(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số tính chất của đất dưới các trạng thái thảm thực vật tại xã ayun, huyện mang yang, tỉnh gia lai​

70 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số tính chất của đất dưới các trạng thái thảm thực vật tại xã ayun, huyện mang yang, tỉnh gia lai​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Nghiên cứu số tính chất đất trạng thái thảm thực vậttại xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, phân tích, thu thập từ điều tra thực tế địa phương Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Cao Quốc Cường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, xin chân thành cảm ơn: Cha mẹ người thân gia đình tạo điều kiện cho tơi tinh thần vật chất thời gian vừa qua Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu nhà trường tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khoá học Lãnh đạo Trường Trung học Lâm nghiệp Tây nguyên Trung tâm thực nghiệm Mang Yang tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khóa học Cán xã Ayun - huyện Mang Yang - tỉnh Gia Lai, đơn vị chủ rừng đóng chân ttrên địa bàn xã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS.Nguyễn Minh Thanh, giành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Do thời gian có hạn trình độ chun mơn cịn hạn chế, thân bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Cao Quốc Cường iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục biểu viii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Giới hạn nghiên cứu 13 2.3 Đối tượng nghiên cứu .13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Thu thập kế thừa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 2.5.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp 14 2.5.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm .16 2.5.4 Tổng hợp xử lý số liệu 17 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ AYUN, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành .18 3.1.2 Địa hình địa .18 iv 3.1.3 Khí hậu 18 3.1.4 Thuỷ văn 19 3.1.5 Đất đai .19 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Nguồn nhân lực .20 3.2.2 Về kinh tế 20 3.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Một số đặc điểm trạng thái thảm thực vật khu vực 23 4.1.1 Đặc điểm tầng cao 23 4.1.2 Một số đặc điểm lớp bụi thảm tươi vật rơi rụng 25 4.2 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất số trạng thái TTV 27 4.2.1 Hình thái phẫu diện đất rừng tự nhiên giàu 28 4.2.2 Hình thái phẫu diện đất trạng thái rừng tự nhiên nghèo 29 4.2.3 Hình thái phẫu diện đất rừng Khộp 30 4.2.4 Hình thái phẫu diện đất trạng thái rừng Bạch đàn Urophylla 31 4.2.5 Hình thái phẫu diện đất rừng trồng Thơng ba .32 4.2.6 Hình thái phẫu diện đất trạng thái Trảng cỏ bụi 33 4.3 Một số tính chất lý học đất trạng thái thảm thực vật 35 4.3.1 Thành phần giới 35 4.3.2 Một số tính chất vật lý đất khác 37 4.4 Một số tính chất hóa học đất khu vực .40 4.4.1 Độ chua đất .40 4.4.2 Hàm lượng chất hữu tổng số (OM%) 42 4.4.3 Đạm tổng số 44 4.4.4 Tỷ lệ C/N đất 45 4.4.5 Trữ lượng chất hữu trữ lượng đạm đất .45 4.4.6 Hàm lượng mùn số chất dễ tiêu 48 4.5 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất khu vực 52 v KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn Tại 58 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt Al Nhôm BĐ Bạch đàn BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CHC Chất hữu D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán Đ-T Đông – Tây FAO Food and Agriculture Organization H Hidro Htb Chiều cao trung bình Hvn Chiều cao vút K2 O Kali oxit KCl Kali clorua Kh Khộp KHCN Khoa học công nghệ KVNC Khu vực nghiên cứu Min, max Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn N Nitơ N% Hàm lượng đạm tổng số N-B Nam – Bắc NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn OC% Hàm lượng mùn ODB Ô dạng bảng OM% Hàm lượng chất hữu tổng số OTC Ô tiêu chuẩn P2O5 Photpho oxit (lân) vii PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng P(mm) Lượng mưa PTR Phát triển rừng QLBV Quản lý bảo vệ RN Rừng nghèo TB Trung bình TBL Thông ba TCCB Trảng cỏ bụi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam toC Nhiệt độ TL Tỉ lệ TN Tự nhiên TTV Thảm thực vật UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization VRR Vật rơi rụng viii DANH MỤC CÁC BIỂU Tên biểu TT Trang 01 Phiếu điều tra tầng cao 14 02 Phiếu điều tra bụi thảm tươi vật rơi rụng 15 3.1 Tổng hợp yếu tố nhiệt độ lượng mưa bình quân năm (20102014) KVNC 19 3.2 Những thuận lợi khó khăn KVNC 21 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc TTV khu vực nghiên cứu 23 4.2 Một số đặc điểm lớp bụi thảm tươi vật rơi rụng 26 4.3 Một số tiêu mô tả phẫu diện trạng thái TTV 34 4.4 Một số tính chất vật lý đất trạng thái thảm thực vật 35 4.5 Thành phần giới trạng thái thảm thực vật 37 4.6 Độ pH đất trạng thái TTV 41 4.7 Hàm lượng chất hữu cơtổng số đất khu vực 42 4.8 Trữ lượng CHC trữ lượng đạm đất 46 4.9 Mùn chất dễ tiêu khu vực nghiên cứu 48 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bố trí phẫu diện nghiên cứu 16 4.1 Tỷ lệ cấp hạt trạng thái TTV 36 4.2 Dung trọng đất trạng thái TTV 38 4.3 Tỷ trọng đất trạng thái TTV 39 4.4 Độ xốp đất trạng thái TTV 40 4.5 Độ pH đất khu vực nghiên cứu 42 4.6 Chất hữu tổng số đất trạng thái TTV 43 4.7 Đạm tổng số đất khu vực nghiên cứu 44 4.8 Tỷ lệ C/N trạng thái TTV 45 4.9 Trữ lượng CHC trạng thái TTV 47 4.10 Trữ lượng đạm trạng thái TTV 48 4.11 Hàm lượng mùn trạng thái TTV 49 4.12 Hàm lượng đạm dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu 50 4.13 Hàm lượng lân dễ tiêu đất khu vực 51 4.14 Hàm lượng kali dễ tiêu đất khu vực 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất thành phần quan trọng hệ sinh thái Nó có ý nghĩa lớn tới khả cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho Do có ảnh hưởng tới q trình sinh trưởng, phát triển thảm thực vật Mỗi loại đất có kiểu thảm thực vật riêng Ngược lại kiểu thảm thực vật đặc trưng cho kiểu đất xác định Các kiểu đất khác hàng loạt tiêu như: màu sắc, tính chất lí học, hoá học, hệ vi sinh vật động vật đất Ayun xã thuộc huyện MangYang, tỉnh Gia Lai, có độ che phủ bình qn rừng đạt xấp xỉ 30%, phần lớn rừng thứ sinh nghèo rừng trồng phịng hộ, địa hình đồi núi, độ dốc trung