Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
27,46 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hướng hội nhập ngày mở rộng với phát triển, tiến vượt bậc quốc gia giới vấn đề hợp tác quốc gia trở nên quen thuộc cần thiết Tuy nhiên, hợp tác, thỏa thuận tiềm ẩn nguy nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng xảy tranh chấp Đó mâu thuẫn lợi ích, trị, độc lập chủ quyền Những tranh chấp đã, xuất ngày nhiều bối cảnh nay, với tranh chấp điển hình như: tranh chấp “Hàng rào an ninh” Israel Palestine, tranh chấp Thái Lan Campuchia liên quan đến đền Preah Vihear Mỗi quốc gia cần có tơn trọng độc lập chủ quyền có địa vị pháp lý ngang mối quan hệ hợp tác quốc tế, nên, có tranh chấp phát sinh, vấn đề đặt đứng giải quyết, giải để tìm tiếng nói chung để bên công nhận tuân theo Dựa xu phát triển đòi hỏi này, Tòa án quốc tế đời nhằm giải tranh chấp quốc tế phát sinh Vậy, để tìm hiểu rõ biện pháp giải tranh chấp quốc tế thơng qua tồ án quốc tế, sau em xin trình bày nghiên cứu dựa đề 05: “Phân tích ưu điểm, hạn chế biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua án quốc tế so với biện pháp giải tranh chấp quốc tế khác Đánh giá khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên” Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu thực chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em có hiểu đắn sâu sắc vấn đề, đồng thời có thêm kinh nghiệm cho tập sau Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát chung tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế Khái niệm tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn với có u cầu, địi hỏi cụ thể trái ngược quyền kiện, đưa đến mâu thuẫn, đối lập quan điểm pháp lý quyền bên chủ thể luật quốc tế với Phương thức giải tranh chấp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc quy định nhiều biện pháp hịa bình, tạo điều kiện cho chủ thể luật quốc tế lựa chọn giải tranh chấp quốc tế Xuất phát từ đặc trưng Luật quốc tế: chủ thể, đối tượng điều chỉnh…vì mà thẩm quyền giải luật quốc tế có đặc điểm khác biệt so với luật quốc gia Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định quốc gia có nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình bao gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn Căn vào chất, thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp, biện pháp hịa bình giải tranh cháp quốc tế chia thành nhóm như: - Đàm phán trực tiếp - Biện pháp giải tranh chấp thông qua bên thứ ba Trung gian Hịa giải Thơng qua ủy ban điều tra ủy ban hòa giải - Giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế II Giải tranh chấp quốc tế thơng qua tồ án quốc tế Khái niệm tòa án quốc tế Tòa án quốc tế quan tư pháp Liên hợp quốc thực uỷ quyền việc giải tranh chấp quốc gia đưa kết luận tư vấn vấn đề pháp lí theo yêu cầu Đại hội đồng, Hội đồng bảo an quan khác Liên hợp quốc Quy chế tồ án quốc tế phận khơng thể tách rời Hiến chương Liên hợp quốc Toà án quốc tế quan tư pháp đứng quốc gia để phán xét vấn để phát sinh đời sống quốc tế Chức tịa án quốc tế Tồ án quốc tế ủy quyền giải tranh chấp quốc gia đưa kết luận tư vấn vấn để pháp lí theo yêu cầu Đại hội đồng, Hội đồng bảo an quan khác Liên hợp quốc Các kết luận tư vấn Toà án quốc tế khơng mang tính chất bắt buộc thi hành