Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MAI HIÊN Ý THỨC TRUNG TÂM TRONG THƠ TỐ HŨU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MAI HIÊN Ý THỨC TRUNG TÂM TRONG THƠ TỐ HŨU Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 8.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu pham vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương GIỚI THUYẾT VỀ Ý THỨC TRUNG TÂM VÀ Ý THỨC TRUNG TÂM TRONG THƠ TỐ HỮU 1.1 Về khái niệm trung tâm- ngoại biên 1.1.1 Trung tâm - ngoại biên với tư cách khái niệm trị văn hóa 1.1.2 Trung tâm - ngoại biên với tư cách khái niệm nghiên cứu văn học 11 1.2.3 Vấn đề vận dụng lí thuyết trung tâm - ngoại biên nghiên cứu văn học Việt Nam 13 1.2 Ý thức trung tâm - tượng phổ biến văn học Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 16 1.2.1 Nguồn gốc ý thức trung tâm văn học cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 16 1.2.2 Những nội dung ý thức trung tâm văn học Việt Nam 1945 - 1975 20 1.2.3 Nhìn chung việc thể ý thức trung tâm văn học Việt Nam 1945 - 1975 28 1.3 Nguồn gốc ý thức trung tâm thơ Tố Hữu 35 1.3.1 Lòng yêu quê hương đất nước 35 1.3.2 Sự bắt gặp chủ nghĩa Cộng sản 36 1.3.3 Cách mạng kháng chiến 39 Tiểu kết chương 41 Chương BIỂU HIỆN CỦA Ý THỨC TRUNG TÂM TRONG THƠ TỐ HŨU 42 2.1 Thơ Tố Hữu, từ mặc cảm ngoại biên đến tìm gặp trung tâm 42 2.1.1 Mặc cảm ngoại biên - tủi cực người nước 42 2.1.2 Tình cảm yêu nước mang tính chất “tự phát” 44 2.1.3 Sự gặp gỡ lí tưởng: “từ bừng nắng hạ” 47 2.2 Nội dung ý thức trung tâm thơ Tố Hữu 50 2.2.1 Tình yêu đất nước 50 2.2.2 Niềm say mê lí tưởng 57 2.2.3 Niềm kiêu hãnh người làm chủ 65 2.3 Sự thể ý thức trung tâm thơ Tố Hữu 71 2.3.1 Tính chất trữ tình trị cảm hứng lãng mạn sử thi 71 2.3.2 Ngôn ngữ trị khoa trương 76 2.3.3 Giọng điệu tráng ca hào hùng 81 Tiểu kết chương 85 Chƣơng QUÁ TRÌNH DỊCH CHUYỂN Ý THỨC TRUNG TÂM TRONG THƠ TỐ HỮU 87 3.1 Điều kiện lịch sử - xã hội - thẩm mỹ chuyển hướng ý thức thơ Tố Hữu 87 3.1.1 Điều kiện lịch sử 87 3.1.2 Điều kiện văn hóa - thẩm mỹ 88 3.2 Sự nhạt dần ý thức trung tâm thơ Tố Hữu 90 3.2.1 Sự dịch chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng 90 3.2.2 Sự ý đến vấn đề người 94 3.2.3 Những nỗi niềm cá nhân 95 3.3 Những thay đổi hình thức thể thơ Tố Hữu 96 3.3.1 Từ trữ tình trị sang màu sắc 96 3.3.2 Từ ngơn ngữ trị khoa trương sang ngôn ngữ đời thường 97 3.3.3 Từ giọng tráng ca hào hùng sang giọng chiêm nghiệm - triết lí 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trung tâm - ngoại biên cặp khái niệm dùng nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam thời gian gần tính khả dụng chúng thể tương đối rõ rệt Nhưng điều thể cơng trình nghiên cứu cụ thể Từ góc nhìn tổng quan, việc sử dụng ứng dụng dè dặt nhiều lí khác Lựa chọn nghiên cứu, tìm hiểu tượng văn học từ phương diện này, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc làm rõ lí thuyết mở khả cho nghiên cứu văn học 1.2 Tố Hữu nhà thơ cách mạng tiêu biểu, xuất sắc văn học Việt Nam thời kì đại Sự nghiệp sáng tác ông gắn liền với đời sống dân tộc qua nhiều chặng đường cách mạng, để lại nhiều tác phẩm có giá trị theo đánh giá nhiều nghiên cứu trước Thế giới nghệ thuật thơ Tố Hữu ln đối tượng giới phê bình bạn đọc quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình nhiều khía cạnh Qua đó, thơ Tố Hữu đánh giá nhiều phương diện từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề ý thức trung tâm thơ Tố Hữu 1.3 Tố Hữu tác gia có nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng Vì đề tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn to lớn hữu ích việc dạy học giáo viên học sinh nhà trường Vì lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Ý thức trung tâm thơ Tố Hữu” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết ứng dụng lý thuyết trung tâm ngoại biên 2.