bình từ 25 - 350, rừng đầu nguồn bị tàn phá cộng với phương thức canh tác cộng đồng địa phương cịn lạc hậu nên tình trạng thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khơ xói mòn mạnh vào mùa mưa làm giảm suất trồng đe doạ khả cung cấp lương thực, thực phẩm hệ thống canh tác nông lâm nghiệp Ba loại trồng địa phương Bạch đàn đỏ, Bời lời đỏ Thông ba Tuy nhiên suất sản lượng thấp, rừng tự nhiên phục hồi chậm số vùng khác Để sâu nắm bắt tình hình vấn đề đất khác biệt tính chất lý, hóa học trạng thái rừng cần thiết Do đề tài: “Nghiên cứu số tính chất đất trạng thái thảm thực vật xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” đãđược đề xuất triển khai thực Kết đề tài làm sở đánh giá tiềm sản xuất đất tán rừng, phục vụ cơng tác quy hoạch, sử dụng lựa chọn lồi trồng thích hợp góp phần làm tăng chất lượng rừng 47 Tấn/ha 300 250 Rừng giàu 200 Rừng nghèo 150 Rừng khộp Rừng bạch đàn 100 Rừng thông ba 50 trảng cỏ bụi Rừng giàu Rừng nghèo Rừng Rừng Rừng trảng cỏ khộp bạch đàn thơng ba bụi Hình 4.9 Trữ lượng CHC trạng thái TTV Hình lần lại khẳng định trữ lượng chất hữu rừng giàu cao Đất rừng Thông ba 13 năm tuổi có độ dày tầng đất dày nên có trữ lượng chất hữu cao đứng thứ hai, lớn đất rừng tự nhiên nghèo +Trữ lượng đạm: Tương tự trữ lượng chất hữu cơ, trữ lượng đạm qua kết tính tốn cho thấy trạng thái TTV có khác Lớn thuộc đất rừng giàu 12,59 tấn/ha, 4,7 lần so với đất trảng cỏ bụi độ dày tầng đất 1,8 lần So với đất rừng trồng Bạch đàn đỏ năm tuổi 2,7 lần (0,48 tấn/ha) Rừng Thơng ba có độ dày tầng A lớn nhất, trồng năm 2001 nên có giá trị cao gần gấp lần so với đất trồng rừng Bạch đàn đỏ năm tuổi Kết nghiên cứu cho thấy rõ vai trò tác dụng TTV đất Thảm thực vật vừa có tác dụng che phủ đất, bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi đất, vừa trả lại cho đất lượng cành khô rụng đáng kể, qua trình phân giải vi sinh vật đất tạo chất dinh dưỡng cho đất có đạm Do vậy, mà lượng đạm trạng thái có độ che phủ cao cao lượng đạm trạng thái có độ che phủ thấp Thực tế cho thấy đất Trảng cỏ bụi có trữ lượng chất hữu cơ, đạm tổng số thấp thời điểm điều tra có độ che phủ cao, lồi chủ yếu cỏ tranh bị đốt liên tục Sự khác thể thông qua biểu đồ đây: 48 Tấn/ha 14 12 10 Rừng giàu Rừng nghèo Rừng khộp Rừng bạch đàn Rừng thông ba trảng cỏ bụi Rừng giàu Rừng nghèo Rừng khộp Rừng bạch Rừng trảng cỏ đàn thông ba bụi Hình 4.10 Trữ lượng đạm trạng thái TTV Qua hình khẳng định trữ lượng đạm rừng giàu cao nhất, thứ hai đất rừng Thông ba 13 năm tuổi, giảm dần đến đất rừng nghèo, rừng Khộp, rừng Bạch đàn đỏ tuổi thấp đất trảng cỏ bụi 4.4.6 Hàm lượng mùn số chất dễ tiêu Kết phân tích hàm lượng mùn, N,P, K dễ tiêu tổng hợp bảng đây: Biểu 4.9 Mùn chất dễ tiêu khu vực nghiên cứu (số liệu trung bình phẫu diện/OTC) Hàm lượng Trạng thái TTV Cacbon hữu (OC%) NH4+ P K Tỷ lệ (mg/100g đất) (mg/100g đất) (mg/100g đất) C/N Rừng giàu 4,59 1,78 0,38 7,30 12,75 Rừng nghèo 3,50 1,84 0,29 4,60 13,46 Rừng Khộp 2,67 1,24 0,25 4,90 14,05 2,35 1,47 0,32 4,70 16,78 Rừng Thông ba 2,51 1,33 0,18 7,00 15,68 Trảng cỏ bụi 1,96 1,88 0,5 7,00 19,60 Rừng Bạch đàn đỏ 49 * Hàm lượng