1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tỉnh bắc kạn

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • TT

  • Số hiệu

  • Tiêu đề

  • Trang

  • 1

  • Bảng 2.1

  • Bảng cơ cấu đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn

  • 40

  • 2

  • Bảng 2.2

  • 51

  • 3

  • Bảng 2.3

  • Tổng hợp kết quả giám sát của các Ban HĐND tỉnh

  • 57

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ KHOA HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

  • CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH

    • 1.1. Hội đồng nhân dân tỉnh

      • 1.1.1. Vị trí, vai trò Hội đồng nhân dân tỉnh

        • 1.1.1.1. Hội đồng nhân dân tỉnh

        • 1.1.1.2. Vị trí, vai trò của Hội đồng nhân dân tỉnh

      • 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND tỉnh

        • 1.1.2.1. Chức năng của HĐND tỉnh

        • 1.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

    • 1.2. Nhận thức về giám sát và hoạt động giám sát của HĐND tỉnh

      • 1.2.1. Khái niệm giám sát, phân biệt hoạt động giám sát với thanh tra, kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị xã hội và công dân

      • 1.2.1.2. Sự khác biệt giữa hoạt động giám sát và kiểm tra, thanh tra

      • 1.2.1.3. Phân biệt giám sát của cơ quan quyền lực và giám sát của các tổ chức xã hội và công dân

    • 1.2.2. Hoạt động giám sát của HĐND tỉnh

      • 1.2.2.1. Mục đích và nguyên tắc hoạt động giám sát của HĐND tỉnh

      • 1.2.2.2. Các chủ thể và đối tượng chịu sự giám sát của HĐND tỉnh

      • 1.2.3. Hình thức, nội dung và trình tự thủ tục giám sát của HĐND tỉnh

        • 1.2.3.1. Hoạt động xem xét báo cáo công tác của Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh và các báo cáo khác theo quy định

        • 1.2.3.2. Hoạt động chất vấn, giải trình và xem xét việc trả lời chất vấn, giải trình của những người bị chất vấn

        • 1.2.3.3. Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu

        • 1.2.3.4. Hoạt động xem xét quyết định của UBND tỉnh, nghị quyết của HĐND cấp huyện có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND tỉnh

        • 1.2.3.5. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

        • 1.2.3.6. Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri

        • 1.2.3.7. Giám sát thông qua hoạt động thẩm tra báo cáo

        • 1.2.3.8. Hoạt động giám sát chuyên đề

        • 1.3.1.2. Yếu tố pháp lý

      • 1.3.2. Yếu tố tổ chức bộ máy của Hội đồng nhân dân tỉnh

        • 1.3.2.1. Tổ chức bộ máy của HĐND tỉnh

        • 1.3.2.2. Tổ chức bộ máy của bộ phận giúp việc

        • 1.3.2.3. Năng lực và trách nhiệm của đại biểu HĐND tỉnh

      • 1.3.3. Yếu tố khác

        • 1.3.3.1. Nhận thức của đối tượng giám sát

        • 1.3.3.2. Các điều kiện về kinh phí, phương tiện, trang thiết bị

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA

  • HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2011 – 2021

    • 2.1. Tổng quan về tỉnh và tổ chức bộ máy của HĐND tỉnh Bắc Kạn

      • 2.1.1. Tổng quan về tỉnh Bắc Kạn

        • 2.1.1.1. Về vị trí địa lý

        • 2.1.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn

      • 2.1.2. Tổ chức bộ máy của HĐND tỉnh Bắc Kạn

        • 2.1.2.1. Tổ chức bộ máy của HĐND tỉnh Bắc Kạn

        • 2.1.2.2. Bộ máy giúp việc HĐND tỉnh Bắc Kạn

    • 2.2. Kết quả hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn

      • 2.2.1. Kết quả hoạt động xem xét báo cáo công tác của Thường trực HĐND, UBND, Toàn án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh và các báo cáo khác theo quy định

        • 2.2.2.2. Kết quả hoạt động chất vấn và giải trình tại phiên họp Thường trực HĐND tỉnh

      • 2.2.3. Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu

      • 2.2.4. Hoạt động xem xét quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh, nghị quyết của HĐND cấp huyện

      • 2.2.5. Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

      • 2.2.6. Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri

      • 2.2.7. Giám sát thông qua hoạt động thẩm tra báo cáo

      • 2.2.8. Hoạt động giám sát chuyên đề

        • 2.2.8.1. Hoạt động giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh

        • 2.2.8.2. Hoạt động giám sát chuyên đề của Thường trực HĐND tỉnh

        • 2.2.8.3. Hoạt động giám sát chuyên đề của Ban của HĐND tỉnh

        • 2.2.8.4. Hoạt động giám sát chuyên đề của tổ đại biểu HĐND tỉnh

    • 2.3. Đánh giá về hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn

      • 2.3.1. Ưu điểm

        • 2.3.1.1. Hoạt động giám sát của HĐND tỉnh đã góp phần khẳng định vai trò của HĐND tỉnh trong thực tiễn đời sống, khẳng định vị trí cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

        • 2.3.1.2. Hoạt động giám sát được các chủ thể giám sát thực hiện đầy đủ ở các hình thức và cơ bản tuân thủ các trình tự, thủ tục luật định

        • 2.3.1.3. Chất lượng các báo cáo giám sát, kiến nghị sau giám sát đã ngày một nâng lên, chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền; sau giám sát đã thực hiện theo dõi, đôn đốc việc giải quyết dứt điểm các kiến nghị

      • 2.3.2. Hạn chế

        • 2.3.2.1. Chất lượng hoạt động giám sát của một số chủ thể giám sát chưa thật sự đáp ứng yêu cầu

        • 2.3.2.2. Việc lựa chọn nội dung giám sát chưa trúng, quy trình giám sát chưa thật sự đảm bảo

        • 2.3.2.3. Đối tượng chịu sự giám sát chưa thật sự phối hợp với các chủ thể giám sát

      • 2.3.3. Nguyên nhân

        • 2.3.3.1. Nhận thức về hoạt động giám sát của HĐND tỉnh của các cơ quan, đối tượng chịu sự giám sát chưa đầy đủ

        • 2.3.3.2. Năng lực của chủ thể giám sát chưa thật sự đáp ứng

        • 2.3.3.3. Chưa có quy định cụ thể về đánh giá, bảo vệ hoạt động của đại biểu HĐND tỉnh

        • 2.3.3.4. Chưa có cơ chế khen thưởng, kỷ luật đối với đại biểu HĐND tỉnh

        • 2.3.3.5. Chưa có cơ chế phối hợp với cơ quan hữu quan trong xây dựng chương trình, triển khai kế hoạch giám sát

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

  • CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN TỈNH BẮC KẠN

    • 3.1. Quan điểm, định hướng của Đảng về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân

      • 3.1.1. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng

      • 3.1.2. Đổi mới hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh

      • 3.1.3. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của Hội đồng nhân dân và hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân

    • Chỉ có nhận thức đúng mới dẫn tới hành động đúng, do đó muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động giám sát của HĐND nói riêng thì trước hết phải nâng cao nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của HĐND và hoạt động giám sát của HĐND.

      • 3.1.4. Hoạt động giám sát của HĐND phải đặt trong mối quan hệ phối hợp với hoạt động giám sát của MTTQVN, hoạt động thanh tra, kiểm tra

    • 3.2. Giải pháp đảm bảo hoạt động giám của HĐND tỉnh Bắc Kạn

      • 3.2.1. Tiếp tục đảm bảo sự lãnh đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban chấp hành Đảng bộ, Đảng đoàn HĐND tỉnh đối với hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn

        • 3.2.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn

        • 3.2.1.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Đoàn HĐND tỉnh Bắc Kạn

      • 3.2.2. Nâng cao năng lực chủ thể giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn

        • 3.2.2.1. Nâng cao năng lực đại biểu HĐND tỉnh

        • 3.2.2.2. Phát huy vai trò chỉ đạo, điều hòa của Thường trực HĐND tỉnh đối với hoạt động giám sát của các chủ thể

        • 3.2.2.3. Nâng cao năng lực các Ban của HĐND tỉnh

        • 3.2.2.4. Xây dựng, sắp xếp vị trí việc làm và nâng cao năng lực bộ máy giúp việc tham mưu cho HĐND tỉnh

      • 3.2.3. Đảm bảo quy trình, thủ tục thực hiện các hoạt động giám sát

        • 3.2.3.1. Đối với giám sát chuyên đề

        • 3.2.3.2. Đối với hoạt động chất vấn tại kỳ họp và phiên họp Thường trực HĐND tỉnh

        • 3.2.3.3. Đối với hoạt động giám sát trong việc giải quyết ý kiến cử tri, khiếu nại, tố cáo của công dân

        • 3.2.3.4. Đối với hoạt động thẩm tra các báo cáo

        • 3.2.3.5. Đối với hoạt động giải trình tại phiên họp Thường trực HĐND tỉnh

        • 3.2.3.6. Đối với hoạt động giám sát của Tổ đại biểu HĐND tỉnh

        • 3.2.3.7. Đối với hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm

        • 3.2.3.8. Đối với hoạt động giám sát qua các báo cáo

      • 3.2.4. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động của HĐND tỉnh

        • 3.2.4.1. Các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính

        • 3.2.4.2. Các điều kiện hỗ trợ đảm bảo tính đồng bộ trong hoạt động giám sát

    • 3.3. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân

      • 3.3.1. Các quy định liên quan tới tổ chức bộ máy

  • Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nguyên tắc chung của hoạt động quản lý nhà nước, theo đó hoạt động của HĐND và hoạt động giám sát của HĐND được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Để nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn thì cần thiết phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động giám sát nói riêng. Sự lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với hoạt động của HĐND tỉnh thể hiện ở việc quyết định nhân sự, bộ máy HĐND phù hợp, cán bộ có năng lực, tâm huyết tham gia hoạt động của HĐND tỉnh.

  • Bắc Kạn là một tỉnh còn khó khăn trong phát triển KT - XH, điều kiện cơ sở, vật chất còn thiếu thốn do đó để hoạt động của HĐND tỉnh ngày một chất lượng thì cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như có cơ chế thu hút, động viên đại biểu HĐND tỉnh tham gia thực hiện tốt nhiệm vụ đại biểu dân cử; tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực các chủ thể giám sát của HĐND tỉnh, quan tâm đào tạo, quy hoạch, bồi dưỡng đại biểu HĐND tỉnh; Đổi mới và đảm bảo thực hiện giám sát theo đúng quy trình, thủ tục luật định và đảm bảo các điều kiện cần thiết để các chủ thể giám sát tổ chức hoạt động giám sát chất lượng, tiết kiệm…. Ngoài ra, Quốc hội, cơ quan nhà nước cấp trên cũng cần nghiên cứu, hoàn thiện sớm các quy định của pháp luật có liên quan, về tổ chức bộ máy, về hoạt động giám sát để HĐND thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình.

  • KẾT LUẬN

  • Thời gian qua, hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn đã góp phần tích cực trong việc đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật trên địa bàn, kinh tế - xã hội và có nhiều kết quả tích cực, an sinh xã hội được đảm bảo; tổ chức bộ máy ngày một hoàn thiện. Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã làm rõ hơn cơ sở lý luận về hoạt động giám sát của HĐND, các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát của HĐND tỉnh; đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn, cũng như chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, tồn tại trong hoạt động giám sát từ đó đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của HĐND tỉnh Bắc Kạn trong thời gian tới. Trong đó, cần thiết phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động giám sát nói riêng; đồng thời tiếp tục nâng cao năng lực các chủ thể giám sát của HĐND tỉnh, đảm bảo thực hiện giám sát theo đúng quy trình, thủ tục luật định; đảm bảo các điều kiện cần thiết để các chủ thể giám sát tổ chức hoạt động giám sát chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả, góp phần khẳng định vị trí, vai trò của HĐND, cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương./.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 63/SL ngày 22 tháng 11 năm 1945.

  • 3. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản CTQG.

  • 4. Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản CTQG,

  • 24. TS Trương Thị Hồng Hà (2017), Đổi mới và tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội, Tạp chí cộng sản.

  • 25. Nguyễn Hữu Hào (2019), “Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của HĐND tỉnh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 7 (383).

  • 26. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), “Vấn đề nhân dân giám sát cơ quan dân cử ở nước ta hiện nay”, Báo cáo tổng quan khoa học, Hà Nội.

  • 29. Nhà xuất bản Hồng Đức (2017), Từ điển Tiếng Việt

  • 30. Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946

  • 31. Quốc hội (1959), Hiến pháp 1959

  • 32. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp

  • 43. Trần Quốc Việt (2019), Tăng số lượng đại biểu chuyên trách, Báo đại biểu nhân dân, số 108 ngày 18-4-2019.

Nội dung

Ngày đăng: 09/07/2021, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w