1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.

111 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng ĐỖ THỊ THÚY NGA Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên : Đỗ Thị Thúy Nga Người hướng dẫn : TS Võ Sỹ Mạnh Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Giải pháp triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô trường Đại học Ngoại thương truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Thực thời gian trau dồi kiến thức có ý nghĩa định hướng cho chặng đường nghiệp sau Tôi xin chân thành cám ơn người hướng dẫn khoa học hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thúy Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU V TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN VII LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG SỐ, HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng số 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng số 1.1.2 Điều kiện triển khai ngân hàng số 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới triển khai ngân hàng số 15 1.2 Hoạt động bán lẻ ngân hàng thương mại 21 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động bán lẻ ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Phân loại hoạt động bán lẻ ngân hàng 24 1.2.3 Vai trò/ý nghĩa hoạt động bán lẻ với hoạt động ngân hàng 30 1.3 Ngân hàng số hoạt động bán lẻ ngân hàng thương mại .32 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại 32 1.3.2 Điều kiện triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ 35 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ ngân hàng 37 1.4 Triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ Ngân hàng thương mại 39 1.4.1 Quá trình triển khai Ngân hàng số hoạt động bán lẻ NHTM………39 1.4.2 Mục tiêu cần đạt trình triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ 44 VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 44 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 44 2.1.2 Mơ hình tổ chức, quy mơ tổng tài sản nhân 45 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh, sản phẩm dịch vụ ngân hàng 47 2.2 Thực trạng triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 50 2.2.1 Về kênh phân phối sản phẩm – dịch vụ 51 2.2.2 Về tiện ích - ứng dụng 55 iii 2.2.3 Về sản phẩm bán lẻ triển khai ứng dụng ngân hàng số 67 2.2.4 Về cách thức triển khai phận tham gia triển khai ngân hàng số 68 2.2.5 Về khách hàng, doanh số 74 2.2.6 Về cơng nghệ ngân hàng số an tồn, bảo mật, kiểm soát rủi ro 77 2.2.7 Về hợp tác với cơng ty cơng nghệ tài 79 2.3 Đánh giá tình hình triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 80 2.3.1 Kết đạt 80 2.3.2 Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân 82 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 86 3.1 Cơ hội, thách thức định hướng phát triển ngân hàng số hoạt động bán lẻ BIDV .86 3.1.1 Cơ hội, thách thức phát triển ngân hàng số hoạt động bán lẻ BIDV 86 3.1.2 Định hướng triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ BIDV 87 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ BIDV 88 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm 88 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến cách thức quy trình triển khai 90 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng nghệ 91 3.2.4 Nhóm giải pháp liên quan đến hợp tác với cơng ty cơng nghệ tài 92 3.2.5 Nhóm giải pháp nhân lực 93 3.3 Một số kiến nghị 94 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước 94 3.3.2 Đối với Chính phủ 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc AI Trí tuệ nhân tạo API Giao diện lập trình ứng dụng ngân hàng mở ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CMCN Cách mạng công nghiệp CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thơng tin CSKH Chăm sóc khách hàng DVNH Dịch vụ ngân hàng GDKH Giao dịch khách hàng KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KIOS Quầy giao dịch NH Ngân hàng NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OTP One Time Password - Mật dùng lần PGD Phòng Giao dịch POS Point Of Sale - Điểm bán lẻ PTNHBL Phát triển Ngân hàng bán lẻ QR code Quick Response code - Mã QR SPDV Sản phẩm dịch vụ TMCP Thương mại cổ phần TSC TTCSKH Trụ sở Trung tâm Chăm sóc khách hàng VNĐ Việt Nam