1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm chân dài clitocybe maxima

49 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG  PHẠM THANH TUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM CHÂN DÀI (CLITOCYBE MAXIMA) Ngành: CỬ NHÂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG Niên khóa 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thanh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Khoa sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trại phát triển giống nấm Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng Nam, học hỏi nhiều kiến thức thực hành thí nghiệm, qua tơi trưởng thành nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Bích Hằng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ông Hà Đức Năm, trưởng trại phát triển giống nấm Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng Nam cán quan nhiệt tình dẫn, tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhóm nghiên cứu ln giúp đỡ chia kinh nghiệm thời gian thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, ln dộng viên, khích lệ tơi mặt vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thanh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung nấm ăn *LͣLQ̭P *LiWU͓GLQKG˱ͩQJFͯDQ̭PăQ *LiWU͓NLQKW͇FͯDQ̭PăQ 1.2 Giới thiệu chung nấm chân dài 3KkQOR̩LYjÿ̿FÿL͋PKuQKWKiL ĈL͉XNL͏QVLQKWKiLFͯDQ̭PFKkQ 1.3 Nguyên liệu nuôi trồng nấm chân dài 11 &iFQJX\rQOL͏Xÿ˱ͫFV͵GͭQJQX{ 11 4XiWUuQKVLQKK͕FGL͍QUDNKLͯ 12 1.4 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm chân dài Việt Nam giới 13 7uQKKuQKQJKLrQFͱXYjV̫Q[X̭W 13 1.4.2 7uQKKuQKQJKLrQFͱXYjV̫Q[X̭WQ̭P 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 1JKLrQFͱXW͙Fÿ͡WăQJWU˱ͧQJFͯ 17 1JKLrQFͱXW͙Fÿ͡WăQJWU˱ͧQJF ̭PFKkQGjLWUrQP{ JL͙QJF̭S 18 3K˱˯QJSKiSTXDQViWV͹KuQKWKj 20 3K˱˯QJSKiSQJKLrQFͱX̫QKK˱ͧQ ODQP̵Wÿ͡K͏VͫLYjWͽO͏QKL͍PWURQJ ˱˯PVͫL 22 3K˱˯QJSKiS[͵OêV͙OL͏X 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài môi trường thạch 24 3.2 Khảo sát tốc độ tăng trưởng sợi nấm chân dài môi trường nhân giống cấp 25 3.3 Quan sát hình thành phát triển thể nấm chân dài 27 +uQKWKiLTX̫WK͋Q̭PFKkQGjL 27 ̪QKK˱ͧQJFͯDQJX\rQOL͏XWU͛QJ 30 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi trồng đến tốc độ lan, mật độ hệ sợi tỷ lệ nhiễm giai đoạn ươm sợi 31 ̪QKK˱ͧQJFͯDQJX\rQOL͏XWU͛QJ 31 ̪QKK˱ͧQJFͯDQJX\rQOL͏XWU͛QJ 33 3.4.3 ̪QKK˱ͧQJFͯDQJX\rQOL͏XWU͛QJWͣL 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP : Thành phần PDA : Potato Dextro Agar MT : Môi trường CT : Công thức CTĐC : Công thức đối chứng NSSH : Năng suất sinh học NSKT : Năng suất kinh tế KT : Khối lượng TB : Trung bình STT : Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bố trí cơng thức nuôi trồng 20 Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá cảm quan mật độ hệ sợi 22 Bảng 3.1 Sự tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài môi trường thạch 24 (mm) Bảng 3.2 Sự tăng trưởng sợi nấm chân dài loại môi trường 26 (mm) Bảng 3.3 Chỉ tiêu hình thái thể nấm chân dài trưởng thành sau thu 28 hoạch (mm) Bảng 3.4 NSSH nấm qua đợt trồng (%) 30 Bảng 3.5 Độ dài hệ sợi sau khoảng thời gian đo (mm) 31 Bảng 3.6 Đánh giá mật độ hệ sợi công thức 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm CT trình ươm sợi (%) 36 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Quả thể nấm chân dài Hình 2.1 Sơ đồ quy trình ni trồng 21 Hình 3.1 Sự tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài môi trường 24 thạch Hình 3.2 Giống nấm chân dài loại mơi trường thí nghiệm 25 Hình 3.3 Biểu đồ so sách tăng trưởng sợi nấm mơi 27 trường Hình 3.4 Sợi nấm chân dài loại mơi trường ăn kín 27 Hình 3.5 Hình thái thể nấm chân dài sau thu hoạch 28 Hình 3.6 Hình thái thể nấm chân dài qua giai đoạn phát triển 29 Hình 3.7 So sánh NSSH nấm chân dài CT 30 Hình 3.8 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới tốc độ lan hệ sợi 32 nấm chân dài Hình 3.9 Bịch nấm CT sau 10 ngày ươm sợi kể từ ngày cấy 33 giống Hình 3.10 Biểu đồ so sánh mật độ hệ hợi công thức 34 Hình 3.11 Mật độ hệ sợi nấm chân dài sau 25 ngày kể từ ngày cấy 35 giống Hình 3.12 Bịch nấm bị nhiễm bệnh 36 Hình 3.13 So sánh tỷ lệ nhiễm CT 37 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngành sản xuất nấm ăn hình thành phát triển giới từ hàng trăm năm Nấm ăn xem loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, hàm lượng protein sau thịt cá, giàu chất khoáng acid amin khơng thể thay Ngồi giá trị dinh dưỡng, nấm ăn cịn có nhiều đặc tính biệt dược, có khả phịng chữa bệnh như: hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đường ruột…Do vậy, nấm xem loại “rau sạch” “thịt sạch”, sử dụng rộng rãi bữa ăn người [6], [14] Vấn đề nghiên cứu sản xuất nấm giới ngày phát triển mạnh mẽ, trờ thành ngành cơng nghiệp thực phẩm thực thụ Ở Việt Nam, nấm ăn biết từ lâu Tuy nhiên, năm gần đây, trồng nấm xem nghề mang lại hiệu kinh tế Một số loại nấm ăn trồng phổ biến nấm sò, nấm hương, nấm rơm, nấm mộc nhĩ [5] Hiện nay, người tiêu dùng hướng tới loại nấm cao cấp có giá trị dinh dưỡng tính dược liệu cao nấm kim châm, nấm ngọc châm, nấm trà tân, nấm chân dài, nấm đùi gà…Trong phải kể đến nấm chân dài loại nấm có kích thước lớn, ăn ngon có giá trị kinh tế cao Chúng có huơng vị thơm ngon, giịn, ngọt, hợp vị người dùng [32], [34] Nấm chân dài (hay gọi nấm cốc lớn, búp măng) xem loại nấm cao cấp trọng nghiên cứu thời gian gần Tuy nhiên việc sản xuất nấm chân dài nước số tỉnh phía bắc Lâm Đồng, quy mô nhỏ không đủ để cung cấp thị trường Trên thị trường nước nấm chân dài chủ yếu nhập từ Trung Quốc nước ta có đủ điều kiện để phát triển loại nấm với số lượng lớn Bởi nguyên liệu nuôi trồng nấm Chân dài phổ biến chủ yếu nguồn phế thải từ nông, lâm nghiệp như: mùn cưa, bã mía, rơm rạ, bơng phế loại…Đây nguồn nguyên liệu dễ kiếm rẻ tiền, có sẵn nhiều địa phương [5], [14] Đặc biệt, nấm chân dài thuộc loại nấm cao cấp lại nuôi trồng điều kiện nhiệt độ từ 15 - 35oC Do đó, nấm Chân dài nuôi trồng khu vực miền trung nước ta mùa hè nắng nóng Để đáp ứng nhu cầu thị trường cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng đòi hỏi phải có vào nhà nghiên cứu Xuất phát từ thực tế thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng phát triển nấm chân dài (Clitocybe maxima)” Mục tiêu đề tài Xác định thành phần dinh dưỡng phù hợp cho nuôi trồng nấm chân dài (Clitocybe maxima) Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn + éQJKƭDNKRDK ͕c - Cung cấp quy trình ni trồng nấm chân dài (Clitocybe maxima) phù hợp với điều kiện khí hậu khu vực Đà Nẵng – Quảng Nam - Góp phần làm phong phú sở liệu kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn + éQJKƭDWK ͹c ti͍ n - Kết đề tài góp phần thúc đẩy việc nuôi trồng nấm chân dài mở rộng quy mô sản xuất nấm địa bàn Miền Trung Tây Nguyên 22 - Các thí nghiệm thực điều kiện nhà xưởng đảm bảo đầy đủ yêu cầu điều kiện sinh thái nấm sinh trưởng phát triển bình thường - Nhà xưởng che chắn cẩn thận không bị côn trùng, động vật phá hại nhiễm bệnh làm ảnh hưởng tới suất - Các giống nấm sử dụng phải chủng, không lẫn tạp khơng chứa mầm bệnh hại - Các thí nghiệm phải theo dõi thường xuyên ghi chép trình phát triển nấm khắc phục cố gặp phải q trình tiến hành thí nghiệm + Quan sát, đánh giá đặc điểm nấm chân dài + Tính suất sinh học (NSSH) theo CT [22] Š ዎ‹  Žዛ ዘ‰  ኸ  –ዛዓ‹  ൌ   ͳͲͲΨ Š ዎ‹  Žዛ ዘ‰  ‰—›²  Ž‹ ዉ — 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi trồng đến tốc dộ lan, mật độ hệ sợi tỷ lệ nhiễm giai đoạn ươm sợi - Sử dụng phương pháp nghiên cứu nấm học nghiên cứu tốc độ mọc hệ sợi nấm theo Trịnh Tam Kiệt [12] - Đánh giá mọc độ dày sợi nấm theo Schwantes: tốc độ lan hệ sợi tiến hành quan sát đánh giá theo phương pháp cho điểm, tiến hành dùng thước đo chiều dài sợi nấm vị trí mà sợi lan ngắn nhất, dài bình thường, lấy kết trung bình [27] - Phương pháp đánh giá cảm quan mật độ hệ sợi [9] Xác định mật độ hệ sợi phương pháp quan sát, so sánh với công thức đối chứng cho điểm theo tiêu chí đánh giá bảng sau: Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá cảm quan mật độ hệ sợi Rất dày Dày Hơi dày Bình Mỏng Rất mỏng thường - Xác định tỷ lệ nhiễm: 23 ዐ‰  • ዎ „ዋ …Š  Š‹ ወ  ዢ Ž ዉ  „ዋ …Š  Š‹ ወ   ൌ   ͳͲͲΨ ዐ‰  • ዎ „ዋ …Š  ¯ዛ ዘ…  —Ø‹  … ኸ › 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập trình quan sát thực nghiệm xử lý số liệu thống kê phần mềm excel, phần mềm SPSS 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến tăng trƣởng hệ sợi nấm chân dài môi trƣờng thạch Bảng 3.1 Sự tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài môi trường thạch (mm) Độ dài sợi nấm (mm) MT ngày ngày 11 ngày 13 ngày 15 ngày MT1 5,2b 11,6a 18,2a 25,63c 32,43a 41,03b 47,23a MT2 10,71a 16,71a 26,43b 35,93b 45,29b 57b 63,29a MT3 8,5a 14,25b 22,1c 31,46b 39,8a 47,5a 54,7a *KLFK~&iFFKͷFiLNKiFQKDXWUrQFQ NKiFFyêQJKƭ NrFͯDWUXQJEuQKP̳XYͣLS Qua kết khảo sát ta thấy chênh lệch độ lan sợi mơi trường Sự chênh lệch tiếp diễn đến ngày 15 với độ lan sợi MT2 cao (63,29 mm) Tiếp theo MT3 MT1 với độ lan sợi tương ứng 54,7 (mm) 47,23 (mm) 70 60 50 MT1 40 MT2 30 MT3 20 10 ngày ngày 11 ngày13 ngày15 ngày Hình 3.1 Sự tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài môi trường thạch Ta rút kết luận ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng bổ đến tốc độ lan hệ sợi nấm chân dài Trên môi trường thí nghiệm MT2 (PDA + cám 25 gạo + khống) tốt thích hợp cho giai đoạn nhân giống cấp môi trường thạch Do MT2 có bổ sung dinh dưỡng từ dịch chiết cám gạo, MT3 bổ sung peptone cao nấm men; nhằm cung cấp nguồn N hữu cám gạo lại chứa thêm vitamin B (B1, B2 B6) chất khác (protein 10%, carbohydrate 50% chất khoáng) [26], [28], nguồn dinh dưỡng cần thiết cho tăng trưởng sợi nấm MT2 sợi mọc đều, trải dài, phân nhánh có màu trắng sáng MT3 sợi mọc đều, mảnh, phân nhánh sợi có màu trắng đục Cịn MT1 có bổ sung thêm dịch chiết từ giá đỗ sợi phát triển chậm sợi mọc thưa, không dinh dưỡng bổ sung MT2 MT3 Kết phù hợp với kết nghiên cứu Yang Dong Hui (2009) bổ sung 5% cám 0,2% KH2SO4, 0,1% MgSO4 sợi phát triển tốt [24] Hình 3.2 Giống nấm chân dài loại môi trường thí nghiệm sau 15 ngày (1) MT1; (2) MT2; (3) MT3 3.2 Kết khảo sát tốc độ tăng trƣởng sợi nấm chân dài môi trƣờng nhân giống cấp Để tìm mơi trường tối ưu cho giai đoạn nhân giống cấp nấm chân dài, chúng tơi sử dụng thóc hạt, que sắn vỏ lạc xử lí để tiến hành nhân giống Sau 25 ngày nuôi cấy khảo sát cho kết tăng trưởng sợi nấm chân dài Qua kết khảo sát ta thấy khác biệt rõ rệt môi trường Sợi nấm sau ngày bắt đầu bung sợi tăng trưởng MT, đến ngày thứ chiều dài sợi mơi trường hạt thóc que sắn bắt đầu có 26 chênh lệch với môi trường vỏ lạc Bảng 3.2 Sự tăng trưởng sợi nấm chân dài loại môi trường (mm) MT Độ dài sợi nấm (mm) 10 13 16 19 ngày ngày 22 ngày 25 ngày Hạt thóc 6,99a 21,78a 40,61a 58,56a 75,22a 89,00b 98,33a 105,44a Vỏ lạc 6,00a 12,50c 25,50a 32,17c 42,50b 53,33a 65,17c 79,17b Que sắn 6,83a 20,50a 32,17c 43,33b 57,89b 70,41b 83,17b 87,83b *KLFK~&iFFKͷFiLNKiFQKDXWUrQFQ NrFͯDWUXQJEuQKP̳XYͣLS Khảo sát đến ngày thứ 10 chênh lệch thể môi trường Qua 25 ngày nuôi cấy theo dõi, mơi trường hạt thóc sợi nấm phát triển tốt dài tới 105,44 (mm), môi trường que sắn sợi nấm phát triển chậm 87,83 (mm) mơi trường sử dụng vỏ lạc sợi nấm phát triển chậm có 79,17 (mm) Trên mơi trường hạt thóc hệ sợi nấm sinh trưởng khỏe, màu trắng sáng, tốc độ tăng trưởng nhanh Trên môi trường que sắn hệ sợi trắng đục, ngã vàng nhạt, mọc khơng Cịn mơi trường vỏ lạc hệ sợi thưa, mảnh, không sợi đục Như vậy, mơi trường hạt thóc (99%) + CaCO3 (1%) mơi trường tốt để áp dụng vào giai đoạn nhân giống cấp nấm chân dài Kết phù hợp với kết Trịnh Tam kiệt Cộng (2009) nghiên cứu tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài 99% hạt thóc 1% CaCO3 [12] 27 120 100 80 Hạt thóc Vỏ lạc 60 Que sắn 40 20 04 ngày 07 ngày 10 ngày 13 ngày 16 ngày 19 ngày 22 ngày 25 ngày Hình 3.3 Biểu đồ so sách tăng trưởng sợi nấm loại môi trường a b c Hình 3.4 Sợi nấm chân dài loại mơi trường ăn kín (a) vỏ lạc sau 31 ngày ; (b) hạt thóc sau 26 ngày; (c) que sắn sau 29 ngày 3.3 Kết quan sát hình thành phát triển thể nấm chân dài 3.3.1 Hình thái thể nấm chân dài Hình thái thể nấm chân dài tiêu quan trọng cấu thành nên suất nấm chân dài Chỉ tiêu bao gồm có: (1) đường kính mũ nấm, (2) đường kính cuống nấm, (3) Chiều dài cuống nấm, (4) Độ dày mũ nấm Các tiêu hình thái nấm chân dài tiến hành đo 10 thể nấm Chân dài trưởng thành sau thu hoạch, lấy kết trung bình đợt 28 1: Đường kính mũ nấm 2: Đường kính cuống nấm 3: Chiều dài cuống nấm 4: Độ dày mũ nấm Hình 3.5 Hình thái thể nấm chân dài sau thu hoạch Bảng 3.3 Chỉ tiêu hình thái thể nấm chân dài trưởng thành sau thu hoạch (mm) Chiều dài đo (mm) Hình thái đợt đợt TB đường kính mũ nấm 85,4 ± 0,65 82,5± 0,82 83,95 độ dày mũ nấm 23,2 ± 0,08 22,7 ± 0,17 22,95 đường kính cuống nấm 18,5 ± 0,05 15,2 ± 0,09 16,85 độ dài cuống nấm 155,6 ± 0,11 137,2 ± 0,18 146,4 Nấm chân dài loại nấm có kích thước lớn với đường kính mũ nấm TB 83,95 mm (dao động từ 82,5 – 85,4), có hình phễu tâm diện, lúc cịn nhỏ có màu nâu nhạt lẫn đám phấn trắng, trưởng thành có màu vàng xẫm, bóng Mũ nấm có độ dày TB 22,95 mm (dao động từ 22,7 – 23,2), mũ nấm có phiến màu trắng xám xếp xen kẽ Quả thể nấm có cuống dài với độ dài TB 146,4 mm (dao động từ 15,2 – 18,5), đường kính cuống nấm TB 16,85 mm (dao động từ 137,2 – 155,6) Cuống nấm lúc nhỏ có màu trắng với nốt sần nhỏ, pha lẫn nâu nhạt, trưởng thành có màu nâu xám xen kẽ đốm trắng 29 Theo kết nghiên cứu mơ tả hình thái nấm chân dài Trịnh Tam Kiệt (2009) mũ nấm hình phễu, có đường kính khoảng 10 – 20cm, khơ, màu vàng tối bẩn Phiến nấm men xuống, xếp sít dính lại thành đơi, có màu trắng Cuống nấm hình trụ dài – 10cm, dày 1,5 – 2cm [12] Qua kết nghiên cứu hình thái thể nấm chân dài so với kết Trịnh Tam Kiệt ta thấy có điểm tương đồng với nhau, bên cạch cịn có điểm khác kích thước phận thể So sánh với loại nấm khác nấm Hương (mũ nấm: – 12cm; đường kính cuống: 0,5 – 1,5; độ dài cuống: – 8cm), nấm sò ( mũ nấm: – 14cm; đường kính cuống: – 2cm; độ dài cuống – 5cm) [5]…thì nấm Chân dài có kích thước TB tương đối lớn Q trình biến đổi hình thái thể nấm: Hình 3.6 Hình thái thể nấm chân dài qua giai đoạn phát triển (1) thể sau ngày; (2) thể sau ngày (3) Qủa thể sau ngày; (4) Qủa thể sau 10 ngày 30 3.3.2 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng đến suất Để đánh giá suất nấm chân dài ta dựa tiêu quan trọng suất sinh học (NSSH) suất kinh tế (NSKT) nấm chân dài Nhưng nghiên cứu đánh giá NSSH Năng suất tính dựa khối lượng nấm thu khối lượng nguyên liệu sử dụng đợt từ đưa suất dạng tỷ số (%) Nấm chân dài thu nhiều lần đợt nuôi trồng, lần thu hái nấm cách 15 - 20 ngày Chúng tơi tiến hành tính suất đợt lấy kết trung bình Bảng 3.4 NSSH nấm qua đợt trồng (%) Đợt Năng suất (%) CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Đợt 16,6 13,4 11.3 8,5 18,3 17,9 12,7 Đợt 15,4 15,3 10.6 9,3 19,8 18,3 14,4 TB 16 14,35 10,95 8,9 19,05 18,1 13,55 25 19.05 20 16 15 18.1 14.35 13.55 10.95 8.9 10 d CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Hình 3.7 So sánh NSSH nấm chân dài CT Qua kết ta thấy NSSH nấm chân dài CT4, CT5 cao tương ứng 19,05%, 18,1% CT4 có mật độ hệ sợi dày tỷ lệ nhiễm TB CT5 có mật độ hệ sợi dày, lại có tỷ lệ nhiễm thấp NSSH thấp CT3 (10,95%) CT3 có mật độ hệ sợi thấp tỷ lệ nhiễm lại 31 cao CT4 có NSSH cao CT4 có mật độ sợi nấm dày tỷ lệ nhiễm tương đối Đối với CT5 có tỷ lệ nhiễm giai đoạn ươm sợi thấp nên có NSSH cao Qua ta thấy đươc tương quan yếu tố: mật độ hệ sợi, tỷ lệ nhiễm, tốc dộ lan sợi đến suất nấm Nấm chân dài thu làm nhiều lần đợt nên thực tiễn sản xuất suất nấm cao nghiên cứu So suất nấm chân dài với loại nấm khác nấm ngọc châm (28% - 30%), nấm bào ngư (50 - 60%) [30], nấm chân dài thuộc loại nấm có suất TB, giá trị nấm chân dài cao Việc trồng nấm chân dài đem lại kinh tế cho người sản xuất 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi trồng đến tốc độ lan, mật độ hệ sợi tỷ lệ nhiễm giai đoạn ƣơm sợi 3.4.1 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới tốc độ lan hệ sợi nấm chân dài Tốc độ lan hệ sợi tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ sinh trưởng sợi nấm giai đoạn ươm sợi Tốc độ sinh trưởng chậm dễ bị nhiễm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Tốc độ lan hệ sợi nấm khảo sát với chu kì ngày lần đo kể từ cấy giống Tiến hành đo công thức, công thức lấy bịch để đo lấy giá trị trung bình Bảng 3.5 Độ dài hệ sợi sau khoảng thời gian đo (mm) Độ dài sợi (mm) CT ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày TB (mm/ngày) CTĐC 15,5a 27,27a 37,2b 42,41a 55,89a 2,15a CT1 13,6b 25,2a 41,87b 57,4c 80,33a 3,045c CT2 13,1a 24,66a 48,2a 62,67b 83,5a 3,305a CT3 16,2b 29,47a 52,8b 70,5b 89,79a 3,612b CT4 15,4a 27,2b 41,3a 50,5a 62,67a 2,501a CT5 21,9a 39,6b 57,33b 75,06a 92,58b 3,690b CT6 18,7b 33,93a 49,73a 63,78a 85,45b 3,401b *KLFK~&iFFKͷFiLNKiFQKDXWUrQ FQJP͡WF͡WFK͑V͹VDL NrFͯDWUXQJEuQKP̳XYͣLS 32 Tốc độ lan sợi TB 3.5 3.045 2.5 3.691 3.612 3.401 3.305 2.501 2.15 1.5 0.5 d CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Hình 3.8 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới tốc độ lan hệ sợi nấm chân dài Qua kết khảo sát ta thấy khác biệt tốc độ lan hệ sợi nấm chân dài CT nghiên cứu khác Trong CT5 có tốc độ lan sợi nhanh với 3,690 (mm/ngày) đến 25 ngày nuôi cấy đạt 92,58mm, nguyên liệu dùng CT5 43% bã mía 43% rơm Tiếp theo CT3 (86% rơm), với tốc độ lan đạt 3,612mm/ngày, sau 25 sợi nấm lan 89,79 (mm) Tốc độ lan TB chậm CTĐC (86% mùn cưa) với 2,150 (mm/ngày) Ở CTĐC có tốc độ lan sợi chậm nguyên liệu sử dụng 86% mùn cưa, có độ xốp thấp, bịch đóng chặc dẫn đến sợi lan chậm Tiếp theo CT4 có tốc độ lan chậm với nguyên liệu dùng có 43% mùn cưa Đốí với CT2 CT3 có 86% nguyên liệu rơm bã mía, có độ xốp cao nên có tốc độ lan sợi tương đối nhanh mật độ hệ sợi thấp Đối với CT có độ xốp cao CT phối trộn ngun liệu có tốc độ lan sợi nhanh CTĐC Điều phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Thùy Cộng nghiên cứu nuôi trồng nấm trân châu (Agrocybe aegerita) chất tổng hợp [22] Như nấm chân dài có tốc độ lan sợi trung bình, có CT3 CT5 cho tốc độ tăng trưởng nhanh giai đoạn ươm sợi 33 Hình 3.9 Bịch nấm CT sau 10 ngày ươm sợi kể từ ngày cấy giống 3.4.2 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới mật độ hệ sợi nấm chân dài Sử dụng phương pháp quan sát cho điểm đánh giá cảm quan mật độ hệ sợi Mật độ hệ sợi đánh giá hệ sợi ăn gần kín bịch nấm Tiến hành đánh giá 10 bịch công thức ta có bảng 3.4 34 Bảng 3.6 Đánh giá mật độ hệ sợi công thức CT CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Điểm 3,7 2,4 2.7 1.9 4,6 3,2 1,4 Mật độ hệ sợi qua đánh giá cảm quan có khác biệt cơng thức ni trồng Trong CT4 đánh giá dày với 4,6 điểm cho, cao CT Hệ sợi có thây đổi: nửa bịch sợi có màu cam lẫn sợi trắng, cịn bịch hệ sợi có màu trắng, khỏe, sợi ăn trải dài gồm nhiều sợi song song CTĐC mặc định với tiêu dày bịch tốt để đối chứng với công thức khác, nhiên đánh giá 10 bịch nên số điểm 3,7 Màu sắc hệ sợi tương tự CT4 hệ sợi thưa CT2 CT5 đánh giá dày với số điểm tương ứng 2,7 3,2 Mật độ hệ sợi CT có tương đồng, hệ sợi trắng mờ, không đều, từ bịch trở xuống đáy bịch hệ sợi dày trải dài Đối với CT1 hệ sợi đánh giá bình thường với 2,4 điểm, hệ sợi mọc khơng đều, trắng đục, sợi lan kín bịch phần bịch chuyển sang màu cam, sợi thưa yếu CT6 CT3 đánh giá tệ với tiêu mỏng đạt 1,9 1,4 điểm CT có hệ sợi mọc xưa mảnh, khơng Mật độ cảm quan sợi nấm 4.6 Thang điểm 4.5 3.7 3.2 3.5 2.5 2.4 2.7 1.9 1.4 1.5 0.5 d CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh mật độ hệ hợi công thức Qua kết khảo sát ta thấy nguyên liệu trồng ảnh hưởng đến mật độ hệ sợi nấm chân dài Như ta sử dụng nguyên liệu mùn cưa, mùn cưa + bã 35 mía rơm + bã mía mật độ hệ sợi cao so với ta trồng nguyên liệu rơm, bã mía mùn cưa + rơm Hình 3.11 Mật độ hệ sợi nấm chân dài sau 25 ngày kể từ ngày cấy giống 3.4.3 Ảnh hưởng nguyên liệu trồng tới tỷ lệ nhiễm Trong q trình ni trồng nấm chân dài, giai đoạn ươm sợi bịch nấm chân dài thường hay bị nhiễm trình hệ sợi nấm cịn non chưa phát triển hồn thiện chưa thể cạnh tranh dinh dưỡng với bào tử hệ sợi loại nấm bệnh khác có bịch nấm Trong bịch nấm môi trường nuôi cấy giàu 36 dinh dưỡng nên vi sinh vật nấm bệnh dễ dàng phát triển cạnh tranh dinh dưỡng với nấm chân dài làm ảnh hưởng tới suất nấm Hình 3.12 Bịch nấm bị nhiễm bệnh Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm CT trình ươm sợi (%) Đợt Công thức CTĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Đợt 18 15 19 23 18 15 17 Đợt 17 16 18 20 16 13 16 TB 17,5 15,5 18,5 21,5 17 14 16,5 Qua bảng kết ta thấy CT5 có tỷ lệ nhiễm thấp so với CT lại Tiếp theo CT1 (15,5%), CT6 (16,5%), CT4 (17%), CTĐC (17,5%)m CT2 (18,5%) tỷ lệ nhiễm cao CT3 (21,5%) Trong trình ươm sợi, bịch nấm bị nhiễm loại nấm mốc xanh, mốc đen mốc trắng Phần lớn tỷ lệ nhiễm rơi vào tuần trình ươm sợi, nguyên nhân cấy giống hệ sợi phát triển chưa hồn thiện, điều kiện ngoại cảnh thay đổi thích hợp cho nấm mốc phát triển Việc bịch nấm bị nhiễm phần nguyên liệu trồng nấm chưa xử lí kỉ ngun liệu cịn chứa bào tử nấm mốc Đối với CT3 có tốc độ lan sợi nhanh, lại có tỷ lệ nhiễm cao nguyên liệu sử dụng có tỷ lệ 86% rơm có độ xốp cao, khả chứa bào tử nấm bệnh lớn khơng xử lí triệt để Đối với CT5 CT6 có tốc độ lan sợi nhanh nguyên liệu sử dụng có 43% rơm nên tỷ lệ nhiễm thấp Còn CTĐC CT4 có tốc độ lan sợi chậm nên tỷ lệ nhiễm tương đối cao ... môi trường dinh dưỡng đến tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài môi trường thạch  Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài môi trường nhân giống cấp  Khảo sát ảnh. .. nghiên cứu nuôi trồng nấm chân dài Việt Nam giới 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm chân dài Việt Nam Tuy nấm chân dài biết đến từ lau gần du nhập vào Việt Nam Hiện nấm Chân dài nghiên cứu. .. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến tăng trưởng hệ sợi nấm chân dài môi trường thạch 24 3.2 Khảo sát tốc độ tăng trưởng sợi nấm chân dài môi trường

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w