Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT Họ tên: VƯƠNG THU TRANG Mã SV: 1952220028 Lớp: K14 - SPMT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mỹ thuật mơn học bắt buộc chương trình học cấp Trung học Cơ sở Và nhắc đến môn Mỹ thuật nhắc đến môn học với niềm yêu thích, say mê, sáng tạo học sinh, cung cấp cho em học sinh kiến thức không về đẹp mà cách quan sát, cảm nhận giới xung quanh mắt nghệ thuật Trong phân mơn mơn mỹ thuật phân mơn Ve tranh thường học sinh u thích giờ học em thỏa sức sáng tạo thể nhìn nhận trước chủ đề theo riêng Từ phía GV mơn mỹ thuật ln đau đáu câu hỏi phát huy vai trị việc giáo dục khơng về thẩm mỹ mà cịn hỗ trợ cho mơn tự nhiên – xã hội khác, hay vai trò mỹ thuật việc hình thành phát triển phẩm chất lực đạo đức học sinh Và GV mỹ thuật cần dạy theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Đây kim nam cho trình giáo dục sau Tuy nhiên để ứng dụng linh hoạt nhuần nhuyễn giờ học tích cực đến với học sinh nhiệm vụ GV cần phải hiểu rõ đặc điểm HS Cụ thể HS THCS quan trọng đặc điểm tâm lý em, yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý Từ se hiểu em lại có đặc điểm riêng về đặc điểm ngơn ngữ tạo hình nhân HS Bài luận “Đặc trưng thể ngơn ngữ tạo hình học sinh Trung học Cơ sở nội dung vẽ tranh” đưa để tìm hiểu se nêu rõ hai đề phương tiện cho GV giúp hướng tới mục tiêu chung việc dạy học mơn Mỹ thuật nói chung phân mơn Ve tranh nói riêng Trung học sở không ve mà lấy hoạt động mỹ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỹ q trình hồn thiện nhân cách Đức - Trí - Thể - Mỹ Mục đích nghiên cứu: Bài luận đưa với mục đích để sâu tìm hiểu rõ về đặc điểm tâm lý ngơn ngữ tạo hình học sinh Trung học Cơ sở, từ tạo tiền đề cho việc áp dụng phương pháp giảng dạy chuyên môn Mỹ thuật sau Đối tượng nghiên cứu: Bài luận “Đặc trưng thể ngơn ngữ tạo hình học sinh Trung học Cơ sở nội dung vẽ tranh” xoay quanh đối tượng nghiên cứu em học sinh cấp Trung học Cơ sở - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Phương pháp hệ thống NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1 Đặc điểm nội dung vẽ tranh trường Trung học Cơ sở: Ve tranh chương trình mơn Mỹ thuật THCS có nội dung sau: - Lý thuyết chung: + Khái niệm, yêu cầu Ve tranh + Một số hình thức bố cục tranh + Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh minh họa + Phương pháp ve tranh (cách tiến hành ve) - Bài tập thực hành: + Ve tranh theo đề tài: Nhà trường Sinh hoạt Lễ hội Vui chơi Phong cảnh quê hương + Ve tranh thể loại: Tranh chân dung Tranh tĩnh vật + Tranh minh họa truyện kể Ngoài phần lý thuyết chung, loại tập ứng dụng cịn có thêm phần lý thuyết chuyên sâu (mức độ đơn giản) nhằm khắc họa thêm đặc điểm như: tranh phong cảnh hay đặc điểm tranh chân dung, tranh tĩnh vật… để HS có định hướng sáng tạo nghệ thuật Cấu trúc phân môn Ve tranh: Cũng giống phân mơn có tính thực hành mỹ thuật Phân môn Ve tranh phản ánh rõ nét cấu trúc đồng tâm, xoắn ốc với lượng kiến thức, kỹ nâng dần từ thấp đến cao Tuy có bị lặp đi, lặp lại về hình thức cấu trúc dạng xong nội dung đề tài thay đổi phong