1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác động của người dân đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, tỉnh yên bái​

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HẬU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết quả, số liệu, thông tin nêu Luận văn trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tiễn xã Nà Hẩu,Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh Yên Bái chưa công bố công trình khác./ Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2019 Ngƣời thực Lê Văn Hậu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân Nhân dịp cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: - Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khóa đào tạo; - Thầy giáo PGS.TS Đồng Thanh Hải, người thầy hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn; - Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên KBTTN Nà Hẩu tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu; - Lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Nà Hẩu giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình tham khảo ý kiến, thu thập thông tin, tài liệu; - Trạm Kiểm lâm Đại Phú An, Tổ Kiểm lâm xã Nà Hẩu người dân thôn xã nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập tài liệu, số liệu vấn cán bộ, người dân địa bàn xã; - Mặc dù thân nỗ lực nghiên cứu, thời gian, kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến tham gia góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, quan, đơn vị liên quan để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2019 Ngƣời thực Lê Văn Hậu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng 1.1.2 Khái niệm tham gia người dân 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Trên giới 1.4 Ở Việt Nam 11 1.5 Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng KBTTN Nà Hẩu 15 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 19 2.4.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA 20 iv 2.4.3 Phương pháp đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức 22 2.4.4 Phương pháp điều tra theo tuyến 22 2.4.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI .25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí ranh giới hành 25 3.1.2 Điều kiện địa hình, địa thế, thổ nhưỡng 26 3.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 28 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 29 3.2.2 Kinh tế đời sống 30 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 32 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 32 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 36 4.2 Các hình thức, mức độ tác động người dân địa phương tới tài nguyên rừng KBTTN Nà Hẩu 42 4.2.1 Canh tác nương rẫy 42 4.2.2 Săn bắn, bẫy, bắt động vật 43 4.2.3 Khai thác, vận chuyển gỗ trái phép 44 4.2.4 Khai thác lâm sản gỗ mức 46 4.2.5 Tập quán chăn thả gia súc vào rừng 47 4.2.6 Suy thoái rừng trồng Thảo tán rừng 47 4.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nhân tố thúc đẩy, cản trở người dân công tác quản lý bảo vệ rừng 49 4.3.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức người dân công tác quản lý bảo vệ rừng 49 v 4.3.2 Nhân tố thúc đẩy cản trở tham gia người dân quản lý tài nguyên rừng 51 4.3.3 Vai trò tổ chức liên quan đến quản lý tài nguyên rừng 56 4.3.4 Tập quán sản xuất 60 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực người dân đến tài nguyên rừng khu bảo tồn 61 4.4.1 Tăng cường thực thi pháp luật 61 4.4.2 Quy hoạch vùng chăn thả gia súc, khai thác lâm sản gỗ 61 4.4.3 Giải pháp thu hút tham gia người dân QLBVR 62 4.4.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cho người dân 62 4.4.5 Giải pháp cải thiện sinh kế cho người dân 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa HGĐ Hộ gia đình IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG PCCCR Lâm sản gỗ PTNT QĐ-TTg Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLR Quản lý rừng TNR Tài nguyên rừng VQG Vườn Quốc gia Phòng cháy chữa cháy rừng Quyết định - Thủ tướng vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra .23 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Nà Hẩu 32 Hình 4.2 Hiện trạng rừng xã Nà Hẩu 33 Hình 4.3 Bản đồ khoán bảo vệ rừng giai đoạn 2016 - 2020 .34 Hình 4.4 Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp 35 Hình 4.5 Các vụ vi phạm lâm luật xã Nà Hẩu năm 2015 - 2019 39 Hình 4.6 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý bảo vệ rừng xã 40 Hình 4.7 Canh tác nương rẫy 42 Hình 4.8 Săn bắn, bẫy, bắt động vật 43 Hình 4.9 Khai thác gỗ trái phép 45 Hình 4.10 Các vụ vi phạm khai thác, vận chuyển gỗ trái phép 45 Hình 4.11 Khai thác LSNG .46 Hình 4.12 Chăn thả gia súc vào rừng 47 Hình 4.13 Trồng Thảo tán rừng 48 Hình 4.13 Sơ đồ mối quan hệ tổ chức địa phương có ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên rừng 59 viii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU Biểu 2.1 Phiếu điều tra theo tuyến 23 Bảng 4.1 Diện tích loại rừng đất rừng khu vực nghiên cứu .35 Bảng 4.2 Thực trạng công tác giao khoán bảo vệ rừng 36 Bảng 4.3 Các vụ vi phạm lâm luật xã Nà Hẩu năm 2015 - 2019 39 Bảng 4.4 Phân tích ma trận SWOT cơng tác QLBVR 49 Bảng 4.5 Lịch thời vụ xã Nà Hẩu .60 ĐẶT VẤN ĐỀ Các Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vườn quốc gia (VQG) có vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học mang lại lợi ích cho người Hiện Khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn từ phía cộng đồng địa phương, đặc biệt nước phát triển Việt Nam nước nhiệt đới với 3/4 diện tích đất đai đồi núi, giàu đa dạng sinh học Việt Nam công nhận đất nước đa dạng nguồn gen động, thực vật Cho đến lãnh thổ Việt Nam, nhà Khoa học điều tra phân loại thống kê khoảng 13.766 loài thực vật, có 2.393 lồi thực vật bậc thấp 11.373 lồi thực vật bậc cao (Nguyễn Nghĩa Thìn 1999) khoảng 21.984 loài động vật hoang dã Do rừng bị thu hẹp, khu rừng đặc dụng bị đẩy lùi tới vùng núi nên hầu hết khu rừng đặc dụng phân bố vùng sâu xa, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi khu rừng đặc dụng có đặc điểm đặc trưng riêng biệt thường có đặc điểm chung địa hình hiểm trở, lại khó khăn, kinh tế xã hội chưa phát triển, sống người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng Đặc điểm gây khơng khó khăn trở ngại cho cơng tác quản lý khu rừng đặc dụng năm qua Lực lượng quản lý lâm nghiệp mỏng, nhiều nơi không đủ điều kiện thành lập ban quản lý rừng đặc dụng lực lượng mỏng, hoạt động hiệu Những đặc điểm nguyên nhân dẫn đến suy giảm ĐDSH, theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), ghi nhận 882 loài động thực vật thuộc diện quý, bị đe dọa Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên thành lập theo Quyết định số 512/QĐ - UBND ngày 09 tháng 10 năm 2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái Đây khu rừng nguyên sinh có tổng diện tích 16.950 ha, 69 Đồng Thanh Hải (2013), Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Tỉnh Yên Bái, Trung tâm môi trường phát triển lâm nghiệp bền vững 10 Tạ Thị Nữ Hoàng (2013), Đánh giá vai trò cộng đồng việc bảo tồn động vật hoang dã Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Trần Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tham gia quản lý rừng cộng đồng vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Bảo Huy cộng (2005), Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, tỉnh Gia Lai, Trường đại học Tây Nguyên 13 Lý Hòa Khương (2010), Đồng quản lý hướng cho rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng, Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân Thừa Thiên Huế 14 Cao Thị Lý Bùi Văn Hưng (2015), Giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 15 Nguyễn Thị Hồng Mai Hoàng Huy Tuấn (2009), Các điều kiện tổ chức quản lý rừng cộng đồng: Bài học kinh nghiệm từ tỉnh Thừa Thiên Huế Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, Vấn đề Giải pháp Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 70 18 Nguyễn Bá Ngãi, Phạm Đức Tuấn, Vũ Văn Triệu, Nguyễn Quang Tân (2009), Lâm nghiệp Cộng đồng Việt Nam - sách thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Nguyễn Hồng Quân Tơ Đình Mai (2000), Hiện trạng xu hướng phát triển quản lý rừng cộng đồng, Hội thảo Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Quân Phạm Xn Phương (2001), Đề xuất khn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo: Khn khổ sách quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29/11/2013, Hà Nội 23 Quốc hội (2017), Luật lâm nghiệp, Số 16/2017/QH14 ban hành ngày 15/11/2017, Hà Nội 24 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Số 20/2008/QH12 ban hành ngày 13/11/2008, Hà Nội 25 Roth P (2005), Khung nguyên lý quản lý Lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình, Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung 26 Trần Duy Rương (2012), Quản lý rừng cộng đồng Hịa Bình - giải pháp 27 Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn Yên Bái (2011), Dự án Bảo vệ phát triển rừng KBTTN Nà Hẩu, giai đoạn 2011 - 2020, Yên Bái 28 Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh Hoàng Huy Tuấn (2009), Lâm nghiệp cộng đồng tiến trình phát triển: Bài học từ dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 71 29 Thủ tướng Chính Phủ (2014), Quyết định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 30 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ 31 Hoàng Xuân Thuỷ, Đặng Xuân Trường, Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Hải Vân (2015), Sổ tay Kỹ thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng (Tài liệu dùng cho cán tham gia khoá tập huấn thúc đẩy cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 32 Dương Viết Tình Trần Hữu Nghị (2012), Lâm nghiệp cộng đồng miền Trung Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Trang (2014), Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 34 Lê Quang Vĩnh, Ngô Thị Phương Anh cộng (2012), Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoahọc, Đại học Huế Tiếng Anh Krishna, R and Lovell, C (1985), Rural Development in Asia and the Pacific, The Synopsis of ADB Regional Seminar in Asia and the Pacific, October 15-23 Asian Development Bank Manila: Asian Development Bank McKean (1992), Success on the Commons: A Comparative Examination of Institutions for Common Property Resource Management Ostrom, E (1990), Governing the commons: The evolution of institutions for collective action, New York: Cambridge University Press 72 Ostrom, E, Gardner R and Walker, J (1994), Rules, Games, and Commonư Pool Resources, The University of Michigan Press Roberts E.H and Gautam M.K (2003), International experiences of community forestry and its potential in forest management for Australia and New Zealand, Australasia Forestry Conference, Queenstown, New Zealand PHỤ LỤC Phục lục BẢNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Công tác bảo vệ rừng Các mối đe doạ tài Phát triển sở rừng hạ tầng nguyên Người đến nhập cư Phát triển dân số Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắn Thu hái lâm sản gỗ Phát nương lầm rẫy Cháy rừng Các chương trình dự án Các vấn đề khác 1: Các vấn đề khác 2: Khơng Có Không Mức nghiêm Các biện pháp trọng1 (từ đến khắc phục n) Cho điểm từ 1- n (tương ứng với n mối đe dọa), mối đe dọa nghiêm trọng cho điểm mức đe dọa nghiêm trọng điểm cao Cách thức tốt để bảo vệ rừng Các hoạt động2 Mức độ ƣu tiên Cao TB Thấp Các ý kiến khác Giao khốn rừng cho hộ gia đình bảo vệ Giao rừng cho thôn bảo vệ Bảo vệ nghiên ngặt/thực thi pháp luật Dựa vào thể chế địa phương để quản lý rừng sở cộng đồng (quy ước, hương ước Các biện pháp khác Các hoạt động khác, phải đảm bảo phù hợp với địa phương Cách hình thức tham gia quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng làng bản; dịng họ; hộ gia đình, ): ………………………………………… Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ Thông tin chung Dân số Tổng dân số: Nam: Nữ: L Động: Thành phần Số hộ: dân tộc: Phân loại hộ Mức thu nhập Tình hình sử dụng đất rừng quản lý rừng Xã quy hoạch sử dụng đất chƣa? Giao đất Số hộ Xã có nhu cầu quy hoạch sử dụng đấttích khơng?Đầu tƣ Số hộ đƣợc Diện Diện tích cấp sổ đỏ có sổ đỏ (đ/ha) Đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất Đất khác Khoán bảo vệ rừng Khoanh ni phục hồi Trồng rừng Tìm hiểu cách thức tốt để bảo vệ rừng Các hoạt động Giao khốn rừng cho hộ gia đình bảo vệ Giao rừng cho thôn bảo vệ Bảo vệ nghiên ngặt/thực thi pháp luật Dựa vào thể chế địa phương để quản lý rừng sở cộng đồng (quy ước, hương ước Các biện pháp khác Mức độ ƣu tiên Cao TB Thấp Các ý kiến khác Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin chung gia đình Tên người vấn: Tuổi: Nhân khẩu: Nghề nghiệp: Dân tộc: Ngày vấn: Địa chi: Đối tượng vấn: (hộ giàu; trung bình; nghèo): Thu nhập Nguồn thu nhập Khối lƣợng Thành tiền (đ) Ghi Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Các hình thức tác động vào TNR Hình thức Canh tác nương rẫy Khơng Có Mức nghiêm Các biện pháp trọng1 (từ 1- n) khắc phục Săn bắn, bẫy bắt động vật Khai thác củi Khai thác gỗ trái phép Thu hái lâm sản gỗ Các vấn đề khác 1: Các vấn đề khác 2: Cho điểm từ 1- n (tương ứng với n mối đe dọa), mối đe dọa nghiêm trọng cho điểm mức đe dọa nghiêm trọng điểm cao Phụ lục CÂU HỎI THẢO LUẬN Các mối đe doạ rừng cách quản lý phù hợp Các hoạt động đe dọa đến rừng Có Khơng Mức độ ảnh Các biện pháp hƣởng (1-n) khắc phục (nếu có) Xây dựng sở hạ tầng Người đến nhập cư Dân số tăng nhanh Khai thác gỗ trái phép Khai thác củi Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản ngồi gỗ Phát nương làm rẫy Cháy rừng Tình trạng không quản lý Những thuận lợi khó khăn quản lý rừng Thuận lợi Khó khăn Đề xuất giải pháp Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC MỐI TÁC ĐỘNG Địa điểm điều tra: Ngày: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Tuyến số: Người điều tra: Hoạt động Bẫy Súng Lều/Trại (săn bắt, khai thác gỗ) Nương rẫy Thời gian Khai thác lâm sản gỗ Chăn thả gia súc Khai thác gỗ Đường lại rừng Những hoạt động khác Hoạt động Tọa độ GPS Tình trạng Ghi Phụ lục Danh sách vấn hộ gia đình khu vực nghiên cứu STT Họ Tên Thôn, (Bản) Thành phần Dân tộc Giầu x Phân loại hộ TB Ghi Nghèo Giàng A Châu Bản Tát H’mông Vàng A Da Bản Tát H’mông x Giàng A Páo Bản Tát H’mông x Giàng A Chá Bản Tát H’mông x Sùng A Su Bản Tát H’mông Vàng A Tủa Bản Tát H’mông Giàng A Tu Bản Tát H’mông Giàng A Lồng Bản Tát H’mông Giàng A Cháng Bản Tát H’mông x 10 Giàng A Hải Bản Tát H’mông x 11 Vàng Thị Sâu Bản Tát H’mông x 12 Vàng A Tủa Bản Tát H’mông x 13 Mùa A Nhà Bản Tát H’mông x 14 Mùa A Sáu Bản Tát H’mơng x 15 Giàng A Dính Bản Tát H’mơng 16 Cư A Dín Ba Khuy H’mơng 17 Cư A Dùng Ba Khuy H’mông x 18 Sùng A Súa Ba Khuy H’mông x 19 Hàng A Mủa Ba Khuy H’mông x 20 Thào A Chớ Ba Khuy H’mông x x x x x x x STT Họ Tên Thôn, (Bản) Thành phần Dân tộc Phân loại hộ Giầu TB Ghi Nghèo 21 Sùng A Chùa Ba Khuy H’mông x 22 Cư A Nhà Ba Khuy H’mông x 23 Sùng A Chính Ba Khuy H’mơng x 24 Thào A Chinh Ba Khuy H’mông x 25 Sùng A Diến Ba Khuy H’mông 26 Cư A Chang Ba Khuy H’mông 27 Cư A Chính Ba Khuy H’mơng 28 Vàng A Hịa Ba Khuy H’mơng x 29 Sùng A Sềnh Trung Tâm H’mông x 30 Sùng A Pao Trung Tâm H’mông x 31 Sùng A Sếnh Trung Tâm H’mông x 32 Giàng A Súa Trung Tâm H’mông x 33 Giàng A Đế Trung Tâm H’mông x 34 Giàng A Súa Trung Tâm H’mông x 35 Giàng A Phống Trung Tâm H’mông x 36 Giàng A Sang Trung Tâm H’mông x 37 Hàng A Vạng Trung Tâm H’mông x 38 Giàng A Lừ Trung Tâm H’mông x 39 Giàng A Quang Trung Tâm H’mông x 40 Cư A Sang Trung Tâm H’mông x 41 Giàng A Phần Trung Tâm H’mông x 42 Hàng A Lừ Trung Tâm H’mông x x x x Phụ lục Tổng hợp tác động vào TNR theo tuyến điều tra Nương rẫy lấy củi Đường mòn Cạm bẫy Trồng thảo Khai thác gỗ Nương rẫy KT LSNG Nương rẫy Khai thác gỗ Cạm bẫy Khai thác gỗ Cạm bẫy Khai thác gỗ KTLSNG Tọa độ GPS X Y 512911 2411293 512916 2411304 512930 2411335 512928 2411370 512925 2411450 512916 2411607 512259 2409481 512345 2409500 513073 2409384 513609 2409012 513699 2409010 513593 2409248 509733 2408390 509692 2408368 509496 2408304 Trồng thảo 509495 2408078 17 Khai thác gỗ 509427 2408934 18 19 Nương rẫy Khai thác gỗ 509398 509049 2407563 2407883 Trồng thảo 511153 2407548 21 22 23 KTLSNG Khai thác gỗ Khai thác gỗ 510893 510827 510540 2407509 2407388 2406972 24 Trồng thảo 510444 2404772 25 26 27 28 Láy củi Nương rẫy Khai thác gỗ Khai thác gỗ 515517 515488 515429 515296 2404574 2404515 2404389 2404099 29 Cạm bẫy 514924 2404955 30 Trồng thảo 514803 2403848 31 Khai thác gỗ 514652 2403849 TT Tuyến điều tra Thôn, (Bản) Tuyến số Trung tâm Tuyến số Trung tâm 10 11 12 13 14 15 16 20 Tuyến số Tuyến số Tuyến số Bản Tát Bản Tát Ba Khuy Hoạt Động Tình trạng Mới Mới Cũ Mới Mới Cũ Mới Mới Mới Mới Mới Cũ Mới Mới Mới Năm 2010 Năm 2010 Cũ Mới Năm 2010 Mới Mới Cũ Năm 2010 Mới Mới Cũ Mới Năm 2010 Năm 2010 Cũ Phụ lục Một số hình ảnh trình điều tra (Nguồn: Lê Văn Hậu ) ... cực, tác động tích cực người dân địa phương tài nguyên rừng khu bảo tồn - Phân tích nguyên nhân dẫn đến tác động tiêu cực, tích cực người dân địa phương vào tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên. .. khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng địa phương Vì vậy, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động người dân đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái”, làm sở cho việc... cứu tác động người dân địa phương sống gần rừng xã Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng - Về không gian: Khu

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w