PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau trả lười câu hỏi từ 1-4: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói ( Đất nước, Nguyễn Đình Thi) Câu 1(1,ođiểm): Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2(1,0 điểm): Đất nước năm dịng thơ đầu thể qua hình ảnh nào? Câu 3(1,0 điểm): Nêu tác dụng phép điệp ngữ dòng thơ: Trời xanh Núi rừng Câu 4(1,0 điểm): cảm nhận em vẻ đẹp đất nước qua đoạn thơ PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Viết đoạn văn diễn dịch (8 đến 10 câu), sử dụng phép lặp để liên kết câu (gạch chân phương tiện liên kết) với câu chủ đề: Trong sống cần phải yêu mén, gắn bó với q hương Câu 2(4,0 điểm) Trong vai ông Hai- Làng (Kim Lân) kể lại tâm trạng từ nghe tin làng chợ Dầu theo tây đến “ cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng” ……………………Hết…………………………… PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT Môn: Ngữ văn Hướng dẫn chấm có 03 trang A HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đánh giá điểm tối đa đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức kĩ - Khuyến khích viết tỏ có lực sáng tạo - Điểm tồn tổng điểm thành phần câu, cho điểm lẻ đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm): Câu Nội dung - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm - Thể thơ: tự -Hình ảnh: Trời xanh, cánh đồng, ngả đường, dịng sơng - Biện pháp tu từ: + Lđiệp ngữ + Tác dụng: Lòng tự hào, yêu quê hương đất nước người đ clamf chủ đất trời Vẻ đẹp đất nước: + tươi đẹp, rực rỡ, tràn đầy sức sống + Mang thở, nhịp sống người -> tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước; bộc lộ tình yêu tha thiết tác giả sống PHẦN LÀM VĂN (6,0 ĐIỂM) Câu 1(2,0 điểm) Nội dung Biểu điểm * Về hình thức: - Viết đoạn văn diễn dịch 1,0 - Độ dài đến10 câu - Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sẽ, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Gạch chân thành phần cảm thán sử dụng đoạn văn (0,25 điểm) * Về nội dung: 1,0 - Triển khai câu chủ đề: tình yêu quê hương - Bài làm có nhiều hướng triển khai, miễn hợp lí, đắn Các câu triển khai làm sáng tỏ nội dung câu chủ đề Có thể tham khảo gợi ý sau: Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 1,0 + Lịng u nước u gần gũi, thân thuộc với mõi chúng ta: dịng sơng, cánh đồng, đò, đồi cọ + Lòng yêu nước cịn bắt nguồn từ tình u thương: u gia đình, yêu người, yêu quê hương + Bồi đắp lịng u nước góp phần làm cho q hương, đất nước ngày tươi đẹp, phát triển Câu 2(4,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: Biết làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Có kiến thức vững văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Văn viết có tính khái qt; có cảm xúc, hình ảnh; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; không mắc lỗi dùng từ, tả, diễn đạt, kiến thức ngữ pháp Yêu cầu kiến thức cách cho điểm: Phân tích đặc điểm nhân vật bé Thu truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Có thể có nhiều cách trình bày viết cần đảm bảo ý Hướng dẫn chấm Những làm theo hướng khác phù hợp, thuyết phục chấp nhận Nội dung Điểm a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận tác phẩm truyện 0,25 (đoạn trích) Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; phần làm nhiệm vụ b Xác định vấn đề nghị luận: Phân tích nhân vật bé Thu 0,25 truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, có luận rõ ràng, xác, lập luận thuyết phục * Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà” 0,5 Giới thiệu nhân vật bé Thu, bé có cá tính ương bướng, ngang ngạnh có tình u cha vơ mãnh liệt Phân tích nhân vật bé Thu *Về nội dung: - Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật: Thu gái đầu lòng đứa vợ chồng ông Sáu Sống hồn cảnh đất nước có chiến tranh, lên tuổi 2,0 em chưa lần gặp cha Em biết cha qua hình chụp chung với má Trong lần ông sáu thăm nhà, thăm con, bé Thu có cách biểu lộ tình cảm với cha thật đặc biệt cảm động - Trước nhận cha: + Lúc gặp (tại bến đò): ngơ ngác, ngạc nhiên, sợ hãi (dẫn chứng) - Trong ba ngày ông Sáu nghỉ phép: + Lảng tránh ba + Không chịu gọi tiếng “ba” Nếu phải nói nói trống khơng + Từ chối giúp đỡ, chăm sóc ơng Sáu (khơng cần ông Sáu chắt nước nồi cơm, hất trứng cá khỏi bát cơm…) + Bỏ bà ngoại, có tình làm cho dây xuồng kêu rổn rảng -> bé Thu cự tuyệt tình cảm ơng Sáu tỏ đứa trẻ ngang ngạnh, ương bướng ( có phần hỗn xược) - Khi ơng Sáu chuẩn bị lên đường: Thái độ hành động Thu có thay đổi rõ rệt: + Lần gọi “ba” Ơm ba, ba, vết sẹo dài má ba (dẫn chứng, phân tích để thấy tình cảm mãnh liệt bé Thu dành cho ba) + Khơng muốn cho ba Mọi người phải giải thích, vỗ Thu cho ba lên đường với lời hứa về, ba mua cho em lược -> Tình cảm với cha thể hồn nhiên, ngây thơ bé Thu Thu có tình u sâu sắc mãnh liệt với ba Chính vết thẹo má ông Sáu làm em không nhận ba Đến hiểu vết thẹo em thấy đáng yêu (hôn vết thẹo ba) Tình u ba dứt khốt, rạch rịi Gọi ba hay không gọi ba; nhận ba hay không nhận ba thể tình cảm sâu sắc Thu dành cho ba Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo - - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật phù hợp với tính cách trẻ thơ - Ngơn ngữ đậm chất Nam 0,5 Khái quát chung: - Bé Thu bé có cá tính có tình u cha tha thiết - Truyện ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng, sâu nặng - Gián tiếp tố cáo chiến tranh gây chia li, đau khổ cho người Nhận xét: Tình cảm gia đình năm tháng chiến tranh thể thật đặc biệt: - Càng thử thách chiến tranh thiêng liêng, sâu - Chính tình cảm tạo niềm tin, sức mạnh, nghị lực giúp người vượt qua khó khăn, khốc liệt chiên stranh - Tình cảm gia đình hịa quyện trng tình u q hương, đất nước trách nhiệm với tổ quốc d Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày sáng tạo, thể am hiểu sâu 0,25 sắc thơ kiểu nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: theo quy tắc tiếng Việt …………….HẾT…………… ... nội dung: 1,0 - Triển khai câu chủ đề: tình yêu quê hương - Bài làm có nhiều hướng triển khai, miễn hợp lí, đắn Các câu triển khai làm sáng tỏ nội dung câu chủ đề Có thể tham khảo gợi ý sau: Điểm... kết bài; phần làm nhiệm vụ b Xác định vấn đề nghị luận: Phân tích nhân vật bé Thu 0,25 truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, có luận rõ