phú nên bị nhàm chán Trong ve tranh thường tiến hành theo bước để HS dễ dàng hoạt động thực hành như: Hướng dẫn khai thác nội dung đề tài, hướng dẫn cách ve, hướng dẫn thực hành… xuất phát từ thực tiễn sở, từ đối tượng HS cụ thể GV lập kế hoạch dạy học phù hợp 1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh lứa tuổi Trung học Cơ sở Đặc điểm tâm lý lứa tuổi, tình cảm, nhận thức học sinh Trung học sở Trong “Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm”, Nguyễn Kế Hào có dẫn luận điểm nhà nhà tâm lý học nghệ thuật Nga L.X Vư gốt – xky; Ông coi lứa tuổi thời kỳ, mức độ phát triển định có ý nghĩa phát triển chung người Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tâm quan trọng lớn thời kỳ phát triển HS, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi đặc trưng khác như: “tuổi khủng hoảng”; “thời kỳ độ”… Đặc điểm tâm sinh lý giai đoạn lứa tuổi định tổ hợp nhiều yếu tố đặc điểm hồn cảnh sống (mơi trường gia đình, nhà trường xã hội); đặc điểm thể; đặc điểm yêu cầu đề cho trẻ giai đoạn Do lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, em dần tách khỏi thời thơ ấu để bước sang giai đoạn phát triển lớn tạo nên phát triển lớn về mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức Bởi vậy, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thể nội dung sau: 1.2.1 Về thể chất: Lứa tuổi HS THCS có vị trí quan trọng q trình phát triển người từ thể chất đến tâm sinh lý Đây tuổi thiếu niên, có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi, thời kỳ phát triển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành Về thể chất, thể em phát triển mạnh me không đều, cịn thiếu cân đối chưa hồn thiện Ở lứa tuổi em phát triển nhanh về chiều cao song lại có khác về nam nữ Các em gái tuổi 12, 13 phát triển nhanh hơn, ngược lại tuổi 15, 16 em nam lại có phát triển chiều cao vượt trội; trọng lượng thể tăng nhanh giai đoạn Sự phát triển hệ xương, đặc biệt xương tay, xương chân nhanh, phận khác thể có phát triển khơng đồng Chính phát triển nhanh thiếu cân đối nên lứa tuổi em thường cao; nên bộc lộ vụng về, long ngóng, khơng khéo léo Điều gây cho em tâm lý khó chịu khơng thoải mái Hoạt động HS THCS kế thừa từ hình thành TH phát triển cao hơn, phong phú hồn thiện Các em có khả phân tích tổng hợp quan sát vật, tượng Đặc điểm về thể chất tạo hiệu ứng tâm sinh lý lứa tuổi về cách nhìn, cách cảm nhận, cách lý giải về vật tượng sống; tạo nên thuận lợi khó khăn tiếp thu kiến thức, kỹ sáng tạo học Mỹ thuật So với HS Tiểu học, tình cảm HS THCS sâu sắc phức tạp Dễ nhận thấy lứa tuổi dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm cịn mang tính chất bồng bột, hăng say,… Lý giải điều này, mặt ảnh hưởng phát dục thay đổi số quan nội tạng gây nên Mặt khác hoạt động thần kinh không cân bằng, hưng phấn mạnh ức chế làm cho em không tự kiềm chế HS THCS dễ có phản ứng mãnh liệt trước đánh giá, đánh giá thiếu công người lớn Tâm trạng HS THCS thay đổi nhanh chóng, thất thường Dễ nhận thấy cách biểu xúc cảm HS THCS mang tính chất độc đáo Đó tính bồng bột, sơi dễ bị kích động dễ thay đổi 1.2.2 Về phát triển tư nhận thức: - Về hoạt động tư HS THCS có biến đổi bản: Đặc điểm hoạt động tư thiếu niên tư nói chung tư trừu tượng nói riêng phát triển mạnh Thành phần tư hình tượng - cụ thể tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng cấu trúc tư Ở tuổi THCS, tính phê phán tư phát triển Cụ thể em biết lập luận giải vấn đề cách có Các em không dễ tin lúc nhỏ, cuối tuổi này, em biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, biết lấy điều quan sát được, kinh nghiệm riêng để minh họa kiến thức Học sinh THCS có khả phân tích, tổng hợp phức tạp tri giác vật, tượng Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự hồn thiện Ở lứa tuổi trí nhớ thay đổi về chất Trí nhớ mang tính chất trình điều khiển, điều chỉnh có tổ chức Học sinh THCS có nhiều tiến việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ, em bắt đầu biết sử dụng phương pháp đặc biệt để ghi nhớ nhớ lại Khi ghi nhớ em biết tiến hành thao tác so sánh, hệ thống hoá, phân loại Tốc độ ghi nhớ khối lượng tài liệu ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc ngày nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu trí nhớ trở nên tốt hơn, em khơng muốn thuộc lịng mà muốn tái lời nói -Về phát triển ý học sinh THCS diễn phức tạp, vừa có ý chủ định bền vững, vừa có ý khơng bền vững Ở lứa tuổi tính lựa chọn ý phụ thuộc nhiều vào tính chất đối tượng học tập mức độ hứng thú em với đối tượng Vì giờ học em khơng tập trung ý, giờ học khác lại làm việc nghiêm túc, tập trung ý cao độ Điều khiến GV cần phải sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học lồng ghép vào giờ dạy học tích cực, để em khơng bị xao nhãng, việc hiểu học hiệu giờ học đều tích cực 1.2.3 Về hoạt động học: Hoạt động học HS THCS khơng cịn giữ vai trò chủ đạo HS TH song hoạt động chiếm nhiều thời gian giữ vai trị việc tạo lập nền học vấn bản, tối thiểu; với hoạt động khác tạo nên phát triển toàn diện hoàn thành nhân cách HS lứa tuổi Khi tri giác vật, tượng với HS TH tư chủ yếu trực quan lứa tuổi THCS chủ yếu tư trừu tượng Điều có nghĩa thay đổi mối quan hệ tư hình tượng cụ thể sang tư hình tượng khái qt, góp phần làm thay đổi rõ rệt về mặt nhận thức khả phân tích, tổng hợp, tính logic em ngày tốt HS THCS lứa tuổi ham thích hoạt động, có hoạt động mỹ thuật Các em có nhu cầu thể hiểu biết thân thơng qua cách nhìn, cách cảm cách thể vật, tượng xung quanh ngôn ngữ tạo hình mà em tiếp nhận HS THCS lứa tuổi chuyển tiếp người từ trẻ thơ đến trưởng thành, đặc điểm tâm lý thuộc diện “chưa trưởng thành về mặt thể về mặt xã hội” Mặt khác, đặc điểm tâm sinh lý em chịu ảnh hưởng thay đổi điều kiện sống, môi trường xã hội… 1.2.4 Yếu tố về môi trường sống học tập ảnh hưởng tới tâm lý HS THCS: - Từ phía gia đình: Ở lứa tuổi thiếu niên em có vai trị định thành viên tích cực gia đình giao cho trọng trách lớn so với lứa tuổi Tiểu học Thậm chí có nhiều em HS THCS trở thành lao động góp phần vào thu nhập gia đình em Bởi thấy việc quan trọng em tuổi cha mẹ khơng cịn coi em trẻ nhỏ muốn quan tâm đến ý kiến em nhiều hơn, mong muốn có độc lập tự lập hoạt động hàng ngày, đưa yêu cầu cao Những thay đổi xuất phát từ việc dần hình thành phát triển lên tuổi người lớn em, gia đình yếu tố quan trọng mang tính ảnh hưởng lớn tới việc hình thành tâm lý tính cách đạo đức phẩm chất trẻ độ tuổi - Từ phía nhà trường: Đời sống nhà trường học sinh trung học sở vó nhiều thay đổi Hoạt động học tập hoạt động khác học sinh trung học sở đòi hỏi thúc đẩy em có thái độ tích cực độc lập hơn, tạo điều kiện cho em thõa mãn nhu cầu giao tiếp thay đổi về nội dung dạy học với nhiều môn học khác nhau, có nội dung trừu tượng, sâu sắc phong phú hơn, địi hỏi em phải có thay đổi về cách học Sự phong phú về trí thức mơn học làm cho khối lượng tri thức em lĩnh hội tăng lên nhiều, tầm hiểu biết em mở rộng Sự thay đổi về phương pháp dạy học hình thức học tập:Các học nhiều mơn học nhiều thầy, cô giảng dạy, phương pháp học tập thay đổi môn thầy, có cách trình bày, có phương pháp độc đáo Thái độ say sưa, hứng thú học tập, lĩnh hội, phát triển trí tuệ, việc hình thành phát triển cách lập luận độc đáo nét tính cách quý báu em điều ảnh hưởng cách dạy nhân cách người thầy - Các em học với nhiều thầy, nhiều bạn, chịu ảnh hưởng nhiều nhân cách, phong cách xử khác nhau.- Các em tham gia vào nhiều dạng hoạt động nhà trường : lao động, học tập nngoại khóa, văn nghệ, thể thao - Trong xã hội : - Ở lứa tuổi em thừa nhận thành viên tích cực giao số công việc định liều lĩnh vực khác tuyên truyền cổ động, giữ trật tự đường phố, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, bổ túc văn hóa -Thiếu niên thích làm cơng tác xã hội:Có sức lực, hiểu biết nhiều, muốn làm công việc người biết đến, 10 công việc làm với người lớn Các em cho công tác xã hội việc làm người lớn có ý nghĩa lớn lao Do làm cơng việc xã hội thể người lớn muốn thừa nhận người lớn Hoạt động xã hội hoạt động có tính chất tập thể, phù hợp với sở thích thiếu niên Do tham gia công tác xã hội, mà quan hệ học sinh trung học sở mở rộng, kinh nghiệm sống phong phú lên, nhân cách thiếu niên hình thành phát triển Tóm lại : Sự thay đổi điều kiện sống, điều kiện hoạt động thiếu niên gia đình, nhà trường, xã hội mà vị trí em nâng lên Các em ý thức thay đổi tích cực hoạt động cho phù hợp với thay đổi Do đó, đặc điểm tâm lý, nhân cách học sinh trung học sở hình thành phát triển phong phú so với lứa tuổi trước 1.2.4 Về tình cảm nhận thức: Với HS THCS, hoạt động giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt phát triển tâm sinh lý người với người qua hình thức khác HS THCS lĩnh hội chuẩn mực đạo đức, lối sống nhờ mà đời sống tình cảm ngày phong phú tinh tế Đặc biệt HS THCS, hoạt động giao tiếp bạn bè lứa tuổi có ý nghĩ quan trọng phát triển tâm lý Một đặc điểm quan hệ tình bạn em cần lưu ý trung thực, hồn nhiên, sáng; hình thành sở chia sẻ với Đặc điểm nhận thức HS THCS có khả phân tích, tổng hợp vật, tượng mà thu nhận Khi nói đến nhận thức, cần lưu ý tới phát triển trí tuệ, biến đổi về chất hoạt động người Do đó, tránh khuynh hướng nhồi nhét kiến thức DH ngược lại, coi nhẹ việc cung cấp kiến thức bản, đại cho HS Đó vấn đề cần GV Mỹ thuật nghiên cứu để bổ sung trình dạy học cấp trường THCS 11 Tiếu kết: Lứa tuổi học sinh THCS (thiếu niên) giai đoạn chuyển tiếp phát triển người diễn giai đoạn trẻ em trưởng thành Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, cho thấy nội dung khác biệt về mặt thể Trong tuổi này, em học sinh se bị tác động từ nhiều yếu tố khác Trong gia đình, em xem thành viên tích cực, giao nhiệm vụ cụ thể Nhà trường nơi em đến lớp ngày, sinh hoạt học tập, nơi có nhiều tác động nhất em học sinh, vị trí của em se có nhiều thay đổi thể hoạt động học tập, sinh hoạt vui chơi giải trí tập thể Xã hội mơi trường để em bắt đầu thừa nhận thành viên tích cực, thân bạn hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, muốn thể hiện, ham tìm hiểu tự chứng minh Bởi vậy, gia đình nhà trường – người trực tiếp dạy dỗ thiếu niên – cần nắm vị trí ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lí đặc biệt Ở cương vị giáo viên việc nắm bắt tâm lý em HS giúp cho GV chủ động việc tiếp cận, gần gũi với em se em suốt trình hình thành phát triển phẩm chất đạo đức lực em ghế nhà trường Đồng thời, khó khăn, thuận lợi kim nam việc đào tạo nên chủ nhân tương lai đất nước 12 13 Chương 2: ĐẶC TRƯNG THỂ HIỆN NGƠN NGỮ TẠO HÌNH CỦA HỌC SINH THCS TRONG NỘI DUNG VẼ TRANH: Cơ sở tạo hình: Hoạt động Tạo hình dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhận biết phản ánh giới xung quanh thơng qua hình tượng nghệ thuật Và đồi với lứa tuổi 11 – 15, tuổi ham thích hoạt động nghệ thuật nói chung hoạt động tạo hình nói riêng để thể cách nhìn riêng em giới quan qua đề tài ve tranh Tuy khơng nhiều, có phận học sinh có nhu cầu thưởng thức tác phẩm hội họa, kiến trúc, điêu khắc, Các em có nhu cầu cần thiết về kiến thức MT cho ngành nghề sau này, xây dựng, kiến trúc, sư phạm MT,… Hiện nay, chương trình học THCS về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, với kinh nghiệm sống học sinh đảm bảo cho em tiếp thu kiến thức MT Đồng thời kiến thức MT se giúp em học mơn Văn, Lịch sử, Địa lý, Tốn học,… hấp dẫn hiệu Bởi, cách nhìn, cách tư môn MT se tạo điều kiện cho em học tốt môn khoa học tự nhiên xã hội 2.1 Về ý tưởng Hình minh họa: HS Lớp ve tranh “Phòng chống CoVid -19” 14 Đối với HS THCS việc em có phát triển đột phá tư trí nhớ vạn vật xung quanh giúp em nhiều đưa ý tưởng cho đề tài ve tranh Trong ve tranh em có ý thức tìm chọn hình tượng, ý tưởng cho đề tài thể cách xếp bố cục để làm nội dung Một số em có khả vận dụng kiến thức học về tác phẩm, tác giả thường thức mỹ thuật vào sáng tạo Các em đưa nhiều ý tưởng hay lạ phản ánh cảm xúc, cách nhìn nhận em đứng trước chủ đề mà thầy cô giao cho Điều thể riêng đặc biệt sáng tạo mỹ thuật em HS Chính từ đặc điểm mà nhiệm vụ GV mỹ thuật phải người thúc đẩy tạo động lực cho em mạnh dạn đưa ý tưởng vào tranh Ngồi chủ đề theo chương trình học, GV lồng ghép chủ đề nóng hổi xã hội xung quanh em để em đưa cảm xúc chân thực gửi gắm vào tranh, việc thúc đẩy em ln phải biết nhìn xã hội biết quan tâm đến sống diễn biến quanh 2.2 Về bố cục Bên cạnh nhiều tranh có bố cục lạ đẹp thể qua việc em biết phân chia mảng khối, mảng phụ cho phù hợp Nhìn chung thể số HS khối lớp THCS đặc biệt khối lớp 6; điểm chung em tiến hành ve khơng theo trình tự bước ve, nhiều em ve thẳng hình vào giấy nghĩ thể mà khơng cần ý đến bố cục, xếp phụ, dẫn đến bố cục bị to, bị lệch Có em bố cục lỏng lẻo, có em lại chật chội…dẫn đến kết ve không cao Ý thức về bố cục em chưa rõ ràng Có nhiều em hiểu bố cục xếp mảng phụ cho hợp lý, mảng khơng đều nhau, mảng trước, mảng phụ sau, làm lại bỏ qua bên khơng cần biết phụ 15 Điều cho ta thấy thực hành lý thuyết khoảng cách lớn em Tuy nhiên bên cạnh có số em ý thức bố cục đẹp hợp lý lại có hiệu cao cho ve Học sinh Trần Hồ Thiên Thanh - lớp 6A3, tác phẩm "Lực lượng cảnh sát giao thông Cần Thơ sẻ chia nhân dân phịng chống dịch Corona” Có thể thấy rõ hình minh họa về tranh đề tài chống dịch Covid ví dụ điển hình về cách xếp bố cục số em HS THCS Trong tranh em HS thể rõ ý tưởng về phong trào chống dịch, nhiên tập trung vào nhân vật nhân vật phía trước mà bố cục cảnh phía sau có phần lệch lạc khiến bố cục tranh có phần chật chội 2.3 Về đường nét: Đa số em biết kết hợp nét cong mềm mại để ve người nét thẳng để ve nhà cửa số cảnh vật, kết hợp nét cong mềm mại nét thẳng khỏe Tuy nhiên để bắt đầu ve em thường vào nét ve mà khơng phác hình nét nháp trước dẫn đến việc nét ve thiếu dứt khốt linh hoạt 16 cịn lưỡng lự, nét ve cứng Đặc biệt ve khuôn mặt hay chân tay người đa phần em ve mơ tượng trưng chủ yếu Nhưng đặc trưng cách ve người em HS THCS, điều thể hồn nhiên, sáng tự nhiên thể em học sinh trường THCS Vì mà người giáo viên phải biết đặc trưng đường nét lứa tuổi em để có cách nhận xét đánh giá cho phù hợp Tuy nhiên cần có phương pháp nắm bắt uốn nắn tỉ mĩ cho em, để em ve linh hoạt hơn, nâng cao kỹ ve hình cho em 2.4 Về hình ảnh: Hình khối nhân vật hay cảnh vật tranh dù thể tinh thần chung cho nhân vật chưa rõ ràng mà thay vào mảng bẹt, chưa tạo chiều sâu cho không gian Trong việc ve nhân vật người tranh, nhìn chung so với HS Tiểu học em HS THCS biết đưa nhiều động tác, tư phức tạp cho nhân vật tranh Điều giúp em thể ý tưởng trước đề tài cách sắc nét phong phú đa dạng Tuy nhiên, thừa hưởng nhiều cách ve người từ cấp Tiểu học mà tỉ lệ thể dù có cải thiện nhiều cịn có chưa đồng đều phận thể tranh số em HS Dưới tranh mà HS thể tốt tư hoạt động phức tạp nhân vật, từ tư đi, đứng đến ngồi lái xe điệu để đặc tả xác độ tuổi nhân vật từ em học sinh vui tươi, bước trông nhanh nhẹn uyển chuyển đến cụ già khom lưng… Tuy nhiên tỉ lệ người bị đều dù đứng vị trí khác dù tranh có khơng gian qua việc xếp xen ke nhân vật, chưa sâu Nếu nhìn kỹ vào đối tượng xe cộ, cối có cố gắng 17 việc lột tả đặc điểm, điều thể rõ ràng khả ve từ trí nhớ, tư em HS THCS Tác phẩm: Dắt cụ già qua đường - Đặng Duy Tùng, lớp 7C7, Trường THCS Quang Trung, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng 2.5 Về chất liệu Trong chương trình học môn mỹ thuật cấp THCS đặc biệt với phân mơn ve tranh HS chủ yếu dùng chất liệu sáp màu, màu dùng màu nước, màu bột hay acrylic; sơn dầu mà tìm tịi để tạo bảng màu lạ hạn chế HS thường sử dụng màu có sẵn, pha trộn nên đơi màu ve thiếu nhuần nhuyễn Trong ve tranh, HS bị ảnh hưởng ve mầu mà chưa mạnh dạn tìm tịi, sáng tạo Vì thế, thể về hình, về dáng đặc biệt hình tượng điển hình cịn chung chung, thiếu sinh động Tranh em thường rực rỡ, trở nên đối lập về màu sắc phần khiến cho tranh trở nên khơ cứng Chính mà việc tổ chức hoạt động mỹ thuật ngồi giờ học se giúp em có trải nghiệm phong phú tự sử dụng chất 18 liệu khác việc sáng tác Điều có ý nghĩa lớn giúp gạt bỏ hạn chế loại chất liệu Việc tiếp xúc với loại chất liệu màu bột, màu nước, sơn dầu… em se chủ động mạnh dạn tự tin việc sáng tạo nghệ thuật không ghế nhà trường môn học, hay khơng loại hình giải trí sau giờ học em Điều se thúc đẩy số em HS với đam mê nghệ thuật se sớm định hình cho em bước đầu việc theo đường nghệ thuật cách nghiêm túc Tiểu kết Bên cạnh số hạn chế việc tạo không gian, tạo hình khối, mảng phù hợp tranh, HS THCS có ưu điểm rõ rệt khả ứng dụng sáng tạo tốt, thể qua trí nhớ, tư có nhìn sâu về loại hình nghệ thuật áp dụng vào Việc nắm bắt đặc điểm ngơn ngữ tạo hình khơng HS THCS nói chung mà phải cá nhân HS se giúp GV trùn tải nhiều kiến thức, thông điệp, nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh qua giờ học Mỹ thuật tích cực Việc hiểu rõ đối tượng giáo dục ln điều quan trọng suốt tiến trình thực nhiệm vụ giảng dạy người GV Và từ nền tảng mà GV nắm rõ khả sang tạo, tạo hình em học sinh, GV đưa nhiều hoạt động sáng tạo nghệ thuật giờ, giúp thúc đẩy không khả nghệ thuật nơi em thoải mái thể thân mà kĩ cho em ứng dụng môn học khác đời sống 19 KẾT LUẬN Dạy học the định hướng phát triển lực học sinh xu đổi giáo dục phổ thơng nói chung mơn Mỹ thuật nói riêng Và để GV khai thác thực giờ học tích cực bước q trình việc hiểu rõ HS Riêng với nhóm HS thuộc cấp THCS, em độ tuổi độ từ trẻ lên độ tuổi lớn, giai đoạn đặc điểm tâm sinh lý em có nhiều thay đổi lớn Chính vậy, nhà giáo dục cấp THCS việc hiểu đặc điểm tâm lý HS độ tuổi việc quan trọng, có tính định q trình rèn luyện phát triển em Đặc biệt hơn, giáo viên Mỹ thuật với đặc thù giảng dạy mơn nghệ thuật cịn cần phải nắm rõ đặc điểm ngơn ngữ tạo hình em HS Để từ với hai nền tảng kể trên, người GV tạo điều kiện phù hợp truyền nguồn cảm hứng lớn cho HS cấp trường THCS 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lý học đại cương, Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), nxb Sư phạm Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực, Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), nxb Giáo dục Việt Nam 21 ... sở - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh Phương pháp hệ thống NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1 Đặc điểm nội dung vẽ tranh trường Trung... rộng Sự thay đổi về phương pháp dạy học hình thức học tập:Các học nhiều mơn học nhiều thầy, cô giảng dạy, phương pháp học tập thay đổi môn thầy, có cách trình bày, có phương pháp độc đáo Thái... cứu: Bài luận “Đặc trưng thể ngơn ngữ tạo hình học sinh Trung học Cơ sở nội dung vẽ tranh” xoay quanh đối tượng nghiên cứu em học sinh cấp Trung học Cơ sở - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng