1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp của hoa kỳ vào việt nam

126 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học Kinh TÕ NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TR H Ni - 2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học Kinh Tế - NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tÕ ChÝnh trÞ Mã số : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG THỊ BÍCH LOAN Hà Nội - 2008 MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ MỤC LỤC TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số vấn đề chung FDI 1.1.1 Kh¸i niƯm vỊ FDI 1.1.2 Các hình thức FDI 1.1.3 Vai trß cđa FDI 11 1.1.4 Mét sè lý thut vỊ FDI 18 1.1.5 Các nhân tố chủ yếu tác động ®Õn thu hót FDI nãi chung vµ FDI 28 tõ Hoa Kú nãi riªng 1.2 Đầu tư nước ngồi Hoa Kỳ quan hệ hợp tác kinh tế 33 Vit Nam Hoa K 1.2.1 Đầu t- n-ớc Hoa Kỳ 33 1.2.2 Quan hệ hợp t¸c ViƯt Nam – Hoa Kú 35 1.3 Kinh nghiệm số nước châu Á thu hót FDI từ Hoa Kỳ 38 1.3.1 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc 38 1.3.2 Kinh nghiƯm cđa Th¸i Lan 41 1.3.3 Kinh nghiƯm cđa Singapore 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM 48 TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.1 Động thái FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 48 2.1.1 Nhịp độ đầu tư 48 2.2 Đánh giá chung FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 68 2.2.1 Những kết đạt đ-ợc 68 2.2.2 Nhng hạn chế nguyên nhân thu hút FDI từ Hoa Kỳ 73 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM 81 ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Triển vọng thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 81 3.1.1 Tình hình quốc tế nước 81 3.1.2 Dự báo triển vọng thu hút FDI từ Hoa Kỳ 89 3.2 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút FDI từ Hoa Kỳ 91 vào Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Giải pháp c ch chớnh sỏch 91 3.2.2 Giải pháp chế quản lý 101 3.2.3 Giải pháp xúc tiến đầu t- 105 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể 107 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFT Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asian BCC Business Cooperation Hội đồng hợp tác kinh doanh BOT Build – Operate- Transfer Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BTO Build – Transfer - Operate Xây dựng – Chuyển giao – Kinh Doanh BT Build – Transfer Xây dựng – chuyển giao BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương Mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội M&A Merger & Acquisition Mua lại sát nhập MFN Most Favored Nation Quy chế tối huệ quốc NTR Normal Trade Relations Quy chế quan hệ thương mại bình thường ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance R&D Reseacher and Development Nghiên cứu phát triển TNCs Transnational Corpotations Công ty xuyên quốc gia WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ B¶ng 1.1 Lợi doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp 19 nước tiếp nhận đầu tư B¶ng 1.2 10 nhà đầu t- n-ớc lớn Trung Quốc 40 Bảng 2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước thực từ Hoa 52 Kỳ trước sau có Hiệp định thương mại Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ theo ngành 55 Bảng 2.3 Đầu tư trực tiế p từ Hoa Kỳ theo điạ phương 63 Bảng 2.4 FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam qua nước thứ theo 66 đối tác B¶ng 2.5 Các dự án đầu t- lớn qua n-ớc thứ cđa Hoa Hú 67 Đồ thị 1.1 Vịng đời sản phẩm – Vernon 21 Đồ thị 1.2 Bắt kịp vòng đời sản phẩm – Akamatsu 22 Đồ thị 1.3 Học thuyết lợi nhuận cận biên vốn 25 Đồ thị 1.4 Học thuyết lợi nhuận cận biên vốn 27 Đồ thị 2.1 FDI của Hoa Kỳ đầu tư theo năm 50 Đồ thị 2.2 Đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ theo HĐHT 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) đóng vai trị quan trọng phát triển nước, nước phát triển có Việt Nam Quốc gia thu hút nhiều sử dụng có hiệu nguồn vốn quốc tế quốc gia có hội tăng trưởng kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách trình độ so với nước công nghiệp phát triển Từ thực đường lối mở cửa đánh dấu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Đặc biệt Luật đầu tư nước Việt Nam đời tháng 12/1987 Nhà nước ta có chủ trương sách tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt nguồn vốn FDI Có thể nói thành tựu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, không kể tới đóng góp quan trọng nguồn vốn FDI Nguồn vốn FDI góp phần quan trọng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ, tạo tác động tổng hợp việc tăng lực sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ, đào tạo đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý công nhân lành nghề, làm thay đổi rõ rệt mặt nông thôn thành thị nước ta, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển Việt Nam so với nước khu vực, nâng dần vị trị kinh tế Việt Nam giới Hoa Kỳ nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới, có nguồn vốn FDI lớn, với ưu khoa học công nghệ, hỗ trợ trực tiếp Chính phủ, luồng vốn FDI Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng chi phối kinh tế giới Trong trình phát triển khai thác nguồn lực quan trọng Việt Nam có thêm nguồn lực để phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Do vậy, việc nghiên cứu: “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam nói riêng vấn đề nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Ở Việt Nam năm gần xuất nhiều sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu học giả vấn đề Đến nay, có đề tài nghiên cứu sau: - “Đầu tư công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam” Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Thúy Hòa, Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 - “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng” ThS Lại Lâm Anh, Vũ Xuân Trường, Tạp chí kinh tế trị giới, số - Nguyễn Xuân Trung (2006) “Đầu tư công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vấn đề đặt Việt Nam” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 - Hồng Thị Phương Lan (2005) “Quan hệ đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ sau 10 năm bình thường hóa quan hệ” Tạp chí tài chính, số - Hà Phương, “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam” Tạp chí Du Lịch Việt Nam số 5/2005 - Võ Phước Tấn, Đỗ Hồng Hiệp “Một số vấn đề nhằm thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam” Tạp chí phát triển kinh tế, số 128/2001 Ngồi cịn nhiều viết đăng tạp chí vấn đề với cách tiếp cận khác Tuy nhiên chưa có cơng trình khảo sát, nghiên cứu FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam cách đầy đủ, hệ thống dạng luận văn khoa học góc độ kinh tế trị Vì đề tài: “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam” cần nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam năm qua Từ dự báo triển vọng đưa số giải pháp nhằm tăng cường thu hút dòng vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam tình hình * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận FDI - Chỉ vai trò FDI phát triển kinh tế xã hội - Phân tích thực trạng thu hút FDI Hoa Kỳ từ 2001 đến - Làm rõ để đề giải pháp nhằm thu hút FDI Hoa Kỳ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút nguồn FDI đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam chủ yếu thời gian từ 2001 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn học thuyết kinh tế nhà kinh điển Mác - Lênin, học thuyết kinh tế đại, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta đầu tư nước Một số phương pháp sử dụng trình thực luận văn là: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Phương pháp logic lịch sử - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn Thứ nhất: Hệ thống hóa lý luận FDI cập nhật đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam Thứ hai: Khẳng định vai trò FDI phát triển kinh tế xã hội nước nhận đầu tư Thứ ba: Phân tích đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian qua Từ thấy kết đạt mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ tư: Luận văn đưa số giải pháp nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian tới Bố cục luận văn Đề tài: “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam” Ngoài phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam từ năm 2001 đến Chương 3: Triển vọng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian tới - Có sách khen thưởng, đãi ngộ thích đáng tổ chức, cá nhân có thành tích hoạt động vận động xúc tiến đầu tư - Tổ chức soạn thảo, in ấn phổ biến danh mục dự án gọi vốn đầu tư, văn pháp luật, sách hướng dẫn đầu tư, VCD tuyên truyền môi trường đầu tư Việt Nam… nhiều thứ tiếng mà phương tiện đại chúng phương tiện đại Internet… - Tiến hành thành lập phận xúc tiến đầu tư vào Hoa Kỳ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ phận chịu trách nhiệm thực công việc liên quan đến xúc tiến đầu tư với đối tác Hoa Kỳ, lập kế hoạch tổng thể xúc tiến đầu tư nước Bộ phận cử đại diện làm việc quan đại diện ngoại giao Hoa Kỳ để tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư - Thông qua người dân Hoa Kỳ làm việc Việt Nam để giới thiệu Việt Nam đến với người dân Hoa Kỳ khác Những người dân chưa biết đến Việt Nam sau 30 năm giải phóng 20 năm đổi Nếu trước quen thuộc với thuật ngữ “Tiếp thị cơng ty”, với đối tác Hoa Kỳ, phải làm quen với việc với Việt Nam nước khác thực thành cơng, “Tiếp thị địa phương”, “Tiếp thị quốc gia” Để giải pháp vào thực tế cần có quan tâm tất cấp ngành, quan nhà nước; đồng thời phải triển khai đồng với phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương Ở trung ương, cần quan tâm củng cố điều kiện cần thiết lực lượng cán cho Cục đầu tư nước ngoài; ngành, địa phương cần có phận chuyên trách hoạt động lĩnh vực Các tổng công ty lớn, quan đại diện Việt Nam nước cần phối hợp chặt chẽ với quan đầu tư nước để Hoa Kỳ vận động xúc tiến đầu tư đạt kết 106 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư từ Hoa Kỳ Khi nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào q trình sản xuất, kinh doanh họ phải tính đến yếu tố đầu vào q trình hoạt động Trong đó, nguồn nhân lực yếu tố mà nhà đầu tư nước kỳ vọng nước tiếp nhận đầu tư Đồng thời yếu tố để đưa lại lợi ích cho nhà đầu tư Cho nên, coi nguồn nhân lực yếu tố cấu thành môi trường thu hút đầu tư Nguồn nhân lực phản ánh tiềm khai thác nhà đầu tư, đồng thời chất lượng nguồn nhân lực tác động đến lành mạnh hay không lành mạnh môi trường đầu tư Khi quốc gia, địa phương có nguồn nhân lực phong phú có chất lượng tốt có điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư Trong trình đầu tư nhà đầu tư Hoa Kỳ nói riêng nhà đầu tư nước ngồi nói chung ln tính tốn đến quy mơ cấu vốn đầu tư họ Nguồn nhân lực điều kiện để nhà đầu tư tính tốn quy mơ cấu đầu tư Tùy thuộc vào ngành nghề khác mà nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực khác Vì vậy, cấu nguồn nhân lực tác động trực tiếp đến cấu vốn đầu tư Cho nên, để thu hút vốn đầu tư hướng tới mục tiêu phát triển cấu kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương trước hết phải chuẩn bị nguồn nhân lực theo hướng phát đó, thu hút vốn đầu tư đạt mục tiêu đề Có thể nói hiệu khả thu hút vốn đầu tư quốc gia chịu tác động tương đối cao nguồn nhân lực Vì phát triển nguồn nhân lực giải pháp đảm bảo tính bền vững phát triển kinh tế, đồng thời tạo điều kiện hấp dẫn việc thu hút vốn FDI Hoa Kỳ Hoa Kỳ nước mạnh kỹ thuật cơng nghệ Để tận dụng mạnh 107 Việt Nam cần phải có nguồn lao động có trình độ để thích ứng Do để thời gian tới thu hút nhiều vốn đầu tư từ Hoa Kỳ việc phát triển nguồn nhân lực cần thực số giải pháp sau: - Gắn liền giáo dục - đào tạo với lao động sản xuất nghiên cứu khoa học Thực liên kết trường học với sở sản xuất nghiên cứu khoa học tạo điều kiện tốt để thực yêu cầu học tập gắn liền với đời sống - Mở rộng phát triển trung tâm dạy nghề, phối hợp với nhà đầu tư nước đào tạo nghề cho người lao động xí nghiệp liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngồi Đa dạng hóa hình thức phương pháp đào tạo lao động kỹ thuật, nhằm tạo linh hoạt sáng tạo công tác giáo dục - đào tạo - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đầu tư, việc đầu tư đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, chuyên gia kỹ thuật giỏi, đảm bảo mặt quốc tế lực trình độ - Đối với cán quản lý làm việc doanh nghiệp Hoa Kỳ cần thực biện pháp nhau: Tổ chức khóa học ngắn hạn chun gia nước ngồi đảm nhiệm giảng dạy, tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho cán Việt Nam làm việc doanh nghiệp Hoa Kỳ Các cơng ty liên doanh nên có kế hoạch gửi nhân viên qua bên Mỹ thực tập Đây cách hiệu để có đội ngũ trình độ cao 3.2.4.2 Mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi thu hút FDI từ Hoa Kỳ - Mở rộng tăng cường quan hệ thương mại sở Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ ký kết 2001 Khai thác tối đa lợi ích từ việc triển khai Hiệp định này, giảm thiểu tác động tiêu cực 108 - Đàm phán ký kết hiệp định khung ngân hàng đầu tư Hoa Kỳ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn tài thực dự án đầu tư Hoa Kỳ - Tăng cường hợp tác thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Giữa đầu tư thương mại có quan hệ chặt chẽ với Thu hút đầu tư Hoa Kỳ tăng dẫn đến nhập máy móc thiết bị từ Hoa Kỳ tăng, xuất sang Hoa Kỳ tăng Với chiếu hướng sản xuất để xuất khẩu, thương mại hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ tăng lên đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng theo đầu tư Hoa Kỳ lại bổ sung, hỗ trợ lại thương mại Do đó, việc tăng cường hợp tác thương mại với Hoa Kỳ có tác dụng hỗ trợ cho việc thu hút đầu tư từ Hoa Kỳ 3.2.4.3 Tạo dựng đối tác nước Gần hình thức liên doanh Hoa Kỳ với Việt Nam ngành giảm mạnh, nguyên nhân chủ yếu phía đối tác phía Việt Nam có nhiều hạn chế lực quản lý, điều hành Để tiến hành đầu tư kinh doanh vào nước đó, ngồi việc tìm kiếm thị trường, tình hình an ninh, trị, xã hội… nhà đầu tư quan tâm đến đối tác đầu tư nước sở Vì thế, để tạo lập đối tác đầu tư nước có đủ lực hoạt động liên doanh, hợp tác đầu tư với nhà đầu tư Hoa Kỳ cách có hiệu cần tiếp tục củng cố phát triển doanh nghiệp, đặc biệt tiếp tục xếp đổi nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước, xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh dựa sở tổng công ty nhà nước, với tham gia thành phần kinh tế, khuyến khích đầu tư tất thành phần kinh tế nâng cao lực hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Đại hội Đảng lần thứ X rõ: “Thúc đẩy việc hình thành số tập đồn kinh tế tổng công ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, 109 có ngành chính, có nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối” [5, tr232] Để tạo đối tác cạnh tranh, nâng cao lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết phải xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh làm nịng cốt Các tập đồn kinh tế phải có quy mơ lớn, khả cạnh tranh quốc tế kinh doanh có hiệu Cơ cấu tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty đa sở hữu, thực kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, hoạt động kinh doanh quốc tế Việc hình thành tập đồn kinh tế nhà nước góp phần đảm bảo cho doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò then chốt, nòng cốt để nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân; tức tạo lực lượng kinh tế nhà nước mạnh, đóng vai trị chủ đạo trình thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh, đẩy mạnh việc đổi công nghệ Trước mắt, cần củng cố phát triển tổng công ty 90 91, tập trung tăng cường vốn, công nghệ tiên tiến, thực chiến lược đa dạng hóa sản xuất kinh doanh theo hướng đa lĩnh vực, đa sản phẩm phạm vi hoạt động, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên tiến tới cổ phần hóa cơng ty, thực chun mơn hóa hoạt động doanh nghiệp thành viên, khuyến khích liên kết chúng với nhau, tạo mạng lưới vệ tinh xung quanh doanh nghiệp vừa nhỏ, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ hội đồng quản trị, tổng giám đốc, ban kiểm soát lĩnh vực cụ thể Hiện nước ta có doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh hình thành nhóm doanh nghiệp độc lập với tư cách pháp nhân, đặt đạo quản lý nhóm chủ sở hữu trở nên rõ nét Nếu ủng hộ nhà nước đường hình thành tập đồn chậm chắc, tạo nên sức 110 mạnh kinh doanh ngồi nước Những doanh nghiệp thực liên doanh, liên kết với công ty Hoa Kỳ 3.2.4.4 Tiếp tục nâng cấp xây dựng sở hạ tầng vật chất- - kỹ thuật Kinh nghiệm nước khu vực cho thấy nơi có sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tốt nơi có sức hấp dẫn nhà đầu tư ngược lại Vì phải coi xây dựng kết cấu hạ tầng điều kiện tiên quyết, bắt buộc không địi hỏi trước mắt lâu dài, khơng tạo tiền đề cho thu hút đầu tư mà cho phát triển bền vững kinh tế Như phân tích chương 2, nhà đầu tư Hoa Kỳ thường chủ yếu đầu tư vào địa bàn thuận lợi sở hạ tầng, cần ý đầu tư nâng cấp cho hấp dẫn nhà đầu tư Đối với hạ tầng phục vụ cho nhu cầu phát triển chung kinh tế như: Hệ thống giao thông, đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, hàng khơng, bến cảng… cần có kế hoạch tập trung đầu tư để hồn thành mạng giao thơng liên hồn, đồng thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa địa phương, vùng nước liên thông quốc tế Hệ thống giao thông vận tải phải đảm bảo an tồn, tiện lợi góp phần giảm thiểu tới mức cao chi phí lưu thơng, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, làm với chương trình kế hoạch, tránh dàn trải, lãng phí Bên cạnh cần có kế hoạch để thực đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh kho tàng, bến bãi, điện, nước, xử lý chất thải, phòng chống cháy, nổ…, kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, ý hạ tầng để khuyến khích ngành cơng nghiệp phụ trợ, nơi càn thu hút mạnh đầu tư nước Đối với khu công nghiệp không nên xây dựng tràn lan khu công nghiệp với quy mô nhỏ, phân tán đầu tư không đầy đủ Để thực cần phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể cho trước mắt lâu dài, tập trung 111 dự án trọng điểm, tránh dàn trải Để thu hút TNCs cần tập trung xây dựng số khu cơng nghệ cao với quy mơ lớn Ngồi hạ tầng phục vụ sản xuất, cần ý tới hạ tầng xã hội khu vui chơi, giải trí, nhà cho chuyên gia, cho người lao động, điều kiện khám, chữa bệnh … để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh sức thu hút tới nhà đầu tư 112 KẾT LUẬN Hoa Kỳ quốc gia phát triển bậc giới trung tâm kinh tế trị giới với thị trường rộng lớn Với vai trò trội đời sống kinh tế giới, nguồn vốn FDI từ Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng hoạt động đầu tư quốc tế nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng Việt Nam Thực tiễn hoạt động FDI Việt Nam 20 năm qua cho thấy, nguồn vốn FDI từ Hoa Kỳ có đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, tạo sở vật chất ban đầu phục vụ cho trình CNH HĐH đất nước Với hướng đầu tư tập trung vào lĩnh vực quan trọng kinh tế như: viễn thơng, dầu khí, cơng nghiệp nặng, giao thơng vận tải, tài ngân hàng, khách sạn du lịch… góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng tiến Thông qua nguồn vốn FDI từ Hoa Kỳ, Việt Nam có có hội thuận lợi để học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia phát triển bậc giới; giải khó khăn vốn, công nghệ kỹ thuật sản xuất; cải thiện công nghệ, … Đồng thời cho phép Việt Nam giải phần công ăn việc làm cho người lao động, đào tạo nguồn nhân lực dồi có chất lượng tạo nên hiệu cao lao động Bên cạnh thuận lợi định cịn khó khăn tồn tranh đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ngày tốt đẹp đánh dấu nhiều bước tiến thành công quan hệ kinh tế hai bên Nguồn vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian vừa qua chưa thực tương xứng với tiềm Hoa Kỳ quan hệ ngoại giao hai nước Vì vậy, Việt Nam cần có biện pháp tích cực nhằm tăng cường thu hút vốn FDI từ Hoa Kỳ thời gian tới 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đinh Văn Ân (2006), “Phân tích sách đầu tư trực tiếp nước quan điểm phát triển bền vững” Tạp chí Quản lý kinh tế, số Lê Xuân Bá (2006) “Tác động Đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” NXB Khoa học kỹ thuật Báo điện tử - diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng mạnh (cập nhật ngày 25/6/2007) Website: http://dddn.com.vn Bộ kế hoạch đầu tư, website: www.mpi.gov.vn/fdi/ Bộ kế hoạch đầu tư (2005) “Tác động Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đến đầu tư trực tiếp nước đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam” = The impact of the U.S - Vietnam bilateral trade agreement on overall and U.S foreign direct investment in Vietnam NXB: Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2005) “Triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hoa Kỳ.” Tạp chí Con số kiện, số Nông Việt Cường (2005) “Kinh nghiệm thành công trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc.” Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số Hoàng Thị Chỉnh (2001), “Đầu tư trực tiếp Mỹ Việt Nam: Thực trạng triển vọng”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 28 10 Phạm Mạnh Dũng (2004) “Các quy định Đầu tư Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tác động môi trường đầu tư nước 114 Việt Nam” Trong sách: Kỷ yếu hội thảo “Hiệp định thương mại Việt - Mỹ vấn đề Quốc hội quan tâm” NXB Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Khánh Duy (2006), “Triển vọng FDI vào Việt Nam bối cảnh hội nhập 206-2010” Tạp chí phát triển kinh tế, số 188 12 Tấn Đức (2003) “Chìa khóa FDI” Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 38 13 Đặng Thu Hương (2006) “Một số điểm tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi” Tạp chí Kinh tế phát triển, số 107 14 Hoàng Thị Phương Lan (2005)“Quan hệ đầu tư Việt Nam-Hoa Kỳ sau 10 năm bình thường hóa quan hệ” Tạp chí tài chính, số 15 Phương Lan (2006) “Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ tác động đến đầu tư nước Việt Nam” Tạp chí kinh tế dự báo,số 16 Nguyễn Trường Lạng (2006) “Lựa chọn hình thức FDI: kinh nghiệm nước học Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 44 17 Hồng Thị Bích Loan (2008) “Thu hút đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam 18 Luật đầu tư văn hướng dẫn thi hành (2007), Nxb Tài Chính 19 Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia H.1996 20 Thanh Nga (2005) “Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ đầu tư nước ngồi vào Việt Nam” Thơng tin kinh tế - xã hội, số 21 Phùng Xuân Nhạ (2000) “Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngịai Việt Nam, Chính sách thực tiễn” NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 22 Bùi Huy Nhượng (2005) “Kinh nghiệm Trung Quốc, Thái Lan Singapore hỗ trợ triển khai thực dự án FDI” Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 35 115 23 Hà Phương (2005) “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam” Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 24 Nguyễn Hồng Sơn (2006) “Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Triển vọng giới thực tiễn Việt Nam” Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 25 Vũ Trường Sơn (1997) “Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam” NXB Thống Kê 26 Võ Phước Tấn, Đỗ Hồng Hiệp (2001) “Một số vấn đề nhằm thu hút FDI Mỹ vào Việt Nam” Tạp chí phát triển kinh tế, số 128 27 Ngô Công Thành (2001) “Hiệp định Thương mại Việt Mỹ với việc thu hút FDI vào Việt Nam” Tạp chí Thương Mại, số 30 28 Nguyễn Khắc Thân, PGS-TS Chu Văn Cấp (1999) “Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam”, NXB Chính Trị Quốc Gia HCM 29 Trang web th«ng tin kinh tÕ http://www.thongtincongnghe.com/article/6916 30 Vũ Xuân Trường, Lại Lâm Anh (2007) “Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng” Tạp chí kinh tế trị giới, số 31 Nguyễn Xuân Trung (2006) “Đầu tư công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vấn đề đặt Việt Nam” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 32 Trần Xuân Tùng (2005) “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp” NXB Chính trị quốc gia 33 Nguyễn Văn Tuấn (2005) “Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam” NXB Tư Pháp 34 Trần Đình Vượng (2000) “Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 http://uschina.org/public/documents/2008/02/2008-foreign-investment.pdf 36 UNCTAD (2008), World Investment Report 2008, 116 Website: www.unctad.org 37 www.fdi.net 38 WTO (2008), International Trade Statistic 2005, Website: www.wto.org 39 Imad A Moosa (2002) “Foreign Direct Investment, Theory, Evidence and Practice” Publisher New York 117 PHỤ LỤC Phụ lục 20 nhà đầu tƣ nƣớc lớn Việt Nam Từ ngày: 01/01/1988 đến ngày: 30/12/2007 Nƣớc Số dự án Hàn Quốc 1,655 Singapore STT Vốn đầu tƣ Vốn điều lệ Đầu tƣ thực 4,594,862,045 2,946,299,316 529 9,695,534,313 3,496,533,443 4,068,670,960 Đài Loan 1,739 9,655,481,072 4,242,905,951 3,172,621,393 Nhật Bản 903 8,772,106,184 3,754,700,819 5,202,939,693 432 5,685,305,834 2,095,505,012 2,326,116,755 Hồng Kông British VirginIslands 323 5,160,639,348 1,899,584,278 1,443,541,373 Hoa Kỳ 361 2,652,217,053 1,363,547,606 784,723,307 Hà Lan 81 2,582,037,747 1,476,201,843 2,241,936,514 Pháp 191 2,396,226,335 1,450,262,390 1,152,943,846 10 232 1,854,741,518 856,475,234 1,136,165,492 11 Malaysia Cayman Islands 25 1,753,793,740 733,120,518 641,374,528 12 Thái Lan 160 1,561,556,929 605,116,448 832,736,253 13 507 1,539,556,985 784,147,860 258,504,289 14 Trung Quốc Vương quốc Anh 98 1,406,292,399 669,094,919 654,726,078 15 Samoa 48 1,123,941,668 390,916,000 27,899,882 16 Luxembourg 15 803,816,324 724,259,400 21,038,486 17 Australia 156 788,102,826 410,427,068 491,863,737 18 Thụy Sỹ 45 747,471,029 357,547,032 530,773,248 19 Ấn Độ British West Indies 22 671,823,710 262,719,891 511,231,090 146,939,327 20 682,878,900 122,169,763 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư Số liệu bảng không bao gồm đầu tư Hoa Kỳ qua nước thứ 118 Phụ lục Các dự án đầu tƣ lớn qua nƣớc thứ Hoa Kỳ Từ năm 1990 đến 2007 Stt Năm Tên dự án CTLD DRI (Dalat 1991 Resort Incorporation) Hợp tác kinh doanh Petronas carigali 1991 overseas 1991 TVD T TV DT VPĐ FDKKD Nguồn gốc 40 40 20 Hồng Kông Hoa Kỳ 65 65 65 Mauritius Hoa Kỳ 3,4 180 90 Hà Lan Hoa Kỳ 10 10 10 Singapore Hoa Kỳ 20 151 45 Singapore Hoa Kỳ Cty Pepsi Vietnam Cty Nước giải khát Bình 1992 Dương - Saigon Cola Cty TNHH nước giải 1994 Coca - Cola Ngọc Hải CTLD TNHH Crown 1994 Hanoi 41 49 25 Bermuda 1994 32 46 23 Singapore Hoa Kỳ Hoa Kỳ 16 25 13, Singapore Hoa Kỳ 14 15 83 15 83 15 10 CTLD American Home CTLD American 1994 Standard Cty TNHH Procter & 1994 Gamble Vit Nam 1995 United Overseas Bank 11 1996 Dầu khí Conoco 30 30 12 1996 30 13 1997 14 1998 15 1998 CTLD gạch men Bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ Cty TNHH nước Coca-Cola Cty TNHH Caltex Việt Nam Cty TNHH điện lực quốc tế Kidwell Việt Nam Dầu khí 16.2 CONOCO Phililips CTLD Thuốc BAT- 16 1999 17 18 2000 2001 Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ 37 Singapore Singapore Vương Quôc 30 Anh Cayman 11 Islands 50 50 15 Thụy Sỹ Hoa Kỳ 25 25 13 Singapore Hoa Kỳ 19 19 10 Singapore Hoa Kỳ 39 39 Saint Kitts 12 & Nevis Hoa Kỳ 22 40 22 65 22 19 Hàn Quốc Hà Lan Hoa Kỳ Hoa Kỳ 119 Hoa Kỳ 19 2002 20 21 2002 2004 22 2005 23 2006 24 2007 25 2007 26 2007 VINATABA Cty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam Công ty TNHH Indochina Resort (Hội An), Cty TNHH South Fork Cty truyền thông MEGASTAR Cty TNHH Intel Products Việt Nam Công ty cổ phàn khu du lịch biển Hành Sơn Chi nhánh Pepsico Bình Dương Cơng ty TNHH Trung tâm thương mại VinaCapital Singapore Hoa Kỳ Hồng Kông Cook Islands BritishVirgin Islands Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ 224 358 163 30 50 30 50 15 24 605 78 40 325 78, 40 325 106 Hồng Kông Cayman 23 Islands Hoa Kỳ 40 Hà Lan Hoa Kỳ BritishVirgin 65 Islands Hoa Kỳ Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư 120 Hoa Kỳ ... cứu: ? ?Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam? ?? chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam nói... nhật đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam Thứ hai: Khẳng định vai trò FDI phát triển kinh tế xã hội nước nhận đầu tư Thứ ba: Phân tích đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam thời... cách đầu tư trực tiếp nước sau: Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn tư từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao 1.1.1.2 Đặc điểm FDI FDI hình thức đầu tư

Ngày đăng: 26/06/2021, 08:44

w