Phát huy tính tích cực tự lực của học sinh trong dạy học các chủ đề vật lý tự chọn thông qua hoạt động nhóm

153 15 0
Phát huy tính tích cực tự lực của học sinh trong dạy học các chủ đề vật lý tự chọn thông qua hoạt động nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Trang Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật Lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: Thầy hướng dẫn, TS Nguyễn Mạnh Hùng, người động viên, hướng dẫn thực hồn thành đề tài Thầy tổ Phương Pháp Giảng Dạy, khoa Vật Lí, phịng Khoa Học Cơng Nghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi thực luận văn Các nhân viên thư viện Khoa Học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh quan tâm giúp đỡ tơi tìm tài liệu tạo điều kiện cho tơi có khơng gian thực đề tài Ban giám hiệu, quý thầy cô môn Vật lí trường THPT TT VIỆT THANH, thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài Tác giả NGUYỄN THỊ THÙY TRANG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG “PHÁT HUY TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VẬT LÝ TỰ CHỌN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM” 1.1 Mục tiêu giáo dục giai đoạn .5 1.2 Đổi phương pháp dạy học THPT 1.3 Tính tích cực học sinh 1.4 Tính tự lực 16 1.5 Chủ đề tự chọn 23 1.6 Dạy học thông qua hoạt động nhóm .27 1.7 Dạy học chủ đề vật lý tự chọn thơng qua hoạt động nhóm .45 1.8 Kiểm tra, đánh giá kết học tập 54 Chương : SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VẬT LÝ TỰ CHỌN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM 2.1 Chủ đề nâng cao “Gương cầu” 58 2.1.1 Các kiến thức 59 2.1.2 Mục tiêu 60 2.1.3 Phương pháp 61 2.1.4 Hoạt động dạy học 61 2.2 Chủ đề đáp ứng ”Kính thiên văn” .79 2.2.1 Các kiến thức 79 2.2.2 Mục tiêu .83 2.2.3 Phương pháp 84 2.2.4 Hoạt động dạy học 84 2.3 Chủ đề “Hệ quang học đồng trục” 99 2.3.1 Các kiến thức 99 2.3.2 Mục tiêu .100 2.3.3 Phương pháp 101 2.3.4 Hoạt động dạy học 101 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp thực nghiệm 119 3.1.1 Mục đích 119 3.1.2 Nội dung 119 3.1.3 Đối tượng 119 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 120 3.2 Kết thực nghiệm 123 3.2.1 Thực nghiệm tiến trình chủ đề nâng cao “Gương Cầu” .123 3.2.2 Thực nghiệm tiến trình chủ đề đáp ứng “Kính Thiên Văn” .125 3.2.3 Thực nghiệm tiến trình chủ đề “Hệ Quang Học Đồng Trục” 128 3.3 Kết luận trình thực nghiệm 130 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : So sánh dạy học truyền thống dạy học theo hướng tổ chức tự học 17 Bảng 1.2 : So sánh cách kiểm tra - đánh giá 21 Bảng 1.3 : Biểu hành vi tính tự lực học tập học sinh học 22 Bảng 1.4 : Biểu hành vi tính tự lực học tập học sinh học 23 Bảng 1.5 : Bảng đánh giá thuyết trình nhóm 56 Bảng 1.6 : Bảng tự đánh giá nhóm 57 Bảng 3.1 : Kết học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng học kì I 120 Bảng 3.2 : Bảng đánh giá tiến trình thực chủ đề nhóm 122 Bảng 3.3 : Bảng đánh giá thuyết trình nhóm 122 Bảng 3.4 : Bảng đánh giá tiến trình thực chủ đề nâng cao “Gương cầu” 124 Bảng 3.5 : Điểm đánh giá thuyết trình “ Gương cầu” 124 Bảng 3.6 : Kết kiểm tra kiến thức “ Gương cầu”ở lớp thực nghiệm 125 Bảng 3.7 : Kết kiểm tra kiến thức “ Gương cầu” lớp đối chứng 125 Bảng 3.8 : Bảng đánh giá tiến trình thực chủ đề đáp ứng “Kính thiên văn” 126 Bảng 3.9 : Điểm đánh giá thuyết trình “Kính thiên văn” 127 Bảng 3.10 : Kết kiểm tra kiến thức“Kính thiên văn” lớp thực nghiệm 127 Bảng 3.11 : Kết kiểm tra kiến thức “Kính thiên văn” lớp đối chứng 127 Bảng 3.12 : Bảng đánh giá tiến trình thực chủ đề “Hệ quang học đồng trục” 129 Bảng 3.13 : Điểm đánh giá thuyết trình “Hệ quang học đồng trục” 129 Bảng 3.14 : Kết kiểm tra kiến thức “Hệ quang học đồng trục” lớp thực nghiệm 129 Bảng 3.15 : Kết kiểm tra kiến thức “Hệ quang học đồng trục” lớp đối chứng 130 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Kết kiểm tra trắc nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 125 Biểu đồ : Kết kiểm tra trắc nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 127 Biểu đồ : Kết kiểm tra trắc nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 130 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội nào, trình độ văn minh cao, giáo dục trở nên vấn đề thiết yếu Mỗi văn minh mong muốn thực qua nhà trường xã hội lý tưởng, đào tạo công dân gương mẫu Chúng ta bước vào kỷ 21, kỷ kinh tế tri thức Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, thời kỳ hội nhập phát triển Tình hình đặt giáo dục nước ta trước nhiệm vụ nặng nề Nhà trường phải đào tạo học sinh trở thành người lao động sáng tạo, động, thích ứng với phát triển đa dạng với tốc độ nhanh chóng xã hội, người toàn diện đáp ứng nhu cầu lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật với bùng nổ thông tin khoa học làm cho kho tàng tri thức phát triển cách đáng kể Do đó, mâu thuẫn vốn có qũy thời gian dành cho việc dạy học nhà trường lượng kiến thức cần trang bị cho học sinh ngày trở nên gay gắt Vì vậy, phương pháp giáo dục cổ truyền mà phổ biến nước ta không đáp ứng yêu cầu nghiệp đào tạo hệ trẻ giai đoạn Thực tế đòi hỏi phải thay đổi quan niệm dạy học, phải đổi cách toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học phương pháp đánh giá kết học tập nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Năm 2001-2010, giáo dục Việt Nam đề yêu cầu tạo chuyển biến toàn diện giáo dục, đặc biệt tạo bước chuyển mạnh mẽ chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đưa giáo dục nước ta sớm tiến kịp nước phát triển khu vực Một số nghiên cứu khác trí quan điểm sau :[9, tr35] Chúng ta nhớ 10% đọc Chúng ta nhớ 20% nghe Chúng ta nhớ 30% thấy Chúng ta nhớ 50% nghe thấy Chúng ta nhớ 80% nói (đối thoại với thầy thảo luận nhóm) Chúng ta nhớ 90% nói làm điều suy nghĩ Từ kết nghiên cứu này, thấy học sinh chủ động hiệu học tập cao Và cho thấy lượng thông tin nhập vào tỉ lệ học sinh áp dụng học vào đời sống từ thảo luận nhóm cao học sinh nghe thuyết trình chiều Trên giới, việc đổi nội dung chương trình cách tiếp cận nội dung chương trình dạy học nhiều quốc gia có xu hướng theo chủ đề tự chọn thơng qua hoạt động nhóm Ở nước ta, phương thức dạy học thơng qua hoạt động nhóm áp dụng cấp phổ thông sở chưa đồng cấp THPT hình thức lại áp dụng Có thể nói phương thức dạy học thơng qua hoạt động nhóm phương thức tích cực địi hỏi cố gắng nỗ lực học sinh trình tự chiếm lĩnh kiến thức Vì phương pháp ý đến tương tác thầy trò, trò trò Phương pháp đề cao vai trò học sinh, học sinh có nhiều hội bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ trước vấn đề đặt cách bảo vệ ý kiến Đây mẫu người lao động mà xã hội cần Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài : “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VẬT LÝ TỰ CHỌN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHĨM.” với mong muốn kích thích tìm tịi, tham gia học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học nhà trường trình bày sau hỗ trợ HS khác nhóm Chính điều tạo cho học sinh phải làm việc tích cực với nhóm Để dạy hồn thiện tiến trình xây dựng thường tốn nhiều thời gian Việc dạy