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết Lý thuyết trung tâm/ ngoại biên văn học xuất phát từ năm 60 kỉ XX cơng trình nghiên cứu nhà khoa học theo chủ nghĩa hình thức Nga Ứng dụng lý thuyết trung tâm/ ngoại biên thời kì chủ yếu nhằm để phân định đề cập tới quy luật phát triển, phát sinh, hình thức cấu trúc thể loại văn học Khi nghiên cứu lý thuyết này, nhà khoa học mà tiêu biểu Bakhtin đặt văn học mối quan hệ với văn hóa để đề xuất tượng, quy luật cấu trúc hình thức văn học Ở Việt Nam, việc nghiên cứu, tìm hiểu trung tâm /ngoại biên xuất thời gian gần Thuộc số người quan tâm tìm hiểu nhiều vấn đề có lẽ phải kể đến Inrasara - nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học dân tộc Chăm Bởi xem người đại diện cho văn hóa mang danh ngoại biên, Inrasara tích cực để phổ biến lý thuyết này, nhằm kiến giải cho tượng ngoại biên văn học Việt Nam, đặc biệt văn học q hương ơng Trong cơng trình Văn chương ngoại vi/ trung tâm - từ góc nhìn (2006), Inrasara cho rằng: “Vấn đề ngoại vi/ trung tâm chắn không thuộc chất văn học, phiền nỗi tượngcó thật kéo dài dai dẳng hàng chục kỉ, ảnhhưởng trực tiếp hay gián tiếp, phát triển hay trì trệ nhiều nền, dòng văn học Một dân tộc, địa phương hay khu vực Bức tường hình thành nơi tâm lý xã hội phức tạp quy đình vị trí địa lí - lịch sử, sức mạnh kinh tế trị, văn hóa, ngơn ngữ, số dân, nỗi to bé giải thưởng… Thậm chí cao thấp chức vị hay địa vị chẳng dính dáng đến văn chương cả” [35] Bằng vốn kiến thức sâu rộng tâm cao, nhà nghiên cứu có đóng góp quý giá việc nghiên cứu lý thuyết văn học Cũng từ cách tiếp cận vấn đề trung tâm/ ngoại biên từ góc nhìn văn hóa, Nguyễn Văn Dân viết “Văn học trung tâm - ngoại vi nhìn từ góc độ văn hóa” (2013), có cách đánh giá cách khái quát, hệ thống lịch sử nghiên cứu vấn đề văn học trung tâm/ ngoại biên Ơng có kiến giải sâu sắc, toàn diện quy luật vận động văn hóa ảnh hưởng đến văn học Ông khẳng định mối quan hệ trung tâm/ ngoại biên văn hóa văn học, khơng phải mối quan hệ đối đầu mà mối quan hệ biện chứng, quan hệ thống đa dạng Trong thực tế năm gần đây, việc thẩm định đánh giá thành tựu văn học, xẩy thực trạng phân biệt, đối xử khu vực văn học khác nhau: miền núi hay miền xuôi, văn học dân tộc thiểu số hay văn học người Kinh, sáng tác nhà văn nữ xem phụ so với sáng tác nam giới nước ta Tác giả Lê Nguyên Long “Trung tâm ngoại biên từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình hậu cấu trúc luận” nhận thức yêu cầu cần thiết phải có lý thuyết tiếp cận văn học Ở cơng trình đó, tác giả cho người đọc thấy chất cấu trúc cặp khái niệm trung tâm/ngoại biên.Điều đáng nói cơng trình nghiên cứu này, tác giả nâng nhận thức lý thuyết lên tầm cao mới: tầm triết học, xem cơng cụ tích cực nghiên cứu văn học 2.1.2 Các nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Ngồi cơng trình nghiên cứu mang tính lý thuyết chúng tơi cịn tiếp cận với số tiểu luận, tham luận ứng dụng lý thuyết số tác giả khác thời gian gần đây, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Trần Đình Sử với tiểu luận Ngoại biên hóa tiến trình văn học Việt Nam đương đại (2013) việc làm rõ số khái niệm “Trung tâm /ngoại biên”, “ngoại biên hóa”, “mở biên”, “vượt biên”, đưa vấn đề lý thuyết