quan, tổ chức quốc tế yêu cầu Toà án quốc tế đưa kết luận mặt pháp lí, thể ý kiến tập thể thẩm phán quốc tế vấn đề pháp luật Các thiết chế tòa án quốc tế Tòa án quốc tế gồm nhiều tòa khác nhau, tòa chịu trách nhiệm giải tranh chấp riêng biệt Ví dụ tịa hình quốc tế tập trung giải tội phạm quốc tế, tòa án Tokyo, tòa án Newranber tịa hình Để giải tranh chấp quốc tế có tịa tịa án cơng lý quốc tế (ICJ), tòa án liên minh châu Âu, tịa án luật Biển… - Tịa án Cơng lí quốc tế Liên Hợp Quốc: Theo việc giải tranh chấp thuộc quan Liên hợp quốc Toà án Quốc tế Các trường hợp đưa giải Toà án Quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực bên liên quan đưa Toà án Quốc tế để nhận ý kiến tham khảo Trong thực tiễn thấy, Tịa án quốc tế LHQ giải tranh chấp quốc gia, không bao gồm giải tranh chấp tổ chức quốc tế, quốc gia tổ chức quốc tế, hay cá nhân quốc gia… quan tài phán khơng có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp quốc gia thành viên mà phải bên tranh chấp yêu cầu, dựa vào ba phương thức: Chấp nhận thẩm quyền tòa theo vụ việc, Chấp nhận trước thẩm quyền tòa điều ước quốc tế bên tham gia điều ước quốc tế, Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền tòa - Tòa án Liên minh châu Âu: Hiện nay, nhu cầu hội nhập, đặc biệt theo mơ hình liên kết đặc biệt Liên minh châu âu (EU), mà Tịa án Liên minh châu Âu khơng dừng lại thẩm quyền thiết chế quốc tế đơn mà mà số lĩnh vực định, theo thỏa thuận nước thành viên thẩm quyền giải Tịa giống Tòa án quốc gia Tranh chấp quốc tế phát sinh chủ yếu thuộc thẩm quyền giải Tòa án Liên minh châu Âu tranh chấp thành viên tổ chức Tuy nhiên phán Tịa bị kháng cáo xem xét lại - Tòa án Luật biển: Tịa án luật biển thiết chế hình thành từ thỏa thuận điều ước chun mơn, Tịa có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thành viên tất thực thể khác quốc gia thành viên công ước tất trường hợp liên quan đến việc quản lí khai thác vùng- di sản chung lồi người Theo điều 287 Cơng ước 1982, Quốc gia thành viên đệ trình vụ tranh chấp lên Tịa Án Quốc tế, Tồ án Quốc tế Luật Biển hay tòa trọng tài III Ưu điểm, hạn chế biện pháp giải tranh chấp quốc tế thơng qua tồ án quốc tế so với biện pháp giải tranh chấp quốc tế khác Ưu điểm biện pháp giải tranh chấp quốc tế thơng qua tồ án quốc tế so với biện pháp giải tranh chấp quốc tế khác Hiện nay, vụ kiện nộp Tòa án quốc tế ngày đa dạng giải nhiều loại tranh chấp Thông qua phán mình, tịa án quốc tế đóng góp vào tiến trình phát triển luật pháp quốc tế củng cố vị trí diễn đàn chun trách giải hịa bình tranh chấp nảy sinh Trong suốt q trình hoạt động, tịa án quốc tế thể vị trí, vai trị vị giải tranh chấp quốc tế Việc giải tranh chấp quốc tế thông qua tịa án quốc tế có nhiều ưu điểm như: - Các thiết chế tịa án quốc tế có qui trình thành lập, thẩm quyền, thủ tục xét xử qui định cách cụ thể rõ ràng minh bạch Từ tránh nhầm lẫn nội dung tiến hành xét xử Như trình bày trên giới có nhiều tòa án quốc tế khác tòa án cơng lí quốc tế ICJ, Tịa án Liên minh Châu Âu, Tịa án luật biển… Mỗi tịa án có lịch sử hình thành, thủ tục, phạm vi xét xử cụ thể theo lĩnh vực phát sinh đời sống xã hội quốc tế Về thẩm quyền, theo nguyên tắc chung thẩm quyền không đương nhiên thẩm quyền tòa án quốc tế độc lập viện dẫn - Về pháp lí, phán tịa án quốc tế có hiệu lực tối cao (đối với phán Tòa án cơng lí quốc tế ICJ) có hiệu lực tương đối cao (đối với phán tịa án khác), ngun tắc chung thẩm có giá trị bắt buộc bên tranh chấp Giá trị pháp lí phán quan lớn, có giá trị chung thẩm bắt buộc chung Có nghĩa phán tịa án quốc tế đưa chủ thể tranh chấp phải thực cách tự giác nghiêm túc khơng có quyền u cầu xét xử lại - Khi giải tranh chấp quốc tế thơng qua tồ án quốc tế, hoạt động trung gian hòa giải dừng lại việc khuyến khích đưa ý kiến để bên lựa chọn mà khơng có u cầu bắt buộc dẫn đến việc thi hành không đảm bảo Như vậy, so sánh với biện pháp giải tranh chấp quốc tế thơng qua bên thứ ba rõ rãng khía cạnh phương thức thơng qua tịa án quốc tế thể vượt trội hẳn - Đối với hai thiết chế Tịa án Cơng lí quốc tế Liên Hợp Quốc Tịa án Luật biển xét xử chủ thể thành viên điều ước quốc tế có liên quan tới tịa án quốc tế Tịa án cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc có chức giải tranh chấp phát sinh chủ thể quốc gia Khơng phân biệt quốc gia có phải thành viên Liên hợp quốc hay khơng Tịa án Quốc tế Luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp trường hợp liên quan đến việc quản lý khai thác vùng – di sản chung toàn thể loài người quốc gia thànhcũng tất thực thể khác quốc gia thành viên Công ước Trái lại phương thức giải tranh chấp khn khổ tổ chức quốc tế lại thu hẹp đối tượng, hạn chế phạm vi quốc gia thành viên tổ chức - Trong trình tiến hành tố tụng, thỏa thuận biện pháp đề cao Một vụ án kết thúc mà Tịa khơng cần đưa phán hai bên tự giải đạt thỏa thuận hịa bình giải tranh chấp bên nguyên đơn rút đơn kiện hay hai từ bỏ vụ kiện Như vậy, hầu hết bước q trình phải thể trí hai bên, qua làm bật tính chất cơng bằng, bình đẳng quan hệ quốc tế Có thể thấy phương thức giải tranh chấp thông qua quan tài phán thực cách hiệu quả, hoạt động hiệu thiết chế tồn tin tưởng Hạn chế biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua án quốc tế so với biện pháp giải tranh chấp quốc tế khác Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm vượt trội biện pháp có số hạn chế: - Vì giải thơng qua tịa án quốc tế nên phải tn thủ trình tự, thủ tục mà pháp luật quốc tế quy định Do đó, thủ tục cịn nhiều gây tốn thời gian, tốn nhiều kinh phí cho hoạt động tòa án quốc tế Tuy nhiên, biện pháp đàm phán bên xúc tiến lúc nào, không bị khống chế thời gian địa điểm Như rõ ràng vấn đề biện pháp thơng qua tịa án quốc tế khơng có nhanh gọn, tiện lợi phương thức giải trực tiếp - Kết luận cuối vụ tranh chấp phụ thuộc hoàn toàn vào phán tịa án dựa nhìn nhận đánh giá khách từ phía tịa án, khơng thể ý chí chủ quan bên tranh chấp Điều trái ngược với phương thức khác đề cao ý chí thỏa thuận đơi bên với mục tiêu hướng đến giải tranh chấp - Việc xét xử cơng khai tịa án quốc tế khiến cho đơi gây khó khăn cho tranh chấp cần giữ kín, bí mật Bên cạnh chế tự thỏa thuận bên việc lựa chọn tòa án quốc tế quan giải tranh chấp phát huy tính chất cơng nhiên hạn chế thực tế bên khơng chấp nhận đưa vụ việc tịa án quốc tế để giải mà tranh chấp diễn cách dai dẳng gây phiền phức cho bên lại nguy tiềm ẩn xung đột chủ thể tranh chấp quốc tế Ví dụ cụ thể việc tranh chấp quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc đưa vụ việc Tòa án luật biển quốc tế Trung quốc không chấp nhận, chưa có định cụ thể gây hoang mang dư luận quan hệ ngoại giao hai nước trở nên căng thẳng Nhưng việc sử dụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp Biển Đơng đối mặt với vài thách thức định, nảy sinh từ quốc gia từ quan tài phán như: quốc gia sử dụng thủ tục tư pháp quốc tế cho mục đích trị, nguy cơ quan tài phán quốc tế đơi khơng nhớ rõ vai trị việc thúc đẩy giải tranh chấp… Khả đóng góp quan tài phán vào hịa bình ổn định phụ thuộc vào lập trường nhiều bên hệ thống giải tranh chấp IV Đánh giá khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên Khái quát vấn đề tranh chấp Biển Đơng Xuất phát từ vị trí chiến lược tầm quan trọng nước khu vực cộng đồng quốc tế, Biển Đông lâu trở thành đối tượng tranh chấp gay gắt quốc gia khu vực Việt Nam quốc gia thành viên Công ước Luật biển 1982, Việt Nam vừa có quyền vừa có nghĩa vụ lựa chọn thủ tục giải tranh chấp bắt buộc Việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp thể thái độ tôn trọng pháp luật quốc tế mà biện pháp mà ta sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước tổ chức, cá nhân việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển Việt Nam đạt nhiều thành công việc giải tranh chấp liên quan đến việc phân định vùng biển chồng lấn với quốc gia có liên quan, góp phần trì hịa bình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, thực tế nhiều tranh chấp biển Việt Nam cần giải có tính chất mức độ phức tạp cao (tranh chấp phân định vùng biển Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, yêu sách đường lưỡi bò Trung Quốc, tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa…) Vấn đề đặt Việt Nam có nên lựa chọn phương thức giải Tòa án vấn đề không? Nếu Việt Nam lựa chọn sử dụng Tòa án quốc tế để giải tranh chấp khả áp dụng biện phấp có khả thi hay khơng? Khả áp dụng biện pháp giải tranh chấp biển thông qua Tịa án cơng lý quốc tế Việt Nam bên tranh chấp Theo quy định Điều 36 quy chế ICJ “… thẩm quyền xét xử Tòa án nghĩa vụ xem xét tất vấn đề tranh chấp pháp lý có liên quan đến: giải thích hiệp ước; vấn đề cơng ước quốc tế; có kiện, sau xác định vi phạm nghĩa vụ quốc tế; tính chất mức độ bồi hoàn vi phạm nghĩa vụ quốc tế…” Như vậy, thiết lập thẩm quyền ICJ giải hai loại tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ranh giới vùng biển thềm lục địa theo UNCLOS biển Đông Theo Điều 36, khoản Quy chế ICJ: “Tịa có thẩm quyền xét xử tất vụ việc mà bên đưa tất vấn đề nêu riêng Hiến chương Liên Hiệp Quốc Hiệp ước, Cơng ước có hiệu lực” Như vậy, theo phương thức chấp nhận trước thẩm quyền, quốc gia Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei ký kết điều ước quốc tế có điều khoản quy định chế giải tranh chấp để dự liệu có tranh chấp phát sinh lĩnh vực mà điều ước quốc tế ký kết, bên tranh chấp đồng thuận chuyển vụ việc ICJ giải Với phương án này, Việt Nam với nước khối ASEAN có tranh chấp, với Philippines, Malaysia Brunei, thỏa thuận đưa vụ tranh chấp chủ quyền Trường Sa giải trước ICJ Trong trường hợp chấp nhận, trước tiên Việt Nam nên giới hạn yêu sách chủ quyền đảo, đá chứng minh luận khoa học tự nhiên lịch sử Đây cách gián tiếp đòi hỏi nước liên quan Trung Quốc tham gia vụ kiện Cùng với đó, nay, nước ASEAN Trung Quốc trình đàm phán, xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), Việt Nam nước ASEAN cần đưa vào văn kiện điều khoản compromissory clauses công nhận thẩm quyền ICJ việc giải tranh chấp Biển Đông Điều khoản giúp cho quốc gia ký kết COC có quyền khởi kiện bên ký kết khác không tuân thủ quy định COC Điều khoản compromissory clauses giúp cho COC trở thành văn kiện pháp lý thực cho việc bảo đảm hịa bình ổn định khu vực Bởi lẽ, có bất đồng liên quan đến việc giải thích hay thực thi COC, bên cho bị vi phạm đệ trình bất đồng lên ICJ, Tịa thụ lý giải mà khơng cần phải có chấp thuận bên bị cho vi phạm khơng cần có thỏa thuận đặc biệt trao thẩm quyền cho ICJ Các điều ước quốc tế sở pháp lý quan trọng để hai bên “tiến lại gần nhau”, thu hẹp phạm vi tranh chấp, hạn chế làm phức tạp thêm tranh chấp chờ giải pháp giải dứt điểm bất đồng khu vực tranh chấp Mặt khác, số 66/192 quốc gia thành viên chấp nhận trước thẩm quyền ICJ, có 02 quốc gia khu vực Đông Nam Á, Campuchia tuyên bố chấp nhận thẩm quyền ICJ (ngày 19/9/1957), Philippines tuyên bố chấp nhận thẩm quyền ICJ (ngày 18/01/1972) Như vậy, quốc gia khu vực trực tiếp có tranh chấp biển Đơng với Việt Nam, Philippines trao thẩm quyền đương nhiên cho ICJ Trong Tuyên bố 1972 chấp nhận trước thẩm quyền ICJ, Philippines tuyên bố đồng ý giải ICJ bên chấp nhận quyền tài phán phê chuẩn 12 tháng trước nộp hồ sơ đưa tranh chấp Do đó, tranh chấp chủ quyền Biển Đơng tính đến thời điểm nay, ICJ có thẩm quyền giải quốc gia có tranh chấp với Philippines tuyên bố chấp nhận thẩm quyền ICJ đưa tranh chấp giải ICJ đơn phương khởi kiện yêu sách biển Đông quốc gia Do vậy, để chủ động lựa chọn ICJ chiến lược giải tranh chấp, Việt Nam cần tính tốn cân nhắc lựa chọn phương án tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ theo Điều 36.2 Quy chế Tòa việc giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Theo Việt Nam cân nhắc kỹ lưỡng việc lựa chọn thời điểm, nội dung, điều kiện chấp nhận thẩm quyền ICJ cách gửi cho Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc tuyên bố nội dung nói Tuyên bố chứa bảo lưu nhằm hạn chế thời hạn tuyên bố loại trừ số loại tranh chấp Trên sở chấp nhận thẩm quyền ICJ, Việt Nam sử dụng quyền đơn phương khởi kiện chọn yêu sách Philippines đối tượng (do Philippines chấp nhận trước thẩm quyền ICJ Philippines có tuyên bố vùng Kalayaan rộng lớn bao trùm phần lớn quần đảo Trường Sa luận pháp lý không xác đáng nhằm để bên có liên quan Trung Quốc khơng thể đứng ngồi Cùng với đó, Việt Nam sử dụng phương thức Forum prorogatum (thách kiện) để nộp đơn kiện lên ICJ, nhằm đạt mục tiêu công khai hóa tranh chấp chủ quyền quần đảo Hồng Sa, khẳng định vị lập trường quán quốc gia thực có chủ quyền quần đảo này, tranh thủ ủng hộ quốc gia khác Nếu quốc gia bị thách kiện chấp nhận thẩm quyền ICJ quan giải vụ kiện Pháp luật quốc tế hình thành hệ thống thiết chế, phương thức hịa bình giải tranh chấp quốc tế để bên lựa chọn Từ thực trạng, tính chất tranh chấp biển Đơng nay, việc lựa chọn giải pháp đàm phán, với xem xét giải thông qua hệ thống quan tài phán quốc tế, có Tịa án công lý quốc tế cần quốc gia khu vực nghiên cứu áp dụng Khả áp dụng biện pháp giải tranh chấp biển thông qua Tòa án Luật biển Việt Nam bên tranh chấp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO