5- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 - Phải vận dụng nhiều phương pháp dạy học nên giáo viên học sinh không tránh khỏi lúng túng số kĩ sưu tầm, xử lý thông tin, ý tưởng… - Địi hỏi giáo viên phải có nhiều kĩ khác kĩ sư phạm * Về phía học sinh - Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thơng qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh đọc nguyên sách giáo khoa để trả lời câu hỏi - Học sinh chưa có say mê với mơn học, số học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp chưa tập trung nghe giảng - Những kiến thức lịch sử tiết học đa phần dài nên đa số học sinh tiếp thu chưa tích cực, chủ động 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Về phía giáo viên Việc kể chuyện lịch sử tiết dạy Lịch sử điều không giáo viên giảng dạy Lịch sử, việc nâng lên thành kỹ gây hứng thú cho học sinh trình học lại vấn đề không đơn giản Kể chuyện không khó, kể chuyện hay hấp dẫn, nâng kể chuyện lên thành nghệ thuật khơng phải dễ.Thực tế cho thấy câu chuyện có nội dung có người kể khơ khan, khơng để lại ấn tượng đầu học sinh Cũng câu chuyện đó, giáo viên khác kể trở nên sống động, hút học sinh Vì địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, vận dụng kĩ cần thiết để câu chuyện trở nên hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh Điều đâu tiên, giáo viên phải nắm nội dung nhân vật lịch sử có liên quan đến học GV: Trần Thị Thanh Tú -6- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 - Chuẩn bị: + Tìm hiểu chuẩn bị vấn đề, nội dung học trước: Phần giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, câu hỏi phần, mục rõ ràng, chủ yếu nội dung SGK + Yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, câu chuyện có liên quan đến nội dung học: Hiện công nghệ thông tin phát triển, em học chương trình, thực tế em sử dụng thành thạo mạng Internet nên việc tìm kiếm tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện học Lịch sử nhanh thuận tiện Vì giáo viên phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, đồng thời phát động phong trào sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện… Lịch sử học sinh, có khuyến khích cộng điểm để phong trào trì có hiệu quả, có tác dụng vừa để làm tư liệu, vừa để học sinh trình bày, kể câu chuyện mà em sưu tầm Nếu làm tốt việc này, giáo viên thành công bước việc rèn luyện kĩ cho học sinh học tập mơn kĩ mà học sinh phải có học tập môn Lịch sử - Khi kể chuyện nhân vật lịch sử cần lưu ý đến vấn đề sau: + Nhân vật phải gắn với kiện lịch sử mà giáo viên giảng dạy Ví dụ: Bài 17: Qúa trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (từ thê kỉ X đến kỉ XV) phần I- Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập kỉ X Giáo viên giới thiệu Ngô Quyền: với chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 mở thời đại mới- thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta Sau lên ngôi, Ngô Quyền có sách để củng cố máy nhà nước: Mùa xuân năm Kỷ Hợi (939), Ngô Quyền định bỏ chức Tiết độ sứ, tự xưng vương, thành lập vương quốc độc lập đàng hoàng Chọn kinh đô cũ Âu Lạc Cổ Loa làm kinh đô nước Việt, Ngô Vương Quyền tỏ ý nối tiếp truyền thống vua Hùng, vua Thục GV: Trần Thị Thanh Tú -7- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Sử gia Lê Văn Hưu đời Trần nêu cao ý tưởng Ngơ Vương Quyền viết với Ngơ Vương “chính thống nước Việt ta nối lại được” Tại kinh đô Cổ Loa, Ngô Vương bước đầu tổ chức triều độc lập: “đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục, thấy quy mơ đế vương” Bà vợ họ Dương, gái Dương Đình Nghệ, lập làm hồng hậu Triều đình Ngơ Vương đơn sơ, xây dựng theo thể chế vương triều hoàn toàn độc lập Các tướng sĩ có cơng chiến tranh chống Nam Hán phong tước, cấp thái ấp Phạm Lệnh Công phong đất miền Nam Sách Giang (Nam Sách, Hải Dương) Ngơ Vương đóng Cổ Loa năm (939 - 944) Trong sáu năm ngắn ngủi chắn triều Ngơ chưa xây dựng thêm nhiều Loa thành xưa Khảo cổ học phát đoạn thành sửa đắp vào thời Ngô Quyền tảng hoang phế thành cũ Thục An Dương Vương Truyền thuyết dân gian vùng đất Cổ Loa kể lại rằng, Ngô Vương Quyền đóng cho trồng đa trước am thờ Mỵ Châu cho đào giếng nước đền Người dân vùng truyền tụng câu cửa miệng: “Cây đa nghìn tuổi”, “giếng nước nhà Ngơ” Với việc Ngơ Vương đóng Cổ Loa, vùng đất Hà Nội lại khơi phục vị trí trung tâm trị đất nước buổi đầu phục hưng độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc + Hoạt động bật hay thành tích nhân vật lịch sử gì? Ví dụ : Bài 16 “Thời bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc” (chương I, lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Ban bản), phần II mục – Một số khởi nghĩa tiêu biểu, phần “khởi nghĩa Hai Bà Trưng”, giáo viên giới thiệu 02 nhân vật Trưng Trắc Trưng Nhị tập hợp quần chúng nhân dân phất cờ khởi nghĩa, qua cho học sinh thấy GV: Trần Thị Thanh Tú -8- Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Đó lời tuyên bố Quang Trung tờ chiếu gửi bọn tù binh quân Thanh sau kháng chiến kết thúc thắng lợi - Sau thù giặc bị đánh bại bản, Quang Trung lo tập trung nỗ lực quyền vào cơng xây dựng lại đất nước - 29-7- 1792 (giờ tý tức nửa đêm ngày 15 sang ngày 16 tháng năm 1792) Quang Trung từ trần đột ngột Thời gian canh tân dựng nước ngắn ngủi (1789- 1792) nên nghiệp người anh hùng đành dang dở, để lại tổn thất lớn lao cho lịch sử Tây Sơn cho dân tộc Qua giúp cho học sinh hiểu vai trò to lớn ảnh hưởng mạnh mẽ Nguyễn Huệ lịch sử dân tộc ta việc thống đất nước: chấm dứt tình trạng đất nước ta bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài bảo vệ Tổ Quốc: lãnh đạo nhân dân qua hai kháng chiến chống quân Xiêm quân Thanh Ngoài thời vương triều Tây Sơn, vua Quang Trung đề sách cải cách tiến góp phần ổn định, phát triển đất nước ta thời Từ lãnh tụ nông dân kiệt xuất, Quang Trung- Nguyễn Huệ trở thành vị anh hùng dân tộc vĩ đại, danh tướng trăm trận trăm thắng, thiên tài quân xuất sắc Hơn hết, nghiệp vẻ vang phong trào Tây Sơn anh hùng ca bi tráng, oanh liệt dân tộc, vang vọng đến ngàn đời sau, đánh dấu giai đoạn hiển hách toàn dân Đại Việt + Có thể cho học sinh tự chuẩn bị kể hay đóng vai nhân vật lịch sử Ví dụ : Bài 17 “Q trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến từ kỉ X đến kỉ XV” (chương II, lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Ban bản), phần “I – Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập kỉ X”, giáo viên giới thiệu Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn giao học sinh chuẩn bị để kể câu chuyện liên quan đến hai nhân vật GV: Trần Thị Thanh Tú - 14 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Đinh Bộ Lĩnh sinh năm Giáp Thân (924), quê thôn Kim Lự, làng Đại Hữu, châu Đại Hồng (nay thơn Văn Bồng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) Ơng sớm mồ côi cha (cha Đinh Công Trứ, giữ nhiều chức vụ triều đình) nên phải theo mẹ vào động bên cạnh đền thờ sơn thần Tranh minh họa Đinh Bộ Lĩnh hồi nhỏ Đại Việt sử ký tồn thư viết: "Vua lúc cịn nhỏ chơi với lũ trẻ chăn trâu đồng, lũ trẻ tự biết kiến thức không vua, nên tôn làm trưởng Phàm chơi đùa, tất bắt chúng khoanh tay làm kiệu để khiêng lấy hoa lau hai bên để rước nghi vệ thiên tử Ngày rỗi sang đánh trẻ thôn khác, đến đâu chúng sợ phục, rủ hàng ngày đến kiếm củi thổi cơm để phục dịch Bà mẹ thấy mừng lắm, mổ lợn nhà cho chúng ăn Phụ lão sách bảo đứa trẻ khí độ thế, tất làm nên việc, bọn không theo về, ngày sau hối khơng kịp" Dẹp loạn 12 sứ qn, lên ngơi hồng đế Năm 944, Đinh Bộ Lĩnh tròn 20 tuổi vua Ngơ Quyền Một năm sau, Dương Tam Kha chiếm khơi xưng Bình Vương Con trai Ngô GV: Trần Thị Thanh Tú - 15 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Quyền Ngô Xương Ngập chạy Nam Sách (Hải Dương) tạo nên tranh chấp báu nhà Ngô ngoại tộc Kết quả, Dương Tam Kha bại trận, Ngô Xương Ngập em Ngô Xương Văn nắm lại quyền lực Bởi hai anh em nắm quyền, triều đình nhà Ngơ trở nên rối ren hết, sứ quân cát hình thành dậy Biết tình hình đó, Đinh Bộ Lĩnh với vị "con viên quan" triều đình nhà Ngơ, danh gia tộc, lại người có tài ý chí, sớm tập hợp lực lượng để trở thành người đứng đầu sách Đào Úc, làm thủ lĩnh châu Đại Hoàng, lấy động Hoa Lư làm ban đầu, thực nghiệp thống đất nước Biết ý định tạm hịa hỗn để xây dựng lực lượng Đinh Bộ Lĩnh, hai vương Xương Văn Xương Ngập cho quân tiến đánh động Hoa Lư, bị chống trả liệt, liền treo Đinh Liễn lên dọa giết Lúc này, Đinh Bộ Lĩnh đanh thép nói "Đại trượng phu mong lập công danh, há lại bắt chước thói đàn bà xót hay sao" sai chục người cầm cung nỏ nhằm bắn vào Đinh Liễn khiến hai vương nhà Ngô phải cho quân rút lui Đinh Liễn chết Từ đó, lực Đinh Bộ Lĩnh ngày lớn mạnh với nhiều tướng lĩnh tài ba tráng đinh từ vùng Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa ngày Năm 954, Ngô Xương Ngập bị bệnh chết Hơn 10 năm sau, Ngô Xương Văn đem quân đánh lực chống đối chết trận Khơng cịn quyền trung ương, đất nước thêm rối loạn bị chia rẽ sâu sắc lên 12 sứ qn Cùng lúc đó, triều đình phương Bắc nhăm nhe khơi phục ách hộ Trước tình hình này, Đinh Bộ Lĩnh đứng lên dẹp loạn GV: Trần Thị Thanh Tú - 16 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Suốt hai năm, Đinh Bộ Lĩnh thuyết phục, vận động, liên kết, hàng phục dùng sức mạnh quân để đánh dẹp lực cát Đối với cánh quân Trần Lãm, Phạm Bạch Hổ, Ngô Nhật Khánh, Ngơ Xương Xí, ơng dùng phương pháp liên kết hàng phục; cánh quân Đỗ Cảnh Thạc, Nguyễn Siêu, Kiều Công Hãn, Nguyễn Thủ Tiệp, Kiều Thuận, Lý Kh đánh dẹp Cịn lại Lã Đường Nguyễn Khoa không đánh tự thua Cuối cùng, Đinh Bộ Lĩnh thu phục sứ quân, chấm dứt tình trạng phân chia cát cứ, thống đất nước, gọi Vạn Thắng Vương Năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế, tức Đinh Tiên Hoàng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt cho định đô Hoa Ba việc làm khẳng định nước Nam độc lập Theo Đại Việt sử ký tồn thư, lên ngơi, Đinh Tiên Hồng "đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, dời Kinh ấp động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào, xây cung diện, đặt triều nghi Bầy tơi dâng tơn Đại Thắng Minh Hồng Đế" Hai năm sau (năm 970), vua đổi niên hiệu Thái Bình Việc đổi xưng hồng đế, đổi tên nước thành Đại Cồ Việt đặt niên hiệu cho ba việc làm khẳng định độc lập nước Việt Nam thời mà trước khơng có có vị vua làm Năm 970, Đinh Tiên Hồng lấy niên hiệu Thái Bình Trước đó, vị vua Việt Nam lấu niên hiệu theo hoàng đế Trung Quốc Tác giả Dũng Phan khẳng định tác phẩm việc tự đặt niên hiệu riêng đồng nghĩa với việc nước Nam nhà nước phong kiến tập quyền riêng với qn đội riêng, khơng cịn phụ thuộc vào phương Bắc Cùng với niên hiệu Thái Bình, nhà Đinh cịn đúc đồng tiền "Thái Bình hưng bảo", góp phần khẳng định độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam khơng lĩnh vực trị, ngoại giao, văn hóa mà cịn kinh tế GV: Trần Thị Thanh Tú - 17 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Nhận xét Đinh Tiên Hoàng, sử gia Lê Văn Hưu viết Đại Việt sử ký toàn thư: "Vua mở nước dựng đơ, đổi xưng hồng đế, đặt trăm quan, lập sáu quân, chế độ gần đầy đủ, có lẽ ý trời nước Việt ta mà lại sinh bậc thánh triết để tiếp nối quốc thống Triệu Vương chăng"? Sử gia Lê Tung viết Việt giám thông khảo tổng luận: "Vua thống nước Việt ta, thực đấy" Đinh Tiên Hồng có ba người trai Đinh Liễn, Đinh Toàn Đinh Hạng Lang Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép đầu năm Mậu Dần (978), Đinh Tiên Hoàng lập nhỏ Hạng Lang làm Hoàng thái tử, phong thứ Toàn làm Vệ vương Việc gây mâu thuẫn nội tộc Đinh Liễn, trai trưởng vua, trải qua nhiều gian khổ với vua lại khơng lập làm Hồng thái tử Mùa xn năm 979, Đinh Liễn giết Hạng Lang Nhân hội đó, lực muốn chiếm đoạt ngai vàng tìm cách lật đổ vương triều Đinh Mùa đông, tháng 10, Đỗ Thích - cháu Đỗ Cảnh Thạc, người đứng đầu sứ quân bị Đinh Tiên Hoàng tiêu giệt, giết vua Đinh Tiên Hồng sân cung đình giết Đinh Liễn Như vậy, Đinh Tiên Hồng ngơi 12 năm, hưởng thọ 56 tuổi Ông táng Sơn Lăng núi Mã Yên thuộc Trường Yên, Hoa Lư Thông qua việc học sinh kể chuyện giúp em nắm kiến thức nảy sinh cảm phục anh hùng dân tộc nỗ lực học tập sống + Ngoài ra, giáo viên sử dụng giai thoại lịch sử để giải thích từ rút chất kiện, tượng lịch sử Để cho học sinh nắm chất kiện, tượng lịch sử tức trả lời câu hỏi giáo viên sử dụng mẩu chuyện, giai thoại lịch sử từ nêu tình có vấn đề GV: Trần Thị Thanh Tú - 18 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Ví dụ: Bài 20- lịch sử lớp 10: “Xây dựng phát triển văn hoá dân tộc kỷ X- XV” Để học sinh hiểu thời Lý, Phật giáo coi quốc giáo Giáo viên kể câu chuyện sau: “ Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Từ sơn- Bắc Ninh) sinh năm Giáp Tuất (974), nuôi thiền sư Lý Khánh Văn từ năm tuổi truyền thuyết cho ông ruột Vạn Hạnh, anh ruột Khánh Văn Cũng theo truyền thuyết bố Lý Công Uẩn nhà nghèo làm ruộng chùa Tiên Sơn (An Phong, Bắc Ninh) phải lòng tiểu nữ làm nàng có thai, bị nhà sư đuổi nơi khác Hai vợi chồng đến rừng Báng, dừng lại nghỉ Người chồng khát nước đến chỗ giếng nước rừng uống chẳng may sảy chân ngã chết đuối Vợ chờ lâu không thấy đến xem đất đùn lấp giếng Người phụ nữ xin vào ngủ nhờ Chùa Ứng Tâm gần Sư trụ trì chùa Ứng Tâm đêm trước nằm mơ thấy Long thần báo mộng “Ngày mai dọn chùa cho có Hồng đế đến” Tỉnh dậy nhà sư sai tiểu quét dọn chùa Khi có người đàn bà mang thai đến Đêm nhà chúa phát sáng, hương thơm toả ngào ngạt, sư trụ trì dậy xem người đàn bà sinh cậu trai, bàn tay có chữ “Sơn hà xã tắc” Sau trời trận mưa to, gió lớn, người mẹ sau sinh bé chết bé nhà chùa nuôi nấng, bé 8, tuổi theo học sư Vạn Hạnh Chùa Tiên Sơn Chú bé Lý Cơng Uẩn Vốn thơng minh bẩm sinh, lại nhập thân văn hoá vùng đất văn minh, văn hiến, lại dạy dỗ vị cao tăng xuất chúng, Lý Công Uẩn thực người ưu tú dân tộc Ông Triều Lý làm rạng danh nước Đại Việt GV: Trần Thị Thanh Tú - 19 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 2.3.2 Đối với học sinh - Tìm hiểu thêm tiểu sử nhân vật lịch sử học Ví dụ : Sau học xong 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X - XV” (chương II, lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Ban bản), với việc giáo viên giới thiệu tài Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, học sinh nhà sưu tầm thêm số nội dung nhân vật lịch sử học như: tiểu sử, vai trò nhân vật lịch sử, địa danh, huyền thoại xoay quanh nhân vật lịch sử… - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nhân vật lịch sử giáo viên giới thiệu Học sinh sưu tầm tư liệu có liên quan đến nhân vật lịch sử báo, ti vi, Internet… - Có thể lưu ý tìm cơng trình (đường phố), hay lưu nhớ ngày kỷ niệm có liên quan đến nhân vật lịch sử biết để khắc sâu nhân vật lịch sử Ví dụ: Trên tuyến đường giao thơng thường gắn với tên nhân vật lịch sử nên giáo viên khuyến khích học sinh tham gia giao thông tuyến đường tên đường (nhân vật lịch sử) mà chưa biết tìm hiểu cho người người nào, tiểu sử… Như qua lại đường có gắn với tên nhân vật lịch sử gợi nhớ lại cho học sinh giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử - Phải hình thành xu hướng gặp yếu tố có liên quan đến nhân vật lịch sử phải cố gắng tìm hiểu để biết nhân vật người nào? Ví dụ: Khi xem sách báo hay ti vi… bắt gặp thông tin nhân vật lịch sử mà chưa biết hay chưa nắm rõ em tự tìm nguồn thơng tin mạng Internet để nghiên cứu kỹ nhân vật sau để đảm bảo tính xác thơng tin em phải hỏi giáo viên có chun mơn GV: Trần Thị Thanh Tú - 20 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Tìm hiểu nhân vật lịch sử qua việc sưu tầm qua tài liệu tranh ảnh, sách, báo, internet… sau thuyết trình, kể chuyện nhân vật lịch sử lớp theo hướng dẫn giáo viên Ví dụ: để chuẩn bị cho tiết học Bài 16 “Thời bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc” (chương I, lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Ban bản), giáo viên chia lớp thành nhóm cho học sinh nhà sưu tầm, tìm hiểu trước khởi nghĩa của: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 Sau đến tiết học, đại diện nhóm lên thuyết trình Giáo viên chốt lại vấn đề Phương pháp chủ yếu dành cho lớp chọn, lớp mũi nhọn em có ý thức tự học, tự tìm hiểu cao Với phương pháp để học sinh tự thuyết trình khơi dậy ý thức tự học học sinh, tự trình bày quan điểm mình, học sinh cảm thấy hào hứng hơn, làm cho tiết học sôi hơn, bớt nhàm chán 2.3.3 Một số yêu cầu cần phải thực sử dụng phương pháp kể chuyện học Lịch sử Những câu chuyện kể cần có lựa chọn kĩ lưỡng, phục vụ yêu cầu học, lựa chọn tình tiết cho phù hợp, lược bớt chi tiết không cần thiết Những câu chuyện phải phản ánh nội dung lịch sử có liên quan đến học, tránh lạm dụng phải phù hợp với quĩ thời gian lớp Câu chuyện lịch sử phải sát với nội dung học Mỗi học ở sách giáo khoa, tuỳ theo nội dung cụ thể có câu chuyện gắn với Câu chuyện phải xuất phát từ mục đích, yêu cầu học, chuyện kể phải có chủ đề, có giá trị mặt tư tưởng, nghệ thuật thẩm mĩ Đảm bảo tính bản, khoa học; xác định câu chuyện có liên quan đến kiện mà học cần đáp ứng; đảm bảo tính vừa sức GV: Trần Thị Thanh Tú - 21 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Nội dung câu chuyện đưa vào dạy học phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, hoàn cảnh trình độ nhận thức học sinh Ngơn ngữ phải sáng, dễ hiểu, biểu cảm Đồng thời, phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên cần phải lựa chọn câu chuyện lịch sử cho phù hợp với kiến thức kiện lịch sử bản, phục vụ cho học để từ học sinh hiểu sâu sắc học, kích thích ham học, khơi dậy nội lực Giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện không đơn để minh hoạ mà cịn để cụ thể hố kiến thức, tái nội dung kiến thức để tạo biểu tượng lịch sử, rút học lịch sử Người giáo viên phải rèn luyện cho ngơn ngữ kể chuyện cho sinh động, hấp dẫn, có tác dụng lơi học sinh Trong kể chuyện kết hợp cho học sinh quan sát tranh ảnh, vật có liên quan đến câu chuyện kể Có thể đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ tình tiết hay câu chuyện vừa kể Để phát huy tác dụng hình thức kể chuyện học Lịch sử bậc THPT, đòi hỏi người giáo viên phải tìm tịi, tích lũy tư liệu Lịch sử Rèn luyện thao tác sư phạm cần thiết, với việc đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện đại nhiều biện pháp khác nữa, phương pháp kể chuyện Lịch sử góp phần tạo hứng thú học tập mơn Lịch sử, mơn học mà cịn khơng học sinh thờ ơ, chán nản 2.4 Kết đạt Trong năm học 2017 – 2018 tiến hành giảng dạy phần lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến kỉ X (Lịch sử 10) lớp 10A2 (lớp đối chứng) theo cách mà giáo viên thực hiện, tức không yêu cầu em phải sưu tầm, tìm hiểu tư liệu trước học, khơng ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp hình ảnh tư liệu sinh động để giảng dạy, khơng kể chuyện gương anh hùng trận đánh Sau tơi tiếp tục thực lớp 10A4 (lớp thực nghiệm), giáo viên kể chuyện danh nhân tiếng thông qua tiết học lịch sử GV: Trần Thị Thanh Tú - 22 - Năm học 2018 – 2019 Lồng ghép kể chuyện nhân vật lịch sử - Phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Lịch sử 10 Để có sở khách quan việc đánh giá hiệu đề tài tiến hành thưc nghiệm để đối chiếu so sánh phương pháp với phương pháp khác câu hỏi kiểm tra 15 phút tiết học hai lớp có kết quả: Câu hỏi kiểm tra 15 phút: Những đóng góp Hai Bà Trưng đấu tranh giành độc lập dân tộc? Kết cụ thể Giỏi Khá TB Yếu LỚP Sĩ số HS % HS % H Kém HS % 10A2 38 15,8% 11 28,9% 16 42,1% 13,2% 10A4 33 15,2% 16 48,5% 24,2% 12,1% S % HS Kết cho thấy lớp dạy thực nghiệm (10A4) đạt kết cao lớp đối chứng (10A2) Sau dạy đối chứng, việc nắm bắt kiến thức học sinh lớp dạy thực nghiệm có chất lượng tốt lớp đối chứng Nhiều học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, lớp học sôi Bằng việc sử dụng phương pháp dạy học lịch sử như: thuyết trình kết hợp với trực quan dạy học nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại, đặc biệt kể chuyện danh nhân lịch sử lôi ý em vào giảng Các em khâm phục, xúc động trước gương chiến đấu bất khuất, kiên cường vị anh hùng dân tộc để bảo vệ tổ quốc Mục đích dạy học nâng cao hiệu học tức phải cung cấp đầy đủ kiến thức lịch sử học cho học sinh đồng thời phải phát triển tư kĩ năng, kĩ xảo bồi dưỡng tình cảm đạo đức cho em, đặc biệt khơi dậy GV: Trần Thị Thanh Tú - 23 - Năm học 2018 – 2019 % ... sách giáo viên Lịch sử 10 - Nghiên cứu thực tiễn: + Rút kinh nghiệm từ thân qua tiết dạy + Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy GV: Trần Thị Thanh Tú -2- Năm học 2018... thực nghiệm (10A4) đạt kết cao lớp đối chứng (10A2) Sau dạy đối chứng, việc nắm bắt kiến thức học sinh lớp dạy thực nghiệm có chất lượng tốt lớp đối chứng Nhiều học sinh hăng hái phát biểu ý kiến. .. Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức - Học sinh yếu có nhiều cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm Thông qua hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam tập I
Nhà XB: NxbGiáo dục Hà Nội
2. Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm Hà Nội
Năm: 2002
3. Phan Ngọc Liên (2007), Sách giáo viên Lịch Sử 10 – NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử 10
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2007
4. Phan Ngọc Liên – Nguyễn Xuân Trường (Đồng chủ biên) (2009) – Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng - Môn Lịch sử 10 – NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: –Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng - Môn Lịch sử 10
Nhà XB: NXB Giáodục Việt Nam
5. Phan Ngọc Liên (2010), Sách giáo khoa Lịch Sử 10 – NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử 10
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2010
6. Trịnh Đình Tùng, Bộ môn lịch sử với việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh , tạp chí nghiên cứu giáo dục số 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn lịch sử với việc hình thành và phát triểnnhân cách cho học sinh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w