Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HĨA HỌC Đề tài: TÌM HIỂU MỘ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hoàng Thân Người thực hiện: Phan Thị Huyền Trâm Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người tồn mơi trường văn hóa Mơi trường thể không gian qua thời gian Cuộc sống ta quanh ta thấm đẫm chất men không gian văn hóa Cha ơng ta, thân ta cháu ta, sinh văn hóa, sống văn hóa chết thời gian văn hóa (trích lời GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Thư gửi bạn đọc u Văn hóa học) Bởi khơng gian văn hóa ấy, Quá khứ – Hiện – Tương lai nối kết mạch ngầm đứt gãy Chúng ta sống ngày hôm phải biết đến cha ông ta ngày trước biết nghĩ cho cháu ta mai sau Tổ tiên – Dòng máu – Dịng tộc thứ khơng chối bỏ, “văn hóa làng” – “văn hóa tộc họ” ăn sâu vào văn hóa Việt Nam, người Việt Nam Con cháu ta đời mai sau biết ơn, trân trọng bậc tiền bối, tiền hiền Họ xem tổ tiên để lại kho báu văn hóa, cội nguồn dân tộc, minh chứng lịch sử sinh động quốc gia, dòng tộc Trong kho báu có ngơi mộ cổ - di tích, di vật linh thiêng đáng bảo tồn phát huy giá trị nhiều mặt: lịch sử, văn hóa, khảo cổ, kiến trúc, phong tục,… Bàn quan niệm “cái chết” nhân loại, bất lực người trước vũ trụ vĩ đại vĩnh mà kiếp người nhỏ bé hữu hạn Từ xưa đến nay, người từng ngày cố gắng chinh phục bao vùng đất mới, phát minh khoa học – kỹ thuật liên tục đời điều người chống đối hay ngược lại quy luật tạo hóa: Sinh – Lão – Bệnh – Tử “Tử” điểm kết thúc đời người mở kiếp người khác Tuy nhiên, quốc gia, văn hóa, hình thái tơn giáo, tín ngưỡng khác dẫn đến quan niệm chết cách thức mai táng khác Đối với văn hóa Đơng Nam Á nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng mệnh danh văn minh lúa nước, người khu vực sinh sống, lao động sản xuất gắn bó với đất đai nên với “đất mẹ” Những ngơi mộ từ xuất hiện, ghi lại dấu vết loài người, tổ tiên ta Từng tầng đất mà họ yên nghỉ tầng văn hóa linh thiêng, huyền bí Trải qua thời gian lịch sử hàng trăm hàng nghìn năm, ngơi mộ cịn tồn khơng niềm tự hào, mối quan tâm cháu họ mà trở thành di tích văn hóa có giá trị, thân cho giai đoạn lịch sử định mà cần phải bảo tồn phát huy tri ân bậc tiền hiền Thành phố bên dịng sơng Hàn – Đà Nẵng coi vùng đất mới, gắn với di dân “gánh theo tên làng tên xã” người Việt xưa Theo hành trình dựng làng dựng nhà ơng cha ta, bước chân đặt đến ngày dấu vết khắc vào bia cổ, vào mộ cổ Hiện địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhiều mộ cổ tồn có giá trị thu hút nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên, bên cạnh mộ cổ nằm khn viên dịng tộc địa phương gia đình chăm sóc chu đáo, cịn nhiều mộ cổ khác rải rác khắp địa điểm khác nên chưa tập trung quan tâm bảo tồn Đặc biệt xu kinh tế thị trường, bùng nổ khoa học – kỹ thuật, lớp trẻ đắm vào việc khám phá vũ trụ hành tinh, khoa học viễn tưởng hay với xu phát triển văn hóa gắn với kinh tế du lịch, quy hoạch đô thị diễn mạnh mẽ nên lãng qn đi, chí vơ tình với dấu vết, di tích xưa linh thiêng Đó thực trạng đáng đau lịng! Từ đó, bảo tồn phát huy giá trị mộ cổ việc làm cấp thiết ý nghĩa, thể bổn phận, lịng tơn kính hệ cháu dành cho tổ tiên mong muốn lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc cho mn đời sau Chính vậy, xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu mộ cổ địa bàn thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khổng Tử viết sách Luận ngữ rằng: “Thánh nhân trị thiên hạ trọng vào ba việc quan trọng là: ăn uống, tang ma tế lễ” Tiếp bước Khổng Tử, đại môn đệ ông Mạnh Tử khẳng định thêm: “Nuôi dưỡng ta, tang ma cho người chết gốc vương đạo vậy” Khơng Nho giáo đề cao giá trị tầm quan trọng tang ma mà tơn giáo, tín ngưỡng khác đề cập có quan niệm khác chết việc ma chay, an nghỉ cho người khuất Từ đây, phụ thuộc vào tôn giáo khác mà “con chiên ngoan đạo” văn hóa có nét văn hóa ma chay riêng quy cho hướng đến ý nghĩa mong cho người chết siêu thoát phù hộ cho cháu Có nhiều tài liệu đề cập đến quan niệm chết phong tục tang ma: Lễ tục vòng đời (2002) Phong tục tang lễ (2008) Phạm Minh Thảo hai sách bổ ích đề cập đầy đủ lịch sử tang ma, quan niệm kiếp sau, hình thức mai táng dân tộc giới sâu nghiên cứu vào phong tục tang lễ, bước tiến hành tang lễ Việt Nam nét văn hóa riêng 54 dân tộc anh em Sổ tay kiến thức văn hóa dân gian Việt Nam (2004) Chu Huy phần tang lễ nêu rõ quan niệm chết mức khái quát Sách Việt Nam phong tục xuất năm 2006 Phan Kế Bính bàn phong tục tang ma diễn biến đám tang hậu tang, góp phần điểm diện phong tục nước ta chưa sâu nghiên cứu cụ thể mộ chí Ngồi vấn đề phong tục tang ma cịn có cơng trình: Gia lễ (1997) Bùi Tấn Niên; Nghi thức tang lễ văn khấn truyền thống (2005) Trương Thìn; Phong tục lễ, tang lễ, tế lễ Việt Nam (2005) Nguyễn Hạ; Tản mạn tín ngưỡng phong tục tập quán người Việt (2009) Khai Đăng; Lễ tục gia đình người Việt (2012) Bùi Xuân Mỹ;… Sự quan trọng mộ ảnh hưởng trực tiếp đến cháu họ, ngơi mộ giữ gìn từ đời sang đời khác, hàng trăm năm trở thành mộ cổ có giá trị lịch sử, văn hóa, khảo cổ niềm tự hào khơng cháu dịng tộc mà cịn di tích dân tộc, quốc gia Khái niệm di tích “mộ cổ” xuất phát từ thời Bắc thuộc kéo dài lịch sử ngày Các nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực miệt mài theo đuổi cố gắng lưu giữ giá trị linh thiêng, huyền bí tổ tiên người Việt Di tích mộ trạch phần quan trọng kiến trúc dân gian Việt Nam cơng trình đề cập đến: Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam (2010) GS Ngơ Huy Quỳnh trình bày giai đoạn: kiến trúc Việt Nam từ thời dựng nước đến bước thịnh suy phong kiến, kiến trúc Việt Nam bước đường cát suy thoái phong kiến, kiến trúc Việt Nam triều đại cuối có loại hình mộ cổ lịch sử, kiến trúc thân chủ nhân mộ dừng lại mộ tiêu biểu khái quát chúng Tác giả Vũ Tam Lang với sách Kiến trúc cổ Việt Nam (2011) nghiên cứu đầy đủ loại hình kiến trúc cổ Việt Nam, có mộ cổ: “Việc xây dựng mồ mả coi trọng việc xây dựng nhà (dân tộc Tày Nùng nước ta có câu ngạn ngữ: “làm ăn nhờ mồ mả, thong thả bình yên nhờ đất nhà…”)” Sau đó, tác giả trình bày loại mộ táng nước ta mộ tiêu biểu theo chiều dài lịch sử qua triều đại phong kiến Về phần khái thuyết phong thủy âm trạch có tài liệu Phong thủy toàn thư (2010) Thiệu Vĩ Hoa;… Xét riêng địa bàn thành phố Đà Nẵng, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm chưa có cơng trình nào, dừng lại chun khảo nhỏ tạp chí: “Sơ khảo ngơi mộ cổ Đà Nẵng” Nguyễn Phước Bảo Đàn “Về mộ cổ thành phố Đà Nẵng” Lê Văn Hảo đăng Tạp chí phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 7+8; “Về hai mộ thời Chúa Nguyễn” Ngũ Hành Sơn Hồ Tấn Tuấn đăng tạp chí Non Nước số năm 2009 Bởi vậy, mộ cổ di tích nằm thực trạng báo động, cần bảo tồn phát huy giá trị xu đô thị hóa kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ Ở Trung tâm quản lý di sản văn hóa Thành phố, bảo tàng phịng văn hóa quận, phường có lưu giữ thơng tin ngơi mộ cổ địa phận quản lý mình, nhiên mức độ sơ lược để nắm bắt thông tin chưa có nghiên cứu sâu đánh giá giá trị chúng để tập trung bảo tồn Bởi vậy, sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước, thông qua việc điền dã tiếp xúc trực tiếp với di tích, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu mộ cổ địa bàn thành phố Đà Nẵng”, hy vọng góp phần vào việc thống kê đánh giá thực trạng, giá trị di tích nhằm tìm phương án bảo tồn xác đáng kịp thời Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chúng tơi ngơi mộ cổ di vật thuộc di tích 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu mộ cổ phạm vi địa bàn thành phố Đà Nẵng Về phạm vi nội dung: đề tài xoay quanh vấn đề phục vụ làm rõ cho đối tượng nghiên cứu như: lịch sử, niên đại, kiến trúc, tín ngưỡng để từ đánh giá thực trạng đối tượng đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp phương pháp điền dã Bên cạnh kết hợp với phương pháp khác như: - Phương pháp liên ngành - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp,… Bố cục khóa luận Ngoài mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia thành ba chương chính: Chương 1: Đà Nẵng với văn hóa mộ táng Chương 2: Mộ cổ địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị mộ cổ địa bàn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG MỘT ĐÀ NẴNG VỚI VĂN HÓA MỘ TÁNG 1.1 Đà Nẵng – đất người 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Tồn thành phố có diện tích 1.255,53 km² (trong phần đất liền 950,53 km²; phần huyện đảo Hoàng Sa 305 km²) Đà Nẵng có tất quận huyện huyện Hịa Vang, huyện đảo Hồng Sa Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°55’ đến 16°14’ Bắc từ 107°18’ đến 108°20’ Đơng Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng Trung tâm thành phố cách thủ Hà Nội 764km phía bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964km phía nam, cách thành phố Huế 108 km phía bắc Địa hình: Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi, biển, bán đảo, hải đảo Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 – 1.500 m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố Khí hậu: Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng khơng đậm không kéo dài 1.1.2 Lịch sử vùng đất Thoạt kỳ thủy, Đà Nẵng phần thuộc vùng đất Quảng Nam Theo thời gian thành phố nhỏ nhắn, xinh xắn bên bờ sông Hàn khẳng định vị mình, tự đứng vững mặt hành xây dựng, bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống vốn có Sự hình thành Đà Nẵng gắn với cột mốc lịch sử hôn nhân công chúa Huyền Trân triều Trần vua Chiêm Chế Mân vào năm 1306, đất Đại Việt mở rộng dài đến tận bờ bắc sông Thu Bồn Người Việt lần theo bước chân khai quốc nàng công chúa nhà Trần vào sinh lập nghiệp miền đất cực Nam Hóa Châu, bao gồm thành phố Đà Nẵng ngày Vùng đất Đà Nẵng trọng ghi chép lại sách sử, tài liệu cha ông ta để lại, từ dễ dàng nhận giá trị văn hóa tiềm cần khai thác nơi Đại Nam thống chí ghi chép: “Vũng Trà Sơn: phía Bắc huyện Hịa Vang, lại có tên vũng Đà Nẵng, phía Đơng núi Trà Sơn, phía Bắc núi Hải Vân, phía Tây Cu Đê, dài rộng ước 25 dặm linh (có lẻ), phía Đơng Nam vũng Trà Sơn vũng biển lớn, vừa rộng vừa sâu, chứa hàng ngàn thuyền ghe, phía ngồi có núi che, khơng phải lo sóng gió, tàu thuyền lại gặp lúc chưa tiện gió, phần nhiều đỗ đây” [37, tr.430] Sách Thiên Nam dư hạ tập triều Lê chép rằng: Vua Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành, đóng qn Hải Vân quan, đêm khuya khơng ngủ, vừa đứng ngắm núi, biển, đèo, mây, trăng, nước vừa khởi hứng tứ thơ: “Tam canh tĩnh Đồng Long nguyệt 10 Ngũ cổ phong Lộ Hạc thuyền” Dịch: “Trăng Đồng Long ba canh đêm tĩnh Thuyền Lộ Hạc năm trống (canh) gió thanh” Đồng Long tên vũng biển Nam Hải Vân; Lộ Hạc tên nước (Locac = bán đảo Mã Lai ngày nay), người nước hay thuyền đến buôn bán Đà Nẵng lúc cảng biển quan trọng thúc đẩy cho việc giao lưu thương nghiệp văn hóa Bởi vậy, kỷ 16, Hội An trung tâm bn bán sầm uất phía Nam Đà Nẵng vị trí tiền cảng, trung chuyển hàng hóa, tu sửa tàu thuyền Đầu kỷ 18, vị trí tiền cảng Đà Nẵng trở thành thương cảng thay cho Hội An, kỹ thuật đóng tàu Châu Âu phát triển với loại tàu thuyền lớn, đáy sâu, vào vịnh Đà Nẵng dễ dàng Năm 1835, vua Minh Mạng có dụ: "Tàu Tây đậu Cửa Hàn, cịn cửa biển khác khơng tới bn bán" nên Đà Nẵng trở thành thương cảng lớn bậc miền Trung Tiểu thủ công nghiệp địa phương phát triển với ngành sửa chữa tàu thuyền, sơ chế nông lâm hải sản, dịch vụ thương mại phát đạt Năm 1858, xâm lược Pháp Việt Nam mở đầu công vào bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng Sau xâm chiếm toàn Việt Nam vào năm 1889, Pháp tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam đổi tên thành Tourane, chịu cai quản trực tiếp Tồn quyền Đơng Dương Tên gọi Tourane bắt nguồn từ việc phát âm trại từ "Cửa Hàn" người Pháp Đầu kỷ XX, Tourane Pháp xây dựng trở thành đô thị theo kiểu phương Tây Cùng với Hải Phòng Sài Gòn, Tourane trở thành trung tâm thương mại quan trọng nước Tháng năm 1965 đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ vào Đà Nẵng thiết lập quân 100 43 Việt Tân nhóm cộng tác (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Đồng Tháp 44 Hà Văn Tăng – Trương Thìn (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào Văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi & giữ nước, Nxb tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Quang Thắng – Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hồ Chí Minh 50 Trương Thìn (2002), Lễ tang Việt Nam truyền thống kế thừa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 51 Trương Thìn (2010), Nghi lễ mộ phần người Việt, Nxb Thời đại, Hà Nội 52 Ngô Đức Thịnh (2010), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 53 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 54 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 55 Nguyễn Minh Triều (2010), Quảng Nam Đà Nẵng qua triều đại phong kiến, Nxb Quân đội Nhân dân, Hồ Chí Minh 56 Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm thế, Nxb Thời đại Phương Nam, Hồ Chí Minh 57 Lê Hồng Vinh – Lê Anh Dũng (2011), Ngũ Hành Sơn – vùng lịch sử, văn hóa tâm linh, Nxb Văn học, Đà Nẵng 101 58 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 102 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG MỘT: ĐÀ NẴNG VỚI VĂN HÓA MỘ TÁNG 1.1 Đà Nẵng – đất người 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử vùng đất 1.1.3 Con người văn hóa 11 1.2 Tổng quan mộ táng 14 1.2.1 Quan niệm chết người Việt 14 1.2.2 Mộ táng – phương thức táng người Việt 19 1.2.2.1 Các phương thức táng 19 1.2.2.2 Mộ táng 21 1.2.2.3 Lịch sử mộ cổ Việt Nam 22 1.2.3 Quan niệm phong thủy mộ táng 28 CHƯƠNG HAI: MỘ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Lịch sử mộ cổ Đà Nẵng 32 2.1.1 Thời trước Hậu Lê 32 103 2.1.2 Thời Hậu Lê 35 2.1.3 Thời Nguyễn 38 2.2 Đặc điểm kiến trúc – nghệ thuật mộ cổ Đà Nẵng 43 2.2.1 Thế đất chọn làm huyệt mộ 43 2.2.2 Sơ đồ mặt tổng thể 45 2.2.3 Cách thức sử dụng vật liệu kết cấu xây dựng 47 2.2.4 Nghệ thuật trang trí kiểu thức ngơi mộ 48 2.3 Đồ thờ di vật liên quan mộ cổ 51 2.3.1 Các loại đồ thờ cách bố trí 51 2.3.2 Văn bia cổ mộ 52 2.4 Những mộ cổ tiêu biểu Đà Nẵng 58 2.4.1 Mộ Tiền hiền làng Nam Ô 58 2.4.2 Mộ ông Phan quý công 61 2.4.3 Mộ bà Phan Thị Hy 63 2.4.3 Mộ ông Lê Thống chế 66 2.4.4 Khu mộ tháp tổ chùa Tam Thai 70 2.5 Sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng mộ cổ 72 2.5.1 Tảo mộ 72 2.5.2 Cúng giỗ hàng năm 74 CHƯƠNG BA: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 78 3.1 Giá trị mộ cổ Đà Nẵng 78 3.1.1 Giá trị lịch sử 78 104 3.1.2 Giá trị dòng tộc 80 3.1.3 Giá trị văn hóa – nghệ thuật 82 3.2 Thực trạng di tích mộ cổ địa bàn thành phố Đà Nẵng 84 3.2.1 Thực trạng quản lý cấp thành phố 84 3.2.2 Thực trạng quản lý cấp địa phương 87 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị mộ cổ địa bàn thành phố Đà Nẵng 88 3.3.1 Giải pháp bảo tồn 88 3.3.2 Giải pháp phát huy 92 KẾT LUẬN 95 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 105 BẢNG THỐNG KÊ MỘ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG QUẬN, STT HUYỆN HẢI CHÂU TÊN DI ĐỊA TÍCH CHỈ THỰC TRANG Mộ bà Huỳnh K84 Đã bị di dời theo đạo thị đường thành phố, UBND phường nương Nguyễn Nam Dương thi hành Văn Linh (đối diện chợ Mả Vôi) THANH Mộ Hời KHÊ 304/1 Nằm khu dân cư, Nguyễn xóm lo hương khói Hồng bị phần lấn chiếm diện tích Mộ tiền hiền Cạnh Đang tình trạng tộc Nguyễn đình làng bị di dời theo đạo Ngọc Thạc quyền Gián SƠN TRÀ Mộ ông Phan Cạnh Ngôi mộ di dời vào Q Cơng đình làng khn viên đình làng, Nại Hiên chư tộc địa phương 106 Đơng chăm sóc tu sửa khang trang, bia mộ cịn ngun vẹn Mộ ơng Trần Nguyễn Năm mặt tiền kiệt rộng Quý Công Công 3,2m khn viên cịn ngun Trứ, vẹn, Phước Mỹ Mộ Đường Ngôi mộ nằm khuôn chùa Thọ Trần viên chùa, nguyên hiên Quang Hưng trạng Đạo NGŨ HÀNH Mộ bà Phan Tổ 1B, Di tích nằm sau vườn Thị Hy Hịa Hải ơng Trần Xê, khn viên thống đãng, kiến trúc SƠN giữ ngun vẹn Mộ ông bà Đường Câu Kê họ Lê Nguyễn Hai mộ di dời hai lần, Duy nằm cạnh nhà thờ tộc Lê Trinh, chân núi Mộc Sơn, cháu tu sửa khang trang, bia chân núi mộ giữ nguyên Khu mộ tháp Đường Khu mộ tháp tăng ni tổ chùa Tam Quan phật tử chùa Tam Thai bái nhang chăm sóc, chạp mả 107 10 Thai Thế Âm Mộ tiền hiền Sau lưng Ngôi mộ cháu tu họ Lê (ông chợ Non Lê Tấn Triều) Nước năm sửa khang trang, bia mộ xây mới, bia mộ cổ giữ xây ốp dính vào nhà bia di tích 11 Mộ tiền hiền Sau lưng Được cháu xây dựng lại họ Trần chợ Non quy mô hoành tráng Nước theo lối kiến trúc cổ truyền vật liệu đại 12 Mộ tiền hiền Sau lưng Được cháu xây dựng lại họ Huỳnh chợ Non quy mơ hồnh tráng Nước theo lối kiến trúc cổ truyền, vật liệu đại 13 Mộ ơng Làng Di tích nằm cạnh nhà thờ tộc Nguyễn Văn Hòa chi phái họ Nguyễn làng Diêu Bình, Hịa Bình Mộ phần xây Kh dựng với kiến trúc đơn Đơng, giản, có ghi lại cơng Hịa Q trạng chiến sĩ u nước 14 Mộ Ngài họ Xóm Ngơi mộ nằm đồng, Võ Bắc, cạnh nước chảy sông, Mân tộc Võ bà địa Quang, phương góp cơng xây dựng 108 Hịa Q tươm tất, lối kiến trúc cổ truyền LIÊN 15 CHIỂU Mộ ông Phan Đường Di tích nằm khn viên có tường rào cổng Công Thiên chắn, gắn bia cơng nhận di tích cửa 16 Mộ tiền hiền Làng Ngôi mộ dân làng quan làng Nam Ô Nam Ô, tâm, chăm sóc tu sửa thường phường xun nên đẹp, khn Hịa viên mộ khoanh vùng Hiệp bảo vệ Nam CẨM LỆ 17 Mộ tiền hiền Ngã tư Ngôi mộ xây dựng làng Hóa Nguyễn quy mơ, nằm bên hơng đường Kh Hữu Thọ Nguyễn Hữu Thọ với HÒA 18 VANG 19 Mộ ơng Ơng Di tích gắn bia cơng Ích Khiêm nhận bảo vệ Mộ ơng Ơng Di tích cịn ngun vẹn Ích Đường 20 Mộ ơng Đỗ Di tích có đài tưởng niệm Thúc Tịnh khn viên, học sinh, nhân dân địa phương quan tâm, thăm viếng 109 năm 21 Mộ ơng Hồ Di tích lúc trước nằm Thống đồng bị xiềng xích, quyền cháu chueyern lên nghĩa trang đăng ký bảo vệ 22 Mộ ông Lê Ngôi mộ nằm vị đẹp, Thống Chế chi tiết kiến trúc đa phần nguyên vẹn 23 Mộ dâu Mộ phàn nằm gần mộ ông Lê họ Phan Thống Chế, nằm hai nhà dân cịn ngun vẹn 24 25 Mộ tiền hiền Ngơi mộ cịn ngun vẹn, họ Lê Đình xây dựng theo lối kiến phái trúc đơn giản Mộ ông Khá đơn sơ, Nguyễn Hữu cháu chăm sóc Lịch 110 PHỤ LỤC 02 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC TÁC GIẢ PHỎNG VẤN ST HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ PHỎNG VẤN T NỘI DUNG ĐƯỢC Lê Khắc Cát K84 đường Nguyễn Thông tin mộ bà Văn Linh, tổ 26 Huỳnh thị nương 111 Châu Thành, Nam khuôn viên vườn Dương, Hải Châu nhà ông trước sau giải tỏa Nguyễn Thị Hoa K304 đường Nguyễn Hồng, tổ Thơng tin mộ hời xóm, gần nhà bà lịch 38 Tân Lập A, Vĩnh sử, quan tâm xóm Trung, Thanh Khê mộ, cúng bái,… Trần Thị Nẫm 67 Bùi Dương Lịch, Thông tin mộ ông Nại Hiên Đông, Sơn Phan quý công Trà Nguyễn Văn 106 Khúc Hạo, Nại Hưng Hiên Đông, Sơn Trà Phan quý công Trần Thọ Cuối đường Võ Văn Lịch sử mộ phần Trần Kiệt (ngã ba Võ Thông tin mộ ông quý công Văn Kiệt Hoàng Sa) Huỳnh Bá Giám đốc Trung Cung cấp danh sách di Dương tâm Văn hóa – Thể tích địa bàn quận, thao quận Ngũ có ngơi Hành Sơn mộ cổ, khu vực để tiếp cận chúng Trần Xê Tổ 1B, Hịa Hải, Thơng tin tư liệu Ngũ Hành Sơn mộ bà Phan Thị Hy sau 112 lựng vườn nhà ông Lê Sơn 30 Nguyễn Duy Cung cấp thơng tin dẫn Trinh, tổ 32, Hịa đường đến di tích mộ ơng Hải, Ngũ Hành Sơn bà Câu Kê họ Lê mộ tiền hiền tộc Lê (ông Lê Tấn Triều) Trần Thị Hương Ban Quảng bá danh Thông tin chùa Tam thắng Ngũ Hành Thai khu mộ tháp tổ Sơn 10 11 Tổ 115, làng Hịa Chỉ đường hỏi thăm Bình, Hịa Quý, mộ cụ Nguyễn Văn Diêu Ngũ Hành Sơn làng Nguyễn Đức Làng Hịa Bình, Thơng tin mộ cụ Thọ Hòa Quý, Ngũ Nguyễn Văn Diêu: lịch sử Hành Sơn người cố, lần Hồ Tân Cương trùng tu mộ 12 13 Trần Văn Kiều Tổ 55, Mân Quang, Thơng tin dẫn đường Hịa Quý, Ngũ tìm đến mộ Ngài tộc Võ Hành Sơn xóm UBND phường Hịa Cung cấp thơng tin địa Quý, Ngũ Hành Sơn liên hệ tổ trưởng nơi có di tích địa bàn phường 113 UBND phường Hịa Cung cấp thơng tin địa 14 Hải, Ngũ Hành Sơn liên hệ tổ trưởng nơi có di tích địa bàn phường 15 UBND phường Cung cấp thông tin địa Phước Mỹ, Ngũ liên hệ tổ trưởng nơi Hành Sơn có di tích địa bàn phường 16 Phó phịng Văn hóa Cung cấp danh sách – Thông tin huyện mộ cổ địa bàn Hòa Vang Huyện đường để tiếp cận 17 Lê Đình Chi Cẩm Thoại Trung, Cung cấp tư liệu ơng Hoa Phong, Hịa Lê Thống Chế với Vang (đối diện vị mà tộc họ lưu xăng 14, đường giữ quốc lộ) 18 Lê Đình Thắng Cẩm Thoại Đơng, Dẫn đường liên hệ Hòa Phong, Hòa đến vị tộc để Vang (đối diện tìm hiểu rõ ơng Lê UBND huyện Hịa Thống Chế Vang vào) 19 Lê Đình Ngữ Dương Lâm 1, Hịa Cung cấp tư liệu lịch Phong, Hòa Vang sử tộc Lê Đình 114 20 Trần Văn Khánh Nam Ơ, Hịa Hiệp Nam, Liên Chiểu Cung cấp thơng tin, tư liệu ngơi mộ tiền hiền làng Nam Ơ: lịch sử, ngày giổ, lần trùng tu, liên hệ di tích khác làng ... chia thành ba chương chính: Chương 1: Đà Nẵng với văn hóa mộ táng Chương 2: Mộ cổ địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị mộ cổ địa bàn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG MỘT ĐÀ NẴNG... người nghiên cứu khía cạnh đặc điểm mộ cổ để phục vụ cho công tác nghiên cứu chứng minh 32 CHƯƠNG HAI MỘ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Lịch sử mộ cổ Đà Nẵng 2.1.1 Thời trước Hậu Lê Vùng... Quảng Nam – Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung Ương Ngày tháng năm 1997, Đà Nẵng thức trở thành thành phố trực thuộc Trung Uơng Ngày 15 tháng năm 2003, Đà Nẵng công