Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
0CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA SẢN PHẨM NƯỚC TƯƠNG MAGGI CỦA CÔNG TY NESTLE 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Báo cáo Datamoniter cho biết, thị trường thực phẩm đóng gói, đóng hộp Việt Nam ln phát triển bình quân khoảng 12,9%/năm Sự phát triển nhờ vào mức chi tiêu ngày tăng người tiêu dùng Việt Nam phủ rộng đến 90% hộ gia đình thành thị nơng thơn Theo thống kê Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen, thị trường gia vị, nước chấm sử dụng nhiều Việt Nam nước tương (chiếm 71%).Theo dự tính năm thị trường nước chấm tăng trưởng bình quân từ 25 - 32% từ đến năm 2022 Nước tương gia vị thiếu khuông gian bếp hộ gia đình người Việt từ khu vực thành thị đến nông thôn Nước tương truyền thống làm từ đậu nành phương pháp ủ men truyền thống nhiều gia đình người Việt chọn để đồng hành bữa ăn Xã hội phát triển nhu cầu đời sống hộ gia đình người Việt ngày nâng cao Cùng với trình độ khoa học kĩ thuật ngày đại, cơng ty Neslte phát triển đưa nhiều sản phẩm (30.000 sản phẩm) Trong khơng thể khơng nhắc đến Maggi, thương hiệu gắn bó với hộ gia đình người Việt Nam từ xưa Một sản phẩm bậc Maggi nước tương Maggi sản xuất theo cơng nghệ lên men tự nhiên Bên cạnh có nhiều đối thủ cạnh tranh nước tương Tam Thái Tử, nước tương Chinsu,… Vậy, đứng thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh, Maggi chiếm phần lớn thị trường với sản phẩm nước tương Maggi? Phải có khác biệt lạ sản phẩm khiến cho Nam Ngư đứng vững giữ chân khách hàng lâu đến vậy? Chúng ta tìm hiểu qua viết với đề tài “PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX NƯỚC TƯƠNG MAGGI CỦA CƠNG TY NESTLE” Từ tìm hiểu thị trường nước tương Việt Nam vận dụng chiến lược MARKETING MIX công ty để hồn thiện phát triển dịng sản phẩm nước tương công ty 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa kiến thức Marketing, đặc biệt chiến lược marketing mix - Phân tích thức trạng chiến lược Marketing Mix nước tương công ty Nestle - Nhận xét đánh giá đưa giải pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng chiến lược Marketing Mix sản phẩm nước tương Maggi năm tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập nguồn thông tin thứ cấp tổng quan thị trường nước chấm có ta nghiên thị trường nước tương, thông tin Cơng ty Nestle, thơng tin dịng sản phẩm nước tương Maggi, đối thủ cạnh tranh Maggi thị trường, số liệu doanh nghiệp chiến lược Marketing thị trường Thu nhập thông tin kết hợp với hệ thống lý thuyết có liên quan từ giáo trình tham khảo, mạng Internet tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê để phục vụ cho nội dung đề tài 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý thuyết Marketing, quan điểm Marketing, chiến lược STP, sở lý luận chiến lược sản phẩm - Giới thiệu khái quát Công ty Nestle Nghiên cứu Marketing Mix sản phẩm nước tương Maggi cơng ty Neslte Phân tích PET STP để từ đề giải pháp tối ưu để cải thiện chiến lược Marketing Mix cho công ty tốt 4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chiến lược Marketing Mix nước tương Maggi Công ty Nestle 5.PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Lĩnh vực nghiên cứu : thị trường nước tương Việt Nam Thời gian nghiên cứu: tháng Không gian nghiên cứu: Thị trường Việt Nam Thời gian phân tích số liệu : từ năm 2016 - 2020 6.BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: Tổng quan đề tài CHƯƠNG 2: Hệ thống sở lý thuyết marketing chiến lược marketing mix sản phẩm CHƯƠNG 3: Phân tích chiến lược marketing mix sản phẩm nước tương maggi công ty neslte CHƯƠNG 4: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: Hệ thống sở lý thuyết marketing chiến lược marketing mix sản phẩm I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm Marketing 1.1.1.Định nghĩa Marketing Đối với chúng ta, Marketing hữu khắp nơi Nhiều người có quan điểm cho Marketing quảng cáo, bán hàng nghiên cứu thị trường, chí phát tờ rời…, lẽ hoạt dộng tràn ngập tiếp xúc với người thường xuyên Những quan điểm có phần có phần chưa xác Cách nghĩ mơ tả phần nhỏ khơng phải tồn hoạt động Marketing, Marketing rộng lớn diễn khắp nơi, ngày hàng giờ, len lỏi hoạt động doanh nghiệp Hiện có đến hàng nghìn khái niệm marketing nhà làm marketing khắp giới xây dựng sử dụng đặc tính ln ln thay đổi phát triển marketing Để nói định nghĩa Marketing, dừng lại khái niệm định nghĩa chúng bao gồm nhiều lĩnh vực Trước hết, thấy Marketing trình quản lý xã hội, mà cá nhân hay tập thể thơng qua việc tạo trao đổi sản phẩm với giá trị với người khác để nhận mà họ cần Theo Philip Kotler _người coi cha đẻ Marketing đại đưa định nghĩa cụ thể sau “Marketing trình mà cá nhân hay nhóm nhận thứ mà họ cần thông qua việc tạo trao đổi tự sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác” Vậy ta hiểu, Marketing q trình xã hội, cá nhân hay tổ chức xác định, tìm hiểu, phát sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng trì mối quan hệ với khách hàng để mang lại lợi ích cao cho doanh nghiệp 1.1.2.Quá trình Marketing Marketin lấy khách hàng làm trung tâm Bản chất Marketing làm thỏa mãn nhu cầu nhóm khách hàng khác cách sử dụng khách hàng làm trung gian cho hoạt động nghiên cứu, thực chiến lược Muốn thực tốt điều này, trình Marketing cần phải đảm bảo bước sau: R STP MM I C Trong đó: R (Research): Nghiên cứu thơng tin Marketing doanh nghiệp lĩnh vực liên quan STP (Segmentation – Target – Positioning): Phân khúc, chọn thị trường mục tiêu, định vị MM (Marketing Mix): Xây dựng chiến lược Marketing Mix I (Implementation): Triển khai thực thi chiến lược C (Control): Kiểm tra, đánh giá mức độ triển khai chiến lược 1.1.3 - Mục tiêu Marketing Tối đa hóa tiêu thụ Kích thích mua khách hàng chiến lược phù hợp, làm đẩy nhanh hành vi tiêu dùng khách hàng Từ tối đa hóa mục tiêu tiêu dùng, dẫn đến gia tăng sản lượng, giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất đạt mục đích cao - Tối đa hóa hài lòng, thõa mãn khách hàng Sự thỏa mãn tạo tiền đề cho lượng khách hàng trung thành lặp lặp lại việc sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Điều làm tăng tin cậy, tín nhiệm khách hàng nhà sản xuất - Tối đa hóa đa dạng sản phẩm cho khách hàng Marketing mang đến cho thị trường sản phẩm nhiều mặt hàng, tạo nên đa dạng chất lượng giá trị để phù hợp với nhu cầu cá biệt, thường xuyên thay đổi khách hàng Nhờ vậy, họ thoải mái lựa chọn sản phẩm tối ưu chon nhu cầu thân - Tối đa hóa chất lượng sống Những hoạt động Marketing cung cấp cho khách hàng sản phẩm/dịch vụ có giá trị, giúp người tiêu dùng xã hội cảm thấy xã hội ngày phát triển đầy đủ cao cấp Đi đến mục đích cuối nâng cao tối đa chất lượng sống 1.1.4 Vai trò chức Marketing Vai trò Marketing - Vai trò Marketing doanh nghiệp Marketing giúp cho doanh nghiệp hữu bền vững thị trường đem lại khả thích nghi với chuyển biến thị trường mơi trường bên ngồi Marketing “cầu nối” cho chuỗi hoạt động doanh nghiệp với thị trường giai đoạn sản xuất tái sản xuất - Vai trò Marketing người tiêu dùng Marketing thỏa mãn nhu cầu mong muốn nhóm khách hàng, khách hàng cách hỗ trợ sáng tạo nhiều loại chủng loại hàng hóa Marketing nghiên cứu nhu cầu mong muốn người tiêu dùng sản phẩm cụ thể để hoạch định ý tưởng cho người lập kế hoạch sản xuất triển khai - Vai trò Marketing xã hội Góp phần định mức sống xã hội Khi xem xét toàn hoạt động Marketing doanh nghiệp đặc biệt khối hoạt động vận tải phân phối ta thấy hiệu hệ thống chuyển giao hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng ảnh hưởng lớn đến vấn đề phúc lợi xã hội Nói tóm lại, Marketing mang vai trị to lớn việc xây dựng phát triển đời sống người Đây yếu tố tất yếu, bật tất hoạt động doanh nghiệp từ cơng nghiệp, tài chính, sản xuất, giá cả, phân phối, chiêu thị,… Chức Marketing Xác định lại vị trí nhà kinh doanh cho phù hợp với tốc độ đổi kinh tế đại Từ đó, sử dụng chiến lược tổ chức quản trị kinh doanh cách thống khoa học trình tiếp cận chinh phục khách hàng để tiêu thụ sản phẩm 1.2.Môi trường Marketing 1.2.1 Khái niệm môi trường Marketing Các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị sản xuất, quản trị Marketing Mỗi hoạt dộng tiếp cận với yếu tố mơi trường góc độ khác Marketing tiếp cận mơi trường góc độ nghiên cứu thị trường, định chương trình Marketing thực thi hoạt động doanh nghiệp Theo Philip Kotler:” Môi trường marketing doanh nghiệp tập hợp tác nhân lực lượng hoạt động bên chức quản trị marketing doanh nghiệp tác động đến khả quản trị marketing việc triển khai trì giao dịch thành công khách hàng mục tiêu” Môi trường Marketing tập hợp yếu tố: Môi trường Marketing vĩ mô, môi trường Marketing vi mô môi trường nội vi 1.2.2 Môi trường Marketing vĩ mô Là lực lượng xã hội rộng lớn hơn, ảnh hưởng đến nhân tố môi trường Marketing vi mô môi trường nội vi Sự ảnh hưởng yếu tố môi trường Marketing vĩ mô đến hoạt dộng Marketing doanh nghiệp trình bay cu thể u tố sau: - Mơi trường trị - luật pháp (Political Factors) - Môi trường kinh tế (Economic Factors) -Mơi trường văn hóa xã hội (Social Factors) -Môi trường khoa học kỹ thuật (Technological Factors) 1.3 Chiến lược STP 1.3.1 Phân khúc thị trường 1.3.1.1 Định nghĩa Phân khúc thị trường trình phân chia thị trường thành phận thị trường khác (gọi khúc thị trường) dựa đặc điểm riêng nhu cầu sản phẩm, đặc tính hành vi tiêu dùng khách hàng 1.3.1.2 Các tiêu thức phân khúc thị trường Doanh nghiệp chia thị trường thành phân khúc khác theo tiêu thức sau: Phân khúc theo nhân học: Phân tích theo độ tuổi, giới tính, thu nhập, ngơn ngữ, học vấn,… khách hàng Phân khúc theo địa lý: Phân tích dựa khu vực, vùng miền khác để đưa đề xuất phù hợp với nhóm khách hàng Phân khúc theo tâm lý: Phân đoạn theo cá tính, sở thích khách hàng, tầng lớp xã hội thói quen sinh hoạt hộ gia đình Phân khúc theo hành vi: Phân tích dựa mức độ sử dụng sản phẩm, mức độ trung thành khách hàng sản phẩm, yếu tố tác động lên hành vi mua khách hàng Việc xác định phân khúc thị trường mang đến doanh nghiệp nhiều ưu thế: Chia nhỏ khách hàng thị trường thành nhóm khác Bám sát nhu cầu tiêu dùng, hiểu rõ hành vi khách hàng phân khúc Thấy rõ đối thủ tại, tiềm năng, khả cạnh tranh họ phân khúc 1.3.2 Thị trường mục tiêu 1.3.2.1 Định nghĩa Thị trường mục tiêu phân đoạn khách hàng mà doanh nghiệp định phải tập trung hướng tới, phần thị trường chứa đựng tất khách hàng tiềm doanh nghiệp Doanh nghiệp có nhiệm vụ nghiên cứu, quan sát từ làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng từ thị trường khách hàng 1.3.2.2 Chọn thị trường mục tiêu Các chiến lược đáp ứng thị trường chiến lược: Marketing không phân biệt, Marketing phân biệt, Marketing tập trung, ngồi cịn có chiến lược Marketing cho khách hàng -Marketing không phân biệt: Doanh nghiệp quan tâm đặc điểm đồng nhu cầu, bỏ qua yếu tố khác biệt đoạn thị trường Soạn thảo chiến lược Marketing hỗn hợp lơi kéo đơng đảo khách hàng +Ưu điểm: Giảm chi phí Marketing, giảm chi phí theo quy mơ sản xuất đại trà, sở cho việc áp dụng sách giá hạ +Nhược điểm: Khó xây dựng nhãn hiệu thu hút loại khách Chính sách tạo cạnh tranh gay gắt lại bỏ nhu cầu riêng quy mô nhỏ, lợi nhuận cao -Marketing phân biệt: Tham gia vào nhiều đoạn thị trường, đoạn có hệ thống Marketing hỗn hợp riêng biệt (nhiều sản phẩm, phương thức phân phối, giá, xúc tiến hỗn hợp) Đây chiến lược đa số doanh nghiệp có quy mơ lớn áp dụng +Ưu điểm: Có ưu so với Marketing khơng phân biệt việc đa dạng hoá sản phẩm nỗ lực Marketing khác, có khả thâm nhập đoạn thị trường nhỏ lợi nhuận cao +Nhược điểm: Các loại chi phí tăng -Marketing tập trung: Là việc doanh nghiệp tập trung vào đoạn thị trường mà họ có ưu hẳn đối thủ cạnh tranh +Ưu điểm: Do tập trung nên doanh nghiệp giành vị trí vững mạnh độc quyền, khai thác lợi chun mơn hố, tỷ suất lợi nhuận cao Trường hợp áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ tập trung vào thị trường ngách để tránh cạnh tranh doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ chun mơn hố cao +Nhược điểm: Rủi ro việc chun mơn hố cao - Marketing cho khách hàng: Marketing cho khách hàng thường sử dụng số ngành đặc biệt: May đo quần áo, thiết kế mỹ thuật (ngành có nhu cầu đơn chiếc) Các ngành như: Quân sự, đóng tàu, xây dựng v.v , áp dụng chiến lược lĩnh vực nhu cầu khách hàng khác khả toán quy mô lần đặt hàng lớn 1.3.3 Định vị sản phẩm 1.3.3.1 Định nghĩa Định vị sản phẩm thiết kế sản phẩm mang tính khác biệt, tạo cho hình ảnh riêng biệt cho với hàng hóa đối thủ cạnh tranh 1.3.3.2 Quá trình định vị Phân tích tình hình đồng thời yếu tố: khách hàng, đối thủ doanh nghiệp +Về khách hàng: Khách hàng mục tiêu ai, đặc điểm mong ước sản phẩm theo cảm nhận hách hàng… +Về đối thủ: Xác định đối thủ cạnh tranh Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, chiến lược định vị mà đối thủ thực +Về doanh nghiệp: Mục tiêu Marketing, nguồn lực, vị trí so với đối thủ cạnh tranh…