để khảo cứu, đánh giá tượng văn học cụ thể Theo ơng: “Ngoại biên hóa chủ yếu phương thức tồn thông thường văn học” [51] Song xét cách tồn diện, cơng trình dừng lại đánh giá nhận xét mang tính khái quát, chưa sâu vào chất vấn đề, đặc biệt chưa cách cụ thể biểu “tính ngoại biên” sáng tác phê bình văn học thời kì Cùng chung đối tượng nghiên cứu sáng tác mang tính ngoại biên văn học Việt Nam sau 1986 có số viết Nguyễn Văn Hùng, “Khuynh hướng “ngoại biên hóa” tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 (Trường hợp Bùi Anh Tấn)”, (Nguồn: Tạp chí văn hóa nghệ An, ngày 11/12/2012), Phan Tuấn Anh, “Ngoại biên hóa văn học hậu đại - Nhìn từ trường hợp Đặng Thân” (Nguồn: Tạp chí Sơng Hương, ngày 02/08/2013) Nhìn chung, viết ứng dụng lý thuyết trung tâm/ ngoại biên để nghiên cứu tượng văn học cụ thể Khái niệm khơng cịn nhận xét mang tính khái quát mà chạm tới số vấn đề phương diện, cấu trúc, kiểu diễn ngôn, cách sử dụng chất liệu… 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Tố Hữu từ góc độ lí thuyết “ý thức trung tâm” Thơ Tố Hữu trở thành đối tượng nghiên cứu lớn nhà phê bình văn học suốt khoảng thời gian dài Những cơng trình nghiên cứu qui mô lớn viết Tố Hữu nhiều, tập trung làm bật vai trị, vị trí tác giả văn học - đỉnh cao thơ ca cách mạng Việt Nam Khi thơ Tố Hữu xuất báo chí cách mạng cơng chúng đón nhận nồng nhiệt nhà phê bình đánh giá cao Càng sau, xuất nhiều viết, nghiên cứu, phê bình thơ Tố Hữu Có thể xem chuyên luận “Thơ Tố Hữu” Lê Đình Kỵ (Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp) xuất năm 1979 cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu hai phương diện nội dung nghệ thuật Trong chuyên luận, người viết chủ đề lớn thơ Tố Hữu: Chủ đề đất nước, nhân dân, chủ đề Đảng, Bác Hồ… Cơng trình làm sáng rõ số đặc điểm phong cách thơ Tố Hữu tính dân tộc, trữ tình - cách mạng Tiếp đến cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử Tác giả tiếp cận thơ Tố Hữu theo phương pháp truyền thống, kết hợp khảo cứu công phu, khoa học với cảm thụ nghệ thuật tinh tế đem đến cảm nhận đánh giá mẻ thơ Tố Hữu Ở cơng trình này, phương pháp nghiên cứu mác xít, tác giả xem thơ Tố Hữu chỉnh thể thống nhất, có hệ thống Tác giả chuyên luận sâu vào số phạm trù thi pháp học xem xét giới nghệ thuật nhà thơ Tố Hữu Với việc tiếp cận thơ Tố Hữu góc độ thi pháp, cơng trình có nhiều đóng góp quan trọng, mẻ việc nghiên cứu lúc Tác giả Hà Minh Đức người có nhiều cơng phu nghiên cứu thơ Tố Hữu qua hai lời giới thiệu cho hai Tuyển tập thơ Tố Hữu vào năm 1979 (Nxb Văn học) 1995 (Nxb Giáo dục) Đặc biệt, chuyên luận Tố Hữu - Cách mạng thơ (Nxb ĐHQG HN, 2004) tập hợp nhiều viết tác giả viết tiểu sử người nghiệp thơ ca Tố Hữu Chuyên luận gồm hai phần: Trò chuyện ghi chép thơ; Tiểu luận văn học Chuyên luận sâu vào thành tựu quan trọng đời thơ Tố Hữu Cuốn Tố Hữu tác giả tác phẩm (Nxb Giáo dục, 2003) nhiều tác giả biên soạn tập hợp viết, tiểu luận, phê bình nhà nghiên cứu thơ Tố Hữu gần nửa kỷ qua Cuốn sách sâu nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ca Tố Hữu Nguyễn Bá Thành với viết “Cái tơi trữ tình thơ Tố Hữu” nghiên cứu vận động trữ tình theo hướng biện chứng Để đến khẳng định Thơ Tố Hữu hướng ánh sáng lý tưởng cách mạng Từ đó, tác giả làm rõ mẻ, khác biệt tư thơ Tố Hữu với nhà thơ đương thời mức độ hướng vận động thơ Bên cạnh đó, cịn có nhiều nghiên cứu, phê bình tập thơ Tố Hữu Từ tập thơ đầu tay Từ ấy, đến tập Việt Bắc, Gió lộng, 95 Suốt đời mình, Tố Hữu chứng kiến tham dự vào hầu hết kiện quan trọng kỷ hai mươi, kỷ mà vào thập kỷ cuối có nhiều biến động Tố Hữu trước sau gắn bó với đời, nhập với tinh thần tích cực lòng nhân hậu giàu yêu thương Nhà thơ hiểu rõ giới hạn thời gian với đời ước mong nhà thơ gần gũi mang nặng tình đời, tình người “cây lúa vàng thơm hạt”, “Tiếng chim vui hót”, “Hàng gạch lát mát đường thôn” Nếu Một tiếng đờn nhà thơ tìm đồng điệu với trái tim người Ta với ta thấu hiểu tình đời, lẽ đời tâm hồn cao đẹp: Dẫu khơng sức khơi dịng thẳng Cịn chút phù sa gắng bồi Ở nửa kỷ sau, thơ Tố Hữu sôi nổi, trẻ trung bớt thay vào chiêm nghiệm suy nghĩ sâu sắc trước đời Qua hai tập thơ cuối Tố Hữu, gặp lại tâm tình riêng, nỗi niềm riêng thể suy tư, trăn trở sống 3.2.3 Những nỗi niềm cá nhân Một tiếng đờn Ta với ta hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến thơ Tố Hữu Đó cảm xúc nhà thơ trước sống sôi động với bao cung bậc Trước đây, thơ ơng nói với đời, ơng nói với lịng tin, tiếng thơ ơng tiếng nói lớn đời (Hãy xem nghe nhớ! Đừng quên nào!) Cả đất nước thời lắng nghe lời quen thuộc Còn bây giờ, ơng nói với mình: Dưỡng sinh hai chữ hay là! Hít vào thong thả, thở nhẹ nhàng Bàn tay xoa bóp dịu dàng Vuốt đầu thản mịn màng tóc tơ 96 Lịng khơng bợn chút bùn dơ Biết đâu trăm tuổi thơ với đời (Dưỡng sinh) Trước chuyển nhịp ta cảm thấy tính chất đa tài lớn Đặc biệt tính chất riêng tư Ly hôn: Mấy hôm nhà vắng teo Nhớ cháu trái tim ơng muốn khóc Sáng mai ơng nhìn theo Những mẹ trẻ đèo học Tan tổ ấm rã rời đôi mảnh Cháu đâu bên mẹ bên cha? Ơi tội nghiệp! Non tơ đơi cảnh Con bồ câu ngơ ngác xa nhà Ta nhìn thấy tâm riết bên nhà thơ: Phải trái dại khôn đầu sáng Thủy chung đen bạc mắt chưa nhòa Sợ chi khúc khuỷu đường muôn dặm Ta ta ta với ta (Bảy mươi) Như vậy, thơ tố Hữu sau chuyển thành tiếng thơ da diết, khúc riêng tư với nhiều ý thơ tiềm ẩn, không dễ tạo đồng cảm khúc ca đời 3.3 Những thay đổi hình thức thể thơ Tố Hữu 3.3.1 Từ trữ tình trị sang màu sắc Nét bật phong cách nghệ thuật Tố Hữu tính chất trữ tình trị Đặc điểm gắn liền chi phối hầu hết nghiệp thơ ca ông Nhắc đến ông, độc giả nghĩ đến vần thơ hào sảng, đậm 97 chất lý tưởng cộng sản, niềm say mê lý tưởng, yêu Đảng, yêu cách mạng, yêu Tổ quốc nhân dân Đó vần thơ tươi xanh, vần thơ lửa cháy Thơ Tố Hữu tái thời kỳ khổ nhục vĩ dân ta, đất nước ta Bởi người nguời yêu thơ ông, nhà nhà thuộc thơ ông Khi tình trạng quốc gia tương đối ổn định vấn đề quan hệ giai cấp, thành thị nông thôn, quan hệ tầng lớp người xã hội, trạng thái ứng xử họ, vấn đề thiện ác, chuẩn mực quan hệ chi phối cách thể nhà thơ Sự ý thức đời sống cá nhân, trình hình thành phát triển hat sa đọa nhân cách, xúc động cá nhân tình u đơi lứa, sở tác phẩm mang tính chất sự, đời tư Khái niệm đời tư hồn tồn khơng có nghĩa đối lập với “đời cơng”, với xã hội, góc độ để thâm nhập đời sống, lăng kính, chỗ đứng để nhìn nhận vấn đề xem xét thực Lúc này, ý thức trung tâm thơ Tố Hữu nhạt dần, lỗng dần, từ trữ tình trị chuyển sang màu sắc đời tư, thể rõ qua hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta 3.3.2 Từ ngơn ngữ trị khoa trương sang ngôn ngữ đời thường Khi thơ ca chuyển sang cảm hứng đời tư nghĩa thơ ca gắn với đời sống thường nhật, khơng nhà thơ có ý thức đưa ngơn ngữ đời thường vào thơ Nhiều nhà thơ thích sử dụng cách nói dân gian, khiến cho thơ vừa gần với người đọc, vừa có khả tạo nên tiếng cười thơ Như nói, thơ ca Việt Nam trước có phần nghiêm trang đậm chất giáo huấn nên việc tạo nên cách nói kiểu “xẩm ngọng” khiến cho thơ trở nên “hóm hỉnh” gần gũi với người đọc Tiêu biểu cho hướng Nguyễn Duy: 98 Tạnh men tạnh la đà Tạnh bóng ảo hình Phàm trần bớt chút lung linh Các em bớt xỉnh xình xinh phần (Kiêng) Có bút khác đưa chất bụi vào thơ có lượng độc giả riêng Bùi Chí Vinh Thơ Bùi Chí Vinh kiêng dè mà táo tợn: Các em thất tiết nhiều trước Bộ ngực nhuốm phong sương Màu sắc đời thườngđã giúp cho thơ trở nên gần gũi với sống Tuy nhiên, hướng dễ khiến thơ ngả sang vè Khơng người cho rằng, việc đưa ngơn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đời thường làm giảm tính nghệ thuật thi ca Sự lo lắng khơng phải khơng có sở Vận dụng cách nói thường ngày vào thơ nhu cầu đời sống dân chủ lạm dụng, thơ trở thành dễ dãi quay trở lại với tính đơn nghĩa chất ngơn ngữ thi ca đa nghĩa, mơ hồ Với đặc điểm thơ trữ tình trị, thơ Tố Hữu ln hướng tới ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn nhân dân, đất nước Cái tơi trữ tình thơ ơng ln chiến sĩ, nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc, có tầm khái qt rộng lớn Vì nên ngôn ngữ sử dụng thơ Tố Hữu ngơn ngữ trị khoa trương Sau năm 1975, thơ Tố Hữu có dịch chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng sự, cảm nghĩ người, đời, thái nhân tình Lúc này, ngơn ngữ thơ Tố Hữu chuyển từ ngơn ngữ trị khoa trương sang ngơn ngữ đời thường Khi đọc thơ Đêm cuối năm, ta nhận thấy chuyển đổi linh hoạt nhà thơ: 99 Đêm cuối năm Riêng đèn Dở hay, khôn dại chê khen Làm ăn, hai chữ quen mà lạ Thế cuộc, nhân tình, rõ trắng đen Gỡ lối “bao” xưa, người mọc cánh Được mùa “khoán” mới, đất lên men Tự cường biết gan góc Luồn lọt hay chi phận yếu hèn Ngơn ngữ thơ hướng vào đời sống thường nhật với khôn, dại, chê, khen… với làm ăn, cuộc, nhân tình… Dù chưa thật uyển chuyển nói ngơn ngữ thơ Tố Hữu sau giảm độ khoa trương trở nên gần gũi, giản dị Có lẽ xuất phát từ nhu cầu thưởng thức độc giả, từ thay đổi quan điểm nghệ thuật thơ ca Việt Nam thời kì đổi Thơ tiếng nói cảm xúc, tâm hồn lúc thơ phát ngôn, tuyên ngôn cho chủ trương đường lối Ngôn ngữ phương tiện quan trọng hình thức biểu đạt thơ, chuyển đổi sử dụng ngôn ngữ cho thấy bước chuyển quan trọng ý thức trung tâm nhà thơ Tố Hữu 3.3.3 Từ giọng tráng ca hào hùng sang giọng chiêm nghiệm - triết lí Sau tập Máu hoa, bước sang thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội nước, thơ Tố Hữu dường chưa tìm giọng thơ thích hợp giai đoạn trước Ơng thường lặp lại giọng có giai đoạn trước Và rõ ràng lúc tiếng ru, tiếng thương, tiếng ngào nói điều nung nấu Hiện thực sống với bao ngổn ngang, bộn bề, có cịn kèm 100 theo chấn động dội giọng thơ trầm, đầy ắp chiêm nghiệm triết lí khoảng lặng quý giá: Cách mạng, mừng thêm vai gánh vác Hư danh, chừng bớt kẻ đua chen? Dòng đời chảy, tan bèo bọt Thế trận lòng dân dậy tiếng kèn! (Đêm cuối năm) Giọng thơ khơng cịn phơ hết mà trầm lắng hơn, với chiêm nghiệm, nỗi niềm muốn bày tỏ Và triết lí, suy ngẫm nhà thơ Con người: Con Người, hai tiếng đơn sơ Từ bao giờ, đến bây giờ, mai sau… Thuở hồng hoang rừng sâu Một loài biết ngẩng đầu, đứng lên Hai chân bước Dang tay hái lượm, mà nên Con Người Cần chi Thượng đế, thần linh? Con Người, vật vã, sinh đời Trăm năm ngắn lắm, Người ơi! Thương nhau, cho nở nụ cười hoa Cho ta hạnh phúc ta Đời Người lại kiếp Lẽ đâu cam phận “sống mòn”? (Con Người) “Một tiếng đờn khúc riêng tư với nhiều ý thơ tiềm ẩn, không dễ tạo đồng cảm khúc ca đời Trong tập thơ 101 điệu thơ Tố Hữu xưa anh đến với đời với tư cách thi nhân, trải nhiều chiêm nghiệm nhà thơ muốn tìm đến giao cảm Một tiếng đờn, âm cung đàn chân tình tìm đươc đồng vọng? Một hồi âm có tính chất tri âm tri kỷ năm tháng nhiều biến động tiếng nói thơ ca có phần nhạt nhịa dần bao âm đời sống? Trong tiếng nói chân thành có niềm vui lòng tin sâu lắng nỗi buồn” (1, 591) Có thể thấy, dù thời gian lùi xa, sống chuyển nhanh dòng thơ Tố Hữu đời, vẵn đủ sức lay động tâm hồn độc giả 102 KẾT LUẬN Tiếp cận đối tượng khơng cịn mẻ từ góc nhìn khác, luận văn bước đầu lí giải vấn đề thơ nhà thơ tiêu biểu thời đại, qua đó, hy vọng đem đến nhận thức định thơ ca thời đại Đó ý thức trung tâm hình thức thể ý thức Những kết nghiên cứu luận văn khiến người đọc có cảm giác ngờ ngợ bắt gặp hành trình nghiên cứu thơ Tố Hữu, khơng có nghĩa người thực luận văn nói câu chuyện “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” Luận văn không đặt vấn đề khen/ chê sản phẩm thời với giá trị ổn định, mà cố gắng tìm đến chất sản phẩm nhìn khác, từ hướng đến sẻ chia tinh thần tôn trọng lịch sử Trong trình sáng tác, thơ Tố Hữu song hành với chặng đường cách mạng đất nước Vì vậy, vấn đề trung tâm - ngoại biên có chuyển dịch theo thời kì Nhìn từ góc độ này, chúng tơi nhận thấy ý thức trung tâm thơ Tố Hữu bắt nguồn từ tình yêu quê hương đất nước, từ bắt gặp lý tưởng cộng sản, từ cách mạng kháng chiến toàn dân tộc Từ tập thơ Từ đến tập thơ Máu hoa, vấn đề trung tâm thơ Tố Hữu tình yêu nước, niềm say mê lý tưởng, niềm kiêu hãnh người làm chủ Với nội dung tư tưởng quán chặt chẽ, nhà thơ đem đến cho người đọc sức sống, niềm tin mạnh mẽ vào lý tưởng, vào cách mạng, vào tương lai tươi sáng đất nước Thơ Tố Hữu tái thời kì gian khổ hào hùng dân tộc hai kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc Ở đó, ln thấy hình ảnh Tổ quốc nhân dân anh hùng Với tính chất trữ tình trị cảm hứng lãng mạn sử thi, Tố Hữu đem đến cho người đọc thơ tràn ngập cảm hứng cách mạng Kết 103 hợp với ngơn ngữ trị khoa trương giọng điệu tráng ca hào hùng, thơ Tố Hữu giai đoạn khơng tác động đến lý trí mà thẳng vào trái tim độc giả Sau năm 1975, đất nước chấm dứt chiến tranh bước vào thời kì hịa bình ổn dịnh, sống có tác động đến văn học Đặc biệt từ sau năm 1986, nhu cầu thưởng thức văn nghệ thay đổi, thơ Tố Hữu có chuyển dịch Ở hai tập thơ Một tiếng đờn Ta với ta ý thức trung tâm thơ Tố Hữu nhạt dần, chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng Từ quan tâm đến vấn đề lớn dân tộc đến thơ Tố Hữu ý đến vấn đề người, nỗi niềm cá nhân.Sự dịch chuyển khiến thơ Tố Hữu chuyển sang màu sắc sự, thơ ông có chuyển dịch uyển chuyển từ ngơn ngữ trị khoa trương sang ngôn ngữ đời thường, từ giọng tráng ca hào hùng sang giọng điệu mang tính chiêm nghiêm - triết lí Sự thay đổi nội dung dẫn đến thay đổi hình thức thể Nhà thơ dịch chuyển từ trữ tình trị sang màu sắc sự, từ ngơn ngữ trị khoa trương sang ngôn ngữ đời thường, từ giọng điệu tráng ca hào hùng sang giọng chiêm nghiệm - triết lí Sự thay đổi khiến thơ Tố Hữu trở nên trầm lắng hơn, nốt lặng thật cần thiết hịa tấu sơi nghiệp thơ Tố Hữu Việc phân tích rạch rịi cần thiết với người học sinh phổ thông hay giáo viên giảng dạy, nhiều lúc họ cần có cách hiểu thấu đáo tác giả, tác phẩm chương trình phổ thơng Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam, điều đến khó phủ nhận Tuy nhiên, vật, tượng đời sống, xét đến sản phẩm lịch sử Nếu nhìn thơ Tố Hữu tinh thần ấy, phải khẳng định đóng góp thơ ơng cho 104 văn học cách mạng, cho cách mạng, cho Tổ quốc Nhân dân yêu cầu cấp thiết thời đại có thật Tuy nhiên, khơng mà coi thơ ông giá trị vĩnh cửu Đã có ý kiến có đánh giá chừng mực thơ nhà thơ, hạn chế mặt hay mặt khác Điều có sở nhà thơ người trước tiên chịu trách nhiệm hạn chế ấy, rộng hạn chế thơ thời đại, Tố Hữu thuộc số người khởi tạo, nuôi dưỡng thơ Những điểu chúng tơi xin phép khơng bàn, khơng thuộc phạm vi tìm hiểu luận văn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (biên tập 1997), Cuộc thảo luận 1959-1960 tập thơ Từ ấy, Nxb Hội Nhà văn [2] Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2013), "Trở lại vấn đề trung tâm - ngoại biên", Tạp chí Văn hóa Nghệ An [4] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin [5] Trường Chinh (1997), Tuyển tập văn học, Nxb Văn học Hà Nội [6] Nguyễn Văn Dân (2013), "Văn học trung tâm - ngoại vi nhìn từ góc độ văn hóa", Tạp chí Văn học nước ngoài, (số1) [7] Nguyễn Văn Dân (2013), "Văn học nhìn từ lý thuyết trung tâm - ngoại vi", Tạp chí Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh [8] Hà Minh Đức (1995), Một số tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc (Lời giới thiệu tập thơ Tố Hữu), Nxb Giáo dục [9] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [10] Hà Minh Đức (1998), "Vui buồn thơ Tố Hữu", Tạp chí Văn nghệ Quân đội [11] Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [12] Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội [13] Hà Minh Đức (2008), Tố Hữu cách mạng thơ, Nxb Văn học [14] Hà Minh Đức (2009), Tố Hữu toàn tập - tập 1, Nxb Văn học [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật Tố Hữu, “Tố Hữu tác gia tác phẩm”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 [17] Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ biên soạn (2007) Tố Hữu - Thơ đời, Nxb Văn học [19] Nguyễn Thị Hạnh (chịu trách nhiệm xuất 2011), Tố Hữu thơ, Nxb Văn học [20] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn [21] Đào Thanh Hoa (1999), “Tố Hữu, nhà thơ cách mạng”, Thành phẩm Tạp chí văn nghệ Quân đội, (số 8) [22] Từ điển văn học - tập I (1983), Nxb Khoa học Xã hội [23] Từ điển văn học - tập II (1994), Nxb Khoa học Xã hội [24] Từ điển thuật ngữ văn học (1997), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Tố Hữu (1998), Đối với tôi, làm thơ làm cách mạng thơ, Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học [26] Tố Hữu (2002), Thơ Tố Hữu (chọn lựa, sửa chữa xếp), Nxb Văn học Tuổi trẻ [27] Tố Hữu (2002) Tố Hữu - Nhớ lại thời, Nxb Văn hóa Thơng tin [28] Tuyển tập thơ Tố Hữu (1998), Nxb Văn học, Hà Nội [29] Toàn tập thơ Tố Hữu (2011), Nxb Văn học [30] Nguyễn Thị Ngân Hoa (2006), "Tìm hiểu nhân tố tác động tới trình biến đổi ý nghĩa sống biểu tượng ngơn ngữ nghệ thuật" Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, tr 35 - 44 [31] Trần Ngọc Hương (1999), Luận đề Tố Hữu, Nxb Thanh niên [32] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thơng tin [33] Bùi Cơng Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin [34] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 107 [35] Đỗ Huy (1988), Mấy vấn đề mỹ học nay, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [36] Inrasara (2006), “Văn chương ngoại vi/văn chương trung tâm - từ góc nhìn”, http: //tienve.org [37] Inrasara (2012), “Hậu đại khởi động cách mạng văn học Việt Nam”, http: //inrasara.com [38] Iu.A.Lu-Kin, V.C.Xca-Che-Rơ-Sích-Cốp (1984), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác -Lênin [39] Lê Văn Khoa biên tập (1977), Thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục [40] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [41] Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [42] Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (đồng chủ biên, 2001), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động [43] Nguyễn Văn Long (1996), Thơ Tố Hữu đời sống phê bình nghiên cứu văn họcViệt Nam 50 năm qua (trong Tố Hữu -Thơ cách mạng), Nxb Hội Nhà văn [44] Nguyễn Văn Long (1998), Nhìn lại tranh luận tập thơ “Từ ấy”, Nxb Hội Nhà văn [45] Nguyễn Văn Long (1998), "Phê bình văn học với hai tranh luận vể thơ Tố Hữu", Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 8) [46] Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Con đường Thơ Tố Hữu (Chân dung văn học), NxbThuận Hoá - Huế [47] Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục [48] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đuờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [49] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam - tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 108 [50] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học [51] Hà Hữu Nga (2014), “Nhân học hóa mối quan hệ trung tâm - ngoại vi”, webste: baotangnhanhoc.org [52] Lê Thanh Nga (2015), “Franz Kafka: Nỗi lo âu mang tên ngoại biên”, http: //vienvanhoc.org [53] Lã Nguyên (2015-2017), “Các mô thức tu từ thơ Tố Hữu”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, phê bình lý luận văn học, số [54] Lã Nguyên (2015), “Tố Hữu - Lá cờ đầu văn học thực XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, phê bình lý luận văn học, số [55] Hoàn Xuân Nhị (biên dịch 1963), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội [56] Hồng Xn Nhị (1975), Tìm hiểu đường lối văn nghệ Đảng phát triển văn học cách mạng Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội [57] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [58] Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục [59] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [60] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục [61] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [62] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục [63] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [64] Trần Đình Sử (2013), "Ngoại biên hóa tiến trình văn học Việt Nam đương đại", Tạp chí Văn hóa Nghệ An 109 [65] Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm [66] Hoài Thanh, Hoài Chân (2008 - tái bản), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học [67] Hoài Thanh (1996), “Thơ Tố Hữu có sức mạnh phi thường” (Lời giới thiệu thơ Tố Hữu), Nxb Giáo dục [68] Văn Hồ Chủ Tịch (1971), Nxb Giáo dục [69] Hà Xuân Trường (1977), Đường lối văn nghệ Đảng - Vũ khí trí tuệ ánh sáng, Nxb Sự thật [70] Lê Trí Viễn (1997), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục [71] Vũ Thanh Việt (biên tập 2006), Thơ Tố Hữu - Những lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin [72] Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Giáo dục [73] Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng [74] Nguyễn Anh Vũ (biên tập 2007), Tác giả nhà trường Tố Hữu, Nxb Văn học ... thuyết ý thức trung tâm ý thức trung tâm thơ Tố Hữu Chương Biểu ý thức trung tâm thơ Tố Hữu Chương Quá trình dịch chuyển ý thức trung tâm thơ Tố Hữu Chƣơng GIỚI THUYẾT VỀ Ý THỨC TRUNG TÂM VÀ Ý THỨC... cho việc nghiên cứu thơ Tố Hữu 4.2.2 Giải thích chất ý thức trung tâm thơ Tố Hữu 4.2.3 Chỉ đặc sắc nghệ thuật thơ Tố Hữu việc thể ý thức trung tâm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài... VỀ Ý THỨC TRUNG TÂM VÀ Ý THỨC TRUNG TÂM TRONG THƠ TỐ HỮU 1.1 Về khái niệm trung tâm- ngoại biên 1.1.1 Trung tâm - ngoại biên với tư cách khái niệm trị văn hóa 1.1.2 Trung