Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
157,5 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT DỰ THẢO LUẬT HỘ TỊCH A VỀ BỐ CỤC DỰ THẢO LUẬT HỘ TỊCH Dự thảo Luật Hộ tịch (sau gọi dự thảo Luật) gồm có chương 76 điều, bố cục sau: Chương I Những quy định chung (gồm 12 điều, từ Điều đến Điều 12) Chương I dự thảo Luật quy định nội dung có tính nguyên tắc, bao gồm việc xác định phạm vi điều chỉnh Luật, khái niệm hộ tịch, thẩm quyền đăng ký hộ tịch; việc hợp pháp hóa lãnh giấy tờ quan có thẩm quyền nước cấp; quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch cá nhân; nguyên tắc, nội dung phương thức đăng ký hộ tịch; trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch (bao gồm cả quyền, nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý, đăng ký hộ tịch quyền, nghĩa vụ đăng ký hộ tịch cá nhân) Ngoài ra, chương cịn có quy định giải thích số từ ngữ chuyên ngành sử dụng dự thảo Luật, hành vi bị nghiêm cấm người có thẩm quyền đăng ký, quản lý hộ tịch, cá nhân đăng ký hộ tịch lệ phí đăng ký hộ tịch Chương II Đăng ký hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (gồm mục, 22 điều, từ Điều 13 đến Điều 34) Đây chương quan trọng dự thảo Luật, chương đưa quy định bản thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký loại việc hộ tịch nước thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã, bao gồm: - Mục Đăng ký khai sinh (gồm 04 điều: từ Điều 13 đến Điều 16); - Mục Đăng ký kết hôn (gồm 02 điều: từ Điều 17 đến Điều 18); - Mục Đăng ký giám hộ (gồm 05 điều: từ Điều 19 đến Điều 23); - Mục Đăng ký nhận cha, mẹ, (gồm 02 điều: Điều 24, Điều 25); - Mục Đăng ký thay đổi, cải hộ tịch, bổ sung thơng tin hộ tịch (gồm 04 điều: từ Điều 26 đến Điều 29); - Mục Ghi vào Sổ hộ tịch việc thay đổi hộ tịch theo định quan nhà nước có thẩm quyền (gồm 02 điều: Điều 30 Điều 31); - Mục Đăng ký khai tử (gồm 03 điều: Điều 32, Điều 33, Điều 34) Chương III Đăng ký hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (gồm Mục, 18 điều, từ Điều 35 đến Điều 52) Quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng ký loại việc hộ tịch có yếu tố nước ngồi, bao gồm: - Mục Đăng ký khai sinh (gồm 02 điều: Điều 35, Điều 36); - Mục Đăng ký kết hôn (gồm 02 điều: từ Điều 37 đến Điều 38); - Mục Đăng ký giám hộ (gồm 04 điều: từ Điều 39 đến Điều 42); - Mục Đăng ký nhận cha, mẹ, (gồm 02 điều: Điều 43, Điều 44); - Mục 5: Đăng ký thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch (gồm 03 điều: Điều 45, Điều 46, Điều 47); - Mục Ghi vào Sổ hộ tịch việc hộ tịch công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi (gồm 03 điều: Điều 48, Điều 49, Điều 50); - Mục Đăng ký khai tử (gồm 02 điều: Điều 51, Điều 52) Chương IV Đăng ký hộ tịch quan đại diện (gồm điều, từ Điều 53 đến Điều 56) Cơ quan đại diện hệ thống quan có thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo dự thảo Luật, việc đăng ký hộ tịch Cơ quan đại diện góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam cư trú nước Chương quy định số vấn đề chung mang tính nguyên tắc việc đăng ký hộ tịch Cơ quan đại diện như: nguyên tắc bảo đảm phù hợp pháp luật nước tiếp nhận (Điều 53); cán thực việc đăng ký hộ tịch (Điều 54); việc lập Sổ hộ tịch Bộ Ngoại giao (Điều 55) trách nhiệm báo cáo Cơ quan đại diện sau thực đăng ký hộ tịch (Điều 56) Chương V Cơ sở liệu hộ tịch, cấp trích lục hộ tịch (gồm Mục, 08 điều, từ Điều 57 đến Điều 64) Chương quy định Cơ sở liệu hộ tịch, Sổ hộ tịch, Cơ sở liệu hộ tịch điện tử, nguyên tắc cập nhật, điều chỉnh thông tin hộ tịch Cơ sở liệu hộ tịch; nguyên tắc khai thác, sử dụng Cơ sở liệu (Mục 1, từ Điều 57 đến Điều 61) Mục (gồm điều: Điều 62, Điều 63, Điều 64) quy định trách nhiệm cấp trích lục quan đăng ký hộ tịch, quyền yêu cầu trình tự yêu cầu cấp trích lục cá nhân, việc chứng thực bản trích lục hộ tịch Chương VI Trách nhiệm quản lý Nhà nước hộ tịch, công chức Tư pháp - hộ tịch (gồm Mục, 09 điều, từ Điều 65 đến Điều 73) Đây chương quan trọng quan quản lý nhà nước hộ tịch, đội ngũ cán trực tiếp làm công tác đăng ký hộ tịch Chương quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước hộ tịch từ Trung ương đến sở, bao gồm cả Cơ quan đại diện Việt Nam nước (Mục 1, từ Điều 65 đến Điều 70) Mục (từ Điều 71 đến Điều 73) quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn công chức Tư pháp – hộ tịch cấp xã, quy định rõ việc mà công chức Tư pháp – hộ tịch không làm, đồng thời quy định trách nhiệm Chính phủ việc bố trí cơng chức Tư pháp – hộ tịch đảm nhiệm công tác hộ tịch chuyên trách Chương VII Điều khoản thi hành (gồm 03 điều, từ Điều 74 đến Điều 76) Chương quy định giá trị pháp lý sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch lập/cấp trước ngày Luật có hiệu lực, điều khoản chuyển tiếp hiệu lực thi hành Luật Hộ tịch B NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO LUẬT HỘ TỊCH I Những quy định chung (Chương I) Phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật, khái niệm hộ tịch nội dung đăng ký hộ tịch Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đạo luật hộ tịch làm sở pháp lý đồng bộ, thống đăng ký quản lý hộ tịch toàn quốc Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, dự thảo Luật quy định rõ phạm vi điều chỉnh Luật, xác định cách "tương đối" khái niệm hộ tịch quy định rõ nội dung việc đăng ký hộ tịch Như vậy, Luật Hộ tịch, đạo luật mang tính thủ tục (luật hình thức); lại quy định thêm số vấn đề mang tính nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực hộ tịch mà văn bản pháp luật có liên quan khác chưa quy định có quy định, chưa cụ thể Đối với nội dung mà Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Quốc tịch, Luật Ni ni số đạo luật khác quy định tương đối cụ thể rõ ràng Luật khơng quy định lại Để làm rõ nội hàm, sở để xác định phạm vi đăng ký hộ tịch, dự thảo Luật xác định rõ: * Hộ tịch kiện quy định Điều Luật này, xác định tình trạng nhân thân cá nhân từ sinh đến chết (Khoản Điều 2) Như vậy, kiện Luật định xác định kiện hộ tịch cá nhân * Đồng thời dự thảo Luật nêu rõ khái niệm đăng ký hộ tịch, mục tiêu, lợi ích việc đăng ký hộ tịch: "Đăng ký hộ tịch việc quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận ghi vào Sổ hộ tịch kiện hộ tịch cá nhân, tạo sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, thực quản lý dân cư, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước" * Nội dung đăng ký hộ tịch việc: - Xác nhận ghi vào Sổ hộ tịch kiện hộ tịch; kết hôn; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch; xác định lại dân tộc; khai tử (khoản Điều 3); - Ghi vào Sổ hộ tịch nội dung thay đổi hộ tịch cá nhân sau có bản án, định (cho phép thay đổi) quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm: thay đổi quốc tịch; xác định cha, mẹ, con; xác định lại giới tính; nhận ni nuôi, chấm dứt việc nuôi nuôi; ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật; công nhận giám hộ; tuyên bố, huỷ tuyên người tích, chết; bị hạn chế lực hành vi dân (khoản Điều 3) - Ghi vào Sổ hộ tịch việc hộ tịch công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi bao gồm: khai sinh; kết hơn, ly hôn, hủy việc kết hôn, giám hộ, nhận cha, mẹ, con; nuôi nuôi, thay đổi hộ tịch (khoản Điều 3) Về bảo đảm quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch cá nhân; nguyên tắc đăng ký hộ tịch Trên sở xác định quản lý đăng ký hộ tịch lĩnh vực quan trọng quản lý nhà nước, có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, Dự thảo Luật dành riêng điều (Điều 6) để xác định quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch cơng dân Theo đó, kiện hộ tịch xảy lãnh thổ Việt Nam cá nhân, không phân biệt dân tộc, quốc tịch phải quan có thẩm quyền thực việc đăng ký hộ tịch Ngoài ra, để bảo đảm thực thi quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch cá nhân, dự thảo Luật đưa chế trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm điều kiện thuận lợi để người dân thực quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch điều kiện ngân sách, sở vật chất kỹ thuật để quan đăng ký hộ tịch có điều kiện để thực thi tốt nhiệm vụ đăng ký hộ tịch (Điều 7) Xuất phát từ quan điểm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân đăng ký hộ tịch, dự thảo Luật quy định rõ: đăng ký hộ tịch, người dân phải tiếp cận thủ tục đăng ký cách công khai, minh bạch; quan đăng ký hộ tịch phải có trách nhiệm ghi vào Sổ hộ tịch cập nhật vào Cơ sở liệu hộ tịch điện tử đầy đủ nội dung đăng ký hộ tịch; ra, dự thảo Luật quy định loại việc hộ tịch đăng ký quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền theo quy định Luật Hộ tịch (Điều 8) Các hành vi bị nghiêm cấm Để hạn chế hành vi tiêu cực phát sinh quan đăng ký hộ tịch, để nâng cao ý thức trách nhiệm người đăng ký hộ tịch, dự thảo Luật đưa quy định cấm cá nhân đăng ký hộ tịch, bao gồm nhóm hành vi (Điều 12) Theo đó, cá nhân khơng được: - Cung cấp thông tin, tài liệu sai thật; làm sử dụng giấy tờ giả, giấy tờ người khác để đăng ký hộ tịch; - Đe dọa, cưỡng ép, cản trở việc thực quyền, nghĩa vụ đăng ký hộ tịch; - Đe dọa, can thiệp trái pháp luật vào hoạt động đăng ký hộ tịch công chức Tư pháp – Hộ tịch, công chức đảm nhiệm công tác hộ tịch Phòng Tư pháp, Viên chức ngoại giao, lãnh sự; - Cam đoan, làm chứng sai thật để đăng ký hộ tịch; - Mượn, cho mượn, làm giả, sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ hộ tịch; - Đưa hối lộ, mua chuộc, hứa hẹn lợi ích vật chất, tinh thần để đăng ký hộ tịch trái pháp luật; - Lợi dụng việc đăng ký hộ tịch trốn tránh nghĩa vụ đăng ký hộ tịch nhằm động vụ lợi, hưởng sách ưu đãi Nhà nước trục lợi hình thức Trong trường hợp có vi phạm, dự thảo Luật quy định nguyên tắc, người có hành vi vi phạm bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình (khoản Điều 12) Cá nhân cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm ngồi việc bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình cịn phải bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật cán bộ, công chức (khoản Điều 12) Những vấn đề khác - Phù hợp với tiến trình cải cách hành chính, dự đốn việc áp dụng khoa học cơng nghệ đăng ký quản lý hộ tịch, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, dự thảo Luật quy định phương thức đăng ký hộ tịch linh hoạt: cá nhân có yêu cầu đăng ký hộ tịch, cấp trích lục hộ tịch trực tiếp nộp hồ sơ, gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính, điều kiện cho phép đăng ký trực tuyến thơng qua mạng Internet (Khoản Điều 9), khơng cần xuất trình giấy tờ khác ngồi thẻ Căn cước cơng dân quy định Luật Căn cước công dân làm thủ tục đăng ký (khoản Điều 9) - Để giải vấn đề xác nhận sử dụng giấy tờ nước cấp Việt Nam, dự thảo Luật quy định: giấy tờ liên quan đến việc đăng ký hộ tịch quan có thẩm quyền nước ngồi cấp phải hợp pháp hóa lãnh (Điều 10) Ngồi ra, Chương cịn quy định mang tính ngun tắc vấn đề lệ phí hộ tịch (Điều 11) giải thích số thuật ngữ chuyên ngành sử dụng thường xun dự thảo Luật (Điều 4), theo thì: - Cơ quan đăng ký hộ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp xã), Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi Uỷ ban nhân dân cấp huyện), Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh Việt Nam nước (sau gọi Cơ quan đại diện) - Cơ sở liệu hộ tịch tập hợp thông tin hộ tịch cá nhân đăng ký lưu giữ Sổ hộ tịch Cơ sở liệu hộ tịch điện tử - Sổ hộ tịch sổ giấy lập lưu giữ quan đăng ký hộ tịch để xác nhận, ghi chép kiện hộ tịch quy định Điều Luật - Cơ sở liệu hộ tịch điện tử sở liệu ngành, lập sở tin học hóa cơng tác đăng ký hộ tịch nhằm quản lý, lưu giữ, tra cứu thông tin hộ tịch, kết nối để cung cấp thông tin hộ tịch bản cá nhân cho Cơ sở liệu quốc gia dân cư - Cơ quan quản lý Cơ sở liệu hộ tịch gồm quan đăng ký hộ tịch, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao quan khác phân quyền quản lý Cơ sở liệu hộ tịch điện tử - Trích lục hộ tịch văn bản cấp theo yêu cầu cá nhân nhằm chứng minh kiện hộ tịch người đăng ký quan đăng ký hộ tịch - Thay đổi hộ tịch việc cá nhân yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc thay đổi thông tin hộ tịch Cơ sở liệu hộ tịch có lý đáng theo quy định Bộ luật Dân thuộc trường hợp theo quy định khoản Điều Luật - Xác định lại dân tộc việc cá nhân yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc theo quy định Bộ luật Dân II Đăng ký hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (Chương II) Chương bao gồm gồm mục, 22 điều, từ Điều 13 đến Điều 34, quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng ký loại việc hộ tịch nước Về bản, quy định chương kế thừa từ quy định pháp luật hộ tịch hành 1, mang tính ổn định, có bổ sung giải pháp nhằm cải cách thủ tục hành Về thẩm quyền đăng ký hộ tịch - Thẩm quyền đăng ký việc hộ tịch nước thuộc thẩm quyền giải Ủy ban nhân dân cấp xã bao gồm: Đăng ký khai sinh; khai tử; Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch; Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP kết hôn; nhận cha, mẹ, con; giám hộ (bao gồm cả đăng ký chấm dứt, thay đổi giám hộ); thay đổi, cải hộ tịch cho người 14 tuổi; xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch; ghi vào sổ hộ tịch việc thay đổi hộ tịch theo định quan nhà nước có thẩm quyền, cấp Giấy xác nhận tình trạng nhân, giữ nguyên quy định pháp luật hành - Phần lớn việc đăng ký hộ tịch phân cấp theo nơi cư trú người có yêu cầu đăng ký hộ tịch nơi thực việc đăng ký hộ tịch trước đây, cụ thể: + Việc khai sinh thực Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người mẹ người cha, trường hợp không xác định nơi cư trú cha, mẹ trẻ em bị bỏ rơi thực Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi trẻ em sinh sống thực tế + Việc kết hôn thực Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hai bên nam, nữ có u cầu kết + Việc cấp Giấy xác nhận tình trạng nhân thực Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người có yêu cầu cư trú + Việc nhận cha, mẹ, thực Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người nhận người nhận cha, mẹ, + Việc giám hộ thực Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người giám hộ người giám hộ cư trú + Việc chấm dứt giám hộ, thay đổi, cải hộ tịch cho người 14 tuổi, bổ sung thông tin hộ tịch thực Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký việc giám hộ trước + Ghi vào sổ việc thay đổi hộ tịch theo định quan nhà nước có thẩm quyền phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người có thay đổi hộ tịch đăng ký hộ tịch thực - Việc đăng ký khai tử phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối người chết, nơi người chết nơi phát thi thể người chết (trong trường hợp không xác định nơi cư trú cuối người chết) thực việc đăng ký - Thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo nơi cư trú dự thảo Luật Hộ tịch xác định sau: a) Đối với công dân Việt Nam nước, việc đăng ký hộ tịch thực nơi người đăng ký thường trú; khơng có nơi đăng ký thường trú, việc đăng ký hộ tịch thực nơi người đăng ký tạm trú quy định pháp luật cư trú; b) Đối với người nước ngồi cư trú Việt Nam, việc đăng ký hộ tịch thực nơi người đăng ký thường trú; khơng có nơi đăng ký thường trú, việc đăng ký hộ tịch thực nơi người đăng ký tạm trú Về trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch Về bản, thủ tục đăng ký hộ tịch hành đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho người có yêu cầu nên tiếp tục kế thừa dự thảo Luật Cá nhân có yêu cầu đăng ký hộ tịch nộp văn bản yêu cầu (theo mẫu quy định) cho quan đăng ký hộ tịch kèm theo giấy tờ chứng minh cho kiện hộ tịch cần đăng ký (Giấy chứng sinh văn bản thay thế, giấy báo tử giấy tờ thay giấy báo tử, giấy tờ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con, giấy tờ làm chứng minh việc thay đổi, cải hộ tịch …) Người đăng ký hộ tịch phải xuất trình thẻ Căn cước cơng dân mà khơng phải xuất trình giấy tờ khác để chứng minh nhân thân nơi cư trú như: giấy CMND, hộ khẩu, giấy chứng nhận quan hệ hôn nhân cha mẹ - đăng ký khai sinh, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân – làm thủ tục kết hôn) Dự thảo Luật quy định nguyên tắc cách thức lấy ghi Số định danh cá nhân đăng ký khai sinh; cập nhật thông tin hộ tịch vào Cơ sở liệu hộ tịch; thời hạn, trách nhiệm thực việc đăng ký khai sinh, khai tử; thời gian trình tự giải việc đăng ký hộ tịch, bảo đảm chặt chẽ, gọn nhẹ, hợp lý Bên cạnh đó, dự thảo Luật giao Chính phủ quy định thủ tục cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam để kết với người nước ngồi quan có thẩm quyền nước nước ngoài; III Đăng ký hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (Chương III) Chương bao gồm gồm mục, 18 điều, từ Điều 35 đến Điều 52, quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng ký loại việc hộ tịch có yếu tố nước ngồi việc thay đổi, cải hộ tịch cho người từ 14 tuổi trở lên, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện Các quy định chương tiếp tục kế thừa số quy định Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/3/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi; Thơng tư số 22/2013/TT-BTP ngày 31/12/2013 Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 24/2013/NĐ-CP Về phạm vi Về phạm vi việc đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi bản khơng có thay đổi so với pháp luật hành, cụ thể bao gồm: Việc khai sinh cho trẻ em sinh Việt Nam có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người nước ngồi cơng dân Việt Nam định cư nước ngoài, trẻ em sinh Việt Nam có cả cha mẹ người nước ngồi; việc kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, cơng dân Việt Nam cư trú nước với công dân Việt Nam định cư nước ngoài, người nước với mà cả hai bên thường trú Việt Nam; việc giám hộ công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam; việc nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam với người nước ngồi, cơng dân Việt Nam cư trú nước với công dân Việt Nam đinh cư nước ngoài, người nước với mà cả hai bên thường trú Việt Nam; việc khai tử cho người nước ngồi cơng dân Việt Nam định cư nước chết Việt Nam Riêng ghi vào sổ hộ tịch việc hộ tịch công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi mở rộng hơn, theo pháp luật hành quy định trình tự, thủ tục ghi vào sổ việc khai sinh, kết hôn, nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi2 Nhằm bảo đảm quyền lợi công dân Việt Nam, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, dự thảo Luật mở rộng phạm vi: việc hủy kết hôn, giám hộ, nuôi nuôi thay đổi hộ tịch (thay đổi họ, tên, chữ đệm) công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi ghi vào sổ hộ tịch theo trình tự, thủ tục quy định Chương Về thẩm quyền đăng ký Về thẩm quyền, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực việc đăng ký hộ tịch, phân cấp thêm bước, hướng quyền sở, nâng cao khả quản lý nhà nước hộ tịch