1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAN THAO LUAN VAN 2003

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 573 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: VÀI NÉT VỀ VIỆN THÁI Y TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN VÀ SỰ RA ĐỜI VIỆN THÁI Y DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 Vài nét viện Thái y trước triều Nguyễn 1.1.1 Ty Thái y thời Lý .10 1.1.2 Viện Thái y triều Trần 11 1.1.3 Viện Thái y triều Hồ 13 1.1.4 Viện Thái y triều Hậu Lê 14 1.1.5 Viện Thái y triều Tây Sơn 16 1.2 Sự đời viện Thái y triều Nguyễn 18 1.2.1 Khái quát tổ chức quyền trung ương triều Nguyễn 18 1.2.2 Sự thành lập viện Thái y triều Nguyễn 23 1.2.2.1 Chủ trương thành lập viện Thái y triều Nguyễn 23 1.2.2.2 Sự thành lập viện Thái y triều Nguyễn 26 Chương 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN THÁI Y TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1885 30 2.1 Chức 30 2.1.1 Khám chữa bệnh cung đình 30 2.1.2 Khám chữa bệnh kinh sư 32 2.1.3 Chức đào tạo .35 2.1.4 Nghiên cứu, soạn thảo y thư 37 2.2 Hệ thống quan chức viện Thái y triều Nguyễn .39 2.2.1 Quá trình đặt quan định ngạch nhân viên để đến hoàn thiện cấu tổ chức quan viện Thái y .39 2.2.2 Phẩm trật, thứ bậc quan chức viện Thái y .40 2.3 Về tuyển dụng, bổ nhiệm, sát hạch quan chức viện Thái y .41 2.3.1 Tuyển dụng, bổ nhiệm .41 2.3.1.1 Tuyển dụng thầy thuốc bên vào làm việc viện 41 2.3.1.2 Bổ nhiệm, luân chuyển nhân viên viện: 46 2.3.2 Về sát hạch quan chức viện Thái y 48 2.4 Chế độ lương bổng, thưởng, phạt quan chức viện Thái y 51 2.4.1 Chế độ lương bổng 51 2.4.2 Thưởng, phạt quan chức viện Thái y .54 2.4.2.1 Thưởng 54 2.4.2.2 Phạt 59 Chương 3: HOẠT ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU CỦA VIỆN THÁI Y TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1885 64 3.1 Hoạt động viện Thái y triều Nguyễn 64 3.1.1 Hoạt động viện Thái y triều Nguyễn đời Gia Long (1802 – 1819) 64 3.1.2 Hoạt động viện Thái y triều Nguyễn đời Minh Mạng (1820 – 1840) 69 3.1.3 Hoạt động viện Thái y triều Nguyễn đời Thiệu Trị (1841 – 1847) .76 3.1.4 Hoạt động viện Thái y triều Nguyễn đời Tự Đức (1848 – 1883) .80 3.2 Thành tựu hạn chế 83 3.2.1 Thành tựu 83 3.2.2 Hạn chế 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối lịch sử nước ta Được xác lập sau Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên vua, lấy niên hiệu Gia Long (1802) chọn Phú Xuân - Huế làm Kinh đô vương triều Vào thập niên đầu kỷ XIX, sách cai trị đất nước triều Nguyễn tỏ có hiệu quả, đất nước ta có bước phát triển kinh tế, quân sự, trị, văn hóa xã hội Và đặc biệt y học thành tựu lớn là: khả khám chữa bệnh đạt trình độ cao, có nhiều thuốc hay, nhiều y thư có giá trị, hình thành quan khám chữa bệnh (cao viện Thái y), cấu tổ chức hoàn thiện, có tính hệ thống , xuất nhiều danh y tiếng…Những thành tựu y học cổ truyền mà triều Nguyễn đạt góp phần quan trọng vào phát triển y học cổ truyền Việt Nam nói riêng y học giới nói chung Trong năm qua, giới sử học nước quan tâm nghiên cứu triều Nguyễn Nhưng nhìn chung đến việc nghiên cứu đánh giá triều Nguyễn chưa toàn diện, số vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu kĩ chí bỏ ngỏ; đặc biệt y học nói chung viện Thái y triều Nguyễn nói riêng Có chăng, viện Thái y triều Nguyễn đề cập đến phần cơng trình nghiên cứu, chưa trình bày cách đầy đủ, hệ thống lịch sử hình thành, chức nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân sự, trình hoạt động chưa rút đánh giá nhận xét thành tựu, đóng góp hạn chế Và chưa nêu lên vấn đề cấp thiết phải khôi phục, bảo tồn phát huy di sản viện Thái y triều Nguyễn quần thể di tích cố Huế Vì việc nghiên cứu y học cổ truyền nước ta thời Nguyễn mà cụ thể viện Thái y triều Nguyễn việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Nhằm giải vấn đề tồn đọng Về mặt khoa học, việc nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn dựng lại tranh lịch sử chân thật trình hình thành, chức nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân sự, hoạt động thành tựu quan viện Thái y triều Nguyễn Qua giúp có nhìn tồn diện, xác y học cổ truyền nước ta triều Nguyễn Đồng thời cho thấy đóng góp to lớn quan viện Thái y triều Nguyễn nói riêng y học cổ truyền dân tộc nói chung Trong suốt tiến trình lịch sử hình thành phát triển y học cổ truyền dân tộc viện Thái y triều Nguyễn y học nước ta triều Nguyễn mắc xích quan trọng Về mặt thực tiễn, nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn giúp hệ hôm mai sau có ý thức việc, giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử truyền thống mà cha ông ta để lại đặc biệt giá trị y học Thơng qua giáo dục lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc, lòng biết ơn chân thành đến đến hệ thầy thuốc viện Thái y triều Nguyễn việc giữ gìn phát huy y học cổ truyền dân tộc Và vấn đề thực tiễn cấp thiết Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế triển khai nghiên cứu, sưu tầm tư liệu để phục dựng lại di sản viện Thái y triều Nguyễn nhằm khơi phục giá trị văn hóa lịch sử truyền thống dân tộc, đưa vào quảng bá, khai thác phát triển du lịch Vì đề tài nghiên cứu thành công nguồn tài liệu cần thiết góp phần vào cơng việc Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề Viện Thái y triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885 để làm đề tài luận văn với mong muốn góp phần nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn cách toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885, đề tài hấp dẫn, mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mang tính sơ lược, khái quát Liên quan đến đề tài có số cơng trình sau: Năm 1938, Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cương [1] (năm 1992, sách nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh tái bản), 388 trang, từ trang 334-337, tác giả nói đến vài nét y học cổ truyền nước ta có nhắc đến việc y dược triều Nguyễn Năm 1971, Trần Nhơn luận án Tiến sĩ y khoa Quốc gia Lịch sử y học Việt Nam [37], gồm 263 trang, trình bày lịch sử y học nước ta từ thời thượng cổ đến năm 1970, đề cập vài nét đến tình hình, tổ chức, hoạt động, y tế triều Nguyễn Nhưng thiếu thốn tư liệu, hạn chế phương pháp nghiên cứu nên tính khoa học cơng trình chưa cao Với tên gọi Lịch sử y học Việt Nam luận án tác giả trình bày xoay quanh nhiều vấn đề khác mà không tập trung vào đối tượng nghiên cứu Cụ thể tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề nguồn gốc người Việt, sinh hoạt xã hội, ngôn ngữ văn tự, tôn giáo triết học, văn học nghệ thuật đến y học Bên cạnh vào vấn đề y học tác giả lại sâu vào việc vận dụng lý luận chuyên ngành y khoa Điều làm cho nội dung luận án xa rời với tên gọi ban đầu Tuy luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm Năm 1987, Lương y Lê Văn Sơn Những phương thuốc bổ trường xuân y học cổ truyền phương Đông, năm 1998, Huế, Công ty dược phẩm Thừa Thiên Huế chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học Nguồn gốc thuốc Minh Mạng thang đề xuất thuốc phù hợp sản xuất rượu Minh Mạng sâu vào tìm hiểu nguồn gốc thuốc Minh Mạng thang, đồng thời nhiều liên quan đến viện Thái y triều Nguyễn Đặc biệt xuất cơng trình nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn Năm 1998, Lê Nguyễn Lưu Phan Tấn Tô Vua Minh Mạng viện Thái y triều Nguyễn [16], phần nhiều trình bày thân thế, nghiệp trị vua Minh Mạng, thuốc nói đến vài nét cấu tổ chức chức quan viện Thái y triều Nguyễn Đây sách nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn mà bên cạnh ưu điểm sách tồn nhiều hạn chế tập trung vào vấn đề thân thế, nghiệp, phổ hệ vua Minh Mạng thuốc viện Thái y lại trọng, trình bày khái quát Nhiều vấn đề chưa đề cập đến như: Lịch sử hình thành, hoạt động, việc tuyển dụng bổ nhiệm, thưởng, phạt quan chức viện Thái y triều Nguyễn Năm 2000, Lê Nguyễn Lưu Phan Tấn Tô chương I (Thừa Thiên Huế, trung tâm y học cổ truyền kỷ XVIII – XIX) Bệnh viện Y học Cổ truyền Thừa Thiên Huế, chặng đường phát triển 1977 – 2000 nói đến y học Thừa Thiên Huế kỷ XVIII –XIX có trình bày đơi nét y học nước ta thời Nguyễn Đến năm 2007, Lê Nguyễn Lưu Phan Tấn Tơ sau thời gian sưu tầm đính lại tư liệu, dựa tảng Vua Minh Mạng viện Thái y triều Nguyễn xuất sách Vua Minh Mạng với Thái y viện ngự dược [17] tiếp tục cung cấp nhiều tư liệu viện Thái y triều Nguyễn không tránh khỏi hạn chế định như: khơng nêu lên lịch sử hình thành, chưa phân biệt chức hoạt động, hoạt động chưa đề cập nhiều khơng có lơgíc mặt thời gian Vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm, thưởng phạt quan chức viện Thái y chưa trình bày rõ ràng Và hạn chế lớn cơng trình Vua Minh Mạng với Thái y viện ngự dược chưa nêu lên thành tựu, đóng góp viện Thái y triều Nguyễn vương triều Nguyễn phát triển y học dân tộc Do mà chưa thấy vấn đề cấp thiết việc khơi phục, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Tuy cơng trình giúp cho chúng tơi hình thành nên ý tưởng thực đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu viện Thái y triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885 Năm 2010, Lê Nguyễn Lưu Phan Tấn Tô Thành tựu y học cổ truyền xứ Huế nằm Hội thảo khoa học lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế Thuận Hóa – Phú Xuân Thừa Thiên Huế 700 năm hình thành phát triển [14] trình bày sơ lược y học Huế qua thời kỳ lịch sử (1307 – 1945), điểm qua trình hình thành, cấu tổ chức, đội ngũ nhân viên, tên số danh y viện Thái y triều Nguyễn Nhìn chung cơng trình nhiều đề cập đến lịch sử hình thành cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động khám chữa bệnh viện Thái y triều Nguyễn chưa có cơng trình khoa học vào nghiên cứu chuyên sâu, chuyên biệt quan viện Thái y triều Nguyễn Và công trình khơng thấy có nhận xét đánh giá thành tựu, hạn chế, vấn đề bảo tồn, phát huy di sản viện Thái y triều Nguyễn Khơng nhận thức đóng góp viện Thái y triều Nguyễn y học cổ truyền dân tộc xa y học giới Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều tài liệu cho chúng tơi q trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến viện Thái y triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885: Lịch sử hình thành; chức năng, nhiệm vụ; cấu tổ chức; hoạt đông; thành tựu, hạn chế… 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu chủ yếu địa bàn Kinh đô Huế với tư cách trụ sở quan viện Thái y triều Nguyễn Tuy trình thực chức năng, nhiệm vụ viện Thái y triều Nguyễn cịn tham gia hoạt động khám chữa bệnh kinh sư; đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu ngồi Kinh Huế - Về thời gian: Từ thời điểm triều Nguyễn thành lập (1802) đến thất thủ Kinh đô (1885), trước Pháp lập vua Đồng Khánh (1886) Đây xem giai đoạn xác lập, ổn định phát triển chế độ quân chủ chuyên chế, trung ương tập quyền Nguyễn, tạo điều kiện cho ngành y tế hoạt động có hiệu quả, đạt nhiều thành tựu Sau viện Thái y triều Nguyễn tồn đến năm 1905 giải thể, kể từ sau 1885 triều Nguyễn phụ thuộc vào Pháp tất lĩnh vực có y tế, mà trở nên mờ nhạt nên luận văn không đề cập đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885 nhằm đạt mục đích sau: 4.1.1 Nhận thức đầy đủ loại hình di tích y học, trình đời, hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ viện Thái y triều Nguyễn, thấy rõ vai trị, đóng góp hoạt động khám chữa bệnh triều Nguyễn y học dân tộc 4.1.2 Nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn để làm sở cho việc khơi phục, tơn tạo di tích hệ thống quần thể di tích cố Huế Qua nhằm phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di sản văn hóa Huế có di sản viện Thái y triều Nguyễn 4.1.3 Nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn nhằm nhận thức rõ truyền thống “lương y từ mẫu” hệ thầy thuốc nước ta triều Nguyễn, để hệ thầy thuốc hôm mai sau tiếp tục noi gương 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đọc, nghiên cứu kỹ sách quý giá triều Nguyễn để lại biên dịch như: Đại Nam thực lục (Thực lục), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Hội điển), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Đại Nam Nhất thống chí, Đại Nam liệt truyện, Minh Mệnh yếu… - Khai thác nguồn tư liệu quý giá Mục lục châu triều Nguyễn lưu trữ kho sách quý trường Đại học khoa học Huế - Tìm hiểu tài liệu sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu liên quan đến viện Thái y triều Nguyễn ấn hành, xuất - Tiến hành nghiên cứu điền dã, thực địa ghi chép cẩn thận, rõ ràng tài liệu thu thập - Trình bày cách có hệ thống, khoa học toàn diện viện Thái y triều Nguyễn - Nêu lên nhận xét thành tựu, đóng góp hạn chế viện Thái y triều Nguyễn - Nêu lên vấn đề cấp thiết cần phải khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị di sản viện Thái y triều Nguyễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin Trong trình nghiên cứu thu tập tài liệu, tiến hành biên soạn chúng tơi cịn sử dụng phương pháp điều tra, điền dã, vấn, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp tư liệu, đặc biệt phương pháp liên ngành… 5.2 Nguồn tư liệu Luận văn thực dựa nguồn tư liệu chủ yếu sau đây: 5.2.1 Nguồn tư liệu thành văn quan trọng đề tài tài liệu thư tịch dịch thuật xuất gồm sử thống Quốc sử quán triều Nguyễn như: Đại Nam Nhất thống chí, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Minh Mệnh yếu…và Nội triều Nguyễn như: Khâm định Đại Nam hội điển lệ … 5.2.2 Các công trình nghiên cứu xuất bản, nghiên cứu, báo đăng tạp chí: Y học, Những người bạn cố đô Huế (BAVH), Nghiên cứu lịch sử, Huế xưa nay…có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài 5.2.3 Nguồn tư liệu lưu trữ quý giá như: Mục lục châu triều Nguyễn (bản chép tay), lưu trữ kho sách quý trường Đại học khoa học Huế Các báo cáo, nghiên cứu lưu trữ Phòng nghiên cứu - khảo cổ thuộc Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế 5.2.4 Tư liệu điền dã: Khảo sát thực địa, ghi chép lại lời kể nhân chứng lịch sử, người lãnh đạo, có uy tín Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế Tiến hành khảo sát địa bàn viện Thái y triều Nguyễn, tìm kiếm, thu tập tư liệu khai quật Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế Gặp danh y triều Nguyễn hệ cháu, gia đình danh y để vấn, thu tập tư liệu, tìm toa thuốc, thuốc lưu giữ Khảo sát miếu Tiên y tìm kiếm tài liệu ngơi miếu này… Đóng góp luận văn 6.1 Luận văn cơng trình vào nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có hệ thống quan viện Thái y triều Nguyễn Cụ thể vào nghiên cứu kỹ hơn, cung cấp nhiều tư liệu vấn đề lịch sử đời; chức năng, nhiệm vụ; cấu tổ chức; hoạt động; thành tưu, hạn chế viện Thái y triều Nguyễn, khắc phục thiếu sót nhà nghiên cứu trước 6.2 Luận văn nêu bật thành tựu, đóng góp viện Thái y triều Nguyễn nói riêng cho tiến trình phát triển y học dân tộc nói chung Đồng thời nêu lên hạn chế mà viện Thái y triều Nguyễn mắc phải, có hạn chế lớn không kết hợp Đông y Tây y Để từ rút kinh nghiệm vào thực vấn đề cần phải đẩy mạnh việc kết hợp Đông y với Tây y việc chăm sóc sức khỏe cho người 6.3 Luận văn nêu lên vấn đề cấp thiết cần phải khôi phục, bảo tồn, phát huy di sản viện Thái y triều Nguyễn Góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử truyền thống đặc biệt giá trị lịch sử y học Nhằm giáo dục truyền thống, lịng u q, tơn kính vị danh y, đồng thời thơng qua giáo dục lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc 6.4 Luận văn thành công tài liệu cần thiết cho quan tâm, muốn tìm hiểu, nghiên cứu viện Thái y triều Nguyễn lịch sử triều Nguyễn nói chung Đồng thời nguồn tài liệu để phục vụ giảng dạy phần lịch sử địa phương Thừa Thiên Huế 6.5 Đặc biệt, luận văn cung cấp số tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, phục hồi di tích viện Thái y triều Nguyễn để đưa vào quảng bá, khai thác phát triển du lịch nhằm tôn vinh giá trị lịch sử văn hóa nước nhà Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục luận văn gồm ba chương: Chương 1: Vài nét viện Thái y trước triều Nguyễn đời viện Thái y triều Nguyễn Chương 2: Cơ cấu tổ chức viện Thái y triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885 Chương 3: Hoạt động, thành tựu viện Thái y triều Nguyễn giai đoạn 1802 1885 Chương VÀI NÉT VỀ VIỆN THÁI Y TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN VÀ SỰ RA ĐỜI VIỆN THÁI Y DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 VÀI NÉT VỀ VIỆN THÁI Y TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN Thời xa xưa, từ buổi đầu dựng nước bước đầu giữ nước, tổ tiên ta có hiểu biết sơ khai y dược, biết dùng loại cỏ dược liệu có phong tục phù hợp vệ sinh y học Tuy nhiên buổi đầu lịch sử nhận thức người hạn chế nên tượng xảy tự nhiên, bất thường xã hội cho thánh thần, ma quỷ, hay lực lượng siêu nhiên gây Nên việc chữa bệnh chủ yếu tin vào bùa phép, phù chú, mê tín dị đoan Nó trở thành tường cản trở manh nha phát triển y học dân tộc Sau đó, 1000 năm bị Bắc thuộc, triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta ln âm mưu “đồng hóa” dân tộc ta Nhưng nhân dân ta khơng bị “Hán hóa” mà ngược lại cịn “Việt hóa”, tạo nên giá trị văn hóa ngoại lai Biết tiếp thu hay để làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc Và y học dân tộc ta thời kỳ Bắc thuộc khơng nằm ngồi xu Phải nói vào thời kỳ Bắc thuộc có giao lưu mạnh mẽ y dược nước ta y dược Trung quốc Nền y dược dân tộc có điều kiện thuận lợi, khoảng thời gian dài để tiếp thu gọi tinh hoa từ bên để bổ sung cho thiếu sót, khiếm khuyết tạo nên y dược vừa phong phú vừa mang tính dân tộc sâu sắc Tuy “Việt y chịu ảnh hưởng Trung y nhiều Nhưng khơng mà Việt y bị hồn tồn đồng hóa với Trung y mà trái lại hấp thụ tinh túy Trung y biến hóa đơi chút cho phù hợp với hoàn cảnh nước ta” [37, tr.72] Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng đập tan âm mưu xâm lược nước ta nhà Nam Hán, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước Đất nước hoàn toàn độc lập tạo điều kiện cho nước ta lúc phát triển mặt có y học Trải qua triều đại Ngơ-Đinh-Tiền Lê, chưa tìm thấy tài liệu ghi chép y dược nước ta thời kỳ này, lúc có xuất chữ Nôm văn học chữ Nơm hình thành Dẫu y học nước ta thời kỳ phát triển trước, bên cạnh việc chữa bệnh cịn mang nặng tính huyền bí, phép thuật, bùa chú, mê tín dị đoan… kìm hãm phát triển y học dân tộc 1.1.1 Ty Thái y thời Lý Y học nước ta thật vào có tổ chức kể từ thời Lý Lúc y tế nhà nước quan tâm đến Các thầy thuốc không chữa bệnh dân gian mà xuất số thầy thuốc (Ngự y) chốn cung đình để chuyên khám chữa bệnh cho vua, hoàng tộc Đến ngành y tế nước ta tạo bước ngoặt quan trọng nhà nước công nhận, chứng tỏ lúc y học tìm chỗ đứng cho khơng vững chắt cho Về mặt tổ chức y tế, triều đình xuất ty Thái y có Ngự y chuyên chăm nom sức khỏe, khám chữa bệnh cho nhà vua hồng tộc Đồng thời có nhiều thầy thuốc chuyên khám chữa bệnh nhân dân 10 ... gian có dịch bệnh xảy nhà vua lo lắng, liền ban thuốc thang để chữa bệnh cho dân chúng Hoặc “vi hành” gặp người bệnh, người nghèo khổ, nhà vua hạ lệnh ban cho thuốc men, tiền, gạo để kịp thời cứu... sách thuế khóa, Xem Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1804, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 ngoại giao Là thiên tử - trời, thay trời giữ gìn vận mệnh, ban phúc cho mn dân,... Gia Định Nguyễn Ánh thành lập nhà cơng đồng, để đình thận họp bàn, ban hành nghị Sau lên ngôi, Gia Long năm thứ (1803), nhà vua ban Chiếu thành lập Hội đồng đình thần Về thành phần tham dự hội

Ngày đăng: 01/08/2021, 22:51

w