1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của sản xuất mía đường đến việc sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã thăng long huyện nông cống tỉnh thanh hóa giai đoạn 2010 2015

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN PHAN THỊ THANH NGA TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƢỜNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THĂNG LONG - HUYỆN NƠNG CỐNG - TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2010-2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Vinh, 5/2016 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƢỜNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THĂNG LONG - HUYỆN NƠNG CỐNG - TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2010-2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Võ Thị Vinh Sinh viên thực : Phan Thị Thanh Nga Lớp : 53K4 - QLĐĐ Mã số sinh viên : 1252056595 Vinh, 5/2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập làm khóa luận, ngồi nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ nhiều tập thể cá nhân Trƣớc tiên em xin phép đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Võ Thị Vinh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo truyền đạt cho em kinh nghiệm, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên thuộc văn phịng địa UBND xã Thăng Long - Nơng Cống - Thanh Hóa, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện sở giúp đỡ em trình thu thập số liệu nghiên cứu Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Địa Lý - QLTN dạy dỗ, bảo cho em suốt thời gian em học tập trƣờng Cuối em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên em trình học tập nhƣ hoàn thành báo cáo Em xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Phan Thị Thanh Nga i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU v A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƢỜNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THĂNG LONG - HUYỆN NƠNG CỐNG TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2010 -2015 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan mía ngành sản xuất đƣờng mía 1.1.2 Vấn đề sử dụng đất 11 1.1.3 Những quan điểm hiệu sử dụng đất 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Xu hƣớng phát triển ngành sản xuất mía đƣờng giới Việt Nam 22 1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất mía đƣờng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 24 1.2.3 Tình hình phát triển sản xuất mía đƣờng địa bàn huyện Nơng Cống 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA ĐƢỜNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ THĂNG LONG - HUYỆN NÔNG CỐNG - TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên dân cƣ, xã hội xã Thăng Long huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa 31 ii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Hiện trạng sở hạ tầng 38 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên cảnh quan thiên nhiên 47 2.2 Thực trạng phát triển sản xuất mía đƣờng tác động đến việc sử dụng đất xã Thăng Long - huyện Nơng Cống - tỉnh Thanh Hóa 49 2.2.1 Biến động diện tích sản xuất mía đƣờng địa bàn xã 49 2.2.2 Tác động sản xuất mía đƣờng đến việc sử dụng đất địa bàn xã Thăng Long - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa 54 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN ĐỔI VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TỪ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƢỜNG 67 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 67 3.1.1 Cơ sở khoa học 67 3.1.2 Cơ sở pháp lí 68 3.1.3 Cở sở thực tiễn 69 3.2 Một số giải pháp cụ thể 72 3.2.1 Giải pháp chế, sách nông nghiệp 72 3.2.2 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ 72 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật 73 3.2.4 Tổ chức khuyến nơng vùng mía ngun liệu 73 3.2.5 Giải pháp vốn đầu tƣ 75 3.2.6 Giải pháp sở hạ tầng 76 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CTCP Công ty Cổ Phần CN-XDCB Công nghiệp - xây dựng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐVDT Đơn vị diện tích ĐVT Đơn vị tính FL Đất fluvisoil FR Đất fertosoil 10 GL Đất gleisoil 11 GTSX Giá trị sản xuất 12 GTGT Giá trị gia tăng 13 KH-KT Khoa học - Kỹ thuật 14 LĐ Lao động 15 LUT Loại hình sử dụng đất 16 NTM Nơng thôn 17 NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn 18 THCS Trƣờng trung học sở 19 THPT Tƣờng trung học phổ thông 20 UBND Ủy Ban Nhân dân 21 VSSA Hiệp hội mía đƣờng Việt Nam iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Trang Hình Hình 1.1 Cây mía nguyên liệu cho ngành sản xuất đƣờng Hình 1.2 Vùng sản xuât mía nguyên liệu 28 Bảng Bảng 1.1 Kết sản xuất vụ mía vùng nguyên liệu 2011 - 2015 26 Bảng 1.2 Diện tích gieo trồng hàng năm giai đoạn 2008 - 2012 29 Bảng 2.1 Tình hình kinh tế xã Thăng Long năm từ năm 2012 đến năm 2015 36 Bảng 2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông xã Thăng Long đến năm 2015 40 Bảng 2.3 Hiện trạng hệ thống công trình thuỷ lợi đến năm 2015 42 Bảng 2.4 Hiện trạng hệ thống điện địa bàn xã năm 2015 44 Bảng 2.5 Diện tích trồng mía đơn vị giai đoạn 2010 - 2015 50 Bảng 2.6 Cơ cấu diện tích mía giai đoạn 2010-2015 53 Bảng 2.7 Hiệu kinh tế vùng sản xuất mía xã Thăng Long năm 2014 2015 55 Bảng 2.8 Chi phí sản xuất Ngơ 56 Bảng 2.9 Kết hiệu sản xuất mía so với ngơ 56 Bảng 2.10 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 57 Bảng 2.11 Kết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh 60 Bảng 2.12 So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế địa phƣơng 63 Biểu Biểu đồ 2.1 Diện tích mía nguyên liệu địa bàn xã Thăng Long giai đoạn 2010-2015 50 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu diện tích 53 Biểu đồ 3.1 Nhu cầu tiêu thụ đƣờng ngành công nghiệp chế biến 70 v A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, văn minh, quốc phịng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xƣơng máu tạo lập bảo vệ đƣợc vốn đất nhƣ ngày Đất đai tài nguyên có hạn số lƣợng, có vị trí cố định không gian, thay di chuyển đƣợc theo ý muốn chủ quan ngƣời Xã hội phát triển dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lƣơng thực, thực phẩm, chỗ nhƣ nhu cầu văn hóa, xã hội Con ngƣời tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Nhƣ đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích nhƣng lại có nguy suy thối ngày cao dƣới tác động thiên nhiên thiếu ý thức ngƣời q trình sử dụng Đó cịn chƣa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất hạn chế Do vậy, việc lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lí theo quan điểm sinh thái bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu đƣợc nhà khoa học giới quan tâm Đối với nƣớc có Nơng nghiệp nhƣ Việt Nam, nghiên cứu đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp qua chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp để vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo đƣợc tính bền vững đất trở nên cần thiết hết Thăng Long xã thuộc địa bàn huyện Nông Cống với diện tích tự nhiên 16.02km²; xã thuộc vùng bán sơn địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa có điều kiện thích hợp cho việc trồng phát triển mía nguyên liệu cho ngành sản xuất đƣờng Hiện địa bàn có chuyển đổi việc sử dụng đất từ trồng hoa màu sang trồng mía để phục vụ ngành sản xuất mía đƣờng có chuyển biến tích cực Để đánh giá đƣợc cách đầy đủ khoa học tác động ngành cơng nghiệp mía đƣờng đến hiệu qủa sử dụng đất địa bàn xã Thăng Long Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tác động sản xuất mía đường đến việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thăng Long - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tác động sản xuất mía đƣờng đến hiệu sử dụng đất địa bàn xã Thăng Long, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nhƣ phát triển bền vững ngành sản xuất mía đƣờng Đối tƣợng nghiên cứu Ngành sản xuất mía đƣờng tác động đến việc sử dụng đất địa bàn xã Thăng Long Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Việc sản xuất mía đƣờng xã Thăng Long - Những biến động đất đai xã Thăng Long từ năm 2010 - 2015 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp quan điểm xem xét đối tƣợng nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại với thành phần khác chỉnh thể thống Vừa chịu tác động thành phần khác đồng thời tác động ngƣợc lại thành phần khác Vận dụng quan điểm nhằm xem xét trình sản xuất mía mối quan hệ với việc sản xuất nơng nghiệp khác Bên cạnh đó, điều kiện đặc điểm sinh thái mía điều kiện tự nhiên khác nhƣ đất, nƣớc, địa hình, sinh vật… Ngồi ra, cần xem xét ngành cơng nghiệp sản xuất mía đƣờng mối quan hệ với yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khác 5.1.2 Quan điểm phát triển bền vững Đề tài đƣợc nghiên cứu theo quan điểm phát triển bền vững hƣớng vào khía cạnh hiệu sử dụng đất là: + Bền vững mặt kinh tế: Loại trồng địa bàn cho hiệu suất cao, phát triển ổn định đƣợc thị trƣờng chấp nhận… tiêu chí để đánh giá hiệu kinh tế bền vững mặt kinh tế cho loại hình sử dụng đất chuyên mía xã + Bền vững mặt xã hội: Thu hút lao động nông nghiệp, tăng suất lao động hiệu lao động ngƣời nơng dân… sản xuất mía ngun liệu phải đáp ứng thỏa mãn đƣợc nhu cầu ăn mặc hộ nông dân + Bền vững mặt mơi trƣờng: Loại hình sử dụng đất chun mía phải đảm bảo giữ đƣợc độ phì cho đất, ngăn chặn thối hóa đất đảm bảo mơi trƣờng sinh thái 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Ngành sản xuất mía đƣờng giới nói chung Việt Nam nói riêng ln ln vận động phát triển khơng ngừng, mang lại lợi ích mặt kinh tế nhƣ xã hội đời sống nhân dân, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất đƣờng phát triển qua đóng góp phần không nhỏ GDP nƣớc Xuất phát từ thực tiễn cho thấy, tƣơng lai: Ngành sản xuất mía đƣờng ngày phát triển mạnh mía nguyên liệu cho ngành sản xuất đƣờng - yếu tố quan trọng cho sống cịn nhiều ngành cơng nghiệp chế biến nƣớc giới 3.1.2 Cơ sở pháp lí Trên sở định số 4833/QĐ - UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh, tiếp tục rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mía Xã Thăng Long triển khai xây dựng thực sách để phát triển vùng nguyên liệu mía nhƣ: - Triển khai xây dựng tốt sách Trung ƣơng ban hành nhƣ: Quyết định 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 Thủ tƣớng phủ Phê duyệt đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020; Nghị định 55/2015/NĐ-CP, ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Quyết định 62/2013/QĐ-TTg, ngày 25/10/2013 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Quyết định 68/2013/QĐ-TTg, ngày 14/11/2013 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích nơng nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn… - Nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp ngƣời trồng mía: Chính sách hỗ trợ mua máy thu hoạch mía, sách hỗ trợ xây dựng cơng trình tƣới mía… - Lồng ghép thực chƣơng trình phát triển mía đƣờng với chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững… - Khuyến khích hộ nơng dân góp đất cho doanh nghiệp th xây dựng dự án hình thành mơ hình sản xuất cánh đồng mía mẫu lớn - Hỗ trợ phát triển hình thức kinh tế hợp tác vùng mía nhƣ hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, hợp tác xã mía đƣờng, tổ hợp tác, liên hiệp hợp tác xã để tổ chức có đủ khả cung ứng dịch vụ tiêu thụ mía nguyên liệu, thực chức cầu nối nông dân với doanh nghiệp 68 việc ký kết hợp đồng tiêu thụ mía nguyên liệu đảm bảo sản xuất phát triển có hiệu quả, ổn định lâu dài - Khuyến khích việc thành lập hiệp hội ngƣời trồng mía để bảo vệ, chia sẻ quyền lợi, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giải rủi ro bảo vệ quyền lợi hợp pháp nông dân 3.1.3 Cở sở thực tiễn Những lo ngại triển vọng kinh tế tồn cầu với khủng hoảng nợ cơng khu vực Eu gây sức ép lên thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa có đƣờng Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam chịu tác động kinh tế lớn này, ảnh hƣởng trực tiếp đến ngành chế biến thực phẩm nhu cầu tiêu thụ đƣờng ngành sản xuất mía đƣờng Tuy nhiên, ảnh hƣởng khơng đáng kể thể qua mức độ tiêu thụ thị trƣờng nƣớc - Thị trƣờng tiêu thụ nƣớc Theo tính tốn VSSA trung bình năm ngƣời dân sử dụng khoảng 16kg đƣờng Với dân số khoảng 90 triệu ngƣời lƣợng đƣờng nƣớc tiêu thụ vào khoảng 1,45 triệu tấn/năm Lƣợng đƣờng tiêu thụ miền nam (Đông Nam Bộ ĐBSCL) lớn nhiều lần so với vùng lại nƣớc Nguyên nhân nhu cầu đƣờng cho ngành chế biến thực phẩm công nghiệp tập trung chủ yếu vùng này, nhu cầu tiêu dùng ngƣời dân thực phẩm chế biến nƣớc cao so với địa phƣơng khác Theo số liệu thống kê năm 2010, hai phần ba lƣợng đƣờng tiêu thụ tập trung phía Nam (khoảng 940.000 tấn), với mức độ tiêu thụ đầu ngƣời khoảng 30kg/ngƣời, lớn nhiều so với khu vực lại nƣớc với mức độ tiêu thụ đƣờng trung bình khoảng kg/ngƣời + Thị trƣờng tiêu thụ trực tiếp chiếm 43%: Lƣợng đƣờng tiêu thụ trực tiếp ƣớc đạt 600.000 tấn/năm (số liệu năm 2012), tƣơng đƣơng khoảng 40 45% tổng thị trƣờng Trong loại đƣờng có nhãn mác thƣơng hiệu rõ 69 ràng đƣợc bán siêu thị chiếm thị phần nhỏ khoảng 15% Phần cịn lại (chiếm 85%) khơng có nhãn mác xuất sứ cụ thể đƣợc bày bán chủ yếu khu chợ nhỏ hay cửa hàng tiện lợi + Thị trƣờng công nghiệp chế biến (thị trƣờng tiêu thụ gián tiếp chiếm 57%): Thị trƣờng tập trung chủ yếu công ty nƣớc giải khát lớn nhƣ Coca-cola Pepssi (chiếm tới 90% nhu cầu đƣờng ngành công nghiệp nƣớc ngọt), công ty sản xuất sản phẩm sữa kem nhƣ Vinamilk (chiếm 2/3 nhu cầu đƣờng khu vực này) 31% 42% Nước Sữa & kem Khác 27% Biểu đồ 3.1: Nhu cầu tiêu thụ đường ngành công nghiệp chế biến Theo Bộ NN&PTNT, Nghị định sản xuất kinh doanh mía đƣờng sớm đƣợc ban hành với nhiều biện pháp mạnh mẽ, giúp ngành mía đƣờng hội nhập Để tăng sức cạnh tranh thị trƣờng quốc tế năm đến năm 2018, hiệp định ASEAN đƣa thuế xuất nhập đƣờng 0% Tỉnh Thanh Hóa nhanh chóng xác định mía lƣợng có sách phù hợp để hỗ trợ phát triển để ngành mía đƣờng cạnh tranh, trụ vững thị trƣờng 70 + Thị trƣờng tiêu thụ mía đƣờng xã Thăng Long gặp số vƣớng mắc: Thứ nhất, việc sản xuất mía nguyên liệu nông hộ thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm với cơng ty cổ phần mía đƣờng Nơng Cống giá mía ngun liệu phụ thuộc vào thị trƣờng nhà máy cân nhắc định Tình trạng mua theo hai giá vùng ngồi vùng cịn tồn tại; vùng nhà máy mua với giá thấp, ngồi vùng nhà máy mua với giá cao để có ngun liệu, gây hệ xấu cho việc đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu mía Thứ hai, thị trƣờng nguyên liệu đầu vào ngành cơng nghiệp sản xuất đƣờng thị trƣờng đầu cho ngành sản xuất mía nguyên liệu Hai thị trƣờng có mối quan hệ cung cầu mật thiết với Chính mà giá sức tiêu thụ đƣờng cao hay thấp gây ảnh hƣởng trực tiếp tới việc sản xuất, tiêu thụ mía vùng ngun liệu Đơi điều gây tƣợng ép giá nguyên liệu dẫn đến không đảm bảo đƣợc lợi ích cho nơng hộ - Cơ sở vật chất - kỹ thuật sản xuất chƣa đầy đủ đại Hầu hết mía vùng nguyên liệu mía xã Thăng Long đƣợc trồng theo phƣơng pháp cũ, lạc hậu Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng khoa học - kỹ thuật giống mía, trồng mía, chăm sóc thu hoạch mía chƣa thực sâu, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng nên vấn đề áp dụng kĩ thuật cho vùng ngun liệu mía xã khó khăn Chƣa có điều kiện áp dụng hình thức giới hóa vào khâu gieo trồng, làm đất để giảm thời gian chi phí đầu tƣ cho công lao động Mặt khác, sở hạ tầng giao thông, thủy lợi xuống cấp chƣa đƣợc tu bổ yếu tố gây trở ngại cho trình vận chuyển nguyên liệu, tƣới tiêu… ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất phát triển vùng nguyên liệu mía bền vững - Công tác hƣớng dẫn khuyến nông chƣa đƣợc phát triển 71 Để nâng cao suất, sản lƣợng mía vùng cần phải quan tâm tới công tác khuyến nông, hƣớng dẫn, trang bị cho nông hộ thông tin, kiến thức, hiểu biết kỹ thuật phƣơng thức gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch mía Tuy nhiên, thực tế địa phƣơng chƣa có kế hoạch đầu tƣ hợp lý, chƣơng trình khuyến nơng trọng điểm cho phát triển vùng ngun liệu mía xã Các dịch vụ vật tƣ, thiết bị phục vụ thâm canh chƣa đƣợc trọng 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp chế, sách nơng nghiệp - Xây dựng hồn chỉnh quy hoạch nơng thơn gắn với quy hoạch sản xuất nơng nghiệp sản xuất mía ngun liệu sở hạ tầng đơn vị xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất - Trên địa bàn xã hồn thành cơng tác dồn điền đổi (lần 2), thời gian tới cần tập trung quy hoạch xây dựng mơ hình trồng mía cánh đồng cao sản, cánh đồng mẫu lớn, mơ hình trồng mía kết hợp xen canh với năm khác nhƣ lạc, loại đậu… để việc sử dụng đất có hiệu - Xây dựng sách trợ giá hợp lý để khuyến khích sản xuất, sử dụng giống phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất 3.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ Có thể nói rằng, khó khăn lớn đặt nơng dân nói chung nơng dân địa bàn xã Thăng Long nói riêng đầu sản phẩm? Đây vấn đề có tính chất định tới việc đầu tƣ sản xuất, chuyển đổi cấu trồng nông dân Để xây dựng đƣợc hệ thống thị trƣờng tiêu thụ ổn định, theo em cần phải: - Quy hoạch, xây dựng mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm - Có biện pháp khuyến khích mạnh mẽ cơng ty, ký kết hợp đồng 72 sản xuất bao tiêu sản phẩm đầu cho nông hộ Việc tổ chức sản xuất vùng nguyên liệu mía theo hợp đồng sản xuất bao tiêu sản phẩm giải pháp để đƣa sản xuất vùng nguyên liệu mía theo quỹ đạo kinh tế thị trƣờng, vừa đảm bảo đƣợc lợi ích nơng dân, vừa hạn chế đƣợc rủi ro ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất Việc xây dựng mối liên kết định đƣợc xu hƣớng phát triển sản xuất, sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng đầu vào, theo đơn đặt hàng 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật - Có chế độ đãi ngộ ngƣời làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phƣơng - Củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tƣ, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật, mạng lƣới khuyến nông, khuyến lâm… đến sở, nhằm đƣa tiến khoa học kỹ thuật sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nông hộ - Tiếp tục thực chƣơng trình khuyến nơng, đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật giống trồng có suất chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng - Tăng cƣờng liên kết với quan nghiên cứu, trƣờng đại học nƣớc, nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật việc nghiên cứu giống mía ngun liệu, ƣu tiên lĩnh vực nghiên cứu mơ hình kinh tế vùng ngun liệu trồng mía có hiệu phù hợp với điều kiện sản xuất 3.2.4 Tổ chức khuyến nơng vùng mía ngun liệu Cây mía đƣợc hầu hết hộ nông dân trồng theo phƣơng pháp cũ, lạc hậu, trồng để phục vụ công tác nấu mật thủ công Từ nhà máy đƣờng vào hoạt động tốc độ mở rộng vùng mía nhanh Nhƣng hầu hết hộ trồng mía xã cịn kinh nghiệm thâm canh Do muốn nâng cao hiệu mía, phát triển giống mía có suất cao muốn áp dụng kỹ 73 thuật tiên tiến phải có hoạt động khuyến nơng nhằm trang bị cho hộ nông dân thông tin, kiến thức, hiểu biết kỹ thuật thâm canh cung cấp dịch vụ vật tƣ, thiết bị phục vụ thâm canh CTCP mía đƣờng Nơng Cống có tổ chức phịng nông vụ nghiên cứu hƣớng dẫn kỹ thuật thâm canh mía Chức quan khuyến nơng tổ chức, tập huấn, tuyên truyền trực tiếp giám sát việc sử dụng vốn, vật tƣ nhà máy ứng trƣớc để đầu tƣ thâm canh mía Ngồi nhà máy cịn lập nhóm cộng tác viên (nơng vụ) phụ trách vùng mía ngun liệu thơn chặt chẽ, trả lƣơng để họ làm việc có hiệu Những cộng tác viên có trách nhiệm truyền đạt lại sách định vùng mía nguyên liệu nhà máy, kiểm tra ruộng mía, phát bất thƣờng ruộng mía để có giải pháp kịp thời Những cộng tác viên ngƣời đóng vai trị quan trọng khâu giám sát, đôn đốc khâu tiêu thụ sản phẩm hộ, giảm phiền hà cho ngƣời trồng mía ứng vốn toán tiền sản phẩm Song hoạt động tổ chức chƣa mạnh, công tác tập huấn, tuyên truyền chƣa tốt Do vậy, thời gian tới khuyến nông cấp cần làm tốt công tác mình: - Khuyến nơng cần hƣớng tới tiếp tục giúp ngƣời trồng mía nhiều phƣơng pháp để nâng cao suất, chữ lƣợng đƣờng mía mà đảm bảo giá thành, tăng lợi nhuận Đó khơng mục tiêu mà cịn trách nhiệm ngƣời làm công tác nông nghiệp nói chung cơng tác khuyến nơng nói riêng ngành trồng mía đƣờng xã Thăng Long - Khuyến nơng phải xác định chƣơng trình khuyến nơng Cây mía chƣơng trình khuyến nơng trọng điểm, để có kế hoạch đầu tƣ hợp lí, tập trung vào nội dung: hỗ trợ nhân nhanh giống mía tốt, xây dựng mơ hình thâm canh mía cao sản, mơ hình sản xuất mía cơng nghệ cao, 74 xây dựng chƣơng trình hƣớng dẫn kỹ thuật thâm canh mía phƣơng tiện thơng tin đại chúng, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán khuyến nơng sở ngƣời trồng mía - Nhà máy cần tổ chức lực lƣợng cán khuyến nông phối hợp với khuyến nông sở để trực tiếp hƣớng dẫn chuyển giao kỹ thuật cung úng giống vật tƣ, tiêu thụ sản phẩm cho ngƣời trồng mía Bố trí vốn để xây dựng mơ hình, tổ chức hội cung cấp tài liệu cho ngƣời sản xuất 3.2.5 Giải pháp vốn đầu tư Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Khi nơng nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa nhu cầu vốn đầu tƣ để sản xuất lớn Trong việc tiếp cận ngƣời dân với tổ chức tín dụng cịn hạn chế Điều gây hạn chế việc mở rộng đầu tƣ sản xuất nơng nghiệp nói chung đầu tƣ vào trồng mía ngun liệu nói riêng Để có đủ vốn đầu tƣ đồng vào khâu trình sản xuất mía ngun liệu xã Thăng Long năm tới cần phải có sách tài phù hợp nhằm thu hút đƣợc nguồn vốn cách hiệu Đồng thời tạo điều kiện cho nông dân vay vốn với lãi xuất ƣu đãi để khuyến khích ngƣời dân mở rộng quy mơ sản xuất mía ngun liệu Nguồn vốn đầu tƣ cho nơng nghiệp chủ yếu từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nông Cống Do vậy, để giúp cho nơng dân có vốn đầu tƣ sản xuất nơng nghiệp cần: + Đa dạng hóa hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, ƣu tiên ngƣời vay vốn để phát triển sản xuất mía ngun liệu Địa phƣơng cần có sách hỗ trợ vốn nhà có quy mơ diện tích lớn Cải tiến thủ tục cho vay, nhanh chóng giải việc vay vốn cho nông dân để họ kịp thời vụ sản xuất + Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng ngiệp ứng trƣớc vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung vật tƣ, giống tạo điều kiện 75 cho nhân dân gieo trồng chăm sóc thời vụ 3.2.6 Giải pháp sở hạ tầng - Song song với việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung, cánh đồng cao sản cần tăng cƣờng nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thơng nội đồng, cơng trình tƣới tiêu có, đồng thời xây dựng mạng lƣới cơng trình tƣới tiêu cục đảm bảo tƣới tiêu chủ động cho tồn diện tích trồng mía, màu xã Thăng Long - Đẩy nhanh tiến độ thực chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, phấn đấu đến năm 2020 toàn tuyến kênh tƣới tiêu, kênh nội đồng đƣợc kiên cố hóa Chú trọng việc nâng cấp sức chứa nƣớc hồ đập nhằm giải vấn đề thiếu nƣớc mùa hạn lũ lụt mùa mƣa - Trong thời gian tới, xã cần tập trung cao nguồn lực để đầu tƣ xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa cầu nối thôn, xã, nhà máy, vùng nguyên liệu…tạo điều kiện thuận lợi cho việc lƣu thơng vận chuyển mía dễ dàng 76 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Thăng Long xã bán sơn địa thuộc địa bàn huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa Trên địa bàn có hệ thồng giao thơng hợp lí đặc biệt có tuyến đƣờng tỉnh lộ 505 quan trọng qua thuận lợi cho việc lƣu thông với xã, huyện tỉnh nhƣ nƣớc Đây điều kiện thuận lợi cho giao lƣu hàng hóa phát triển kinh tế Điều kiện tự nhiên , lao động tƣơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp đặc biệt mía theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm, thâm canh tăng vụ tăng suất trồng Với diện tích tự nhiên 1602,82 diện tích đất mía 664,63 hệ thống sử dụng đất mía địa bàn tƣơng đối phù hợp Cây mía trở thành trồng chủ lực địa bàn Thu nhập hộ từ hoạt động trồng mía nguyên liệu phụ thuộc chủ yếu vào giống, phân bón, quy mơ diện tích, kỹ thuật khả đầu tƣ hộ - Phần lớn diện tích mía địa bàn đất đồi nên điều kiện tƣới tiêu có phần chƣa thuận lợi, ảnh hƣởng không nhỏ tới suất sản lƣợng mía nhƣ chất lƣợng đƣờng - Diện tích đất chƣa sử dụng cịn nhiều chƣa chuyển đổi tận dụng hết tiềm đất đai nên đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn - Việc sản xuất mía nơng hộ điều thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm với CTCP mía đƣờng Nơng Cống Giá mía ngun liệu phụ thuộc vào thị trƣờng nhà máy cân nhắc định Tình trạng mua theo hai giá vùng vùng tồn tại; vùng nhà máy mua với giá thấp, ngồi vùng nhà máy mua với giá cao để có ngun liệu, gây hệ xấu cho việc đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu làm cho nông dân không 77 yên tâm đầu tƣ phát triển vùng ngun liệu, từ khơng nâng cao đƣợc chất lƣợng mía - Trình độ học vấn trang thiết bị tƣ liệu sản xuất thơ sơ dẫn đế q trình cải tạo đất, làm đất chƣa quy trình chủ yếu dựa vào kinh nghiệm khơng chƣa nâng cao đƣợc độ phì đất mà làm phần đất độ phì tự nhiên - Việc quy hoạch vùng sản xuất vùng ngun liệu mía gây khơng tác động tới mơi trƣờng sinh thái nói chung mơi trƣờng đất nói riêng Bởi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học… hàm lƣợng thuốc phân bón dƣ thừa đất gây nên tác dụng phụ mong muốn làm đất biến đổi trở nên nghèo nàn Chƣa kể tới lƣợng thuốc dƣ thừa tự nhiên gây ảnh hƣởng tới sức khỏe nhƣ đời sống ngƣời dân sinh sống khu vực lân cận Kiến nghị  Đối với Nhà nƣớc Nhà nƣớc cần quan tâm tới việc phát triển mía ngun liệu thơng qua sách hỗ trợ nơng dân nhƣ: Chính sách đất đai, sách tín dụng, sách phát triển sở hạ tầng, khuyến nơng… Chính sách điều tiết thị trƣờng thơng qua việc quy định mức giá sàn, sách liên kết nhà máy hộ sản xuất, đặc biệt sách bảo hộ hợp lí ngƣời sản xuất nhà máy chế biến  Đối với quyền địa phƣơng - Thực tốt vai trò lãnh đạo trực tiếp mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lí - Có sách tạo điều kiện cho hộ trồng mía, quy hoạch vùng trồng mía theo hƣớng dồn điền đổi để việc chăm sóc, thu hoạch thuận tiện 78 - Xã cần đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi…) để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, vận chuyển Tăng cƣờng công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật sản xuất mía cho nơng dân thơng qua hoạt động tập huấn - Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nông dân cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn với lãi suất ƣu đãi, hạn chế thủ tục rƣờm rà để họ phát triển mở rộng quy mô sản xuất - Tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống mía có chất lƣợng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái xã Cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản xuất mía  Đối với CTCP mía đƣờng Nơng Cống - Mở lớp tập huấn, chuyển giao cơng nghệ sản xuất cho ngƣời trồng mía, giúp bà nắm vững kỹ thuật sản xuất, mạnh dạn đầu tƣ sản xuất tiến tới hộ sản xuất mía phải độc lập ly dần phụ thuộc vào chủ hợp đồng - Tiếp tục cải thiện bố trí thu hoạch, điều xe vận chuyển cách hợp lý Đồng thời, thƣờng xuyên kiểm tra đồng ruộng, thực nghiêm túc quy chế, quy định phƣơng châm thu hoạch vận chuyển mà nhà máy đề ra, kiên loại bỏ bất hợp lí khâu thu mua vận chuyển mía - Cung cấp thơng tin thị trƣờng giá sách Nhà nƣớc đến hộ nơng dân - Có sách chia sẻ rủi ro với nông dân sản lƣợng mía giảm thiên tai, sâu bệnh… hỗ trợ bà vốn đầu tƣ, đồng thời phối hợp với tỉnh, huyện quyền địa phƣơng nâng cấp, tu bổ xây dựng hệ thống đƣờng giao thông phục vụ cho sản xuấ vận chuyển mía  Đối với hộ nông dân 79 - Mạnh dạn đầu tƣ thâm canh sản xuất, triển khai mơ hình kết hợp trồng mía xen lạc, ngơ hoa màu khác phù hợp để giảm bớt rủi ro giảm chi phí đầu tƣ - Thƣờng xuyên tham gia lớp tập huấn Nhà máy, khuyến nông, trau dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tƣ mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hố", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6), trang - 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Thông tư 28/2014/TT-BTNMT, hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Quốc Chánh (2014), Hướng cho ngành mía đường Việt Nam,Diễn đàn doanh nghiệp CTCP mía đƣờng Nông Cống,“báo cáo tổng kết nguyên liệu giai đoạn 2010 - 2015” Đƣờng Hồng Dật (2008), Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội Minh Dũng (2013), Ngành mía đường Thanh Hóa nơng dân vượt khó, Báo Nhân Dân Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr 120 Lê Hội (1996), "Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội 10 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nơng nghiệp, Hà 81 Nội 11 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Nông Cống, Báo cáo kết sản xuất ngành nông nghiệp (các năm 2008, 2009, 2011,2012 2012) 12 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Nơng Cống, Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai (các năm 2008, 2009, 2011 2012) Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai có đến 01/01/2015 13 Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2013), “Quản lý phát triển vùng ngun liệu mía cơng ty TNHH đường mía Việt Nam - Đài Loan”, Khóa luận tốt nghiệp - k51 - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 14 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 15 Trần Danh Thìn Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông ngiệp, Hà Nội 16 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 UBND xã Thăng Long (2015), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đai huyện xã Thăng Long - Nông Cống - Thanh Hóa giai đoạn 2011 2020 18 UBND xã Thăng Long:Số liệu tổng hợp xã Thăng Long năm 2015 19 UBND xã Thăng Long: Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh Uỷ ban nhân dân xã Thăng Long (năm 2012, 2013, 2014, năm 2015) 20 UBND xã Thăng Long,Báo cáo phòng địa xã Thăng Long 82 ... LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƢỜNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THĂNG LONG - HUYỆN NÔNG CỐNG TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 -2015 1.1 Cơ sở... tác động ngành cơng nghiệp mía đƣờng đến hiệu qủa sử dụng đất địa bàn xã Thăng Long Em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tác động sản xuất mía đường đến việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thăng. .. cơng tác nghiên cứu tác động sản xuất mía đƣờng đến việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thăng Long - huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 2: Thực trạng phát triển sản xuất mía đƣờng tác động

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (6), trang 8 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá
Tác giả: Lê Văn Bá
Năm: 2001
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
4. Quốc Chánh (2014), Hướng đi nào cho ngành mía đường Việt Nam,Diễn đàn doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đi nào cho ngành mía đường Việt Nam
Tác giả: Quốc Chánh
Năm: 2014
5. CTCP mía đường Nông Cống,“báo cáo tổng kết nguyên liệu giai đoạn 2010 - 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “báo cáo tổng kết nguyên liệu giai đoạn 2010 - 2015
6. Đường Hồng Dật (2008), Kỹ thuật bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Khoa học và Công nghệ
Năm: 2008
8. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr. 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
9. Lê Hội (1996), "Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai
Tác giả: Lê Hội
Năm: 1996
10. Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng, quản lý đất bền vững
Tác giả: Thái Phiên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
13. Nguyễn Thị Thu Phương (2013), “Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía của công ty TNHH đường mía Việt Nam - Đài Loan”, Khóa luận tốt nghiệp - k51 - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý và phát triển vùng nguyên liệu mía của công ty TNHH đường mía Việt Nam - Đài Loan”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương
Năm: 2013
14. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đỗ Thị Tám
Năm: 2001
15. Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông ngiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống trong phát triển nông nghiệp bền vững
Tác giả: Trần Danh Thìn và Nguyễn Huy Trí
Nhà XB: NXB Nông ngiệp
Năm: 2006
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư 28/2014/TT-BTNMT, hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất Khác
7. Minh Dũng (2013), Ngành mía đường Thanh Hóa cùng nông dân vượt khó, Báo Nhân Dân Khác
11. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Nông Cống, Báo cáo kết quả sản xuất ngành nông nghiệp (các năm 2008, 2009, 2011,2012 và 2012) Khác
12. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nông Cống, Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai (các năm 2008, 2009, 2011 và 2012) và Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai có đến 01/01/2015 Khác
17. UBND xã Thăng Long (2015), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đai huyện xã Thăng Long - Nông Cống - Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2020 Khác
19. UBND xã Thăng Long: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh của Uỷ ban nhân dân xã Thăng Long (năm 2012, 2013, 2014, năm 2015) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w