đồng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Danh mục hình HÌNH 1.1: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG BÁN LẺ 24 HÌNH 1.2: ĐỊNH HƯỚNG - CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SỐ 36 HÌNH 2.2: QUY MƠ - MẠNG LƯỚI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VN 47 HÌNH 2.3: LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED HÌNH 2.4: GIAO DIỆN VÀ TÍNH NĂNG CỦA ỨNG DỤNG SMARTBANKING 59 HÌNH 2.5: GIAO DIỆN ỨNG DỤNG SMARTBANKING 67 HÌNH 2.6: MƠ HÌNH KHỐI BÁN LẺ - NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VN 69 HÌNH 2.7: MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH BIDV 72 Danh mục sơ đồ SƠ ĐỒ 2.1: MƠ HÌNH TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VN 45 Danh mục biểu đồ BIỂU ĐỒ 2.1: KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BÁN LẺ CỦA BIDV 51 BIỂU ĐỒ 2.2: DANH MỤC CÁC DỊCH VỤ KÊNH NGÂN HÀNG SỐ 55 BIỂU ĐỒ 2.3: DANH MỤC SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ 56 BIỂU ĐỒ 2.4: TỶ TRỌNG SỐ LƯỢNG GIAO DỊCH TRÊN CÁC KÊNH 75 vi BIỂU ĐỒ 2.5: KẾT QUẢ KINH DOANH ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG DI ĐỘNG 76 BIỂU ĐỒ 3.1: ĐÁNH GIÁ SWOT VỀ TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI BIDV 86 Danh mục bảng BẢNG 2.1: DANH MỤC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 49 BẢNG 2.2: TÍNH NĂNG CỦA CÁC ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG DI ĐỘNG 59 BẢNG 3: SỐ LƯỢNG GIAO DỊCH TRÊN CÁC KÊNH 74 BẢNG 2.4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG DI ĐỘNG 75 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn tập trung giải số nội dung quan trọng sau: - Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm ngân hàng số (phát triển dựa vào công nghệ giải pháp cho phép giao dịch ngân hàng diễn thuận tiện, nhanh chóng an tồn; đa dạng kênh kết nối với khách hàng; tự động hóa quy trình cung cấp dịch vụ tới khách hàng…), đặc điểm hoạt động bán lẻ (sản phẩm dịch vụ phong phú, đa dạng; số lượng giao dịch lớn giá trị giao dịch nhỏ; nguồn nhân lực lớn mạng lưới phân phối rộng khắp; yêu cầu hạ tầng kỹ thuật đại, bắt kịp với xu phát triển CMCN 4.0…) yếu tố triển khai ngân hàng số (về khuôn khổ pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, lực tài chính, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, nguồn nhân lực, an ninh bảo mật), điều kiện triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ (xây dựng chiến lược kinh doanh số, thực số hóa họa động ngân hàng đại, tổ chức lại máy cách thức quản lý, nâng cấp tảng CNTT, quản trị rủi ro an ninh mạng…) hoạt động bán lẻ xu hội nhập phát triển mạnh mẽ công nghệ - Từ khái niệm, đặc điểm, điều kiện triển khai, nhân tố điều kiện ảnh hưởng tới triển khai ngân hàng số, luận văn tập trung đánh giá tình hình triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam mơ hình triển khai, dịch vụ - kênh phân phối – tiện ích, khách hàng, doanh số an tồn, bảo mật kiểm sốt rủi ro Đặc biệt, từ thực trạng triển khai ứng dụng ngân hàng số, luận văn phân tích kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ để từ có sở đề xuất giải pháp phù hợp - Đồng thời, sở phân tích thực trạng triển khai (về kênh phân phối sản phẩm dịch vụ, tiện ích ứng dụng, sản phẩm bán lẻ triển khai ứng dụng ngân hàng số, cách thức triển khai, khách hàng doanh số đạt được, công nghệ ngân hàng số an tồn, bảo mật, kiểm sốt rủi ro…) hội, thách thức triển khai ngân hàng số hoạt động bán Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, luận văn đề xuất định hướng số giải pháp sản phẩm, quy trình triển khai cơng nghệ mới, hợp tác với đối tác Fintech, Bigtech, nhân lực triển khai mơ hình đồng thời kiến nghị nhằm đẩy mạnh triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ BIDV LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Công nghệ số dần thay đổi hình thức cung ứng dịch vụ tài - ngân hàng Ngân hàng số Việt Nam giai đoạn hình thành tiềm phát triển tương đối lớn, xuất phát từ nhu cầu thị trường, định hướng phát triển ngành ngân hàng hội nhập tài Tuy nhiên, việc phát triển ngân hàng số Việt Nam đối mặt với thách thức từ hạn chế khuôn khổ pháp lý, vấn đề nội ngành ngân hàng, vấn đề bảo mật thông tin từ phía người dùng Tại Việt Nam tính tới thời điểm có Timo ngân hàng số đầu tiên, đảm bảo đồng phát triển ngân hàng VPBank – ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng có đầy đủ tính ngân hàng số đại, số Ngân hàng lớn thuộc Khối NHTM nhà nước (Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Agribank) chưa phát triển ngân hàng số cách toàn diện nghĩa, triển khai nhiều ứng dụng/dự án/hệ thống giao dịch trực tuyến Vì việc ứng dụng phát triển Ngân hàng số bắt kịp với xu hướng, thông lệ quốc tế không hội mà thách thức để ngân hàng tạo bước đột phá, đổi vượt trội lĩnh vực cơng nghệ, gia tăng tính cạnh tranh thị trường thu hút, nâng cao trải nghiệm khách hàng đến với ngân hàng Theo đánh giá Brand Finance năm 2019, BIDV đánh giá ngân hàng Việt Nam góp mặt Top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị tồn cầu, với 63 năm hình thành phát triển, đến hệ thống mạng lưới BIDV có 190 chi nhánh với nhiều Phịng giao dịch phủ kín tồn quốc Giai đoạn 2015-2019 BIDV chứng kiến xu hướng giao dịch chuyển dịch từ kênh quầy sang kênh Ngân hàng số việc định hướng, đầu tư thay đổi ứng dụng số BIDV chậm so với xu thị trường mơ hình, mạng lưới cồng kềnh Với mục tiêu bắt kịp xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0, BIDV giai đoạn xây dựng đề án phát triển Ngân hàng số, tinh giản quy trình, nâng cao suất lao động cải thiện chất lượng dịch vụ theo hướng đại hóa, thuận tiện cho khách hàng Đồng thời với định hướng tới năm 2030 trở thành Ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam giai đoạn để BIDV xây dựng móng, sở công nghệ cho phát triển bền vững hoạt động bán lẻ 88 - Thứ nhất, tiếp tục quán triệt tinh thần đạo Bộ Chính trị Nghị 52 số chủ trương, sách, chủ động tham gia CMCN 4.0 tổ chức triển khai đồng bộ, hiệu toàn hệ thống ngân hàng; bám sát chiến lược phát triển chung ngân hàng, kết hợp với đánh giá nội thực trạng cơng nghệ ngân hàng từ hình thành chiến lược ứng dụng công nghệ số hoạt động ngân hàng - Thứ hai, nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thiết bị di động, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng số theo hướng tích hợp đa kênh đồng nhất, nâng cao trải nghiệm gia tăng hài lòng khách hàng, tập trung vào dịch vụ khách hàng mới, dịch vụ toán dịch vụ cho vay; - Thứ ba, đại hóa hệ thống công nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi, tăng cường ứng dụng công nghệ CMCN 4.0 nâng tầm công tác quản trị điều hành dựa tảng công nghệ thông tin, đưa quyêt định sở phân tích liệu lớn; tự động hóa quy trình xử lý nghiệp vụ, cung ứng dịch vụ; - Thứ tư, có sách hợp lý thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; đồng thời, chủ động xây dựng triển khai chương trình đào tạo, đào tạo lại để trang bị cải thiện kỹ số, kỹ sáng tạo cho cán bộ, nhân viên; hình thành văn hóa ứng dụng cơng nghệ số tổ chức nhằm phát huy tính học hỏi, sáng tạo toàn thể cán nhân viên tổ chức Đây chìa khóa thành cơng cách tiết kiệm chi phí đầu tư hoạt động ứng dụng cơng nghệ số 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ BIDV 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm 3.2.1.1 Đối với Trụ sở - Ban Phát triển NHBL, Trung tâm Thẻ cần thường xuyên nghiên cứu, xây dựng phát triển thêm sản phẩm đặc biệt sản phẩm tích hợp với ứng dụng ngân hàng di động thân thiện với người dùng, cải tiến/nâng cấp sản phẩm theo hướng đơn giản, giảm thủ tục hành chính, phù hợp với đối tượng 89 khách hàng; đa dạng hóa tiện ích sản phẩm ngân hàng số nhằm tăng cường tiếp nhận từ khách hàng - Ban Phát triển NHBL, Trung tâm Thẻ chủ động xây dựng tiêu chí chất lượng sản phẩm tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm đến đơn vị/chi nhánh; Phối hợp chặt chẽ với chi nhánh khâu ghi nhận ý kiến khách hàng kịp thời nâng cấp sản phẩm theo nhu cầu khách hàng - Trung tâm CSKH đầu mối chịu trách nhiệm nâng cao chất lượng giải đáp/hỗ trợ chi nhánh nhằm gia tăng hài lòng chi nhánh hỗ trợ kịp thời khó khăn, vướng mắc chi nhánh gặp phải trình triển khai ngân hàng số BIDV; Thay đổi hoạt động tư vấn bán hàng từ bị động trở thành chủ động; Tham gia xuyên suốt vào trình tiêu dùng khách hàng, từ mở tài khoản đến mua sắm để gắn kết mở rộng mối quan hệ Trung tâm CSKH tiếp tục xây dựng thêm kênh giải khiếu nại, thắc mắc khách hàng thông qua email, bổ sung thêm tính đánh giá dịch vụ ứng dụng ngân hàng số, fanpage facebook,… để khách hàng nhanh chóng hỗ trợ, khơng phải chờ đợi - Việc thiết kế sản phẩm định hướng tới không xuất phát từ khả ngân hàng mà cần xuất phát từ nhu cầu xu hướng sử dụng dịch vụ khách hàng, thời gian tới, Trung tâm Ngân hàng số cần tăng cường phân tích chuyên sâu phân tích hành vi khách hàng máy để cung cấp sản phẩm mang lại trải nghiệm cho khách hàng cá nhân cao nhất; Tạo điều kiện để khách hàng kết nối với ngân hàng kênh mà họ thích vào thời điểm họ muốn; - Các đơn vị khối bán lẻ trọng đến khâu marketing, quảng bá sản phẩm website, mạng xã hội, trung tâm chăm sóc khách hàng để sản phẩm ngân hàng số tiếp cận tới đối tượng khách hàng 3.2.1.2 Đối với Chi nhánh - Tổ/Cán đầu mối chi nhánh cần thường xuyên nghiên cứu, cập nhật, sử dụng sản phẩm dịch vụ, tính để tư vấn giới thiệu, truyền thông đến khách hàng; Chi nhánh cần phân công cán chuyên trách, am hiểu sản phẩm dịch vụ ngân hàng số để nhanh chóng giải đáp thắc mắc, khiếu nại khách hàng thông qua kênh email, điện thoại (được thông báo công khai không gian 90 giao dịch chi nhánh) để từ quản lý, giám sát vấn đề phát sinh, lắng nghe ý kiến đóng góp từ phía khách hàng để có hướng điều chỉnh kịp thời, phù hợp - Phân công cán chuyên trách, am hiểu sản phẩm dịch vụ ngân hàng số để nhanh chóng giải đáp thắc mắc, khiếu nại khách hàng thông qua kênh email, điện thoại (được thông báo công khai không gian giao dịch chi nhánh) để từ quản lý, giám sát vấn đề phát sinh, lắng nghe ý kiến đóng góp từ phía khách hàng để có hướng điều chỉnh kịp thời, phù hợp - Đồng thời chi nhánh cần xây dựng kế hoạch phát triển ngân hàng số cho đơn vị để nắm bắt thay đổi sản phẩm, tình hình thị trường tài ngân hàng Chi nhánh nên với Trụ sở nghiên cứu xây dựng khu vực trải nghiệm dịch vụ ngân hàng số theo chuẩn nhận diện thương hiệu BIDV nhằm hướng dẫn khách hàng quảng bá dịch vụ 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến cách thức quy trình triển khai - Các đơn vị khối Bán lẻ BIDV cần xác định việc xây dựng hệ sinh thái tiêu dùng khép kín ứng dụng ngân hàng di động mục tiêu trước mắt BIDV để khách hàng ngày quen thuộc tăng trải nghiệm với sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử; xóa dần rào cản phát triển ngân hàng số thói quen tiêu dùng tiền mặt khách hàng gây Vượt qua tính tốn thông thường, ứng dụng ngân hàng định hướng trở thành cơng cụ quản lý tài chính, tốn, hệ sinh thái mua sắm, tiêu dùng đa dạng cho khách hàng Trong hệ sinh thái này, khách hàng có vị trí trung tâm ngân hàng giữ vai trị chủ chốt hệ sinh thái Theo đó, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng xoay quanh nhu cầu trải nghiệm khách hàng - Nhằm tăng cường trải nghiệm giảm bớt trở ngại trình tiếp cận dịch vụ khách hàng, BIDV cần xây dựng chương trình phân tích khách hàng lớn nhằm xác định lỗi giao dịch với khách hàng, xây dựng hệ thống phân tích dự đốn từ xuống đến chi tiết theo cam kết thương hiệu thông qua điểm tương tác trực tuyến hành vi trực tuyến, với mục 91 tiêu cuối nhằm tạo liên kết sâu sắc bền vững mang tính người khách hàng nhằm di chuyển từ "trải nghiệm khách hàng” thành “trải nghiệm người” - Các đơn vị thuộc khối Bán lẻ BIDV tiếp tục nghiên cứu khuyến nghị Basel II nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng điện tử, nhằm thúc đẩy an toàn lành mạnh cho hoạt động ngân hàng điện tử giữ linh hoạt cần thiết Ngoài ra, tăng cường đầu tư công nghệ bảo mật thông tin (qua việc phản ánh phương tiện truyền thông gần cho thấy vấn đề bảo mật quan trọng để gia tăng khách hàng sử dụng sản phẩm), để khách hàng cảm thấy an tâm, tin tưởng sử dụng sản phẩm ngân hàng số BIDV Thông qua ngân hàng đối tác, BIDV tranh thủ hỗ trợ từ đối tác mời chuyên gia nước ngồi tư vấn cơng nghệ bảo mật Tăng cường đầu tư để nâng cấp đường truyền, giúp khách hàng xử lý giao dịch nhanh, gọn, 24/24, không bị gián đoạn 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng nghệ - BIDV cần có định hướng liên tục tăng thử nghiệm với phần mềm trí tuệ đơn giản hỗ trợ tương tác để giao tiếp với khách hàng hiệu nhằm cung cấp trải nghiệm cho khách hàng tốt hơn; trọng tâm thời gian tới tích hợp liệu phức tạp để đạt nhìn sâu sắc, sử dụng máy học để hiểu dự đốn khách hàng cần triển khai chương trình giúp điểm giao dịch họ làm công việc họ tốt Kết trình giao dịch khách hàng giải cú nhấp chuột tốn nhờ cơng nghệ như: tiền điện tử mới, mật thông qua sinh trắc học nhận diện giọng nói - Ban Phát triển NHBL Trung tâm Ngân hàng số phối hợp xây dựng kế hoạch triển khai nhiều hoạt động liên quan đến số hóa quy trình tại, tập trung vào khách hàng thương mại giao dịch qua điện thoại di động nhằm xử lý khoản vay, mở tài khoản, đăng ký dịch vụ, đạt tốc độ, hiệu quả; Tăng cường đầu tư công nghệ (hoặc hợp tác với cơng ty tài cơng nghệ) để đơn giản hóa quy trình cho vay kinh doanh, sử dụng đội ngũ cán chi nhánh để bán dịch vụ 92 - Trung tâm Ngân hàng số thời gian tới cần tiếp cận với giao diện lập trình ứng dụng (API) ngân hàng mở, giao diện lập trình ứng dụng sử dụng tổ chức ngân hàng truyền thống, làm giảm ma sát tăng cường hiệu hoạt động Có giao diện xu triển khai phát triển BIDV: + Giao diện lập trình ứng dụng đối tác (API Partner): Đây thường giao diện lập trình ứng dụng ngân hàng đối tác bên thứ ba cụ thể, tạo điều kiện cho việc mở rộng dòng sản phẩm, kênh, + Giao diện lập trình ứng dụng mở: Trong trường hợp này, liệu kinh doanh tạo sẵn cho bên thứ ba khơng có mối quan hệ thức với ngân hàng Do cấu trúc giao diện lập trình ứng dụng mở, nhiều ngân hàng có mối quan tâm lớn đến khách hàng xung quanh tính bảo mật 3.2.4 Nhóm giải pháp liên quan đến hợp tác với công ty cơng nghệ tài - BIDV thời gian tới cần tiếp tục bắt tay hợp tác để cung ứng dịch vụ tiện ích, làm phong phú thêm sản phẩm, dịch vụ để phục vụ khách hàng, đồng thời giảm thiểu chi phí đầu tư vào công nghệ Ngân hàng doanh nghiệp Fintech nên thay đổi tư duy, cởi mở hướng tới hợp tác có lợi, tạo sức mạnh tổng hợp cho thị trường dịch vụ ngân hàng, nâng cao khả cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế - Tuy nhiên đơn vị đầu mối cung cấp thơng tin trực tiếp tham gia vào quy trình số hóa cần quy định rõ ràng cụ thể loại liệu cung cấp cho Fintech Khi đưa sản phẩm vào ứng dụng, cần giám sát liệu có sử dụng mục đích, đồng thời phải có sách bảo mật thơng tin khách hàng Với doanh nghiệp Fintech, cần quan tâm đến khía cạnh bảo mật từ đưa ý tưởng, thực song song sáng tạo tăng cường bảo mật cho giao dịch khách hàng - Tăng cường hợp tác đầu tư từ nước ngồi để nhận chuyển giao cập nhật cơng nghệ mới, công nghệ tạo sản phẩm bậc cao tư vấn tự động, nhận diện kỹ thuật số… từ xu phát triển Fintech toàn cầu 93 3.2.5 Nhóm giải pháp nhân lực 3.2.5.1 Đối với Trụ sở - Cần có sách tuyển dụng riêng vị trí chuyên viên/chuyên gia công nghệ thông tin đặc biệt nhân cho Trung tâm Ngân hàng số (nên tập trung vào kiến thức, kỹ lĩnh vực công nghệ thông tin để xét tuyển, không nên trọng vào lĩnh vực liên quan đến chuyên môn nghiệp ngân hàng); có sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng cán chuyên sâu/chuyên gia lĩnh vực ngân hàng số để giữ chân nhân tài, không để chảy máu chất xám - Xây dựng Khung chương trình đào tạo riêng cho cán Trung tâm Ngân hàng số, thiết kế chương trình cập nhật công nghệ mới, cập nhật xu ngân hàng số đại dành cho chuyên viên cao cấp/chuyên gia lĩnh vực ngân hàng số; Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo đến tồn thể cán để cập nhật kiến thức, trình độ chun mơn, trang bị cho nhân viên kiến thức công nghệ ngân hàng để tăng cường hiệu bán hàng, tư vấn cho khách hàng Tăng cường công tác đào tạo theo hướng giảm bớt lý thuyết, tăng nội dung đào tạo thực tế sản phẩm cho đội ngũ bán hàng 3.2.5.2 Đối với Chi nhánh - Ban Lãnh đạo chi nhánh cần tập trung nhân vào mảng kinh doanh giai đoạn nay, điều phối lại nhân chi nhánh để tạo nhân kế cận bắt nhịp kịp thời với thay đổi ngân hàng số - Mỗi chi nhánh cần có kế hoạch tăng cường cơng tác đào tạo, tự đào tạo Chi nhánh Xây dựng phong cách giao dịch chuyên nghiệp, nhiệt tình chu đáo, sẵn sàng giải đáp thắc mắc khách hàng, tạo cảm giác cho khách hàng cảm thấy thỏa mãn Ngoài ra, cần thực nghiêm túc đạo Trụ sở việc tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức Chi nhánh, xếp bố trí cán hợp lý, tập trung tối đa nguồn lực nhân cho công tác bán hàng, tinh giảm nhân phận hỗ trợ, tác nghiệp 94 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước - NHNN cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ hoạt động ngân hàng Cụ thể, cần có khoản vốn phù hợp cho quỹ đại hóa ngân hàng để đổi tồn diện hệ thống thơng tin quản lý, toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa… - NHNN tiếp tục xây dựng chế, sách ban hành quy định quản lý với tiêu chí nhanh nhạy cập nhật xu thế, giảm độ trễ ban hành sách, tạo mơi trường thuận lợi cho ngân hàng, tổ chức tín dụng trung gian toán liên tục đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thành tựu CMCN 4.0 vào hoạt động ngân hàng, tốn Qua cho phép đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ đa dạng, tiện ích, hợp nhu cầu theo hướng lấy khách hàng làm trung tâm, góp phần hỗ trợ hoạt động kinh doanh động, liên tục đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp kinh tế - NHNN có đề xuất sách tham gia vào q trình cung ứng dịch vụ tốn tổ chức ngân hàng; quy định hoạt động đại lý toán; Thanh toán xuyên biên giới… - NHNN nghiên cứu ban hành chế sách, xây dựng hành lang pháp lý hoạt động ngân hàng thích ứng với xu hướng số hóa dịch vụ ứng dựng mạnh mẽ công nghệ số, hợp tác mở như: mơ hình ngân hàng đại lý (agent banking); nhận biết ngân hàng điện tử (e-KYC); tiền điện tử (e-money), open API; Đề án chế quản lý thử nghiệm có kiểm sốt (Regulatory Sandbox) cho Fintech cho lĩnh vực ngân hàng; Nâng cấp, xây dựng hệ thống toán quan trọng kinh tế (hệ thống toán điện tử liên ngân hàng - IBPS, hạ tầng toán bù trừ tự động ACH); xây dựng triển khai tiêu chuẩn thống toán QR Code, tiêu chuẩn thẻ Chíp nội địa…đảm bảo tính tương thích, liên thơng - NHNN cần nắm bắt hội quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khơi thông quan hệ ngân hàng để thu hút tận dụng nguồn vốn đầu tư, CNTT từ nước phát triển, trao đổi chuyển giao công nghệ ngân hàng Có sách cụ thể 95 nhằm khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt phát triển như: thu phí rút tiền, giảm thuế tiêu thụ hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ phẩm, giao dịch qua POS… - NHNN cần tổ chức hội thảo khóa học cho cán lãnh đạo, quản lý phận có liên quan hệ thống ngân hàng để cung cấp kiến thức lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm nước liên quan đến tổ chức hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh số 3.3.2 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh đầy đủ tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ ngân hàng số, thương mại điện tử phát triển; hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế sách đảm bảo gọn nhẹ, thống nhất, đồng dễ hiểu nhằm đảm bảo lợi ích khách hàng ngân hàng - Chính phủ cần trọng đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ, khoa học kỹ thuật, tạo môi trường kỹ thuật công nghệ đại; tăng cường chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến tạo tiền đề vững để ngân hàng phát triển ứng dụng công nghệ Bên cạnh đó, cần có chiến lược đào tạo chuyên gia kỹ thuật đặc biệt lĩnh vực CNTT - Ban hành chế quản lý cụ thể hoạt động Fintech lĩnh vực ngân hàng; khuyến khích đổi sáng tạo hoạt động ngân hàng, đẩy mạnh hợp tác ngân hàng - Fintech Đồng thời xem xét thực thí điểm việc cung ứng dịch vụ ví điện tử nạp/rút tiền khơng thơng qua tài khoản ngân hàng, bao gồm việc cơng ty viễn thơng tham gia cung ứng tốn dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money) 96 Tiểu kết chương Với mục tiêu triển khai thành công dịch vụ ngân hàng số hoạt động bán lẻ BIDV, đòi hỏi nỗ lực nội ngân hàng; quan tâm, đầu tư Chính phủ, tổ chức kinh tế quan trọng ủng hộ từ phía khách hàng Nội dung Chương trình bày định hướng, số giải pháp cho BIDV, từ nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm, quy trình triển khai, cơng nghệ mới, hợp tác với đối tác Fintech, Bigtech đặc biệt giải pháp liên quan đến nhân lực phân phối lại nhân lực triển khai mơ hình Cuối cùng, luận văn đề xuất số kiến nghị quan hỗ trợ Chính phủ, NHNN… việc tạo hành lang pháp lý an toàn, bảo vệ quyền lợi khách hàng ngân hàng; tạo điều kiện, môi trường kinh doanh thuận lợi để kế hoạch phát triển ngân hàng số BIDV nói riêng NHTM Việt Nam nói chung đạt kết tốt, bước đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng số vào sống cách phổ biến, an toàn hiệu 97 KẾT LUẬN Đứng trước thời thách thức phát triển hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động triển khai ngân hàng số nói riêng, NHTM Việt Nam khơng ngừng nghiên cứu, triển khai chiến lược trung dài hạn để chạy đua phát triển Ngân hàng số đại theo xu hướng quốc tế Việc đưa định hướng, giải pháp giai đoạn triển khai Ngân hàng số Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) quan trọng cần thiết Trên sở mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm triển khai hiệu dự án Ngân hàng số BIDV, luận văn làm rõ vấn đề lý luận liên quan, hệ thống hóa xu hướng phát triển chung Ngân hàng số Và đặc biệt, từ sở lý luận chung, luận văn tổng hợp thực trạng triển khai ngân hàng số hệ thống NHTM Việt Nam phân tích sâu thực trạng triển khai ngân hàng số BIDV giai đoạn 2015-2019, từ đưa định hướng, giải pháp, đề xuất để triển khai Ngân hàng số hoạt động bán lẻ BIDV mà hệ thống CNTT ngày phát triển, khách hàng có xu hướng thay đổi hành vi tiêu dùng, chuyển dịch sang kênh đại Có thể thấy phát triển ngân hàng số hoạt động bán lẻ giải pháp thay hữu hiệu cho kênh phân phối truyền thống kết hợp kênh phân phối khác nhau, giúp cắt giảm chi phí trì phát triển quầy giao dịch mà doanh thu ngày thu hẹp chi phí lại gia tăng Tuy nhiên, trình triển khai ngân hàng số lộ trình dài cần chuẩn bị, đầu tư từ hạ tầng công nghệ, khoa học kỹ thuật, phát triển sản phẩm sáng tạo, thông minh… đến công tác nhân sự, xây dựng mô hình tổ chức, quản trị điều hành, đẩy mạnh hoạt động truyền thông, tiếp thị đến khách hàng, cán nhân viên BIDV dịch vụ ngân hàng số tiện tích mà ngân hàng số mang lại để dần thay đổi thói quen giao dịch quầy Với lợi ích quan trọng hiệu ứng tích cực mà việc triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ đem lại không cho phát triển ngành ngân hàng mà cho phát triển bền vững kinh tế, thiết nghĩ không cần nỗ lực, đầu tư thân ngân hàng, cơng ty tài chính, vào quan chức mà hết thay đổi nhận thức thói quen sử dụng dịch 98 vụ toán đại người dân Một kinh tế đại với phát triển mạnh mẽ Ngân hàng số hình thức giao dịch thương mại điện tử mục tiêu nhà kinh tế, tổ chức tài – tín dụng hướng tới mong điều trở thành thực Việt Nam thời gian không xa Hy vọng với phân tích, đánh giá giải pháp, kiến nghị mà luận văn đề xuất có tính khả thi cao, giúp BIDV không ngừng khẳng định thương hiệu, uy tín thị trường, trở thành ngân hàng hàng đầu lĩnh vực kinh doanh số 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Brett King, Bank 3.0, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014 Brett King, Bank 4.0 - Ngân hàng số: Giao dịch nơi không ngân hàng, NXB Thông tin truyền thông, 2018 BIDV - Ban Phát triển ngân hàng bán lẻ, Báo cáo chuyên đề ngân hàng di động hàng năm (2015-2019); BIDV – Trung tâm Ngân hàng số, Báo cáo triển khai dự án ngân hàng số 2019; BIDV - Ban Phát triển ngân hàng bán lẻ, Đề án phát triển ngân hàng số BIDV; BIDV, Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam năm 2015, năm 2016, năm 2017, năm 2018, năm 2019; BIDV, Nghị số 62/NQ-BIDV ngày 15/01/2020 Định hướng chiến lược đến 2025 tầm nhìn 2030 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam; BIDV, Báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2019 trọng tâm nhiệm vụ năm 2020; BIDV, Về BIDV, xem chi tiết https://www.bidv.com.vn/vn/ve-bidv, truy cập tháng 4/2020; 10 BIDV, Cá nhân/Sản phẩm dịch vụ, xem chi tiết https://www.bidv.com.vn/vn/ca-nhan, truy cập tháng 4/2020; 11 Huy Cường, Tiết kiệm online: Xu hướng đầu tư giữ tiền thông minh, Thời báo tài Việt Nam, 26/12/2019, xem chi tiết http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2019-12-26/tiet-kiemonline-xu-huong-dau-tu-va-giu-tien-thong-minh-80779.aspx, truy cập tháng 4/2020; 12 Việt Dũng, Tương lai ngân hàng số, Báo điện tử Nhịp cầu đầu tư ngày 22/5/2019, xem chi tiết https://nhipcaudautu.vn/chuyen-de/tuong-lai-cuangan-hang-so-3329041/, truy cập tháng 5/2020; 13 Tiến Đạt - Lưu Ánh Nguyệt, Ngân hàng số - Triển vọng phát triển tương lai, Tạp chí ngân hàng số tháng 2+3/2019, xem chi tiết 100 http://tapchinganhang.gov.vn/ngan-hang-so-trien-vong-va-phat-trien-trongtuong-lai.htm, truy cập tháng 4/2020; 14 Hồng Cơng Gia Khanh, Sách "Ngân hàng số: Từ đổi đến cách mạng", NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM, tháng 7/2019; 15 Đàm Trung Kiên, Phát triển dịch vụ ngân hàng số (digital banking) Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, năm 2018 16 Vũ Hồng Thanh, Xu hướng cho hoạt động ngân hàng bán lẻ thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí ngân hàng số 22/2019 ngày 06/08/2019, xem ci tiết http://tapchinganhang.gov.vn/xu-huong-nao-cho-hoat-dong-nganhang-ban-le-trong-thoi-ky-cach-mang-cong-nghiep-4-0.htm, truy cập tháng 4/2020 17 Vũ Hồng Thanh, Ngân hàng số - hướng phát triển cho ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 21, tháng 12/2016, xem chi tiết https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh, truy cập tháng 4/2020 18 Thanh Thúy, Giải pháp tăng cường an ninh, bảo mật phát triển ngân hàng số, Tạp chí ngân hàng, chuyên đề THNH số 3/2019, xem chi tiết http://tapchinganhang.gov.vn/giai-phap-tang-cuong-an-ninh-bao-mat-trongphat-trien-ngan-hang-so.htm, truy cập tháng 4/2020; 19 Chu Văn Vệ, Chuyển đổi Số: Bối cảnh thách thức, Tạp chí ngân hàng chuyên đề THNH số 4/2019, xem chi tiết http://tapchinganhang.gov.vn/chuyen-doiso-boi-canh-va-thach-thuc.htm, truy cập tháng 5/2020 20 Đinh Thị Thanh Vân, Nguyễn Thanh Phương, Phát triển ngân hàng số: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số tháng 4/2019, xem chi tiết http://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-ngan-hang-so-kinhnghiem-quoc-te-va-bai-hoc-cho-viet-nam.htm, truy cập tháng 5/2020 21 Nguyễn Thị Hải Yến, Thực trạng giải pháp phát triển ngân hàng số Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, 2018 101 II Tài liệu tiếng Anh Luigi Wewege, The Digital Banking Revolution: How financial technology companies are rapidly transforming the traditional retail banking industry through disruptive innovation, Paperback – December 20, 2016 Fivedegrees, What is Digital banking Digital banking anywhere,anytime, xem chi tiết https://www.fivedegrees.com/digital-banking/what-is-digital-banking, truy cập tháng 3/2020 Zornitsa Meshkova, How to choose the best Digital Banking Platform , xem chi tiết https://www.softwaregroup.com/insights/blog/individual- article/main-blog/2020/03/02/how-to-choose-the-best-digital-banking-platform (02/3/2020), truy cập tháng 4/2020 PwC, Digital banking – PwC Tổng hợp tin tức Ngân hàng số , xem chi tiết https://www.pwc.com/sg/en/financial-services/digital-banking.html, truy cập tháng 4/2020 Tunde Olanrewaju, The rise of the digital bank, xem chi tiết https://www.mckinsey.com/business-functions/mckinsey-digital/ourinsights/the-rise-of-the-digital-bank, truy cập tháng 5/2020 Mckinsey, Tổng hợp nghiên cứu ngân hàng số Mckinsey, xem chi tiết https://www.mckinsey.com/search?q=digital%20banking, truy cập tháng 5/2020 Jim Marous, Co-Publisher of The Financial Brand, Owner/CEO of the Digital Banking Report and host of the Banking Transformed podcast, Top 10 Retail Banking Trends and Predictions For 2019, xem chi tiết https://thefinancialbrand.com/78423/2019-topbanking-trends-predictions-outlook-digital-fintech-data-ai-cx-payments-tech/, truy cập tháng 5/2020 102 Wolfgang Hach, The Future Of Retail Banking: Platforms Will Increasingly Occupy The Customer Interface, 28/8/2018, xem chi tiết https://www.rolandberger.com/en/Publications/The-future-of-retail-bankingPlatforms-will-increasingly-occupy-the-customer-in.html, truy cập tháng 5/2020 Ed Targett - Innovation? We’re Just Going to Tear Up, Start from Scratch say 36% of Retail Banks, 03/7/2019, xem chi tiết https://www.cbronline.com/news/digital-bank-tenemos, truy cập tháng 5/2020 10 Ankita Bhutani, Preeti Wadhwani - Digital Banking Market Size By Type (Retail Banking, Corporate Banking, Investment Banking), By Services (Transactional, NonTransactional), Regional Outlook, Growth Potential, Competitive Market Share & Forecast, 2018 – chi tiết https://www.gminsights.com/industry-analysis/digital-banking-market, truy cập tháng 4/2020 2024, December 2018, xem ... trạng triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển. .. trình triển khai ngân hàng số hoạt động bán lẻ 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ 44 VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI NGÂN HÀNG SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số:

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w