quyền cấp tỉnh, dự thảo Luật mạnh dạn giao thẩm quyền đăng ký việc hộ tịch có yếu tố nước cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, phân cấp theo nơi cư trú người có yêu cầu đăng ký hộ tịch (đối với việc khai sinh, kết hôn, nhận cha mẹ con, đăng ký giám hộ, ghi vào sổ hộ tịch việc hộ tịch công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi), theo nơi cư trú cuối người chết (đối với việc khai tử), theo nơi đăng ký việc giám hộ trước (đối với việc thay đổi, chấm dứt giám hộ) Riêng việc thay đổi, cải hộ tịch cho người từ 14 tuổi trở lên, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch kế thừa quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện Về trình tự, thủ tục đăng ký Cơ bản, trình tự, thủ tục đăng ký việc hộ tịch thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện kế thừa quy định hành, có đơn giản, rút gọn quy trình thời hạn giải số loại việc hộ tịch (như: việc đăng ký kết hôn, nhận cha, mẹ, rút ngắn thời hạn giải quyết) IV Đăng ký hộ tịch Cơ quan đại diện (Chương IV) Riêng ghi vào sổ việc ly giải quan có thẩm quyền nước thực theo quy định Thông tư số 16/2010/TT-BTP ngày 08/10/2010 Bộ Tư pháp hướng dẫn ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn tiến hành nước ngồi Giống thơng lệ nước giới, pháp luật hộ tịch nước không điều chỉnh quan hệ hộ tịch phát sinh nước, mà pháp luật điều chỉnh quan hệ hộ tịch cơng dân quốc gia phát sinh nước ngồi Vì vậy, dự thảo Luật dành riêng Chương IV để quy định vấn đề bản liên quan đến việc quản lý đăng ký hộ tịch Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi, nhằm bảo đảm vai trị quản lý nhà nước, đồng thời bảo đảm quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch công dân Việt Nam nước Phạm vi đăng ký hộ tịch Về bản, vấn đề liên quan đến nội dung quản lý phạm vi đăng ký loại việc hộ tịch Cơ quan đại diện Việt Nam nước tương tự quan quản lý đăng ký hộ tịch nước, khác điểm Cơ quan đại diện Việt Nam nước thực việc đăng ký kiện hộ tịch công dân Việt Nam phát sinh nước (trong thời gian cơng dân Việt Nam cư trú nước ngồi); yêu cầu đăng ký hộ tịch công dân Việt Nam với người nước ngoài, Cơ quan đại diện đăng ký việc đăng ký khơng trái với quy định pháp luật nước tiếp nhận Vì vậy, dự thảo Luật giao cho Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn thẩm quyền, thủ tục đăng ký hộ tịch cho công dân Việt Nam cư trú nước ngồi (Điều 53) Về cơng chức làm công tác hộ tịch Cơ quan đại diện Xuất phát từ thực tiễn, cán làm việc Cơ quan đại diện công tác theo nhiệm kỳ (3 năm), vậy, Cơ quan đại diện khơng thể có cơng chức làm cơng tác hộ tịch chuyên trách nước, đó, dự thảo Luật quy định người thực công tác quản lý, đăng ký hộ tịch Cơ quan đại diện Viên chức ngoại giao, lãnh sự, Viên chức ngoại giao, lãnh phải bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đăng ký hộ tịch trước đảm nhiệm công việc (khoản Điều 54) Việc lập Sổ hộ tịch trách nhiệm báo cáo Cơ quan đại diện Nhằm đảm bảo quản lý thống việc đăng ký hộ tịch Cơ quan đại diện, dự thảo Luật quy định cụ thể việc Bộ Ngoại giao lập Sổ hộ tịch để ghi chép, cập nhật cấp trịch lục việc hộ tịch công dân Việt Nam đăng ký Cơ quan đại diện (Điều 55) Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo tính kết nối thơng tin đăng ký hộ tịch Cơ quan đại diện với quan quản lý (Bộ Ngoại giao), dự thảo quy định cụ thể trách nhiệm thông tin, báo cáo kết quả đăng ký hộ tịch công dân Việt Nam nước Cơ quan đại diện (Điều 56) theo đó: Khi đăng ký khai sinh cho cơng dân Việt Nam nước ngồi, Cơ quan đại diện có trách nhiệm thơng báo văn bản kèm theo trích lục hộ tịch nước 10 cho Bộ Ngoại giao để ghi vào Sổ hộ tịch cập nhật vào Cơ sở liệu hộ tịch điện tử V CƠ SỞ DỮ LIỆU HỘ TỊCH, CẤP TRÍCH LỤC HỘ TỊCH (Chương V) Chương gồm Mục, điều, từ Điều 57 đến Điều 64 Về Cơ sở liệu hộ tịch: Trên sở xác định tầm quan trọng liệu hộ tịch công tác quản lý nhà nước, việc hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, dự thảo Luật dành riêng mục chương quy định Cơ sở liệu hộ tịch Ngoài Cơ sở liệu hộ tịch sổ giấy (sổ hộ tịch), dự thảo Luật quy định việc xây dựng Cơ sở liệu hộ tịch điện tử nhằm mục đích xây dựng hành đại, hiệu quả, phục vụ đắc lực cho yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ mới, tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đề ra: phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Với tinh thần đó, dự thảo Luật xác định tồn thơng tin hộ tịch cá nhân đăng ký Cơ quan đăng ký hộ tịch phải đồng Sổ hộ tịch Cơ sở liệu hộ tịch điện tử (khoản Điều 60); Cơ sở liệu hộ tịch tài sản nhà nước, quản lý, bảo đảm an toàn, chặt chẽ, lâu dài; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiếp cận khai thác Cơ sở liệu hộ tịch (khoản Điều 61) Vấn đề xây dựng Cơ sở liệu hộ tịch điện tử thống nội dung mới, có tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều bộ, ngành Trung ương địa phương, dự thảo Luật quy định mang tính nguyên tắc vấn đề theo hướng: " Cơ sở liệu hộ tịch điện tử xây dựng nhằm lưu giữ, quản lý, tra cứu thông tin hộ tịch cá nhân, kết nối để trao đổi thông tin với Cơ sở liệu quốc gia dân cư phục vụ giải yêu cầu đăng ký hộ tịch trực tuyến; Cơ sở liệu hộ tịch điện tử để cấp trích lục hộ tịch theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức ” (khoản 1, Điều 59) Để cụ thể hóa nội dung liên quan đến việc xây dựng Cơ sở liệu hộ tịch điện tử, phục vụ yêu cầu xây dựng hệ thống đăng ký hộ tịch trực tuyến cần có trao đổi, thống bộ, ngành liên quan địa phương, đó, dự thảo Luật giao Chính phủ tình hình phát triển kinh tế - xã hội tiến trình cải cách hành chính, định lộ trình đăng ký hộ tịch trực tuyến (khoản Điều 59) Về nguyên tắc, nội dung Sổ hộ tịch Cơ sở liệu hộ tịch điện tử nhau; nhiên, để khắc phục trường hợp có khác nội 11 dung Sổ hộ tịch nơi quản lý tồn thơng tin hộ tịch Cơ sở liệu hộ tịch điện tử dự thảo Luật quy định: Trường hợp có khác thông tin Cơ sở liệu hộ tịch điện tử với thông tin Sổ hộ tịch, phải điều chỉnh thơng tin Cơ sở liệu hộ tịch điện tử cho phù hợp với Sổ hộ tịch (khoản Điều 60) Để bảo đảm việc cập nhật, chia sẻ kết nối Cơ sở liệu hộ tịch với hệ sở liệu chuyên ngành khác, đặc biệt Cơ sở liệu quốc gia dân cư, tránh chồng chéo, lãng phí việc xây dựng hệ sở liệu ngành, dự thảo Luật Hộ tịch chỉnh lý theo hướng: sở liệu ngành, lập sở tin học hóa cơng tác đăng ký hộ tịch, kết nối để cung cấp thông tin hộ tịch bản cá nhân cho Cơ sở liệu quốc gia dân cư Các trường thông tin ngành Tư pháp cập nhật Cơ sở liệu hộ tịch điện tử cập nhật đồng thời vào Cơ sở liệu quốc gia dân cư Việc xây dựng Cơ sở liệu điện tử hộ tịch làm tiền đề thực chế liên thông ngành việc giải yêu cầu người dân liên quan đến thủ tục hành như: Khai sinh - đăng ký hộ - cấp bảo hiểm y tế - kết hôn - bảo hiểm trách nhiệm dân chủ phương tiện - khai tử qua góp phần vào cơng cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử triển khai liệt Về việc cấp trích lục hộ tịch Thay cho việc cấp bản giấy tờ hộ tịch theo loại việc hộ tịch đăng ký quy định nay, nhằm đơn giản hóa đến mức tối đa giấy tờ cấp cho người dân, dự thảo Luật quy định chung loại giấy tờ hộ tịch cấp cho người có yêu cầu đăng ký hộ tịch là: Trích lục hộ tịch Trích lục hộ tịch khơng theo nguyên mẫu cố định mà có linh hoạt, tùy theo loại việc hộ tịch đăng ký tùy theo yêu cầu nội dung cấp trích lục hộ tịch mà quan đăng ký quản lý hộ tịch cấp trích lục với nội dung tương ứng Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng yêu cầu người dân thực tiễn tồn từ nhiều năm nay, bảo đảm tính kế thừa tơn trọng nhu cầu người dân, số thủ tục như: khai sinh, kết hôn dự thảo Luật quy định sau đăng ký việc khai sinh, kết hôn, quan đăng ký hộ tịch cấp Giấy khai sinh, Giấy chứng nhận kết hôn cho người dân Về thẩm quyền cấp trích lục, sở xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, dự thảo Luật mở rộng thẩm quyền – không quan đăng ký hộ tịch – mà quan có thẩm quyền quản lý Cơ sở liệu hộ tịch nào, sở Cơ sở liệu hộ tịch điện từ có thẩm quyền cấp trích lục cho người có yêu cầu Đây thực cải tiến mang tính cách mạng, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân, địa phương (cấp tỉnh) có quan có thẩm quyền quản lý sở liệu hộ tịch nên đến đâu người dân yêu cầu cấp trích lục, khơng phải lo lắng đến việc phải lưu giữ, bảo quản đem theo bên cả quãng đường 12 dài – trở quan đăng ký hộ tịch trước để xin cấp trích lục hộ tịch (Điều 63) Ngồi ra, dự thảo Luật quy định trích lục hộ tịch có giá trị bản giấy tờ hộ tịch, sở để đối chiếu chứng thực bản (Điều 64) VI TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH, CÔNG CHỨC TƯ PHÁP – HỘ TỊCH (Chương VI) Trách nhiệm quản lý nhà nước hộ tịch Căn vào chức bản hệ thống quan tổ chức máy nhà nước, có tính đến tình hình thực tế nay, đồng thời tính đến yêu cầu cải cách hành chính, dự thảo Luật dự kiến phân cấp thẩm quyền quản lý đăng ký hộ tịch theo hướng: Một là, phân biệt nhiệm vụ quản lý nhà nước nhiệm vụ đăng ký kiện hộ tịch Theo đó, nhiệm vụ quản lý như: xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác hộ tịch, xử lý vi phạm, v.v nhiệm vụ Bộ Tư pháp, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nhiệm vụ đăng ký kiện hộ tịch tập trung cho quyền sở: Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện Hai là, hoạt động quản lý nhà nước hộ tịch có điều chỉnh nhiệm vụ cấp, tránh trùng lặp, chồng chéo nhiệm vụ quản lý cấp Cụ thể: + Chính phủ thống quản lý nhà nước hộ tịch Nội dung quản lý nhà nước hộ tịch bao gồm: ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch; ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch phạm vi cả nước; xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch theo thẩm quyền; thống kê hộ tịch hợp tác quốc tế hộ tịch (Điều 65) + Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ thực chức quản lý nhà nước hộ tịch có nhiệm vụ, quyền hạn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hộ tịch, hướng dẫn, đạo chung thực pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch, quản lý sở liệu hộ tịch toàn quốc; tra, kiểm tra công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa phương, hợp tác quốc tế lĩnh vực hộ tịch (Điều 66) + Bộ Ngoại giao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước công tác đăng ký hộ tịch Cơ quan đại diện Việt Nam nước (khoản Điều 67) Cơ quan đại diện thực quản lý nhà nước hộ tịch cơng dân Việt Nam nước ngồi, đăng ký hộ tịch cho công dân Việt Nam cư trú nước 13 theo quy định; quản lý, sử dụng sổ sách, hồ sơ, biểu mẫu hộ tịch; quản lý, cập nhật khai thác sở liệu hộ tịch điện tử theo quy định Viên chức ngoại giao, lãnh làm cơng tác hộ tịch có trách nhiệm giúp Cơ quan đại diện thực nhiệm vụ, quyền hạn (khoản Điều 67) + Bộ Công an: phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông ngành liên quan xây dựng vận hành Cơ sở liệu quốc gia dân cư bảo đảm việc kết nối với Cơ sở liệu hộ tịch điện tử sở liệu chuyên ngành khác theo yêu cầu bộ, ngành, quan Trung ương; xây dựng, quản lý, hướng dẫn việc cấp sử dụng Số định danh cá nhân đảm bảo an toàn, an ninh thông tin Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu hộ tịch điện tử sở liệu chuyên ngành khác (Điều 68) + Uỷ ban nhân cấp tỉnh chủ yếu thực chức quản lý nhà nước, chịu trách nhiệm tổ chức hệ thống đăng ký quản lý hộ tịch địa phương; bảo đảm nguồn nhân lực sở vật chất để phục vụ hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch; quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở liệu hộ tịch điện tử theo quy định; đạo tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hộ tịch theo thẩm quyền; tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức Tư pháp – hộ tịch, công chức đảm nhiệm công tác hộ tịch Phòng Tư pháp Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước hộ tịch (khoản Điều 69) + Ủy ban nhân dân cấp huyện: thực chức quản lý nhà nước địa bàn, đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác đăng ký hộ tịch cấp xã; thực việc đăng ký hộ tịch có yếu tố nước theo phân cấp; quản lý, lưu trữ, cập nhật, khai thác Sổ, hồ sơ hộ tịch, Cơ sở liệu hộ tịch điện tử theo quy định; Phòng Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước hộ tịch (Khoản Điều 69) + Ủy ban nhân dân cấp xã: thực chức quản lý nhà nước hộ tịch địa bàn xã mình; tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật hộ tịch, quản lý, lưu trữ, bảo quản sổ sách, hồ sơ hộ tịch, đăng ký việc hộ tịch nước theo thẩm quyền; quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở liệu hộ tịch điện tử theo quy định Công chức Tư pháp – hộ tịch giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 70) Công chức Tư pháp – hộ tịch Hiện xã, phường, thị trấn toàn quốc có cơng chức Tư pháp - hộ tịch Cơng chức ngồi việc giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực việc quản lý đăng ký hộ tịch địa phương, phải đảm nhiệm nhiều công việc tư pháp khác (12 đầu việc) Trước xuất phát từ chủ trương cơng chức hóa số vị trí cơng tác quyền cấp sở, Nhà 14 nước ta quy định chức danh công chức Tư pháp - hộ tịch bốn chức danh chuyên môn, không thay đổi theo nhiệm kỳ, nhằm bảo đảm ổn định công tác Trên thực tế, tính chất chun mơn công tác hộ tịch công tác tư pháp khác (cơng tác văn bản, tun truyền pháp luật, hịa giải…) khác nhau, việc đảm nhiệm song song hai nhiệm vụ (đăng ký hộ tịch tư pháp khác) làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cơng tác đăng ký hộ tịch sở Ngồi ra, đội ngũ công chức lại thường xuyên biến động, hay bị thay đổi theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch khó khăn Đây ngun nhân làm giảm hiệu quả quản lý nhà nước lĩnh vực hộ tịch, xảy sai phạm đăng ký hộ tịch Xác định vai trò quan trọng việc bố trí ổn định cán có lực, trình độ, chun nghiệp làm cơng tác đăng ký hộ tịch, nên dự thảo Luật giao Chính phủ quy định việc bố trí cơng chức Tư pháp – Hộ tịch làm công tác hộ tịch chuyên trách (khoản Điều 71) Dự thảo quy định rõ nhiệm vụ công chức Tư pháp – hộ tịch phải thực cách chủ động, có trách nhiệm như: kiểm tra, rà soát, phát hiện, chủ động đăng ký kịp thời việc khai sinh, khai tử phát sinh địa bàn; tổ chức đăng ký lưu động việc khai sinh, khai tử, kết hôn; thường xuyên tự nghiên cứu, trau dồi kiến thức pháp luật để nâng cao lực nghiệp vụ đăng ký hộ tịch; tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành tốt quy định pháp luật hộ tịch (Điều 72) Đồng thời, nhằm công khai, minh bạch, để công chức Tư pháp – hộ tịch, công chức đảm nhiệm cơng tác hộ tịch Phịng Tư pháp (làm công tác đăng ký hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện) tự điều chỉnh, răn đe mình, Điều 73 dự thảo Luật quy định tất cả hành vi tiêu cực mà công chức Tư pháp – hộ tịch, công chức đảm nhiệm công tác hộ tịch Phịng Tư pháp khơng làm Bên cạnh quy định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước công tác đăng ký quản lý hộ tịch Uỷ ban nhân dân cấp, nhằm nâng cao trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, dự thảo Luật có quy định cụ thể trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tình hình đăng ký quản lý hộ tịch địa phương Theo khoản Điều 69 dự thảo Luật quy định “Chủ tịch Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tình hình đăng ký quản lý hộ tịch địa phương Trong trường hợp buông lỏng quản lý mà dẫn đến sai phạm, tiêu cực công chức công tác đăng ký quản lý hộ tịch địa phương mình, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phải chịu trách nhiệm” VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH (Chương VII) 15 Chương gồm 03 điều: từ Điều 74 đến Điều 76, quy định giá trị pháp lý sổ hộ tịch lập, giấy tờ hộ tịch cấp trước ngày Luật có hiệu lực; điều khoản chuyển tiếp hiệu lực thi hành Luật Hộ tịch Về giá trị pháp lý Sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch lập, cấp trước ngày Luật Hộ tịch có hiệu lực (Điều 74) Một vấn đề đặt Sổ hộ tịch lập lưu trữ quan đăng ký hộ tịch cả nước Cơ quan đại diện; giấy tờ hộ tịch cấp cho cá nhân có giá trị nào, sau Luật Hộ tịch có hiệu lực thi hành Trên sở xác định vấn đề liên quan đến gần 90 triệu dân (là người đăng ký khai sinh thực số việc đăng ký hộ tịch trước ngày Luật có hiệu lực thi hành), cần phải có cân nhắc kỹ Theo đó, dự thảo Luật xác định sổ hộ tịch lưu giữ địa phương Bộ Ngoại giao, quan đại diện lưu trữ vĩnh viễn; giấy tờ hộ tịch cấp cho cá nhân có giá trị sử dụng, sổ hộ tịch phận sở liệu hộ tịch, sở để cấp trích lục hộ tịch theo yêu cầu cá nhân Các giấy tờ hộ tịch cá nhân cấp trước ngày Luật có hiệu lực nguyên giá trị pháp lý để chứng minh tình trạng hộ tịch cá nhân Điều khoản chuyển tiếp (Điều 75) Tương tự nhiều văn bản luật khác, sau Luật ban hành có hiệu lực thi hành, việc giải vấn đề phát sinh việc tính từ thời điểm Luật có hiệu lực trở trước ln có phức tạp mà khơng thể áp dụng quy định Luật ban hành Vì vậy, Điều 75 - Điều khoản chuyển tiếp dự thảo Luật, xác định số vấn đề cần xem xét để có hướng giải chung, xác định số nguyên tắc lớn như: việc đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn cho cá nhân đăng ký hộ tịch trước ngày Luật có hiệu lực, sổ hộ tịch giấy tờ hộ tịch bị hư hỏng sử dụng; vấn đề giải hồ sơ đăng ký hộ tịch thụ lý trước ngày Luật có hiệu lực mà chưa giải xong, việc triển khai thực cập nhật thông tin hộ tịch vào Cơ sở liệu quốc gia dân cư Dự thảo Luật giao cho Chính phủ, Bộ Tư pháp trách nhiệm hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực Về hiệu lực thi hành (Điều 76) Luật Hộ tịch đạo luật áp dụng phạm vi cả nước Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, đối tượng áp dụng tổ chức, cá nhân có kiện hộ tịch có yêu cầu đăng ký hộ tịch; vậy, quy 16 định rõ thời điểm có hiệu lực Luật có ý nghĩa quan trọng việc thực thi Luật quy định thời điểm có hiệu lực ngày … tháng năm Theo đó, kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, quy định liên quan đến trình tự, thủ tục, thẩm quyền đăng ký quản lý hộ tịch theo quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch; Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/3/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước văn bản hướng dẫn thi hành hết hiệu lực; Thẩm quyền quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch ban hành tinh thần bao quát tương đối đầy đủ toàn diện vấn đề đăng ký quản lý hộ tịch, bảo đảm kế thừa quy định thực tiễn kiểm nghiệm Tuy nhiên, số điều, khoản Luật đòi hỏi phải hướng dẫn cụ thể, chi tiết nhằm bảo đảm cho việc thực thi áp dụng pháp luật cách đầy đủ, xác, kịp thời với tinh thần mà quy phạm đưa Với vai trò quan chấp hành tổ chức thực pháp luật, Chính phủ giao trách nhiệm quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản cụ thể giao Luật này, hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, bảo đảm quy định thực nghiêm túc thống phạm vi cả nước./ BỘ TƯ PHÁP 17