theo tiến trình GV HS mệt Vì HS có thói quen ngồi nghe, hiểu ghi chép, khơng quen tự tìm kiến thức tự tìm yêu cầu, mục tiêu tìm hiểu kiến thức nên tham gia tiến trình nhiều em thấy mệt mỏi Để HS thực GV phải làm việc nhiều phải chuẩn bị trả lời câu hỏi khơng dự đốn Phải theo sát học sinh, quan sát chúng buổi gặp mặt từ báo cáo nhóm Khơng khí học tập sơi nổi, HS có tâm trạng thoải mái, thích thú học theo phương pháp Vì chủ đề mang tính tự chọn nên HS khơng bị gị ép giới hạn tìm hiểu thời gian nơi gặp mặt bị gị ép Chính điều tạo tự do, giảm áp lực Từ kết hoạt động HS thực tiến trình, kết phần kiểm tra HS lớp thực nghiệm, việc so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho thấy việc tổ chức học tập chủ đề tự chọn vật lí cho HS qua hình thức hoạt động nhóm có kết tốt Xuất phát từ trình tự lực tìm hiểu xây dựng kiến thức định hướng GV, độc lập suy nghĩ giải vấn đề, trao đổi thảo luận HS nhóm, HS với GV giúp cho HS lớp thực nghiệm có biểu nắm vững kiến thức, biết cách tự tìm kiến thức, có phương pháp học tập tốt hơn, phát triển lực tự học tích cực giải vấn đề HS lớp đối chứng KẾT LUẬN Với đề tài tơi hồn thành công việc sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế tiến trình dạy học chủ đề vật lí tự chọn thơng qua hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, phương pháp để soạn thảo tiến trình dạy học chủ đề tự chọn vật lí cụ thể - Đã soạn thảo tiến trình dạy học cho ba chủ đề vật lí tự chọn phần “Quang học” chương trình lớp 11 ban sau: + Chủ đề nâng cao “ Gương cầu “ + Chủ đề đáp ứng “ Kính thiên văn “ + Chủ đề “ Hệ quang học đồng trục” - Đã thực nghiệm sư phạm ba tiến trình soạn thảo hai lớp 11 với 72 HS tham gia thực nghiệm - Kết thực nghiệm cho thấy tiến trình có tính khả thi Bởi xuất phát từ trình tự lực tìm xây dựng kiến thức định hướng GV, độc lập suy nghĩ giải vấn đề, trao đổi thảo luận HS nhóm HS với GV giúp cho HS lớp thực nghiệm có biểu nắm vững kiến thức, biết cách tự tìm kiến thức có tích cực tham gia xây dựng kiến thức Chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm có dấu hiệu nâng lên, HS có phương pháp học tập tốt hơn, phát triển lực tự học tích cực giải vấn đề Tuy nhiên, việc dạy học theo phương pháp thì: - GV HS mệt mỏi, phải đầu tư nhiều thời gian công sức - Tốn nhiều thời gian Để việc dạy học theo PPDH đạt hiệu cao thì: - GV phải đầu tư nhiều, phải có kiến thức sâu rộng - HS có khả tin học trung bình - Lớp học phải có số lượng học sinh ít, khoảng 30 HS - Cần có phịng thí nghiệm môn KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Dạy học chủ đề vật lý tự chọn thơng qua hoạt động nhóm phương PPDH dựa tự nguyện hợp tác Do vậy, sử dụng phương pháp này, GV HS phải hiểu rõ lợi ích, cách thức làm việc theo nhóm Các nhóm nên thành lập tự Trưởng nhóm nên học sinh nhóm tự bầu Vậy nên ta hình thành nhóm học tập cố định suốt năm học trường THPT? Dạy học chủ đề vật lý tự chọn thơng qua hoạt động nhóm PPDH địi hỏi cách thức tổ chức giáo viên phải thật chặt chẽ GV phải quan sát bước hoạt động nhóm Điều làm GV nhiều thời gian cơng sức Vậy có cách thức theo dõi hoạt động nhóm vừa hiệu lại tốn thời gian? Dạy học chủ đề vật lý tự chọn thơng qua hoạt động nhóm PPDH địi hỏi thời gian thực dài Vì vậy, thật khó đưa vào hoạt động dạy khóa Ta thay đổi số nội dung để áp dụng phương pháp vào học vật lý khóa trường THPT hay khơng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi (2006), Chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn vật lý lớp 10, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Cường (2007), “ Các lý thuyết học tập”, Tạp chí giáo dục (153), tr19-21 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở môn vật lý, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Phương Hồng, Hồ Tuấn Hùng, Trần Thị Nhung (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS, Nhà xuất giáo dục Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nhà xuất giáo dục Đại học Cần Thơ (2004), Nghiên cứu viết tài liệu dựa vào định hướng Marzano tư tưởng Forgaty Vương Tất Đạt (1999), Logic học, Nhà xuất giáo dục Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Phúc Thuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam Tỉnh Hội Phú Yên (2004), Tài liệu tập huấn theo phương pháp chủ động tích cực, Tuy Hịa 10 Ivan Hannel (2006), “Đặt câu hỏi có hiệu cao giúp học sinh tham gia tích cực vào học phát triển tư sáng tạo”, Tạp chí giáo dục (141), tr 47-48 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thơng mơn vật lý, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Cơng tác xã hội nhóm, Đại học mở bán công TP.HCM 13 Lê Phước Lộc (2004), Lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Hồng Nam (2007), Chuyên đề phương pháp giảng dạy văn, Đại học Cần Thơ 15 Đặng Thị Oanh, Dương Huy Cẩn (2007), “Tổ chức seminar theo tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên”, Tạp chí giáo dục (153), tr 23-24 16 Trần Phiêu, Trương Ngọc Dũng (2006), Tổ chức sinh hoạt nhóm trường phổ thơng, Nhà xuất trẻ 17 Vũ Quang, Tô Giang, Bùi Gia Thịnh (2006), Chủ đề tự chọn nâng cao chương trình chuẩn vật lý lớp 10, Nhà xuất giáo dục 18 Lê Thị Thanh Thảo (2007), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh giảng dạy vật lý trường trung học phổ thông, Trường đại học Sư Phạm TP.HCM 19 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 20 Bùi Gia Thịnh, Vũ Quang (2004), Tài liệu tự chọn môn vật lý lớp 10, Hà Nội 21 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất giáo dục 22 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất đại học sư phạm 23 Trần Thị Bích Trà (2006), “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (146), tr 17-18 24 Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý, Nhà xuất giáo dục Internet 25 Mực tím online 26 Báo mạng : giáo dục thời đại 27 Báo mạng : nhân dân 28 VietNamNet 29 http:// www.mindtools.com/mnemlsty.html 30 http://www.ncsu.edu/felder-public/paper/secondtier.html 31 http://www.engr.nesu.edu/learningtyles/ilsxeb.html 32 http://www.etln.org.uk/resources/page18.html 33 http://www.usd.edu/trio/tut/ts/stylest.html 34 http://lookingahead.heinle.com/filing/l-styles.html 35 http://pblmm.k12.ca.us/PBLGuide/PBL&PBL.htm 36 http://www2.imsa.edu/programs/pbln/comparison 37 http://www.kurwongbss.qld.edu.au/thinking/Dimensions/dimensions.html 38 http://www.fsk.org/teachers/planform.html 39 http://pdonline.ascd.org/pd_online/do102/1992marzano_chapter1.html 40 http://www.sasked.gov.sk.ca/docs/policy/cels/el4.html 41 http://www.ifts.info/journals/4_3/daley.html 42 http://content.scholastic.com/browwse/article.jsp?id=3629 43 http://pss.uvm.edu/pssl62/learning styles.html 44 RMIT University PHỤ LỤC Bảng câu hỏi nhằm phân loại phong cách học học sinh Hãy đọc bảng câu hỏi đánh dấu vào ô mà học sinh nhận thấy với thân Hoàn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Phản đối HTĐY ĐY LL KĐY PĐ STT NỘI DUNG Tơi học tốt nhìn giáo viên viết lên bảng Trên lớp, tơi thích học thực hành, thích làm thí nghiệm Tôi hiểu giáo viên trực tiếp giảng giải Tôi hiểu tốt tham gia vào hoạt động mang tính học tập Tơi thích minh họa tranh ảnh Tơi thích suy nghĩ thống sáng tạo Góc học tập lúc luộm thuộm Tơi thích nghe âm nhạc để giải trí Tơi nhớ tơi thấy lâu mà nghe 10 Tôi học tốt vừa học vừa vận động thể 11 Tôi nhớ lâu nghe bạn thảo luận lớp 12 Tôi cảm nhận thời trang tốt để ý đến chi tiết nhỏ nhặt 13 Tơi thích lí luận chặt chẽ 14 Tôi học tốt học với mô hình hay mẫu vật 15 Tơi nói nhiều hay khơi hài 16 Góc học tập tơi ln gọn gàng bắt mắt HTĐY ĐY LL KĐY PĐ 17 Khi giao cơng việc, tơi thích làm cách theo kế hoạch liên tục làm hồn thành 18 Tơi khơng dành nhiều thời gian cho việc ngồi chỗ để học 19 Tôi học tốt vừa học vừa nghe nhạc 20 Tơi thích tranh to 21 Tôi học tốt xung quanh yên tĩnh gọn gàng 22 Tơi nhớ nghe lớp lâu viết lại 23 Tôi sử dụng nhiều điệu bộ, cử giỏi việc phối hợp họat động 24 Tôi thích nghe giảng đọc sách giáo khoa 25 Tơi nhớ lâu học thuộc lịng 26 Tôi học tốt tháo ráp đồ vật 27 Một sách biên soạn tốt giáo cụ trực quan quan trọng 28 Tơi thích linh họat 29 Tơi hiểu rõ vấn đề đọc lời dẫn 30 Tôi học hiệu thực hành hàng ngày 31 Tôi thường trễ nại hẹn lên kế hoạch thực điều 32 Tơi học cách đọc kiến thức từ tài liệu tơt nghe nói 33 Tơi thích chơi thể thao để giải trí 34 Tơi thích chia nhỏ khó khăn giải từ từ 35 Tơi thích nghe lời dẫn đọc chúng 36 Tơi thích làm việc với người tham gia chuyến thực tế 37 Mặc dù xem giải, tơi khơng thể hiểu làm lại 38 Tơi thích học từ sách giáo khoa nghe giảng 39 Khi học bài, tơi thích đọc to lên 40 Tôi học tốt gặp dạng tương tự Cách tính điểm đánh giá xếp loại: Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Phản đối HTĐY ĐY LL KĐY PĐ Thị giác câu điểm Thính giác Xúc giác câu câu điểm 10 12 11 14 16 15 18 21 22 23 27 24 26 29 25 30 32 37 33 38 39 36 Tổng Tổng Tổng + từ 50 đến 38 : tối ưu + từ 37 đến 25 : vừa + từ 24 đến : không đáng kể Bảng đánh giá vào buối Họ tên học sinh : Giáo viên đánh giá : điểm Mức độ STT Những biểu Thường xuyên (+2) Chủ động xem lại cũ Tham gia xây dưng ý Ít (+1) Khơng Tổng điểm Hạng (0) chủ đề Chủ động trao đổi với bạn Tìm giáo viên hỏi rõ chủ đề nhóm Lập kế hoạch học tập, tìm hiểu thơng tin kiến thức Bảng 1A Biểu hành vi tính tự lực học tập học sinh Mức độ STT Những biểu Thường xuyên (+2) Vắng mặt Số lần giơ tay phát biểu Số lần phát biểu Số lần đặt câu hỏi với giáo viên Số lần đặt câu hỏi với bạn, học Ít (+1) Không điểm (0) sinh khác Số lần nhận xét nghe bạn, giáo viên trình bày Số lần đặt câu hỏi phần kiến thức mà học sinh chưa rõ Số lần trả lời câu hỏi mà bạn nêu Có ghi chép 10 Số lần đưa phần mở rộng Tổng kiên thức Bảng 1B Biểu hành vi tính tích cực học tập học sinh Hạng Bảng đánh giá vào buối BÁO CÁO TIẾN TRÌNH TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ Họ tên học sinh : - Nội dung phần kiến thức cần tìm hiểu - Nội dung phần kiến thức tìm - Nội dung phần kiến thức tìm hiểu thêm - Số lần trao đổi với bạn bè - Nội dung trao đổi với bạn bè - Số lần trao đổi với giáo viên - Nội dung trao đổi với giáo viên Bảng đánh giá vào buối BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Tên chủ đề : Họ tên thành viên nhóm : Họ tên trưởng nhóm : Điền vào trống có, khơng, số lần STT Họ tên Hồn thành phần việc giao Số lần đặt câu hỏi Số lần trả lời câu hỏi Giúp đỡ bạn nhóm Tìm hiểu thêm phần kiến thức khác A B C chủ đề Tìm hiểu mở rộng kiến thức liên quan đến chủ đề Một số nhân xét khác * Một số câu hỏi mà nhóm chưa trả lời trả lời mà không D E F Bảng đánh giá vào buối BÁO CÁO TIẾN TRÌNH TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ Họ tên học sinh : - Nội dung phần kiến thức cần tìm hiểu - Nội dung phần kiến thức hòan chỉnh - Nội dung phần kiến thức tìm hiểu them - Số lần trao đổi với bạn bè - Nội dung trao đổi với bạn bè - Số lần trao đổi với giáo viên - Nội dung trao đổi với giáo viên - Một số câu hỏi thắc mắc Bảng đánh giá vào buối Họ tên học sinh : Giáo viên đánh giá : Mức độ STT Những biểu Thường xun (+2) Ít (+1) Khơng Tổng điểm (0) Hoàn thành phần việc thân Tham gia xây dưng ý chủ đề Chủ động trao đổi với bạn Trao đổi với giáo viên chủ đề nhóm Trao đổi với bạn khác nhóm Tìm hiểu chủ đề nhóm khác Khái quát kiến thức học Đặt câu hỏi Trả lời câu hỏi Bảng 1A Biểu hành vi tính tự lực học tập học sinh Hạng Mức độ STT Thường Những biểu Ít xuyên (+1) (+2) Vắng mặt Số lần giơ tay phát biểu Số lần phát biểu Số lần đặt câu hỏi với giáo viên Số lần đặt câu hỏi với bạn, học Không Tổng điểm Hạng (0) sinh khác Số lần nhận xét nghe bạn, giáo viên trình bày Số lần đặt câu hỏi phần kiến thức mà học sinh chưa rõ Số lần trả lời câu hỏi mà bạn nêu Có ghi chép 10 Số lần đưa phần mở rộng kiên thức Bảng 1B Biểu hành vi tính tích cực học tập học sinh Bảng đánh giá vào buối BẢNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Tên chủ đề : Họ tên thành viên nhóm : Họ tên trưởng nhóm : Điền vào trống có, khơng, số lần STT Họ tên Hoàn thành phần việc giao Số lần đặt câu hỏi Số lần trả lời câu hỏi Giúp đỡ bạn nhóm Tìm hiểu thêm phần kiến thức khác chủ đề A B C D E F Tìm hiểu mở rộng kiến thức liên quan đến chủ đề Một số nhân xét khác * Một số câu hỏi mà nhóm chưa trả lời trả lời mà không Bảng đánh giá vào buối PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM VỀ BÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề : Họ tên thành viên nhóm Nhiệm vụ nhóm gì? Nhóm làm tốt điều gì? Nếu làm lại, nhóm làm gì? Nhóm gặp khó khăn q trình thực cơng việc PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA NHĨM VỀ BÀI THUYẾT TRÌNH Họ tên thành viên nhóm đánh giá Họ tên thành viên nhóm trình bày Thang điểm Tiêu chuẩn đánh giá 10 Đặt tự đề rõ ràng, xác 20 Bài viết đủ ý 10 Có phần mở Có ý phần Có mối liên hệ ý 20 Lập luận vững chắc, có dẫn chứng, chứng minh, phân tích, đánh giá vấn đề 10 Có kết luận 10 Có liên hệ thực tế, mở rộng Số điểm đạt 10 Có tham khảo tài liệu ngồi sách giáo khoa 100 Tổng điểm Bảng đánh giá vào buối BẢNG NHẬN XÉT TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Nhóm Giáo viên Hoạt động An Giang Tuyết Trí Đóng góp ý kiến Ủng hộ bạn Nêu câu hỏi làm rõ vấn đề Hướng dẫn bạn Các hoạt động khác BẢNG ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH Nhóm Giáo viên Tiêu chuẩn Nội dung thơng tin (40 điểm) Trình bày hấp dẫn, ngắn gọn, súc tích, dễ theo dõi (20 điểm) Lôi kéo tham gia người nghe q trình thuyết trình (20 điểm) Kích thích tò mò người nghe (20 điểm) Tổng điểm Nhận xét Điểm ... cực, tự lực học sinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VẬT LÝ TỰ CHỌN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHÓM“... lý luận việc dạy học vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Nghiên cứu sở lý luận PPDH thơng qua hoạt động nhóm - Thiết kế dạy học chủ đề tự chọn thông qua hoạt động nhóm - Tìm hiểu... vấn đề đặt cách bảo vệ ý kiến Đây mẫu người lao động mà xã hội cần Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài : “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VẬT LÝ TỰ CHỌN THƠNG QUA

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BIA

  • PHAN DAU

  • NOI DUNG

  • PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan