1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phương pháp MABC marker assisted backcrossing nhằm chọn tạo giống lúa chịu mặn

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 1. Diện tích và nồng độ mặn vùng ĐBSCL, ứng với kịch bản nước biển dâng thêm 1,0 m so với hiện nay 7

    • Hình 2. Bản đồ nguy cơ ngập vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh ứng với mực nước biển dâng cao 1m 7

  • Hình 3: Sơ đồ phương pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử liên kết gen

  • kết hợp lai trở lại (MABC) 36

  • Hình 5. Các chỉ thị liên kết gen Saltol trên nhiễm sắc thể số 1 38

  • Hình 18. Các dòng thí nghiệm BC3F3 trước khi thử mặn 47

  • Hình 19. Đánh giá tính chịu mặn của các dòng BC3F3 ở nồng độ muối EC=12dSm (NaCl=60/00 ) 48

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

      • 1.1.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới

        • 1.1.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

          • Bảng 1. Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam so với thời kỳ 1980 – 1999

          • (Đơn vị tính: cm)

        • 1.1.2.1. Các vùng nhiễm mặn ở Việt Nam

          • Bảng 2. Diện tích bị nhiễm mặn ở ĐBSCL tháng 4 (1991 – 2000)

        • Hình 1. Diện tích và nồng độ mặn vùng ĐBSCL, ứng với kịch bản nước biển dâng thêm 1,0 m so với hiện nay

      • Vùng đất nhiễm mặn Đồng bằng Sông Hồng

        • Hình 2. Bản đồ nguy cơ ngập vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh ứng với mực nước biển dâng cao 1m

    • 1.2. Những nghiên cứu về tính chống chịu mặn ở cây lúa

      • 1.2.1. Cơ chế chống chịu mặn của cây lúa

      • 1.2.2. Cơ chế di truyền tính chống chịu mặn

      • 1.2.2.1. Nghiên cứu di truyền số lượng tính chống chịu mặn

      • 1.2.2.2. Nghiên cứu di truyền phân tử tính chống chịu mặn

      • 1.2.2.3. Sự biểu hiện gen chống chịu mặn

      • 1.3. Chỉ thị phân tử

      • 1.3.1 Giới thiệu chung về chỉ thị phân tử

      • 1.3.2. Một số chỉ thị phân tử thường dùng

      • 1.3.2.1. Chỉ thị dựa trên cơ sở lai ADN: Chỉ thị RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism- Đa hình chiều dài mảnh phân cắt giới hạn)

      • 1.3.2.2. Chỉ thị phân tử dựa trên nguyên tắc nhân bội ADN bằng PCR: Chỉ thị RAPD, chỉ thị AFLP, chỉ thị STS…

      • 1.3.2.3. Chỉ thị dựa trên cơ sở những chuỗi có trình tự lặp lại

    • Vi vệ tinh, hay ở thực vật còn gọi là Simple Sequence Repeates – SSR (ở người và động vật, người ta gọi “vi vệ tinh” là “Short Tandem Repeats” - STR) là những đoạn ADN lặp lại một cách có trật tự, gồm những đơn vị lặp lại gồm từ 2 đến 6 nucleotit, the...

    • Các “vi vệ tinh” rất phổ biến trong hệ gen của tất cả các sinh vật. Những kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng ở thực vật, vi vệ tinh mang trình tự lặp lại (AT)n nhiều hơn so với ở động vật, trong khi ở những loài động vật thì lại giàu vi vệ tinh kiểu (G...

    • Ưu điểm của chỉ thị SSR:

    • Rất nhiều đa hình

    • Là chỉ thị đồng trội (có thể phân biệt đồng hợp tử AA, hay BB, hoặc dị hợp tử AB)

    • Kỹ thuật đơn giản, tiện lợi

    • Nhược điểm:

    • Quá trình thiết kế mồi rất tốn kém mà mỗi loại mồi lại chỉ đặc trưng cho một loài.

      • 1.4. Một số ứng dụng của chỉ thị phân tử

      • 1.4.1. Nghiên cứu đa dạng di truyền

      • 1.4.2. Nghiên cứu lập bản đồ di truyền

      • 1.4.3. Trong chọn giống cây trồng

      • 1.4.4. Chọn giống bằng chỉ thị phân tử và lai trở lại (Marker Assited Backcrossing - MABC)

        • Bảng 3. Sự tương quan giữa số thể hệ BCnF1 với tỷ lệ kiểu gen

        • của dòng ưu tú (nhận gen mong muốn) được đưa vào con lai BCnF1

      • 1.5. Một số kết quả trong chọn tạo giống lúa chịu mặn

      • 1.5.1. Một số kết quả và thành tựu trong chọn tạo lúa chịu mặn trên thế giới

      • 1.5.2. Giống lúa chống chịu mặn ở Việt Nam và tình hình chọn giống lúa chịu mặn

  • CHƯƠNG II

  • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Vật liệu nghiên cứu

  • Giống nhận gen: là giống AS996 hạt dài, ngắn ngày, chất lượng gạo trung bình, năng suất khá cao được trồng phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

    • 2.2. Nội dung nghiên cứu

  • Sàng lọc chỉ thị đa hình giữa hai giống bố mẹ trên 12 nhiễm sắc thể.

  • Sử dụng chỉ thị phân tử liên kết gen chịu mặn Saltol để chọn lọc các dòng mang gen chịu mặn Saltol trong các thế hệ quần thể BC1F1, BC2F1, BC3F1.

  • Sử dụng chỉ thị phân tử nằm về hai phía gen Saltol để chọn lọc dòng tái tổ hợp trong các thế hệ quần thể BC1F1, BC2F1, BC3F1.

  • Chọn lọc các dòng mang gen chịu mặn và chứa phần lớn nền di truyền của giống nhận gen AS996 bằng chỉ thị phân tử.

  • Bước đầu đánh giá khả năng chịu mặn nhân tạo và đặc tính nông sinh học của các dòng chọn lọc.

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3.1. Phương pháp tách chiết ADN tổng số

    • 2.3.1.2. Phương pháp PCR [5] với mồi SSR

    • Bảng 4. Thành phần các chất dùng cho mỗi phản ứng PCR với mồi SSR

    • Bảng 5. Điều kiện của phản ứng PCR

    • 2.3.1.3. Phương pháp điện di trên gel agarose 0,8%

    • Các bước tiến hành

    • 2.3.1.4. Phương pháp điện di trên gel polyacrylamide

  • Phương pháp điện di trên gel polyacrylamide biến tính

    • Phương pháp nhuộm bạc

    • Phương pháp điện di trên gel polyacrylamide không biến tính

      • 2.3.2. Phương pháp lai nhân tạo

    • Phương pháp này được sử dụng trong trở lại, qui tụ gen chịu mặn từ dòng/giống cho gen vào giống lúa ưu việt.

  • Gieo hạt cây bố mẹ, chăm sóc cây đến khi ra hoa. Chọn những hoa phát triển tốt, có khả năng cho hạt bình thường. Tiến hành khử đực cây mẹ khi lúa bắt đầu trổ bông. Khử đực phải tiến hành khi vách bao phấn chưa mở, nếu khử quá sớm sẽ gây tổn thương hoa...

  • Sau khi khử đực xong tiến hành cách ly các hoa để tránh giao phấn từ những cây khác trong quần thể bằng cách bao giấy bóng mờ hay những bao nilon để tránh mưa, vừa tạo cho cây và hoa quang hợp được. Sau khi khử đực 1-2 ngày có thể cho thụ phấn. Chuẩn ...

    • 2.3.3. Quy trình MABC (Marker Assisted Backcrossing) trong chọn tạo giống lúa chịu mặn

    • 2.3.4. Phương pháp đánh giá mặn nhân tạo

    • Bảng 6. Thành phần dinh dưỡng của môi trường Yoshida

    • (Yoshida và ctv, 1976)

    • Bảng 7. Thang điểm Standard Evaluating Score (IRRI, 1997)

    • 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

      • Hình 3. Sơ đồ phương pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử liên kết gen

      • kết hợp lai trở lại (MABC)

  • CHƯƠNG III

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Tách chiết và tinh sạch ADN tổng số

  • Trên hình 3.1 cho thấy, kết quả tách chiết tinh sạch ADN của các cây trong quần thể nghiên cứu có đủ độ tinh sạch và nồng độ trong khoảng từ 100 ng/(l để có thể tiến hành thí nghiệm. Các cá thể ở các thế hệ tiếp theo cũng được tách chiết ADN tương tự ...

    • 3.2. Khảo sát đa hình giữa hai giống bố mẹ

    • Hình 5. Các chỉ thị liên kết gen Saltol trên nhiễm sắc thể số 1(IRRI, 2012) [24]

      • Hình 8. Bản đồ di truyền các chỉ thị SSR được sử dụng cho phân tích các cá thể quần thể AS996/FL478

    • 3.3. Phân tích các cá thể BC bằng phương pháp MABC

    • 3.3.1. Phân tích kiểu gen các cá thể thuộc thế hệ BC1F1 (AS996/FL478 x AS996)

    • Bảng 8. Tỉ lệ nền gen cây nhận ở 12 cây tái tổ hợp ở thế hệ BC1F1

    • 3.3.2. Phân tích kiểu gen các cá thể thuộc thế hệ BC2F1 (AS996/FL478/AS996/ AS996)

    • 3.3.3. Phân tích kiểu gen các cá thể thuộc thế hệ BC3F1 (AS996/FL478/AS996/ AS996/AS996 )

    • 3.3.4. Kết quả đánh giá tính chịu mặn các dòng chọn lọc

    • Hình 18 Các dòng thí nghiệm BC3F3 trước khi thử mặn

      • Hình 19. Đánh giá tính chịu mặn của các dòng BC3F3 ở nồng độ muối EC=12dSm (NaCl=60/00 ). Trên mỗi khay thử: hàng 1: FL478; hang 10: IR29;

    • 3.3.5. Đánh giá chỉ tiêu nông sinh học và yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chịu mặn

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • Các dòng có tính chịu mặn cao, chứa locut gen Saltol và có đặc tính nông sinh học tốt sẽ tiếp tục được nghiên cứu bằng chỉ thị phân tử, đánh giá mặn nhân tạo, kết hợp với chọn giống truyền thống để tạo các dòng AS996-Saltol góp phần vào công tác chọn ...

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Lê Duy Thành (1999), “Kỹ thuật PCR và ứng dụng của nó trong chọn giống thực vật”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr. 156-158.

    • Tài liệu tiếng Anh

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Ngày đăng: 10/07/2021, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w