Cacbon hữu (OC%): Từ bảng kết phân tích cho thấy hàm lượng Cacboncao đất rừng giàu 4,59% Tiếp theo đất rừng nghèo 3,5%, đất rừng khộp 2,67%, đất rừng Thông ba 13 tuổi 2,51%, đất rừng Bạch đàn đỏ tuổi 2,35% cuối đất Trảng cỏ bụi 1,96% Theo thang đánh giá Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế năm 2006 đất rừng giàu nghèo xếp loại đất giàu mùn có giá trị tương ứng 4,59 %và 3,5%, đất rừng Khộp, Bạch đàn đỏ Thông ba đạt mức mùn trung bình (cấp III), đất trảng cỏ bụi mức nghèo mùn (cấp IV) Kết thể hình đây: OC% 4,5 3,5 2,5 1,5 0,5 Rừng giàu Rừng nghèo Rừng khộp Rừng Bạch Thơng ba Đàn Trảng cỏ bụi Hình 4.11 Hàm lượng mùn trạng thái TTV Như thảm thực vật có tác dụng che phủ đất, bảo vệ đất chống xói mịn, rửa trơi đất, trả lại cho đất lượng chất hữu đáng kể thông qua vật rơi rụng cành khô Qua trình phân giải vi sinh vật đất tạo mùn Do nói lượng mùn tạo tỷ lệ thuận với độ tàn che trạng thái TTV khu vực * Hàm lượng đạm dễ tiêu đất: Đạm nguyên tố có vai trò quan trọng sinh trưởng phát triển thực vật Đạm giữ vai trò quan trọng việc hình thành rễ, thúc đẩy nhanh trình nhánh, nảy chồi cần thiết cho phát triển thân Nếu thiếu đạm già xuất nhiều đám màu xanh nhạt đến màu vàng nhạt bắt đầu 50 từ chóp lá, sinh trưởng chậm còi cọc Còn thừa đạm có màu xanh thẫm nhiều số rễ bị hạn chế phát triển Theo kết nghiên cứu đất rừng Việt Nam hàm lượng NH4+ chiếm ưu so với NO3- đất rừng Việt Nam có tính chua cao, anion NO3- có khả hấp phụ kém, dễ bị rửa trôi nên hàm lượng Q trình amon hóa diễn mạnh q trình nitrat hóa nên đạm dễ tiêu đất hình thành chủ yếu dạng NH4+ Kết nghiên cứu cho thấy: Hàm lượng đạm dễ tiêu đất Trảng cỏ bụi cao 1,88 mg/100g đất, đất rừng nghèo 1,84 mg/100g đất, đất rừng giàu 1,78 mg/100g đất, đất rừng Bạch đàn đỏ 1,47 mg/100g đất, đất rừng Thông ba 3,33 mg/100g đất đất rừng Khộp 1,24 mg/100g đất Với phương pháp xác định đạm dễ tiêu KononooaTiurin đất trạng thái rừng khu vực kể trảng cỏ bụi thuộc dạng nghèo đạm Đây nhân tố đánh giá sức sinh trưởng trồng khu vực không cao loại trồng Bạch đàn Urophylla Thông ba Đây vấn đề quan tâm xây dựng đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững đất khu vực (mg/100g đất) 1,8 1,6 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 Rừng giàu Rừng nghèo Rừng khộp Rừng bạch Rừng đàn Thông ba Trảng cỏ bụi Hình 4.12 Hàm lượng đạm dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu * Hàm lượng lân dễ tiêu đất: Phốt cấu tạo nên nhiều chất quan trọng nên giúp tăng tính chịu lạnh trồng, thúc đẩy phát triển rễ việc tăng trình tổng hợp nên 51 nhiều chất hữu Phốt thúc đẩy phát triển mô phân sinh phân chia nhanh tạo điều kiện cho phát dục nhanh thuận lợi, hoa sớm.Lân dễ tiêu đất tồn dạng chủ yếu P2O5 Tuy nhiên đất lân không nhiều kali, đất lân thực vật hấp thụ nhiều nên lân chủ yếu tập trung tầng mặt thơng qua q trình khống hóa vật rơi rụng thảm thực vật Từ kết phân tích cho thấy hàm lượng lân dễ tiêu đất cao trạng thái Trảng cỏ bụi, thứ hai đất rừng giàu 0,38 mg/100g đất, đất rừng Bạch đàn đỏ 0,32 mg/100g đất, đất rừng nghèo 0,29 mg/100g đất, đất rừng Khộp 0,25 mg/100g đất cuối rừng Thông ba 0,18 mg/100g đất Thang đánh giá hàm lượng lân dễ tiêu theo phương pháp Kirsanop (dẫn theo Đỗ Đình Sâm, 2006) đất khu vực nghiên cứu thuộc loại nghèo lân (cấp V) Mặc dù thực tế trảng cây bụi chủ yếu cỏ tranh hàng năm người dân khu vực hay dọn cách đốt lửa Kết biểu thị hình sau: (mg/100g đất) 0,5 0,45 0,4 0,35 0,3 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 Rừng giàu Rừng nghèo Rừng khộp Rừng Rừng Trảng cỏ bạch đàn Thơng ba bụi Hình 4.13 Hàm lượng lân dễ tiêu đất khu vực * Hàm lượng kali dễ tiêu đất: Kali nguyên tố đa lượng với vai trò thực chức sinh lý thực vật Làm tăng sức chống chịu điều kiện sống khắc nghiệt góp phần nâng cao chất lượng hạt đồng thời kali giúp quan hợp tốt 52 Thúc đẩy hình thành xelulozo làm cứng cáp hơn, chống chịu tốt với sâu bệnh hại Hàm lượng kali đất phụ thuộc vào đá mẹ hình thành đất, mức độ phong hóa q trình rửa trơi Lượng kali tổng số K2O đất cao đất có thành phần giới nặng chiếm 2% Kali nằm dạng hấp phụ đất bị hấp phụ chặt trao đổi, dạng muối đơn giản.ở dạng dễ dàng hấp phụ thực vật số lượng không lớn Kết phân tích cho thấy: hàm lượng kali đất rừng giàu cao 7,3 mg/100g đất, sau đất trạng thái rừng Thông ba Trảng cỏ bụi mg/100g đất, đất rừng Khộp 4,9 mg/100g đất, đất rừng Bạch đàn đỏ 4,7 mg/100g đất cuối đất rừng nghèo 4,6mg/100g đất Theo thang đánh giá hàm lượng kali dễ tiêu Kirsanop (dẫn theo Đỗ Đình Sâm, 2006) hàm lượng kali đất khu vực nghiên cứu thuộc loại trung bình (cấp III) (mg/100g đất) Rừng giàu Rừng nghèo Rừng khộp Rừng bạch Rừng đàn Thông ba Trảng cỏ bụi Hình 4.14 Hàm lượng kali dễ tiêu đất khu vực 4.5 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất khu vực Độ phì nhiêu đất tiêu thể mức độ khả sản suất đất, điều chứng tỏ mối quan hệ hữu đất rừng hay nói cách khác ảnh hưởng rừng tới đất ngược lại ảnh hưởng đất tới rừng theo 53 với quan điểm: “đất tốt rừng tốt” “rừng tốt đất tốt” Vậy nên cần thực số giải pháp cụ thể: - Tăng cường vai trò cấp quyền sở tổ chức cộng đồng địa phương Phát huy cao vai trò nâng cao trình độ quản lý đất đai tổ chức giúp cho việc quản lý, bảo vệ rừng tốt - Làm tốt công tác phát triển bảo vệ rừng, vận động tầng lớp nhân dân tham gia công tác bảo vệ rừng Hàng năm đơn vị chủ rừng phối hợp với quyền địa phương hạt kiểm lâm sở tổ chức họp tuyên truyền thôn xã (có thể kết hợp nhiều thơn buổi) để phổ biến văn pháp luật liên quan đến cơng tác QLBV PTR, giải thích cho cộng đồng hiểu vai trò quan trọng rừng, hành vi vi phạm luật BV&PTR - Phải trì trạng nguyên sinh rừng, tránh tác động có ảnh hưởng xấu đến rừng làm cân sinh thái rừng Tiếp tục cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng địa bàn diện tích đất có rừng cho người dân địa phương, ưu tiên hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Hàng năm, nguồn vốn đầu tư cho quản lý bảo vệ rừng phải đầu tư kịp thời theo quy định Nhà nước nhằm khuyến khích người nhận khốn gắn bó với cơng tác quản lý bảo vệ rừng Gắn kết lợi ích kinh tế hộ nhận khốn với rừng - Tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng, củng cố, kiện tồn ban đạo bảo vệ phát triển rừng cấp thành lập tổ, đội PCCCR sở, tổ chức tập huấn nghiệp vụ PCCCR Thực công tác PCCCR theo phương thức “4 chỗ” (lực lượng chỗ, huy chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ) Vận động người dân địa phương tham gia nhiệt tình đội phịng chống cháy rừng, nhanh chóng huy động lực lượng chữa cháy có cháy rừng xảy - Khơi phục trồng thêm số rừng để lấp chỗ trống rừng Áp dụng mơ hình trồng làm giàu rừng địa theo 02 phương pháp làm giàu theo rạch theo đám lô rừng tự nhiên nghèo kiệt có mật độ mục đích thấp, chất lượng kém, thiếu tái sinh triển vọng Trong q trình khơi phục, cần lựa chọn loại thích nghi với loại đất để tăng thêm độ che phủ rừng không làm phá vỡ cấu trúc đất 54 - Tại khu vực nghiên cứu người dân canh tác theo tập quán lạc hậu, thường xuyên đốt rừng làm nương rẫy đặc biệt vùng thường nguồn dẫn đến tượng xói mịn đất mạnh Do cần xây dựng mơ hình lâm nghiệp cộng đồng tức Nhà nước người dân tham gia trồng rừng diện tích nương rẫy bạc màu Trong q trình thực cần xây dựng quy chế hưởng lợi rõ ràng.Sau rừng ổn định vào thời kỳ kinh doanh, tiến hành khoán gọn cho hộ dân địa phương quản lý sản xuất hàng năm chịu trách nhiệm hoàn trả lại phần vốn đầu tư ban đầu theo định mức thỏa thuận - Đất trạng thái rừng có hàm lượng dinh dưỡng thiết yếu thuộc mức trung bình đến nghèo ngồi cơng tác quản lý bảo vệ rừng cần bổ sung thêm cho đất loại chất thúc đẩy trồng sinh trưởng phát triển - Ở khu vực nghiên cứu khí hậu phân chia thành hai mùa rõ rệt Ở mùa khô (từ tháng 11 năm đên tháng 04 năm sau), nhiệt độ cao, độ ẩm thấp nên thường xuyên xảy tượng cháy rừng làm giảm suất, chất lượng rừng Vì cần tăng cường cơng tác phịng chống cháy rừng Đối với lâm phần thường xảy cháy rừng (rừng non, rừng nghèo) cần xây dựng đường băng trắng cản lửa Chiều rộng đường băng tùy thuộc vào chiều cao rừng độ dốc, hướng dốc nơi thi công Chiều rộng tối thiểu đường băng mét Tất thực bì đường băng phải phát dọn, gom vào chờ khô châm lửa đốt lúc chiều tối, trời yên gió lặng Khi đốt phải bố trí lực lượng canh chừng đề phịng lửa cháy lan phải đảm bảo tàn lửa hết trước rời khỏi trường Đặc biệtcác khô, mục đường băng cần dọn đốt, nhằm tránh trường hợp lửa cháy âm ỉ lan vào rừng - Đối với lâmphần rừng trồng, rừng vào giai đoạn khép tán, cần áp dụng biện pháp xử lý thực bì có điều khiển tán rừng Phát luỗng thực bì tồn diện, dùng cuốc kéo thực bì quanh gốc trồng với bán kính 0,5 – 1m tùy theo lồi để đảm bảo lửa khơng làm ảnh hưởng đến sức sống, sinh trưởng phát triển Dùng dao, cuốc, cào để phân lô nhỏ (diện tích 0,2 – 0,3 ha) Dùng lửa đốt thực bì theo lơ Cần đốt thăm dị trước để đánh giá 55 mức độ ảnh hưởng Đốt xong lô chuyển sang lô khác Khi đốt cần canh chừng cẩn thận để đề phòng lửa cháy lan Dập tắt lửa trước lúc về, Đốt vào thời gian đầu mùa khô (tháng 11, 12), thời điểm đốt lúc chiều tối nhiệt độ xuống thấp, độ ẩm khơng khí lên cao - Đối với diện tích Trảng cỏ bụi có mật độ tái sinh cao (>1500 cây/ha) cần tiến hành giải pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên cách phát luỗng thực bì, dây leo, chặt bỏ phi mục đích, sâu bệnh, cụt nhằm giảm cạnh tranh dinh dưỡng, tạo độ thơng thống cho tái sinh sinh trưởng tốt Lưu ý tiến hành khoanh ni diện tích cần phải làm tốt cơng tác phịng chống cháy rừng - Đối với diện tích đất trống, đồi trọc núi cao, đặc biệt đầu nguồn suối lớn địa bàn, nên trồng Thông ba với chức phịng hộ Thực tế khu vực nghiên cứu cho thấy Thông ba phù hợp với điều kiện lập địa Cây trồng có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng, phát triển tốt Lưu ý Thơng lồi trồng dễ cháy, nên phải tiến hành làm đường ranh để ngăn ngừa lửa rừng - Địa hình KVNC đa phần đất dốc cần xây dựng phát triển rộng rãi mơ hình nơng lâm kết hợp để bảo vệ cải tạo đất Tại địa phương áp dụng kỹ thuật canh tác theo đường đồng mức, dùng thước chữ A để xác định dãi đất (băng) đắp bờ đất trồng loại họ Đậu làm hàng rào chắn, tiêu chí để chọn lựa họ đậu dễ sống, sinh trưởng nhanh, trồng hạt, nẩy chồi tốt sau cắt tỉa không cạnh tranh với hoa màu, khu vực nên chọn đậu hoa vàng, đậu triều,keo dậu,… Đắp đập tích nước để làm hệ thống nước tự chảy, vào địa hình để đắp bờ giữ nước, đồng thời làm hệ thống nước tự chảy cung cấp đủ nước cho trồng vào mùa khơ hạn Đồng thời, ni cá lịng hồ tích nước Trên băng, dãi đất: lựa chọn trồng cho suất, khả thích nghi tốt, trồng Cà phê mít làm chủ lực, phần đất cịn lại trồng xen loại nơng nghiệp (Đậu đỗ, khoai môn, rau, ớt,…) Điều cần thiết áp dụng mơ hình phải ln canh, xen canh vụ nơng nghiệp để tránh tình trạng bạc màu đất 56 - Trình độ dân trí người dân địa phương cịn thấp, q trình canh tác theo truyền thống, chưa tiếp cận áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Do cần quan tâm đến việc áp dụng tiến giống trồng vật nuôi vào sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời tư vấn kỹ thuật cung cấp nguồn giống cho cộng đồng địa phương Chính quyền địa phương nên mở lớp tập huấn hội thảo đầu bờ mơ hình thực nghiệm, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật nông lâm nghiệp đến cộng đồng 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu được, luận văn rút số kết luận sau: - Rừng tự nhiên KVNC có số lượng lồi khơng nhiều, chủ yếu loại có giá trị kinh tế thấp Chị xót, Dẻ việt, Trâm,… loài quý tham gia vào tổ thành rừng Rừng nghèo chiếm đa số diện tích với trữ lượng 80,5 m3/ha, mật độ 1180 cây/ha Rừng Khộp chiếm diện tích nhỏ có trữ lượng 76,4 m3/ha với mật độ 550 cây/ha với loài ưu Dầu trà beng Cẩm liên Đối với rừng trồng Thông ba có mật độ 1500 cây/ha với trữ lượng 81 m3/ha rừng bạch đàn có mật độ 1490, trữ lượng 72,4 m3/ha - Đất khu vực nghiên cứu thuộc loại đất xám Feralit phát triển đá mẹ Granit trừ đất trạng thái thảm cỏ bụi đất xám feralit pháttriển đá mẹ đá phiến sétvới tầng đất dày Độ dày tầng A có khác trạng thái, cao rừng trồng Thông ba với độ dày tầng A 38 cm tiếp đến rừng giàu, rừng nghèo, Về độ ẩm đất trạng thái ẩm, đất tơi xốp có kết cấu viên hạt, thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình, tỷ lệ đá lẫn dao động từ - 20% - Tỷ lệ cấp hạt trạng thái TTV cao cấp hạt limon (0,002 đến 0,02 mm) cao rừng Bạch đàn đỏ với 60,9% thấp dần đến rừng giàu, rừng Khộp,…, cuối Trảng cỏ bụi Đối với cấp hạt sét (

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan